Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần 23 năm 2014

Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần 23 năm 2014

Bài: HOA HỌC TRÒ

I. MỤC TIÊU :

-Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm.

-Hiểu ND: Tả vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng, loài hoa gắn với những kỷ niệm và niềm vui của tuổi học trò .( trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa )

 - Giáo dục HS yêu mến tuổi học trò .

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

 - Tranh minh họa bài đọc hoặc ảnh về cây hoa phượng .

 - Bảng phụ ghi câu , đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc .

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

 1. Khởi động : Hát .

 2. Bài cũ : Chợ Tết .

 - Kiểm tra 2 em đọc thuộc lòng bài Chợ Tết , trả lời các câu hỏi SGK .

 3. Bài mới : Hoa học trò .

 

doc 31 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 603Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần 23 năm 2014", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 KẾ HOẠCH BI DẠY LỚP 4/1
Tuần 23( Từ 10/ 2 / 2014 đến 14 /2/ 2014 )
Thứ/ ngày
Tiết TT
Môn
Tiết PPCT
Tn bi 
Ghi chú
HAI
10/2
1
CC
23
2
Tập đọc
45
Hoa học trò
3
Toán
111
Luyện tập chung
4
KH
45
Ánh sáng
5
Thể dục
1C
MT
2C
ĐĐ
23
Giữ gìn các công trình công cộng (t1)
3C
Ôn TV
BA
11/2
1
CT
23
N-V: Chợ Tết
2
Tóan 
112
Luyện tập chung
3
Tin học
4
Tập đọc
46
Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ
5
Lịch sử
23
Văn học, khoa học thời Hậu Lê
1C
Kĩ thuật
 23
Trồng cây rau, hoa (t2)
2C
THTV
45
Tiết 1- Tuần 23
3C
BDNK
 TƯ
12/2
1
LT&C
45
Dấu gạch ngang
2
Tóan
113
Phép cộng phân số
3
KC
23
Kể chuyện đã nghe đã đọc
4
Thể dục
5
AV
1C
THT
2C
Ôn TV
45
Tiết 1- Tuần 23
3C
ATGT
5
ATGT: Bi 4
NĂM 
13/2
1
TLV
45
LT miêu tả các bộ phận của cây cối
2
Tóan 
114
Phép cộng phân số (t2) 
3
LT-C 
 46
MRVT: Cái đẹp
4
Tin học
5
KH
46
Bóng tối
1C
THTV
45
Tiết 2 - Tuần 23
2C
Ôn tóan
3C
BDNK
SÁU 
14/2
1
AV
2
AV
3
TLV
 46
Đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối
4
Tốn
115
Luyện tập
5
Địa lí
23
Thành phố HCM
1C
Ht
23
Học hát bài: Chim Sáo.
2C
THT
45
Tiết 2 - Tuần 23
3C
SHCN
23
Mừng xuân.
Thứ hai, ngày 10 tháng 2năm 2014
NS:7/2
 Tập đọc (tiết 45)
 Bài: HOA HỌC TRÒ
I. MỤC TIÊU :
-Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm.
-Hiểu ND: Tả vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng, loài hoa gắn với những kỷ niệm và niềm vui của tuổi học trò .( trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa )
	- Giáo dục HS yêu mến tuổi học trò .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
	- Tranh minh họa bài đọc hoặc ảnh về cây hoa phượng .
	- Bảng phụ ghi câu , đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
 1. Khởi động : Hát .
 2. Bài cũ : Chợ Tết .
	- Kiểm tra 2 em đọc thuộc lòng bài Chợ Tết , trả lời các câu hỏi SGK .
 3. Bài mới : Hoa học trò .
 * Hoạt động 1 : Giới thiệu bài :
 Hoạt động 2 : Luyện đọc và tìm hiểu bài.
a. Luyện đọc
- Có thể xem mỗi lần xuống dòng là một đoạn .
- Cho xem tranh , ảnh hoa phượng .
- Đọc diễn cảm cả bài .
- Từng nhóm 3 em tiếp nối nhau đọc 3 đoạn của bài . Đọc 2 – 3 lượt .
