Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần 19 năm 2012

Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần 19 năm 2012

Toán : tr99

Ki - lô - mét - vuông.

I. Mục tiêu : Giúp HS :

- Biết ki - lô - mét vuông là đơn vị đo diện tích.

- Đọc, viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị ki - lô - mét vuông.

- Biết 1km2 =1000 000 m2 .

- Bước đầu chuyển đổi từ km2 sang m2 và ngược lại. (làm BT 1,2,4b)

II. Đồ dùng dạy học :

- SGK, bảng phụ ghi nội dung bài tập 1.

III. Hoạt động dạy học :

A. KTBC : ? Viết số tự nhiên vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 3, 5.

B. Bài mới : 1 GTB : Trực tiếp.

2. HĐ 1 : Giới thiệu km2 :

 * Mục tiêu : Giúp HS nhận biết về km2 , đọc đúng, viết đúng đơn vị đo diện tích theo km2, 1km2 = 1000 000 km2 và ngược lại.

 * Phương pháp, hình thức dạy học : động não, vấn đáp, cả lớp.

- GV cho HS quan sát tranh vẽ trong SGK và nêu : Cánh đồng này có hình vuông, mỗi cạnh của nó dài 1km, các em hãy tính diện tích của cánh đồng này?

- GV giới thiệu : 1km 1km = 1km2, km2 chính là diện tích hình vuông có cạnh dài 1km.

- GV HD HS cách viết tắt, cách đọc.

? 1km = ? m (1000).

- GV yêu cầu HS tính diện tích hình vuông có cạnh dài 1000m.

? 1km2 = ? m2 (1 000 000).

- Yêu cầu HS đọc.

 

