Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần 2 (chi tiết)

Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần 2 (chi tiết)

Tập đọc

DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU (tt)

I/ Mục tiêu: Giọng đọc phù hợp với tính cách mạnh mẽ của nhân vật Dế Mèn.

 - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, ghét áp bức bất công, bênh vực chị Nhà Trò yếu đuối.

 -Chọn đựợc danh hiệu phù hợp với tính cách của Dế Mèn(Trả lời các CH 1,2,3 SGK)

Kĩ năng sống: Thể hiện sự cảm thông-Xác định giá trị-Tự nhận thức bản thân

 IIĐồ dùng dạy – học : Tranh minh hoạ nội dung trong bài học

 

doc 23 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 405Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần 2 (chi tiết)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN: 2
Thứ hai, ngày 9 tháng 9 năm 2013
Tập đọc
DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU (tt)
I/ Mục tiêu: Giọng đọc phù hợp với tính cách mạnh mẽ của nhân vật Dế Mèn.
 - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, ghét áp bức bất công, bênh vực chị Nhà Trò yếu đuối.
 -Chọn đựợc danh hiệu phù hợp với tính cách của Dế Mèn(Trả lời các CH 1,2,3 SGK) 
Kĩ năng sống: Thể hiện sự cảm thông-Xác định giá trị-Tự nhận thức bản thân
 IIĐồ dùng dạy – học : Tranh minh hoạ nội dung trong bài học 
III/ Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học 
1. Bài cũ: Mẹ ốm
2. Dạy bài mới :
GT bài:Treo tranh minh hoạ giới thiệu 
Hoạt động 1: Luyện đọc.
-Y/C HS đọc toàn bài 1 lượt
-GV nêu cách đọc toàn bài 
GV phân đoạn ( 3đoạn) 
Y/C đọc nối tiếp đoạn
.-Hướng dẫn tìm từ khó,câu 
Luyện đọc theo cặp .
Giúp HS hiểu một số từ ,GV Kết hợp giải nghĩa thêm:
“sừng sững”: là dáng một vật to lớn, đứng chắn ngang tầm nhìn.
 “ lủng củng”: là lộn xộn, nhiều, không có trật tự ngăn nắp, dễ đụng chạm.
-GV đọc toàn bài- nhắc lại cách đọc
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài:
Yêu cầu HS đọc thầm từng đoạn và trả lời câu hỏi.
Câu 1/16: 
Câu 2/16
Câu 3/16
Câu 4/16 
Y/C HS đọc thầm và nêu nội dung bài
Hoạt động 3: Đọc diễn cảm.
GV hướng dẫn HS tìm ra cách đọc.
y/c đọc đoạn 2 
GV đọc diễn cảm đoạn văn .
+G Dục HS học tập tấm gương Dế Mèn
c. Củng cố, dặn dò :
*Qua bài học này, các em đã học được những gì?
- Nhận xét chung tiết học
Bài sau : Truyện cổ nước mình
- 2 HS đọc TL và trả lời câu hỏi SGK
*MT:Giọng đọc phù hợp với tính cách mạnh mẽ của nhân vật Dế Mèn.
- 1 HS giỏi đọc toàn bài, lớp đọc thầm
-3 HS đọc đoạn
 - Luyện đọc từ khó (lủng củng, nặc nô, co rúm lại, béo múp béo míp, quang hẳn )
- Câu ( thật đáng xấu hổ !// Có phá hết vòng vây đi không? //)
-HS đọc theo cặp. 
- Thực hiện đọc giao lưu đại diện (3 nhóm), lớp theo dõi, nhận xét.
- 2 HS luyện đọc cả bài
Lớp nhận xét.
HS đọc phần chú giải 
*MT:Hiểu nội dung bài-Trả lời được các CH 1,2,3SGK
-Đọc từng đoạn văn và trả lời câu hỏi ở SGK.
giăng từ bên nọ sang bên kia một chú nhện gộc,lủng củng những nhện là nhện
 đầu tiên Dế Mèn chủ động hỏi lời lẽ ra oai giọng thách thức của một kẻ mạnh muốn nói chuyện chóp bu,..quay hóng càng đạp ra oai.