- Đọc thầm phần chú thích các từ mới ở cuối bài đọc , giải nghĩa các từ đó . 
- Luyện đọc theo cặp .
- Vài em đọc cả bài .
b. Tìm hiểu bài .
- Tại sao tác giả lại gọi hoa phượng là hoa học trò ?
- Vẻ đẹp của hoa phượng có gì đặc biệt ?
- Màu hoa phượng đổi như thế nào theo thời gian ?
- Đọc thầm , đọc lướt , trao đổi , thảo luận các câu hỏi cuối bài .
- Vì phượng là loài cây rất gần gũi , quen thuộc với học trò . Nó thường được trồng trên các sân trường và nở vào mùa thi của học trò . Thấy màu hoa phượng , học trò nghĩ đến kì thi và những ngày nghỉ hè . Hoa phượng gắn với kỉ niệm của rất nhiều học trò về mái trường .
- Hoa phượng đỏ rực , đẹp không phải ở một đóa mà cả loạt , cả một vùng , một góc trời ; màu sắc như cả ngàn con bướm thắm đậu khít nhau .
- Hoa phượng gợi cảm giác vừa buồn lại vừa vui : buồn vì báo hiệu sắp kết thúc năm học , sắp xa mái trường ; vui vì báo hiệu được nghỉ hè .
- Hoa phượng nở nhanh đến bất ngờ , màu phượng mạnh mẽ làm khắp thành phố rực lên như đến Tết nhà nhà dán câu đối đỏ .
- Lúc đầu , màu hoa là màu đỏ còn non . Có mưa , hoa càng tươi dịu . Dần dần , số hoa tăng , màu cũng đậm dần rồi hòa với mặt trời chói lọi , màu phượng rực lên .
- Nêu cảm nhận của em khi đọc bài văn .
c. Hướng dẫn đọc diễn cảm .
- Hướng dẫn HS tìm giọng đọc phù hợp với diễn biến của bài .
- Hướng dẫn cả lớp luyện đọc diễn cảm đoạn : Phượng không phải là  đậu khít nhau . 
+ Đọc mẫu đoạn văn .
+ Sửa chữa , uốn nắn .
- 3 em tiếp nối nhau đọc 3 đoạn .
+ Luyện đọc diễn cảm theo cặp .
+ Thi đọc diễn cảm trước lớp .
4/ Củng cố : - Nêu lại ý nghĩa của bài . 
	- Giáo dục HS yêu mến tuổi học trò .
 5/Dặn dò : - Nhận xét tiết học .
-----------------------------------------------------------------
TOÁN (T 111)
LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU :
	- Biết so sánh hai phân số 
	- Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9 trong một số trường hợp đơn giản.
	- Cẩn thận , chính xác khi thực hiện các bài tập .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
	- Phấn màu .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
 1. Khởi động : 
 2. Bài cũ : Luyện tập .
 - GV gọi 2 HS lên bảng làm bài tập 
 1/ So sánh hai phân số 
 3/9 và 4/7
 2/ Rút gọn phân số 
 28/35 ; 15/30
 -GV nhận xét ghi diểm- nhận xét bài cũ.
	 3. Bài mới : Luyện tập chung .
 * Hoạt động 1: Giới thiệu bài : Ở tiết học trước các em đã được học cách rút gọn phân số, so sánh hai phân số cùng mẫu số, so sánh hai phân số khác mẫu số và các dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9. Để giúp cho các em nắm vững kiến thức hơn, hôm chúng ta cùng tìm hiểu bài toán Luyện tập chung – GV ghi bảng tựa bài lên bảng- HS ghi vào vở.
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV
Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS làm bài tập 
 GV ghi bảng : 4/6 và 8/6 yêu cầu HS so sánh ( nêu miệng ) – GV nhận xét 
 -Vậy để củng cố kiến thức về so sánh 2 phân số cô và các em sẽ cùng nhau tìm hiểu BT1 
 -Yêu cầu HS đọc đề bài 
*Bài 1 : HS làm vào phiếu bài tập và sau GV hướng dẫn HS thi đua 3 đội ( mỗi đội 6 HS ) lên làm BT1 