doc 21 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 684Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần 19 năm 2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 19
Thứ hai ngày 2 tháng 1 năm 2012
Toán : tr99
Ki - lô - mét - vuông. 
I. Mục tiêu : Giúp HS : 
- Biết ki - lô - mét vuông là đơn vị đo diện tích.
- Đọc, viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị ki - lô - mét vuông.
- Biết 1km2 =1000 000 m2 .
- Bước đầu chuyển đổi từ km2 sang m2 và ngược lại. (làm BT 1,2,4b) 
II. Đồ dùng dạy học :
- SGK, bảng phụ ghi nội dung bài tập 1.
III. Hoạt động dạy học : 
A. KTBC : ? Viết số tự nhiên vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 3, 5. 
B. Bài mới : 1 GTB : Trực tiếp.
2. HĐ 1 : Giới thiệu km2 : 
	* Mục tiêu : Giúp HS nhận biết về km2 , đọc đúng, viết đúng đơn vị đo diện tích theo km2, 1km2 = 1000 000 km2 và ngược lại.
	* Phương pháp, hình thức dạy học : động não, vấn đáp, cả lớp.
- GV cho HS quan sát tranh vẽ trong SGK và nêu : Cánh đồng này có hình vuông, mỗi cạnh của nó dài 1km, các em hãy tính diện tích của cánh đồng này?
- GV giới thiệu : 1km 1km = 1km2, km2 chính là diện tích hình vuông có cạnh dài 1km.
- GV HD HS cách viết tắt, cách đọc.
? 1km = ? m (1000).
- GV yêu cầu HS tính diện tích hình vuông có cạnh dài 1000m.
? 1km2 = ? m2 (1 000 000).
- Yêu cầu HS đọc.
3. HĐ 2 : Thực hành : 
	* Mục tiêu : Giúp HS rèn kĩ năng đọc, viết đơn vị đo diện tích km2, mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích đã học, vận dụng vào giải toán.. 
	* Phương pháp, hình thức dạy học : Nhóm, động não, vấn đáp, cả lớp, thực hành.
	* Đồ dùng dạy học : bảng phụ ghi nội dung bài tập 1.
 Bài 1 : HS nêu yêu cầu, GV giúp HS hiểu yêu cầu.
- HS thực hành làm cá nhân vào vở, 1 HS lên bảng làm, GV + HS nhận xét.
- GV chốt lại cách đọc đơn vị đo diện tích đã học.
 Bài 2 : HS nêu yêu cầu, GV giúp HS hiểu yêu cầu.
- Gv chia lớp làm 3 tổ, giao việc cho từng tổ.
- HS thực hành làm cá nhân vào vở, 3 HS lên bảng làm, GV + HS nhận xét.
- GV chốt lại : Hai đơn vị đo diện tích liền kề nhau thì hơn kém nhau 100 lần.
 Bài 4b : HS nêu yêu cầu, GV giúp HS hiểu yêu cầu.
? Để đo diện tích phòng học người ta dùng đơn vị đo diện tích nào?
? Để đo diện tích nước Việt Nam người ta dùng đơn vị đo diện tích nào?
- HS suy nghĩ và trả lời câu hỏi, lớp chất vấn. GV chốt lại.
 4. HĐ 3 : Củng cố, dặn dò : GV nhận xét giờ học. - Dặn HS chuẩn bị bài sau .
Tập đọc : tr
 Bốn anh tài.
I. Mục đích yêu cầu : 
- Biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết nhấn giọng ở các từ ngữ thể hiện tài năng, sức khỏe của bốn cậu bé.
- Hiểu ND : Câu chuyện muốn ca ngợi sức khỏe, tài năng, lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn anh em Cẩu Khây.
II. Đồ dùng dạy học :
- Tranh minh họa. BP
III. Các hoạt động dạy học :
 A. KTBC : 
B. Bài mới : 1. GTB : Trực tiếp . (HS quan sát tranh).
2. HĐ1: Luyện đọc : 
MT:Biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết nhấn giọng ở các từ ngữ thể hiện tài năng, sức khỏe của bốn cậu bé.