-Dế Mèn phân tích theo cách so sánh để bọn nhện thấy hành động hèn hạ , không quân tử ,rất xấu hổ đồng thời de doạ chúng.
*HS khá, giỏi chọn đúng danh hiệu hiệp sĩ và giải thích vì sao chọn danh hiệu đó.
-Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, ghét áp bức bất công, bênh vực chị Nhà Trò yếu đuối.
MT:Thể hiện giọng đọc phù hợp với nội dung, nhân vật.
- 3 HS đọc lại toàn bài
- HS đọc.
-Đọc diễn cảm theo cặp.
Vài HS thi đọc diễn cảm trước lớp.
Tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn chống áp bức, bất công và bênh vực kẻ yếu.
Toán:
CÁC SỐ CÓ SÁU CHỮ SỐ
I/ Mục tiêu:
Giúp HS :- Biết mối quan hệ các hàng liên tiếp quan hệ giữa đơn vị các hàng liền kề
Biết viết và đọc các số có đến 6 chữ số
II/ Đồ dùng dạy – học : Các thẻ số có ghi 100000; 10000; 1000; 10; 1...
III/ Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/ Bài cũ : Gọi HS sửa bài 4/7
Cách tính chu vi hình vuông? 
2/ Bài mới :
a/ GT bài	
b/Hướng dẫn tìm hiểu bài
HĐ1:Ôn tập về các hàng đơn vị, trăm, chục, nghìn, chục nghìn
Y/C HS quan sát hình vẽ sgk/8 và yêu cầu nêu mối quan hệ giữa các hàng liền kề
- GV treo bảng phụ có kẻ và viết sẵn các hàng từ đơn vị đến trăm nghìn.
Y/C viết số 1 trăm nghìn
-Số 100 000 có mấy chữ số, đó là những chữ số nào?
 - Hướng dẫn HS viết và đọc số có 6 chữ số
HĐ2: GT số có 6 chữ số
GV treo bảng phụ
GT số:432 616
Gv cho hs quan sát bảng có viết các hàng từ đơn vị đến trăm nghìn
+ Đọc số ,viết số 
HĐ2: Thực hành :
Bài 1/8 : GV hướng dẫn mẫu
Bài 2/8 : Hướng dẫn viết theo mẫu
Bài 3/8 : Đọc số
Bài 4/8 (a,b): Viết số 
c. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học
Bài sau : Luyện tập
-1 HS giải bảng lớn
- 2 HS trả lời câu hỏi
*MT:HS nêu mối quan hệ giữa đơn vị các hàng liền kề.(Từ hàng đơn vị đến hàng trăm nghìn.)
-Trao đổi nhóm cặp, trình bày câu hỏi, lớp nhận xét, bổ sung.
10đơn vị =1chục
10chục =1trăm
10 trăm = 1 nghìn (1000 )
10 nghìn = 1 chục nghìn (10000)
10 chục nghìn = trăm nghìn (100000)
-HS viết bảng - lớp bc
 Số 100 000 có 6 chữ số, đó là chữ số 1 và 5chữ số 0 đứng bên phải.
MT:Biết viết và đọc các số có đến 6 chữ số
T-ngh
C-ngh
Ngh
Tr
Ch
Đv
100000
10000
1000
100
10
1
4
3
2
5
1
6
HS quan sát bảng số
quan sát- xác định số này gồm bao nhiêu trăm nghìn, bao nhiêu chục nghìn..bao nhiêu đơn vị:
- 4 trăm nghìn, 3 chục nghìn, 2 nghìn, 5 trăm, 1 chục, 6 đơn vị
-Bốn trăm ba mươi hai nghìn năm trăm mười sáu. 432516
-HS phân tích mẫu a/ SGK, làm tiếp bài b ở bảng
- HS làm vào vở, sau đó thống nhất kết quả
+ Thảo luận nhóm:HS đọc số 
+96315,796315,106315,106827 
- HS đọc yêu cầu bài
- Cả lớp làm vở bài tập 4a, b
*HS khá, giỏi làm luôn câu c,d
Kể chuyện :
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I/ Mục tiêu: : 
 - Hiểu câu chuyện thơ Nàng tiên ốc kể lại đủ các ý bằng lời của mình .
 - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Con người cần thương yêu, giúp đỡ lẫn nhau.
II Đồ dùng dạy học:
	-Tranh minh hoạ truyện trong SGK
III/ Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học 
1. Bài cũ: Sự tích Hồ Ba Bể
 2. Dạy bài mới :
HĐ1.Giới thiệu bài: (qua tranh)
HĐ2:Tìm hiểu câu chuyện.
-GV đọc diễn cảm bài thơ 
- Gọi HS đọc bài thơ
 -Y/C HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi
 -Bà lão nghèo làm nghề gì để sinh sống ?
- Bà lão làm gì khi bắt được Ốc
-Y/C HS đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi
Từ khi có Ốc, bà lão thấy trong nhà có gì lạ ?
-Y/C HS đọc thầm đoạn cuối và trả lời câu hỏi
- Khi rình xem, bà lão đã nhìn thấy gì ? Sau đó, bà lão đã làm gì ?
 Câu chuyện kết thúc như thế nào ?
HĐ3: Hướng dẫn kể chuyện 
- Hướng dẫn HS kể từng đoạn
- Kể theo cặp
- Kể toàn bộ câu chuyện trước lớp
GV nhận xét, tuyên dương.
HĐ4: Tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện
- Câu chuyện nàng tiên Ốc giúp em hiểu điều gì?
c. Củng cố- dặn dò :
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện này cho người thân nghe.
- Tìm đọc một câu chuyện về lòng nhân
 ái để kể trước lớp.
- Chuẩn bị bài Kể chuyện đã nghe,đã đọc.
-2 HS kể lại câu chuyện Sự tích hồ Ba Bể. Sau đó nói lên ý nghĩa câu chuyện.
MT: Nắm nội dung của câu chuyện
HS lắng nghe
- 3HS đọc từng đoạn
- 1HS đọc lại toàn bài
- Cả lớp đọc thầm từng đoạn thơ, lần lượt trả lời những câu hỏi.
+Bà lão kiếm sống bằng nghề mò cua, bắt ốc.
+Thấy Ốc đẹp, bà thương không muốn bán, thả vào chum nước để nuôi.
Cả lớp đọc thầm từng đoạn 2, trả lời câu hỏi
+Đi làm về, bà thấy nhà cửa đã được quét sạch sẽ, đàn lợn đã được cho ăn, cơm nước đã nấu sẵn, vườn rau nhặt sạch cỏ.
Bà thấy một nàng tiên từ chum bước ra, bà bí mật đập vỡ vỏ ốc, rồi ôm lấy nàng tiên.
- Bà lão và nàng tiên sống hạnh phúc bên nhau. Họ thương yêu nhau như hai mẹ con
MT: Kể lại chuyện bằng ngôn ngữ và cách diễn đạt bằng lời phối hợp với điệu bộ, nét mặt
- HS kể bằng lời của mình
- Kể theo cặp 
- HS tiếp nối nhau thi kể chuyện trước lớp
+HS nhận xét, tham gia bình chọn
Con người cần thương yêu, giúp đỡ lẫn nhau.
Thứ ba ,ngày 10 tháng 9 năm 2013
BUỔI SÁNG
Luyện từ và câu:
MỞ RỘNG VỐN TỪ: NHÂN HẬU- ĐOÀN KẾT
I.Mục tiêu:
-Biết thêm một số từ ngữ( gồm cả thành ngữ, tục ngữ và từ Hán Việt thông dụng )về chủ điểm thương người như thể thương thân (BT1,4); nắm được một số từ có tiếng “nhân”theo hai nghĩa khác nhau : người ,lòng thương người(BT3, BT2)
*HS khá giỏi nêu được ý nghĩa câu tục ngữ ở BT4
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ:
 Viết những tiếng chỉ người trong gia đình mà phần vần : Có 1 âm.Có 2 âm 
2. Bài mới :
a.Giới thiệu bài.
b.Phát triển bài.