+ Khi chữa bài , nên hỏi để khi trả lời HS ôn lại cách so sánh hai phân số cùng mẫu số, cùng tử số, với 1 .
 -BT1 các em đã biết so sánh hai phân số, với hai số tự nhiên cho trước ta có thể viết phân số lớn hơn một và bé hơn một hay không thi chúng ta sẽ tìm hiểu qua bài tập 2
 -Yêu cầu HS đọc đề bài 
*Bài 2 : HDHS cách làm và làm vào bảng con lần lượt các phân số .
GV nhận xét đánh giá 
HOẠT ĐỘNG MONG ĐỢI Ở HS
-Một HS đọc 
- Tự làm bài rồi chữa bài .
 ; 1 < 
-Với hai phân số tự nhiên 3 à 5, hãy viết 
 a/ Phân số bé hơn 1
 b/Phân số lớn hơn 1
 a. < 1
 b. > 1
 -GV cho HS nhắc lại các dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9. từ đó hướng dẫn HS làm BT1 : a, c ( ở cuối trang 123, a chỉ cần tìm một chữ số )
* Bài 1 : làm vào vở 1
 -Một HS lên bảng làm bảng phụ .
 -Chấm điểm 
 -Nhận xét bài làm của HS 
-Tìm chữ số thích hợp để viết vào ô trống, sao cho:
a/ 75	chia hết cho 2 nhưng không chia hết cho 5
c/75	chia hết cho 9. 
Số vùa tìm được có chia hết cho 2 và cho 3 không ?
4/Củng cố : -Hôm nay các em học toán bài gì ?
	-Muốn so sánh hai phân số cùng mẫu số ( khác mẫu số )ta làm như thế nào?
 -HS nhắc lại các dấu hiệu chia hết 
 	 - Các nhóm cử đại diện thi đua làm BT về phân số ở bảng 
 - Nhận xét tiết học .
 - Liên hệ thực tế và giáo dục đạo đức HS
5/Dặn dò : Về nhà học bài và làm những bài tập còn lại – chuẩn bị trước cho cô bài Luyện tập chung ( tt)	
----------------------------------------------------------------
Khoa học (tiết 45)
ÁNH SÁNG
I. MỤC TIÊU :
	- Nêu được ví dụ về các vật tự phát sáng và các vật được chiếu sáng:
 +Vật tự phát sáng: Mặt trời, ngọn lửa,
 +Vật được chiếu sáng: Mặt trăng , bàn ghế,
 -Nêu được một số vật cho ánh sáng truyền qua và một số vật không cho ánh sáng truyền qua.
 -Nhận biết được ta chỉ nhìn thấy vật khi có ánh sáng từ vật truyền tới mắt.
	- Yêu thích tìm hiểu khoa học .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
	- Chuẩn bị theo nhóm : Hộp kín , tấm kính , nhựa trong , tấm kính mờ , tấm ván  
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
 1. Khởi động : 
 2. Bài cũ : Am thanh trong cuộc sống (tt) .
	- Nêu lại ghi nhớ bài học trước .
 3. Bài mới : Anh sáng .
 a) Giới thiệu bài : 
- Nêu mục đích , yêu cầu cần đạt của tiết học .
 b) Các hoạt động : 
Hoạt động 1 : Tìm hiểu các vật tự phát sáng và các vật được chiếu sáng .
MT : Giúp HS phân biệt được các vật tự phát sáng và các vật được chiếu sáng .
- Các nhóm thảo luận dựa vào hình vẽ SGK và kinh nghiệm đã có .
- Đại diện các nhóm báo cáo trước lớp .
Hoạt động 2 : Tìm hiểu về đường truyền của ánh sáng .
MT : Giúp HS nêu ví dụ hoặc làm thí nghiệm để chứng tỏ ánh sáng truyền theo đường thẳng .
- 3 , 4 em đứng trước lớp ở các vị trí khác nhau . Một em khác hướng đèn tới các một trong các bạn đó rồi bật đèn . 
- Cả lớp đưa ra giải thích của mình qua thí nghiệm .
- Làm tiếp thí nghiệm trang 90 SGK theo nhóm .
- Các nhóm trình bày kết quả .
- Rút ra nhận xét : Anh sáng truyền theo đường thẳng .
Hoạt động 3 : Tìm hiểu sự truyền ánh sáng qua các vật .
MT : Giúp HS biết làm thí nghiệm để xác định các vật cho ánh sáng truyền qua và không cho ánh sáng truyền qua .