PP & HT:vấn đáp, cả lớp, nhóm, thực hành.
- 1 HS đọc toàn bài .
- GV chia đoạn : 5 đoạn .
- HS nối tiếp nhau đọc 5đ : GV giúp HS luyện đọc đúng, kết hợp giải nghĩa từ mới trong bài .
- GV HD HS cách đọc ngắt nghỉ câu văn dài .
- HS luyện đọc theo nhóm .
- GV đọc diễn cảm toàn bài .
3 . HĐ 2 : Tìm hiểu bài : 
MT: HS Hiểu ND : Câu chuyện muốn ca ngợi sức khỏe, tài năng, lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn anh em Cẩu Khây.
PP & HT:động não, vấn đáp, cả lớp, nhóm, thực hành.
*Đoạn 1 (Từ đầu đến ... tinh thông võ nghệ).
- HS đọc thầm đoạn 1 để trả lời câu hỏi: 
? Những chi tiết nào nói lên sức khỏe và tài năng đặc biệt của Cẩu Khây?
? Đoạn 1 cho ta biết gì ? 
ý 1 :Sức khỏe và tài năng đặc biệt của Cẩu Khây. 
*Đoạn 2: (Hồi ấy... diệt trừ yêu tinh)
- HS đọc thầm đoạn 2: GV nêu câu hỏi để HS trả lời:
? Chuyện gì xảy ra với quê hương Cẩu Khây?
? Thương dân bản, Cẩu Khây đã làm gì? 
? Đoạn 2 cho em biết gì ? 
ý 2:Nói lên ý chí diệt trừ yêu tinh của Cẩu Khây.
* HS đọc thầm 3 đoạn còn lại và trả lời các câu hỏi sau:
? Cẩu Khây diệt trừ yêu tinh cùng những ai?
? Mỗi người bạn của Cẩu Khây có tài năng gì? 
? Đoạn 3, 4, 5 cho em biết gì ? 
ý 3:Ca ngợi tài năng của Nắm Tay Đóng Cọc, Lấy Tai Tát Nớc, Móng Tay Đục Máng.
- HS đọc lướt toàn bài tìm nội dung chính của bài, GV nhận xét ghi bảng.
ND : Câu chuyện muốn ca ngợi sức khỏe, tài năng, lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn anh em Cẩu Khây.
 4. HĐ 3 : Hướng dẫn đọc diễn cảm : 
MT: Luyện kĩ năng đọc cho HS.
PP & HT:cả lớp, nhóm, thực hành.
DDDH: BP
- HS đọc nối tiếp nhau đọc 5 đoạn, lớp đọc thầm tìm giọng đọc phù hợp với bài.
- GV lu ý HS cách đọc, nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả gợi cảm.
- GV, treo BP, HD HS đọc diễn cảm đoạn 5 của bài.
- HS thi đọc diễn cảm đoạn văn.
- GV + HS nhận xét. 
 5 . HĐ 4 : Củng cố, dặn dò :
- GV nhận xét giờ học. Dặn HS học bài .
 Thứ ba ngày 3 tháng 1 năm 2012
Toán : tr100
Luyện tập. 
Mục tiêu : Giúp HS : 
- Chuyển đổi được các số đo diện tích .
- Đọc được thông tin trên biểu đồ cột. ( làm BT 1, 3b,5 ) 
II. Đồ dùng dạy học :- SGK
III. Hoạt động dạy học : 
A. KTBC : ? HS đọc, viết km2 , 1km2 = ...m2 
B. Bài mới : 1 GTB : Trực tiếp.
2. HĐ 1 : Củng cố về mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích :
	* Mục tiêu : Giúp HS củng cố về mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích đã học, chuyển đổi đơn vị đo diện tích.
	* Phương pháp, hình thức dạy học : Nhóm, động não, vấn đáp, cả lớp.
 Bài 1 : HS nêu yêu cầu, GV giúp HS hiểu yêu cầu.
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi truyền điện. 
- GV chốt lại cách chuyển đổi, mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích đã học.
3. HĐ 2: Củng cố về so sánh số đo diện tích :
	* Mục tiêu : Giúp HS củng cố so sánh các số đo diện tích.
	* Phương pháp, hình thức dạy học : động não, vấn đáp, cả lớp.
 Bài 3 : HS nêu yêu cầu, GV giúp HS hiểu yêu cầu.
- HS thực hành làm cá nhân vào vở. 