Bài tập 1/17 : 
Gọi HS đọc yêu cầu 
Tổ chức làm bài theo nhóm
GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Bài tập 2/17 :
Gọi HS đọc yêu cầu 
Y/C trao đổi theo cặp
Từ có tiếng nhân có nghĩa là người?
Từ có tiếng nhân có nghĩa “ lòng thương người”?
-Y/C HS giải nghĩa các từ trên
- GV nhận xét . 
Bài tập 3/17 : Đặt câu
Gọi HS đọc yêu cầu 
Yêu cầu HS viết 2 câu ( 1 câu với từ ở nhóm a, 1 câu với từ ở nhóm b ) vào vở.
Giáo dục: Các câu tục ngữ trên được ông cha ta đúc kết nhiều đời từ kinh nghiệm sống. Đó là những bài học đắt giá mà chúng ta cần học tập để trau dồi đạo đức . 
c. Củng cố - dặn dò:
- GV nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài cho sau:“ Dấu hai chấm”.
2 HS viết bảng lớn, cả lớp viết bảng con.
*Biết thêm một số từ ngữ về Nhân hậu- đoàn kết
HS đọc yêu cầu BT1/17
HS trao đổi, làm bài theo nhóm 4
Đại diện các nhóm lên trình bày.
Nhận xét bổ sung
Nắm được nghĩa của tiếng nhân trong các từ cho sẵn
HS đọc yêu cầu bài
HS trao đổi theo cặp
Nhân dân, công dân, nhân loại, nhân tài
Nhân hậu, nhân ái, nhân đức, nhân từ
*Đặt câu với một từ ở BT 2
- HS đọc yêu cầu bài
- HS suy nghĩ và đặt câu. Cả lớp nghe các bạn đặt câu và bổ sung.
- HS làm bài vào vở.
VD:- Nhân dân Việt Nam rất anh hùng.
Bác Hồ có tấm lòng nhân ái bao la.
Toán
LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu:
- Giúp HS luyện viết và đọc số có tới sáu chữ số .
II/ Đồ dùng dạy – học :
Bảng phụ có kẻ và viết sẵn bài 1 theo mẫu SGK
III/ Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/ Bài cũ : Các số có 6 chữ số
Gọi HS nêu quan hệ giữa đơn vị các hàng liền kề?
2/ Bài mới :
HĐ1. Giới thiệu bài 	
HĐ2. Ôn lại hàng
GV viết số 825713, cho HS xác định các hàng và chữ số thuộc hàng đó là chữ số nào...
HĐ3: Thực hành
Bài 1/10
+ GV mở bảng phụ gọi 1 HS lên bảng làm .
Bài 2 /10: Cho HS làm miệng
Bài 3a,b,c/ 10: (HS khá, giỏi có thể làm hết cả bài)
+ GV yêu cầu HS ghi số vào vở
+ GV nhận xét
Bài 4a,b:Tổ chức trò chơi :Tiếp sức
GV nêu trò chơi, giải thích cách chơi
-Nhận xét, tuyên dương.
C Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học, tuyên dương những em học tốt
 Bài sau : Hàng và lớp
- 1 HS giải bảng lớn bài 3c
- 2 HS trả lời miệng
* Ôn lại các hàng đã học; quan hệ giữa hai hàng liền kề.
- HS tự nêu lại...ví dụ: chữ số 3 thuộc hàng đơn vị...
-HS đọc yêu cầu bài
- 1 HS làm bảng phụ - HS khác làm vào vở
- Lớp nhận xét, thống nhất kết quả
* HS đọc số: 2453, 65243, 762543, 53620.HS xác định chữ số 5 ở mỗi số thuộc hành nào ? 