- Tiến hành thí nghiệm theo nhóm . Chú ý che tối phòng học trong khi tiến hành thí nghiệm . Ghi lại kết quả vào bảng gồm 3 mục : 
+ Các vật cho gần như toàn bộ ánh sáng đi qua .
+ Các vật chỉ cho một phần ánh sáng đi qua .
+ Các vật không cho ánh sáng đi qua .
- Nêu thêm các ví dụ ứng dụng liên quan .
Hoạt động 4 : Tìm hiểu mắt nhìn thấy vật khi nào .
MT : Giúp HS nêu được ví dụ hoặc làm thí nghiệm để chứng tỏ mắt chỉ nhìn thấy một vật khi có ánh sáng từ vật đó đi tới mắt .
- Đặt câu hỏi : Mắt ta nhìn thấy vật khi nào ?
- Lưu ý : Ngoài ra , để nhìn rõ một vật nào đó , còn phải lưu ý tới kích thước của vật và khoảng cách từ vật tới mắt .
- Lưu ý thêm : Nếu không có hộp kín , có thể cho HS dùng bìa hoặc giấy che kín ngăn bàn , chỉ để hở một khe nhỏ .
- Đưa ra các ý kiến khác nhau .
- Tiến hành thí nghiệm theo nhóm như SGK : Dựa vào kinh nghiệm , hiểu biết sẵn có để đưa ra các dự đoán . Sau đó , tiến hành thí nghiệm để kiểm tra dự đoán 
- Các nhóm trình bày kết quả và thảo luận chung , đưa ra kết luận như SGK .
- Tìm các ví dụ về điều kiện nhìn thấy của mắt .
4. Củng cố : - Nêu ghi nhớ SGK . Giáo dục HS yêu thích tìm hiểu khoa học .
5. Dặn dò : - Nhận xét tiết học . Học thuộc ghi nhớ ở nhà
-------------------------------------------------------------------
Đạo đức (tiết 23.24)
GIỮ GÌN CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG
I. MỤC TIÊU :
-Biết được vì sao phải bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng.
-Nêu được một số việc cần làm để bảo vệ các công trình công cộng.
 - Có ý thức bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng ở địa phương. Kĩ năng xác định giá trị văn hóa tinh thần của những nơi công cộng; kĩ năng thu nhâp xử lí thong tin về các hoạt động giữ gìn cc cơng trình cơng cộng ở địa phương.
* GDBVMT : HS biết :
- Các công trình công cộng là tài sản chung của xã hội 
- Biết tôn trọng , giữ gìn và bảo vệ các công trình công cộng .
- Có ý thức bảo vệ của công .
II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN :
	- SGK .
	- Phiếu điều tra theo BT4 .
	- Mỗi HS có 3 tấm bìa : xanh , đỏ , trắng .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
 1, Khám phá : 
	Nêu ... thêm Hoa mai vàng hoặc Trái vải tiến vua .
 3. Bài mới : Đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối .
 * Hoạt động 1 : Giới thiệu bài :	
 Hoạt động 2 : Nhận xét .
- 1 em đọc yêu cầu BT1,2,3 . 
- Cả lớp đọc thầm bài Cây gạo , trao đổi cùng bạn bên cạnh , lần lượt thực hiện cùng lúc BT2,3 
- Phát biểu ý kiến .
- Cả lớp nhận xét , chốt lại lời giải đúng :
+ Bài có 3 đoạn .
+ Nội dung mỗi đoạn :
@ Đoạn 1 : Thời kì ra hoa .
@ Đoạn 2 : Lúc hết mùa hoa .
@ Đoạn 3 : Thời kì ra quả .
Hoạt động 3 :HD HS rút ra ghi nhớ
- 3 , 4 em đọc ghi nhớ SGK .
Hoạt động 4 : Luyện tập .
 Bài 1 : 
Bài 2 : 
+ Nêu yêu cầu của bài , gợi ý : Trước hết , em xác định sẽ viết về cây gì . Sau đó , suy nghĩ về những lợi ích mà cây đó mang đến cho con người .
+ Có thể đọc thêm 2 đoạn kết mẫu cho HS tham khảo .
- Hướng dẫn cả lớp nhận xét , góp ý .
- Chấm chữa một số bài viết .
- 1 em đọc nội dung BT .
- Cả lớp đọc thầm bài Cây trám đen , trao đổi cùng bạn , xác định các đoạn và nội dung chính của từng đoạn .