- HS trình bày kết quả, lớp chất vấn.
- GV + HS nhận xét, chốt lại bài làm đúng.
- GV chốt lại so sánh đơn vị đo diện tích đã học.
4. HĐ 3 : Củng cố về giải toán :
	* Mục tiêu : Giúp HS củng cố về giải toán. 
	* Phương pháp, hình thức dạy học : động não, vấn đáp, cả lớp, thực hành
 Bài 5 : HS đọc bài toán. 
- GV HD HS phân tích và tóm tắt bài toán.
- HS thực hành làm cá nhân vào vở. 
- 1 HS trình bày kết quả, lớp chất vấn.
- GV + HS nhận xét, chốt lại bài làm đúng.
- GV chốt lại tính diện tích hình chữ nhật.
 6. HĐ 5 : Củng cố, dặn dò : - GV nhận xét giờ học.- Dặn HS chuẩn bị bài sau .
Luyện từ và câu tr
 Chủ ngữ trong câu kể : Ai làm gì?
I. Mục đích, yêu cầu :
- Hiểu được cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận chủ ngữ (CN) trong câu kể Ai làm gì?
- Nhận biết được câu kể Ai làm gì?, xác định được bộ phận CN trong câu (BT1,mục III);
 Biết đặt câu với bộ phận CN cho sẵn hoặc gợi ý bằng tranh vẽ (BT2,3). 
II. Đồ dùng dạy học :
- Bảng phụ, thẻ từ. 
- VBT TV4.
III. Hoạt động dạy học : 
A. KTBC : 
B. Bài mới : 1. GTB : Trực tiếp :
2. HĐ 1 : Hình thành khái niệm :
MT:Hiểu được cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận chủ ngữ (CN) trong câu kể Ai làm gì?
PP & HT:động não, vấn đáp, cả lớp, nhóm, thực hành.
 Bài tập 1, 2 : HS đọc nối tiếp nhau bài tập 1, 2.
- GV yêu cầu HS thảo luận theo 5 nhóm hoàn thành bài tập theo yêu cầu.
- HS trình bày kết quả, GV + HS nhận xét, chốt lại bài làm đúng.
 Bài 3 + 4 : HS nêu yêu cầu.
? Những CN trong câu kể Ai làm gì? vừa tìm đợc trong doạn văn có ý nghĩa gì? (CN trong các câu trên chỉ người, con vật có hoạt động được nói đến ở VN).
? Chủ ngữ trong các câu trên do loại từ ngữ nào tạo thành ? Hãy cho ví dụ về mỗi loại từ đó?
? Trong câu kể Ai làm gì? những sự vật nào đợc làm chủ ngữ?
? Chủ ngữ trong kiểu câu này do loại từ ngữ nào tạo thành? 
- HS suy nghĩ trả lời câu hỏi. GV + HS nhận xét.
- GV chốt lại, HS đọc ghi nhớ SGK.
- HS đặt câu và phân tích câu vừa đặt.
3. HĐ 2 : Hướng dẫn HS làm bài tập :
 MT:Nhận biết được câu kể Ai làm gì?, xác định được bộ phận CN trong câu (BT1,mục III);Biết đặt câu với bộ phận CN cho sẵn hoặc gợi ý bằng tranh vẽ (BT2,3). 
PP & HT:động não, vấn đáp, cả lớp, nhóm, thực hành.
 Bài 1 : HS đọc yêu cầu của BT, yêu cầu HS làm việc cá nhân vào VBT.
- HS thảo luận theo nhóm 4, trình bày kết quả.
- HS nhận xét, bổ sung. GV chốt lại lời giải đúng. 
 Bài 2 : HS đọc yêu cầu của bài tập 2.
- HS đặt câu mẫu.
- HS hoàn thành bài tập vào VBT. 
- HS trình bày kết quả. 
- GV nhắc HS gạch chân dới chủ ngữ. 
- HS phát biểu ý kiến, cả lớp nhận xét, bổ sung. GV chốt kết quả đúng.
 Bài 3 : HS đọc yêu cầu bài tập, HS quan sát tranh. 
- GV nhắc HS 1 số lu ý khi đặt câu.
- HS thi đặt câu. - GV + HS nhận xét. 
 4. HĐ 3 : Củng cố, dặn dò :- GV nhận xét giờ học.- Dặn học sinh chuẩn bị giờ sau.
Khoa học tr136
Tại sao có gió?
A. Mục tiêu:
- Làm thí nghiệm để nhận ra không khí chuyển động tạo thành gió.
-Giải thích được nguyên nhân gây ra gió.
B. Đồ dùng dạy học:
- Hình trang 74, 75 (SGK); chong chóng
- Hộp đối lưu như mô tả trong trang 74 SGK; nến, diêm, miếng giẻ
C. Hoạt động dạy học:
I- Tổ chức:
II- Kiểm tra: KK cần cho sự sống ntn?
III- Dạy bài mới:
Giới thiệu bài: Cho HS quan sát hình trang 74
+ HĐ1: Chơi chong chóng
* Mục tiêu: Làm thí nghiệm chứng minh KK chuyển động tạo thành gió
* PP & HT:động não, vấn đáp, cả lớp, nhóm, thực hành.
* DDDH: Hình trang 74, 75 (SGK); chong chóng
B1: Tổ chức hướng dẫn
 - GV kiểm tra chong chóng của HS
 - HS chơi và tìm hiểu : Khi nào chong chóng không quay? quay? Khi nào nhanh, chậm?
B2: Cho HS chơi ngoài sân theo nhóm
 - Cho HS chơi theo nhóm. Nếu đứng yên mà không có gió thì nó có quay không? Tại sao?
Muốn quay phải làm gì?
B3: Làm việc trong lớp
 - Đại diện các nhóm lên báo cáo
 - GV nhận xét và kết luận (SGV) trang 137
+ HĐ2: Tìm hiểu nguyên nhân gây ra gió
* Mục tiêu: HS biết giải thích tại sao có gió
* PP & HT:động não, vấn đáp, cả lớp, nhóm, thực hành
* DDDH: Hộp đối lưu như mô tả trong trang 74 SGK; nến, diêm, miếng giẻ.
B1: Tổ chức hướng dẫn
 - Cho HS đọc mục T.Hành trang 74 để làm
B2: Nhóm làm thí nghiệm và th/ luận câu hỏi 
B3: Đại diện các nhóm trình bày
 - GV nhận xét kết luận: (SGV-138)
+ HĐ3: Tìm hiểu nguyên nhân gây ra sự chuyển động của KK trong tự nhiên
* Mục tiêu: G/ thích được tại sao ban ngày gió từ biển thổi vào đất liền và đêm từ đất ra biển
PP & HT:động não, vấn đáp, cả lớp, nhóm, thực hành.
B1: Tổ chức hướng dẫn
Cho HS làm việc theo cặp và đọc mục BCB-75 để giải thích mục tiêu
B2: HS làm việc theo cặp
B3: Đại diện nhóm trình bày
IV- Hoạt động nối tiếp: Tại sao lại có gió ?
 ...  HS biết:
- Nắm được một số sự kiện về sự suy yếu của nhà Trần:
 +Vua quan ăn chơi sa đoạ ; trong triều một số quan lại bất bình, Chu Văn An dâng sớ xin chém 7 tên quan coi thường phép nước.
 + Nông dân và nô tì nổi dậy đấu tranh.
- Hoàn cảnh Hồ Quý Ly truất ngôi nhà Trần,lập nên nhà Hồ :
Trước sự suy yếu của nhà Trần ,Hồ Quý Ly - một đại thần của nhà Trần đã truất ngôi nhà Trần đổi tên là nước Đại Ngu. 
B. Đồ dùng dạy học:- Phiếu học tập của HS
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
+ HĐ1: Thảo luận nhóm.
MT: Nắm được một số sự kiện về sự suy yếu của nhà Trần.
PP & HT:động não, vấn đáp, lớp, nhóm, thực hành
DDDH: fiếu HT.
 - GV phát phiếu cho các nhóm với nội dung: Vào nửa sau thế kỷ XIV:
* Vua quan nhà Trần sống như thế nào?
* Những kẻ có quyền đối xử với dân ra sao
* Cuộc sống của nhân dân như thế nào?
* Thái độ phản ứng của nhân dân với triều đình ra sao? 
* Nguy cơ ngoại xâm như thế nào?
 - Cho các nhóm thảo luận
 - Gọi đại diện các nhóm trả lời
+ HĐ2: Làm việc cả lớp
MT: Nắm được một số sự kiện về sự suy yếu của nhà Trần.
PP & HT:động não, vấn đáp, cả lớp, nhóm, thực hành
 - Tổ chức cho HS thảo luận 3 câu hỏi
* Hồ Quý Ly là người như thế nào?
* Ông đã làm gì?
* Hành động truất quyền của Hồ Quý Ly có hợp lòng dân không? Tại sao?
 - GV gọi HS trả lời và giúp HS tìm hiểu nội dung bài
 - GV kết luận: SGK- 44 - Gọi HS đọc ghi nhớ