- 1HS làm bảng
- Lớp làm vào vở 
-HS 2 đội A, B chơi thi đua (mỗi đội 5 HS) viết tiếp các số vào chỗ chấm
* HS khá, giỏi tự làm các câu c,d, e
BUỔI CHIỀU
TVTC: Luyện ...  các số có nhiều chữ số:
a. So sánh 99578 và 100000:
- GV viết lên bảng : 99578 ..100.000
Hỏi : Vì sao lại chọn dấu < 
Giáo viên chốt ý: - Trong hai số, số nào có chữ số ít hơn thì số đó bé hơn.
b. So sánh 693251 và 693500:
HĐ2: Thực hành 
Bài 1/13 : 
Hướng dẫn HS rút ra kinh nghiệm khi so sánh hai số bất kì.
GV nhận xét
Bài 2/13 :
Cho HS tự làm bài cá nhân- vào BC
+ GV nhận xét
Bài 3/13 : 
+ Cho HS tự làm bài vào vở.
+ GV chấm vở một số em, rồi nhận xét bài làm của HS
* BT4 : GV nêu miệng- cho HS khá, giỏi trình bày
c.Củng cố, dặn dò :
- GV nhận xét tiết học
 Bài sau : Triệu và lớp triệu
- 2 HS giải bảng lớn
*HS thảo luận nhóm đôi để viết dấu thích hợp vào chỗ chấm ( dấu < )
- HS giải thích khác nhau
-HS thảo luận nhóm đôi viết dấu thích hợp vào chỗ chấm. Giải thích vì sao lại chọn dấu <
*So sánh hai số có nhiều chữ số.
-HS nêu yêu cầu
HS lên bảng lớn, mỗi em một cột
Giải thích vì sao lại lựa chọn dấu đó
*Tìm được số lớn nhất trong dãy số.
- HS đọc thầm yêu cầu đề bài
- HS đọc yêu cầu của bài, suy nghĩ và chọn ghi vào bảng con : 902011 là số lớn nhất
*Xếp các số theo thứ tự từ bé đến lớn
- HS đọc yêu cầu bài
- HS giải vào vở
* HS khá, giỏi trả lời
BUỔI CHIỀU
Tập làm văn :
TẢ NGOẠI HÌNH CỦA NHÂN VẬT
 TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN
 I/ Mục tiêu : Hiểu trong bài văn kể chuyện việc tả ngoại hình của nhân vật là cần thiết để thể hiện tính cách của nhân vật( ND ghi nhớ) 
 Biết dựa vào đặc điểm ngoại hình để xác định tính cách nhân vật (BT1, mục III) kể lại một đoạn câu chuyện Nàng tiên ốc kết hợp tả ngoại hình bà lão hoặc nàng tiên.(BT2)
 II/Kĩ năng sống: Tìm kiếm xử lý thông tin-Tư duy,sáng tạo. 
 III/Đồ dùng dạy học :
 - Bảng phụ chép phần nhận xét.
 IV/ Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ : Kể lại hành động của nhân vật
 2. Bài mới :
HĐ1: Giới thiệu bài
HĐ2. Phần nhận xét
Bài tập 1 : Phát phiếu cho HS làm
Bài tập 2 : Làm miệng 
*GV nhận xét chốt ý 
Rút ra nội dung ghi nhớ như SGK
HĐ3: Phần luyện tập:
Bài tập 1:/24 
H:Tác giả đã chú ý miêu tả những chi tiết nào về ngoại hình của chú bé liên lạc?
Các chi tiết ấy nói lên điều gì?
Bài tập 2:/24 
-GV nêu yêu cầu BT, nhắc HS:
+ Có thể kể một đoạn câu chuyện
*Yêu cầu HS khá, giỏi
c.Củng cố,dặn dò: 
H. Muốn tả ngoại hình của nhân vật, cần chú ý tả những gì ?
-Nhận xét giờ học
-Dặn:Bài sau: Kể lại lời nói ,ý nghĩa của Nvật 
-2 HS trình bày nội dung cần ghi nhớ SGK
+ Cho biết tính cách của nhân vật thường biểu hiện qua những phương diện nào ?
*Hiểu trong bài văn kể chuyện việc tả ngoại hình của nhân vật là cần thiết để thể hiện tính cách của nhân vật
-HS đọc đoạn văn.