- Phát biểu ý kiến .
- Cả lớp nhận xét , chốt lại lời giải đúng : Bài có 4 đoạn .
+ Đoạn 1 : Tả bao quát thân cây , cành cây , lá cây .
+ Đoạn 2 : Hai loại trám đen : nếp và tẻ .
+ Đoạn 3 : Ích lợi của quả trám đen .
+ Đoạn 4 : Tình cảm của người tả với cây trám đen .
- Cả lớp viết đoạn văn .
- Vài em khá , giỏi đọc đoạn mình viết .
- Từng cặp đổi bài , góp ý cho nhau .
4/Củng cố : - Chấm bài , nhận xét .
	- Giáo dục HS yêu thích viết văn .
5/ Dặn dò : - Nhận xét tiết học .
 Yêu cầu những HS viết đoạn văn chưa đạt về nhà sửa chữa , viết lại vào vở . Dặn HS đọc trước nội dung tiết TLV tới : Quan sát cây chuối tiêu nơi em ở .
----------------------------------------------------------------------
Toán (tiết 115)
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU :
	- Rút gọn được phân số .
	- Thực hiện được phép cộng hai phân số .
	- Cẩn thận , chính xác khi thực hiện các bài tập .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
	- Phấn màu .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
 1. Khởi động : 
 2. Bài cũ : Phép cộng phân số (tt) .
	- Sửa các bài tập về nhà .
 3. Bài mới : Luyện tập .
 * Hoạt động 1 : Giới thiệu bài : Ghi tựa bài ở bảng .
* Hoạt động 2 : Luyện tập – Thực hnh + Củng cố kĩ năng cộng phân số .
Bài 1: - Ghi bảng : và 
Bài 2(a, b):
- 2 em lên bảng nói cách cộng hai phân số rồi tính kết quả . Cả lớp làm vào vở .
- Cả lớp nhận xét , nhắc lại cách cộng hai phân số .
- 3 HS đọc KQ
 a/ ; b/ ;
 c/ .
- Tự làm bài , 2 em lên bảng thực hiện phép cộng .
- Nói lại cách làm và kết quả .
a/ ; b/ 
- Cả lớp nhận xét .
- Ghi bài làm vào vở .
- Thực hiện phép cộng rồi nhận xét cách làm và kết quả .
Bài 3(a,b) :Cho HS suy nghĩ tìm cách làm khác không phải là quy đồng mẫu số .
Tiến hành chữa bài .
Bài 4 : Dành cho HS khá giỏi tự làm – sửa bài
- 1 em lên bảng làm : 
a/ ; 
b/ = =.
- Đọc và tóm tắt bài toán .
- Tự làm vào vở 
( Chi đội )
4/ Củng cố : - Chấm bài , nhận xét .
	- Các nhóm cử đại diện thi đua thực hiện cộng hai phân số ở bảng 
 5/Dặn dò : - Nhận xét tiết học .
---------------------------------------------------------------------------------------------
 ĐỊA LÍ ( Tiết 23
ĐỊA LÍ(TIẾT 23)
HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT 
CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ (tt)
GDMT
I. MỤC TIÊU: 
- Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở đồng bằng Nam Bộ : 
+ sản xuất công nghiệp phát triển mạnh nhất trong cả nước.
+ Những ngành công nghiệp nổi tiếng là khai thác dầu khí, chế biến lương thực, thực phẩm, dệt may.
Hs khá giỏi:giải thích vì sao đồng bằng Nam Bộ là nơi có ngành công nghiệp phát triển mạnh nhất nước ta: Do có nguồn nguyên liệu và lao động dồi dào , được đầu tư phát triển.
* Vai trò, ảnh hưởng to lớn của sông ngòi đối với đời sống của con người (đem lại phù sa nhưng cũng mang lại lũ lụt đe dọa sản xuất và đời sống). Qua đó thấy được tầm quan trọng của hệ thống đê và giáo dục ý thức trách nhiệm trong việc góp phần bảo đê điều - những công trình nhân tạo phục vụ đời sống
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. KTBC.
- Gọi HS trả lời 2 câu hỏi trong SGK trang 123.