- Các nhóm nhận phiếu học tập và điền nội dung
- Vua quan nhà Trần chỉ mải ăn chơi, hưởng thụ không quan tâm đến cuộc sống của nhân dân.
 - Những kẻ có quyền ngang nhiên vơ vét của dân để làm giàu
 - Cuộc sống của nhân dân càng thêm cơ cực
 - Thái độ của nhân dân bất bình
 - Ngoại xâm thì lăm le bờ cõi nước ta
 - Đại diện các nhóm trả lời
- Hồ Quý Ly là một vị quan đại thần có tài
 - Ông đã truất ngôi vua Trần và tự xưng làm vua và lập nên nhà Hồ dời thành về Tây Đô
 - HS trả lời
- Vài em đọc ghi nhớ
IV- Hoạt động nối tiếp:- Nước ta cuối thời Trần như thế nào?- Nhận xét và hệ thống bài
Tập làm văn tr
Luyện tập xây dựng kết bài
 trong bài văn miêu tả đồ vật.
I. Mục đích, yêu cầu :
- Nắm vững hai cách kết bài ( mở rộng ,không mở rộng ) trong bài văn miêu tả đồ vật (BT1).
- Viết được đoạn kết bài mở rộng cho một bài văn miêu tả đồ vật( BT2).
II. Hoạt động dạy học :
A. KTBC : ? Có mấy cách kết bài trong bài văn miêu tả đồ vật?
? Thế nào là kết bài mở rộng, thế nào là kết bài không mở rộng?
B. Bài mới : 1. GTB : Trực tiếp.
2. HĐ 1 : HD HS làm bài tập :
 MT:Nắm vững hai cách kết bài ( mở rộng ,không mở rộng ) trong bài văn miêu tả đồ vật (BT1).Viết được đoạn kết bài mở rộng cho một bài văn miêu tả đồ vật( BT2).
PP & HT:động não, vấn đáp, cả lớp, nhóm, thực hành.
Bài 1 : HS nối tiếp nhau đọc yêu cầu của bài tập (cả lớp đọc thầm).
? Bài văn miêu tả đồ vật nào? 
- HS thảo luận theo nhóm đôi và tìm đoạn kết bài.
- Hs trình bày kết quả.
? Theo em đó là kết bài theo cáh nào? (Mở rộng)
Bài 2: HS đọc yêu cầu của bài tập (cả lớp đọc thầm).
- HS nêu đồ vật mình sẽ tả.
- GV nhắc HS một số lu ý khi viết bài. 
- HS làm cá nhân vào vở nháp. HS tiếp nối nhau đọc bài viết. 
- GV + HS nhận xét.
3. HĐ 2 : Củng cố, dặn dò :
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn học sinh chuẩn bị giờ sau.
Tuần 19
Luyện Toán 
Rèn kĩ năng đổi đơn vị đo km2 –m2 – dm2 - cm2
A.Mục tiêu: Củng cố HS :
- Cách đổi các đơn vị đo diện tích.
- Biết giải đúng một số bài toán liên quan đến các đơn vị đo diện tích cm2 ;dm2; m2;và km2
B.Đồ dùng dạy học:
- Vở bài tập toán
C.Các hoạt động dạy học
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
1. ổn định:
2.Bài mới:
-GV cho HS làm các bài tập trong vở bài tập toán
- GV cho HS đọc yêu cầu:
- Viết số thích hợp vào chỗ chấm?
-Bài toán cho biết gì? hỏi gì?
-Nêu cách tính diện tích hình chữ nhật?
Bài 1:Cả lớp làm vào vở - 2 em lên bảng 
 Bài 2 :Cả lớp làm vào vở- 2 em lên bảng
 9m2 = 900dm2; 
 600 dm2 = 6m2
 4 m2 25dm2 = 425dm2
 3 km2 = 3 000 000 m2
 5 000 000m2 = 3 km2
 524 m2 = 52400 dm2
Bài 3:- Cả lớp làm vở - 1em lên bảng chữa 
 Diện tích khu công nghiệp đó là: 
 5 x 2 = 10 (km2)
 Đáp số 10 km2
D.Các hoạt động nối tiếp: - Củng cố: 1 km2 = ? m2; 5000000 m2 = ? km22.
 - Dặn dò : Về nhà ôn lại bài
Luyện tiếng việt
Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả đồ vật
A- Mục đích, yêu cầu
1. HS tiếp tục tìm hiểu về đoạn văn, biết xác định mỗi đoạn văn thuộc phần nào trong bài văn miêu tả, nội dung miêu tả của từng đoạn, dấu hiệu mở đầu đoạn văn.