 -HS đọc 2 bài tập phần nhận xét
HS thảo luận nhóm viết vào phiếu bài tập 1 
-1 HS đọc.Cả lớp đọc thầm -HS trả –ời miệng
-2 HS đọc phần ghi nhớ
* HS biết dựa vào đặc điểm ngoại hình để xác định tính cách nhân vật 
-HS đọc nội dung bài tập
- HS trao đổi theo cặp -trình b–y
+Người gầy ,tóc húi ngắnThân hình gầy gò
.là con của gia đình nghèo, quen chịu đựng gian khổ.rất nhanh nhẹn, hiếu động, thông minh, gan dạ
- -HS đọc yêu cầu của bài
- HS thảo luận nhóm đôi .
-3 HS thi kể.
- Lớp nhận xét cách kể...
* 2 HS khá, giỏi kể toàn bộ câu chuyện kết hợp tả ngoại hình của 2 nhân vật trong bài tập
+ ...tả hình dáng, vóc người, khuôn mặt...
Tiếng việt TC : ¤N :KÓ chuyÖn vµ nh©n vËt trong chuyÖn
A- Môc ®Ých yªu cÇu:
 - Cñng cè ®Æc ®iÓm c¬ b¶n cña v¨n kÓ chuyÖn. Ph©n biÖt v¨n kÓ chuyÖn víi c¸c lo¹i v¨n kh¸c
 - BiÕt x©y dùng mét bµi v¨n kÓ chuyÖn
B- §å dïng d¹y häc:
 GV : Néi dung «n. 
 HS: Vë BTTV
C- C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
Ho¹t ®éng cña thÇy
Ho¹t ®éng cña trß
I- Tæ chøc:
II- KiÓm tra: 
 ThÕ nµo lµ v¨n kÓ chuyÖn ?
 §¸nh gi¸, cñng cè.
III- Bµi míi:
1) Giíi thiÖu bµi: 
2) H­íng dÉn lµm bµi tËp:
 *Bµi tËp 1(4BTTV)
 - Tæ chøc ho¹t ®éng c¶ líp
 - Gi¸o viªn nhËn xÐt
*Bµi tËp 2(4)
 H­íng dÉn nh­ bµi 1
+ VËy bµi v¨n cã ph¶i lµ v¨n kÓ chuyÖn kh«ng ? V× sao ? 
 *Bµi tËp 1(5)
 NhËn xÐt, ®¸nh gi¸
*Bµi tËp 1(8) 
 Nªu yªu cÇu?
 - Tæ chøc cho häc sinh tËp tr¶ lêi c©u hæi
 - GV nhËn xÐt
*Bµi tËp 2(8) §äc yªu cÇu?
 H­íng dÉn nh­ bµi 1
 HS kh¸ ®äc bµi cña m×nh?
 NhËn xÐt, khen nh÷ng em lµm tèt
- H¸t
2 em.
 NhËn xÐt.
 - Häc sinh nghe
 - 1 em ®äc néi dung bµi tËp
 - 1 em kÓ chuyÖn : Sù tÝch Hå Ba BÓ
 - Lµm miÖng
 - C¸c em bæ xung, nhËn xÐt 
 - Líp ®äc thÇm , tr¶ lêi c©u hái
 - Kh«ng cã nh©n vËt.
 - Kh«ng v× kh«ng cã nh©n vËt.Kh«ng kÓ nh÷ng sù viÖc liªn quan ®Õn nh©n vËt.
 - 2 em ®äc yªu cÇu.
 - Lµm vë
 - 2 - 3 em ®äc
- 1 em ®äc yªu cÇu bµi tËp
 - C¶ líp ®äc thÇm, lµm bµi vµo vë BTTV
 - 2 em 
 - 2 em nªu tr­íc líp.
 Lµm vë nh­ bµi 1
- 2 - 3 em ®äc bµi
 NhËn xÐt.
 D Ho¹t ®éng nèi tiÕp:
 - NhËn xÐt giê häc
 - VÒ nhµ häc thuéc ghi nhí, vËn dông lµm bµi 
Toán TC :
SO SÁNH CÁC SỐ CÓ NHIỀU CHỮ SỐ
I/ MỤC TIÊU:
1/ Rèn kĩ năng so sánh các số có sáu chữ số.(BT1). Xác định được số lớn, số bé trong dãy số (BT2).