- GV nhận xét và cho điểm.
2. Dạy bài mới.
 * GTB và ghi tựa bài.
 * Vùng công nghiệp phát triển mạnh nhất nước ta.
- Cho HS đọc mục 3 trong SGK.
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm các câu hỏi sau:
 + Nguyên nhân nào làm cho ĐBNB có công nghiệp phát triển mạnh?
 + Nêu dẫn chứng thể hiện ĐBNB có công nghiệp phát triển mạnh nhất nước ta?
 + Kể tên các ngành công nghiệp nổi tiếng của ĐBNB?
- Cho các nhóm báo cáo kết quả. GV chốt lại các ý.
 * Chợ nổi trên sông.
- Cho HS dựa vào tranh ảnh trong SGK và vốn hiểu biết của bản thân để mô tả về chợ nổi trên sông.
- Kể tên các chợ nổi tiếng của ĐBNB?
* GDMT: Đồng bằng Nam Bộ là nơi có công nghiệp phát triển nhất nước ta, do phát triển SX (công nghiệp và nông nghiệp,  Ý thức của người dân chưa cao trong khi SX còn sử dụng nhiều loại hóa học) . VD : 
- Trong nông nghiệp: Phân bón, thuốc trừ sâu, thuốc sịt cỏ,
- Trong công nghiệp: Sử dụng các loại hóa chất, 
-=> Làm ô nhiễm không khí, nước, đất, Ảnh hưởng đến môi trường thiên nhiên.
 * Củng cố - dặn dò.
- Cho HS đọc ghi nhớ trong SGK. 
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài: Thành Phố Hồ Chí Minh
- 2 HS trả lời câu hỏi. Mỗi em 1 câu
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi .
- HS thảo luận theo nhóm 6 và trình bày: 
 + Nhờ có nguồn nguyên liệu và lao động, lại được đầu tư xây dựng nhiều nhà máy.
 + Hàng năm, ĐBNB tạo ra được hơn 1 nửa giá trị sản xuất công nhiệp cả nước.
 + Khai thác dầu khí, sản xuất điện, hóa chất, phân bón, cao su, chế biến lương thực thực phẩm, dệt, 
- Chợ họp ở những đoạn sông, người dân đến chợ bằng xuồng, ghe; hàng hóa ở chợ gồm đủ các loại. Loại hàng có nhiều hơn là rau quả, thịt cá, quần áo, 
- Chơ Cái răng, Phong Điền, Phụng Hiệp. 
- 3 HS đọc, cả lớp theo dõi trong SGK.
TUẦN 23
 HỌC HÁT BÀI: CHIM SÁO (Tiết PPCT: 23)
 Dân ca Khơ-me (Nam Bộ)
 Sưu tầm: Đặng Nguyên 
I. MỤC TIÊU.
 - HS hát đúng giai điệu, lời ca của bài hát: Chim sáo.
 - HS biết: Chim sáo, là bài hát dân ca của đồng bào Khơ- me (Nam Bộ). 
 - HS hát được các tiếng có nốt hoa mĩ, thể hiện đúng trường độ các tiếng đó.
 II. CHUẨN BỊ:
 - GV: Đàn điện tử. Bảng phụ chép bài hát. Bản đồ hành chính Viết Nam.
 - HS: Nhạc cụ gõ.
III. TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. Ổn định tổ chức
- GV kiêm tra sĩ số 
- Cho HS hát TT 1 bài
2.Kiểm tra bài cũ .
 Bài: Bàn tay mẹ.
- GV đàn, HS khời động giọng.
- Gọi 2 HS hát lại bài.
 (GVnhận xét, đánh giá tiết mục).
3.Bài mới.
 a. Giới thiệu bài .
- GV giới thiệu bài hát
- GV treo bản đồ, giới thiệu sơ lược về vị trí khu vực Nam -Bộ. 
- Ghi đầu bài lên bảng.
- Dạo đàn, hát mẫu bài hát (1 lần). 
 b. Nội dung bài
 * Dạy hát: Chim sáo
- GV treo bảng phụ.
- Hướng dẫn HS đọc lời ca (2 lần).
- GV hát mẫu, bắt nhịp cho HS hát tập hát từng câu.( Chú ý những chỗ có nốt hoa mĩ, GV hát mẫu nhiều lần, cuối mỗi câu hát đều ngân 2 phách và nghỉ 1/2 phách, GV làm mẫu hướng dẫn HS hát tách các câu hát).
C1 và C2: Trong rừng...........sáo bay
C3: Ngót thơm..............la là là la
C4: Trong rừng .............trái thơm
C5: Trong rừng ..............líu lo
C6: Ngót thơm...............la là là la. 