2. Luyện cho HS biết viết các đoạn văn trong 1 bài văn miêu tả đồ vật.
B- Đồ dùng dạy- học
- 1 số kiểu mẫu cặp sách HS. Tranh cặp HS trong bộ đồ dùng tiếng Việt 4.
 	- Vở BT TV 4
C- Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
ổn định
A. Kiểm tra bài cũ
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: Nêu MĐ- YC 
2. Hớng dẫn HS luyện tập
Bài tập 1
 - GV chốt lời giải đúng
a) Các đoạn văn trên thuộc phần nào trong bài văn miêu tả ?
b) Xác định nội dung miêu tả của từng đoạn văn ?
c)Nội dung miêu tả mỗi đoạn báo hiệu ở câu mở đầu bằng từ ngữ nào ?
Bài tập 2
 - GV nhắc HS hiểu yêu cầu đề bài
 - Viết đoạn văn hay cả bài ?
 - Yêu cầu miêu tả bên ngoài hay bên trong 
 - Cần chú ý đặc điểm riêng gì ?
 - GV chấm, đọc 2 bài viết tốt, nhận xét
Bài tập 3
 - GV nhắc HS hiểu yêu cầu
 - Miêu tả bên ngoài hay bên trong chiếc cặp 
 - Lu ý điều gì khi tả ?
 - GV chấm, đọc 1 bài viết tốt
3.Củng cố, dặn dò
 - GV nhận xét tiết học
 - Dặn HS viết lại 2 đoạn văn trên .
 - Hát
 - 1 em nhắc lại kiến thức về đoạn văn trong bài miêu tả đồ vật
 - Nghe, mở sách
 - 1 em đọc ND bài 1, cả lớp đọc thầm, làm bài cá nhân vào vở bài tập.
 - Học sinh phát biểu ý kiến
 - Cả 3 đoạn đều thuộc phần thân bài
 - Đoạn 1 tả hình dáng bên ngoài chiếc cặp
 - Đoạn 2 tả quai cặp và dây đeo
 - Đoạn 3 tả cấu tạo bên trong
 - Đó là 1 chiếc cặp màu đỏ tơi.
 Quai cặp làm bằng sắt không gỉ
Mở cặp ra, em thấy
 - Viết 1 đoạn
 - Tả bên ngoài chiếc cặp
 - Đặc điểm khác nhau
 - Nghe
 - HS đọc yêu cầu và gợi ý
 - Tả bên trong chiếc cặp
 - Đặc điểm riêng
 - Nghe
 - Nghe nhận xét.
 - Thực hiện.
Chiều Thứ 5 
Luyện đọc :
 Bốn anh tài.
I. Mục đích yêu cầu : 
- Biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết nhấn giọng ở các từ ngữ thể hiện tài năng, sức khỏe của bốn cậu bé.
II. Đồ dùng dạy học :
- Tranh minh họa.
III. Các hoạt động dạy học :
 A. KTBC : 
B. Bài mới : 1. GTB : Trực tiếp . (HS quan sát tranh).
2. HĐ1: Luyện đọc : 
MT:Biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết nhấn giọng ở các từ ngữ thể hiện tài năng, sức khỏe của bốn cậu bé.
PP & HT:vấn đáp, cả lớp, nhóm, thực hành.
- 1 HS đọc toàn bài .
- GV chia đoạn : 5 đoạn .
- HS nối tiếp nhau đọc 5 đoạn : GV giúp HS luyện đọc đúng, kết hợp giải nghĩa từ mới trong bài .
- GV HD HS cách đọc ngắt nghỉ câu văn dài .
- HS luyện đọc theo nhóm .
- GV đọc diễn cảm toàn bài .
 3. HĐ 2 : Hướng dẫn đọc diễn cảm : 
MT: Luyện kĩ năng đọc cho HS.
PP & HT:cả lớp, nhóm, thực hành.
- HS đọc nối tiếp nhau đọc 5 đoạn, lớp đọc thầm tìm giọng đọc phù hợp với bài.
- GV lu ý HS cách đọc, nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả gợi cảm.
- GV HD HS đọc diễn cảm đoạn 5 của bài.
- HS thi đọc diễn cảm đoạn văn.
- GV + HS nhận xét. 
 5 . HĐ 4 : Củng cố, dặn dò :
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi : Mạng nhân vật.
- GV nhận xét giờ học. Dặn HS học bài .
 Luyện Toán 
Luyện: nhận biết hình bình hành, tính diện tích hình bình hành