2/ Sắp xếp được số theo thứ tự từ bé đến lớn (BT3). 
 HS khá, giỏi có kĩ năng viết số có sáu chữ số và tính chu vi các hình đã học. (BT4, BT5)
3/ Có thói quen làm bài cẩn thận, chính xác.
II/ CHUẨN BỊ:
- GV: Bảng phụ viết BT 3 .
- HS: VBT toán .
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Ho¹t ®éng cña thÇy
Ho¹t ®éng cña trß
Bài 1: Làm bài cá nhân
- Hãy nêu cách so sánh
- Nhận xét, ghi điểm.
Bài 2: Làm miệng
- Hãy khoanh vào số lớn nhất và số bé nhất trong từng dãy số.
Bài 3: 
- Hãy khanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng.
Bài 4: HS khá, giỏi thực hiện và trình bày.
- Nhận xét.
Bài 5: Tính chu vi và nêu kết quả ý được khoanh.
- Viết dấu thích hợp vào chỗ chấm rồi chữa bài.
687 653 > 98 978 493 701 < 654 702
687 653 > 687 599 700 000 > 69 999
857 432 = 857 432 857 000 > 856 999
- 2 hs nêu.
- Tự khoanh và nêu kết quả:
a) 725 863 b) 349 675
- Tự khoanh và nêu: khoanh vào D
- Làm bài rồi chữa bài:
a) 70 000
b) 100 000
c) 315 000
d) 280 000
- Nêu ý trả lời đúng: B và giải thích kết quả.
Thứ sáu ngày 13 tháng 9 năm 2013
Toán
TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU
I/ Mục tiêu:
	-Nhận biết về hàng triệu, hàng chục triệu, hàng trăm triệu và lớp triệu
	-Biết viết các số đến lớp triệu
II/ Đồ dùng dạy - học :
–- Bảng phụ GV kẻ và viết theo mẫu bài 4 SGK.
	III/ Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ: So sánh các số có nhiều chữ số
- Nhận xét
2. Bài mới: Giới thiệu bài:
* Ôn kiến thức cũ
- GV viết bảng: 653720, yêu cầu HS nêu rõ từng chữ số thuộc hàng nào, lớp nào .
HĐ1: Giới thiệu lớp triệu gồm các hàng: triệu, chục triệu, trăm triệu
- Yêu cầu HS viết số ...
+ Giới thiệu Mười trăm nghìn gọi là một triệu- cách viết 
+ Giới thiệu Mười triệu còn gọi là một chục triệu
*GV hướng dẫn HS nhận biết lớp triệu : cũng gồm có 3 hàng: hàng triệu, hàng chục triệu, trăm triệu 
HĐ2: Luyện tập
Bài 1/13: Làm miệng
Bài 2/13 : BC
Bài 3/13: LVở (cột 2)
- Nhận xét- chữa bài
*BT4 :HS khá, giỏi làm
C.Củng cố, dặn dò:
Nhận xét giờ học
Bài sau: Triệu và lớp triệu (TT).
-2HS làm BT 1/13
- HS nêu tổng quát: ví dụ lớp đơn vị gồm những hàng đơn vị (0), hàng chục (2) , hàng trăm (7)...
*Nhận biết về hàng triệu, hàng chục triệu, hàng trăm triệu và lớp triệu
- HS viết : 1000, 10000, 100000, 1000000
-HS biết : 10 trăm nghìn còn gọi là 1triệu 
1triệu được viết là:1000000 
10 triệu còn gọi là 1 chục triệu
10 chục triệu còn gọi là 100 triệu 
Hàng triệu, chục triệu, trăm triệu hợp thành lớp triệu 
+ HS nêu lại các hàng, các lớp từ bé, đến lớn.