- Bắt nhịp, HS hát lại bài (1 lần).
- Dạo đàn, HS hát theo nhịp đàn (1lần).
- Gọi từng nhóm hát, GV sửa lỗi.
- Gọi HS hát cá nhân.(GVđộng viên HS) 
 * Bài đọc: Tiếng sáo của người tù
 - GV gọi HS đọc bài.
- GV nêu câu hỏi, HS trả lời.
* Câu hỏi: Em hãy cho biết cảm nghĩ của mình khi nghe câu chuyện: tiếng sáo của người tù?
- HS nhận xét, GV nhận xét, nhấn mạnh :Khâm phục người chiến sỹ cách mạng, trong hoàn cảnh cực kì khó khăn vẫn lạc quan tin tưởng vào ngay chiến thắng
 4. Củng cố. 
- GV nhắc lại t/c bài hát.
- Nhận xét giờ học, dạo dàn HS hát lại bài
5 .dặn dò 
- Nhắc HS về học bài.
.- Hát tập thể 1 bài hát
- HS thực hiện
- HS hát lại bài
- HS theo dõi
- HS ghi bài vào vở
- HS quan sát và đọc lời ca bài hát
- HS chú ý lắng nghe và tạp hát từng câu
- Cả lớp hát lại bài
- Hát hoà giọng theo đàn
- Từng nhóm hát
- Cá nhân HS hát
- 1HS đọc bài.
- HS trả lời.
-HS thực hiện
THỰC HÀNH TOÁN
	Tiết 2
I.Mục tiêu:
- Luyện tập rút gọn phân số, cộng phân số
II. Hoạt động dạy học
1. Hướng dẫn học sinh hoàn thành các bài tập 1,2,3,4/Ti ết 2/ Tuần 23/ THTV & Toán 4
Bài 1: - 2 hs lên làm bài.
Lớp nx, sửa chữa
Hs nêu lại cách cộng phân số cùng mẫu số
Bài 2: - Hs làm bài vào vở, nêu kết quả
 - hs nêu miệng cách thực hiện phép cộng phân số khác mẫu số
Bài 3: - Gv ghi lên bảng 2 phân số
2 hs lên thực hiện phép tính rút gọn rồi so sánh.
Nhận xét, sửa chữa
Bài 4: - 1 hsg lên bảng làm bài
 - Lớp nhận xét, sửa chữa
2.Tổng kết, dặn dò. 
- Nêu cách cộng phân số cùng mẫu, khác mẫu.
- Nhận xét giờ học.
-----------------------------------------------------------
SINH HOẠT CHỦ NHIỆM TUẦN 23
I. MỤC TIÊU : Giúp HS :
 - Thực hiện nhận xét, đánh giá kết quả công việc tuần qua.
- Biết được những công việc của tuần tới để sắp xếp, chuẩn bị.
- Giáo dục và rèn luyện cho HS tính tự quản, tự giác, thi đua, tích cực tham gia các hoạt động của tổ, lớp, trường.
II. CHUẨN BỊ :
 - Bảng ghi sẵn tên các hoạt động, công việc của HS trong tuần.
 - Sổ theo dõi các hoạt động, công việc của HS
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Nhận xét, đánh giá tuần qua :
* GV ghi sườn các công việc -> h.dẫn HS dựa vào để nhận xét đánh giá:
 - Chuyên cần, đi học đúng giờ
 - Chuẩn bị đồ dùng học tập
 -Vệ sinh bản thân, trực nhật lớp, trường
- Đồng phục, khăn quàng... 
- Xếp hàng ra vào lớp, thể dục, múa hát tập thể. 
- Bài cũ,chuẩn bị bài mới
- Phát biểu xây dựng bài 
- Rèn chữ, giữ vở
- Ăn quà vặt
 - Tiến bộ
 - Chưa tiến bộ
B. Một số việc tuần tới :
- Ổn định nề nếp sau Tết.
- Tiếp tục thực hiện nội qui nề nếp của trường lớp đã đề ra.
- Hs ngồi theo tổ
* Tổ trưởng điều khiển các tổ viên trong tổ tự nhận xét,đánh giá mình.
- Tổ trưởng nhận xét, đánh giá, xếp loại các tổ viên
- Tổ viên có ý kiến
- Các tổ thảo luận, tự xếp loai tổ mình
* Ban cán sự lớp nhận xét đánh giá tình hình lớp tuần qua -> xếp loại các tổ:
Lớp phó học tập
Lớp phó lao động
Lớp phó V-T - M
Lớp trưởng
- Lớp theo dõi, tiếp thu + biểu dương
Minh Hòa ngày 10 tháng 2 năm 2014
Khối trưởng kí duyệt
Bùi Thị Minh Huệ
Giáo viên soạn hết tuần 23
Trương Thị Hồng Thanh

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN 4 T232BSURI.doc