A.Mục tiêu: Củng cố HS :
- Nhận biết hình bình hành; tính diện tích hình bình hành.
- Biết vận dụng công thức tính diện tích hình bình hành để giải các bài tập có liên quan.
B.Đồ dùng dạy học:
- Vở bài tập toán trang 11, 12
C.Các hoạt động dạy học
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
1. ổn định:
2.Kiểm tra: 
 Nêu đặc điểm của hình bình hành?
3.Bài mới:
-Viết tên vào chỗ chấm sau mỗi hình?
- Tính diện tích hình bình hành?
- Diện tích hình H bằng diện tích hình nào?
- 2 em nêu:
Bài 1: cả lớp làm vở - 2em lên bảng:
Bài 2:Cả lớp làm vở, 2 em lên bảng
Diện tích hình bình hành:
 9 x 12 = 108 cm2
15 x 12 = 180 cm2
Bài 3:
Diện tích hình bình hành:
14 x 7 = 98cm2
 Đáp số98cm2
Bài 4 trang 14
Diện tích hình chữ nhật ABCD là:
 4 x 3 = 12cm2 
Diện tích hình bình hànhBEFC là:
4 x 3 = 12cm2
Diện tích hình H là :
12 + 12 = 24cm2 
 Đáp số: 24 cm2 
D.Các hoạt động nối tiếp:
1.Củng cố: Nêu cách tính diện tích hình bình hành?
2.Dặn dò : Về nhà ôn lại bài 
 Luyện Tiếng Việt 
 Luyện: Chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì ?
Mở rộng vốn từ: Tài năng
A- Mục đích, yêu cầu
1. Học sinh hiểu cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì? - - Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm trí tuệ tài năng. Biết 1 số câu tục ngữ gắn với chủ điểm.
2. Biết xác định bộ phận chủ ngữ trong câu, biết đặt câu với bộ phận CN cho sẵn.
B- Đồ dùng dạy- học
- Vở bài tập Tiếng Việt 4 tập 2
C- Các hoạt động dạy- học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài: Nêu MĐ- YC
2. Luyện chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì ?
 - Yêu cầu HS mở vở bài tập
 - GV nhận xét, chốt lời giải đúng
Chủ ngữ
ý nghĩa
Loại từ ngữ
Một đàn ngỗng
Chỉ con vật
Cụm danh từ
Hùng
Chỉ ngời
Danh từ
Thắng 
Chỉ ngời 
Danh từ
Em 
Chỉ ngời
Danh từ
Đàn ngỗng
Chỉ con vật
Cụm danh từ
3. Phần ghi nhớ
4. Phần luyện tập
Bài tập 1
 - Gọi HS đọc đề bài, yêu cầu làm bài cá nhân
 - GV nhận xét, chốt lời giải đúng: 
Bài tập 2
 - GV nhận xét, chữa câu cho HS
Bài tập 3
 - GV đọc yêu cầu, gọi 1 em làm mẫu
 - GV nhận xét chọn Bài làm hay nhất đọc cho HS nghe
5. Luyện mở rộng vốn từ Tài năng
 - Yêu cầu HS làm lại bài tập 1
 - GV nhận xét
 - Yêu cầu HS làm lại bài tập 2
 - GV chép 1, 2 câu lên bảng, nhận xét.
 - Yêu cầu HS làm lại bài tập 3, 4
 - Gọi 1, 2 em đọc bài, GV nhận xét
6. Củng cố, dặn dò
 - Đọc các câu tục ngữ, đặt câu với 1 câu tục ngữ vừa học.
 - Hát
 - Nghe giới thiệu, mở sách
 - HS mở vở làm bài tập.
 - Nêu miệng bài làm.
 - 1 em chữa bảng phụ
 - 4 em đọc ghi nhớ, lớp học thuộc
 - HS đọc đề bài, lớp đọc thầm làm bài cá nhân, lần lượt nêu chủ ngữ đã tìm đợc
 - HS đọc yêu cầu
 - Mỗi em đặt 3 câu, đọc các câu vừa đặt
 - 1 em đọc yêu cầu, 1 em làm mẫu
 - HS làm vào nháp, nộp bài cho GV. 
 - 1 em chữa bài trên bảng.
 - HS làm vở bài tập, đổi vở, tự nhận xét bài làm của nhau
 - HS làm vở bài tập, 1 em chữa trên bảng
 - HS làm bài 3,4 vào vở bài tập.
 - 2 HS giỏi đặt câu

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 19.doc