*Biết viết các số đến lớp triệu
*Đếm thêm từ 1 triệu đến 10 triệu
-HS nêu yêu cầu bài
-HS nối tiếp nêu miệng
* Viết số thích hợp vào chỗ chấm
-HS nêu yêu cầu bài
-Viết số vào BC
 * Viết các số và cho biết mỗi số có bao nhiêu chĩư số 0
-HS nêu yêu cầu bài
-HS làm bài ở vở( cột 2 )
-HSKG làm thêm cột 1
*HS khá, giỏi tự làm – trình bày trên bảng phụ 
TOÁN TC : CỦng cỐ triệu và lớp triệu
I.MUÏC TIEÂU: 
 Giuùp HS: 
-Nhận biết hàng triệu, hàng chục triệu, hàng trăm triệu và lớp triệu.
- Bieát ñoïc, vieát caùc soá ñeán lôùp trieäu trieäu.
II.CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC: 
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Củng cố kiến thức:
- Chúng ta đã học mấy lớp ? Mỗi lớp gồm mấy hàng ?
- Gv viết : 265321873 và hỏi về các chữ số của từng lớp.
2. Bài tập
Bài 1 : Đọc các số sau và cho biết chữ số 3 trong các số đó thuộc hàng nào và lớp nào: 43267, 3469216,471005853?
GV theo dõi, chữa bài
Bài 2 : Viết các số sauvà cho biết lớp đơn vị của số đó gồm những chữ số nào
a. Năm triệu sáu trăm linh năm.
b. Một trăm ba mươi hai triệu sáu trăm bốn tám nghìn chin trăm sáu mươi hai.
- GV chấm một vài vở
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét, giao bài
- Chúng ta đã học 3 lớp là : l.ớp triệu, lớp nghìn và lớp đơn vị. mỗi lớp có 3 hàng.
- Hs trả lời 
HS đọc yêu cầu rồi làm
Hs đọc kết quả
HS đọc yêu cầu rồi làm
HS đổi vở chữa bài
SINH HOẠT LỚP
I/ Mục tiêu: Giúp HS:
*Tự nhận thấy được các ưu khuyết điểm về các mặt hoạt động tuần qua.
*Có hướng khắc phục khuyết điểm và phát huy các ưu điểm có được của tuần qua
 *Lên kế hoạch hoạt động tuần đến
II/Cách tiến hành:
 - Hát tập thể. Nêu lí do.
1/Đánh giá các mặt học tập tuần qua:( Chủ tịch điều khiển)
-Từng cán bộ lớp nhận xét ,đánh giá các mặt hoạt động tuần qua (Tập thể, từng các nhân)
-Ý kiến của từng thành viên trong lớp
-GV giải quyết ý kiến 
-GV đánh giá tổng kết chung:
 Nhận xét TDương những mặt tốt-Nhắc nhở HS khắc phục những măt tồn tại: 
 *Ưu: 
 -Duy trì sĩ số lớp đảm bảo,đi học đúng giờ,không có trường hợp trễ giờ.
 -Học tập: Đa số có tinh thần học tập tốt, phát biểu xây dựng bài sôi nổi.tập trung bài giảng-Đầy đủ đồ dùng học tập,chuẩn bị bài tốt.
 -Nề nếp: Thực hiện nề nếp ra vào lớp đúng quy định.
 -Vệ sinh: Làm vệ sinh môi trường-lớp học sạch sẽ.
 *Tồn:
 -Còn 1 vài em lơ đểnh trong giờ học,Chữ viết chưa đúng độ cao và cỡ chữ,1 số em còn viết chữ in.Nhiều em chữ viết còn mắc nhiều lỗi chính tả,cần cố gắng để tiến bộ hơn.
 -1 vài em tác phong chưa đúng ảnh hưởng đến phong trào thi đua của lớp-Cần khắc phục ngay.
2.Triển khai kế hoạch hoạt động tuần 3:
-Duy trì sĩ số, nâng cao chất lượng.
-Thực hiện truy bài đầu giờ đúng quy định.
-Học bài và chuẩn bị bài đầy đủ trước khi đến lớp.
-Thương xuyên tự kiểm tra trang phục,tác phong.
-Tham gia làm vệ sinh môi trường tốt.
 -Tổ chức sinh hoạt đội đúng quy định.
3. Văn nghệ,kết thúc.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 4 tuan 2 Duyen.doc