Toán tr128
Luyện tập
I. Mục tiêu : Giúp HS :
-Thực hiện được phép cộng hai phân số,cộng một số tự nhiên với phân số ,cộng một phân số với số tự nhiên.(BTcần làm BT1,BT3)
II. Đồ dùng dạy học: - VBT
III. Hoạt động dạy học :
A. KTBC : ? HS tính :
B. Bài mới : 1 GTB : Trực tiếp.
HĐ 1 : Củng cố cộng hai phân số
* Mục tiêu : Rèn kĩ năng cộng hai phân số.
* Phương pháp, hình thức : động não, vấn đáp, cả lớp, nhóm, thực hành.
Bài 1 : HS nêu yêu cầu, GV giúp HS hiểu yêu cầu.
- GV HD HS như mẫu.
- GV chia lớp làm 3 nhóm, giao việc cho từng nhóm.
- HS thực hành làm cá nhân vào vở, 3 HS lên bảng làm, GV + HS nhận xét.
- GV chốt lại cách cộng hai phân số.
HĐ3 : Củng cố giải toán
* Mục tiêu : Giúp HS rèn kĩ năng vận dụng vào giải toán.
* Phương pháp, hình thức : động não, vấn đáp, cả lớp, thực hành.
Bài 3 : HS đọc bài toán.
- GV HD HS phân tích bài toán.
-HS nhắc lại cách tính chu vi HCN.
- HS suy nghĩ làm và trình bày bài giải.
- GV chốt lại bài làm đúng.
Nửa chu vi HCN chính là tổng chiều dài và chiều rộng.
Đáp số:m
Tuần 24: Thứ hai ngày 20 tháng 2 năm 2012 Toán tr128 Luyện tập I. Mục tiêu : Giúp HS : -Thực hiện được phép cộng hai phân số,cộng một số tự nhiên với phân số ,cộng một phân số với số tự nhiên.(BTcần làm BT1,BT3) II. Đồ dùng dạy học: - VBT III. Hoạt động dạy học : A. KTBC : ? HS tính : B. Bài mới : 1 GTB : Trực tiếp. HĐ 1 : Củng cố cộng hai phân số * Mục tiêu : Rèn kĩ năng cộng hai phân số. * Phương pháp, hình thức : động não, vấn đáp, cả lớp, nhóm, thực hành. Bài 1 : HS nêu yêu cầu, GV giúp HS hiểu yêu cầu. - GV HD HS như mẫu. - GV chia lớp làm 3 nhóm, giao việc cho từng nhóm. - HS thực hành làm cá nhân vào vở, 3 HS lên bảng làm, GV + HS nhận xét. - GV chốt lại cách cộng hai phân số. HĐ3 : Củng cố giải toán * Mục tiêu : Giúp HS rèn kĩ năng vận dụng vào giải toán. * Phương pháp, hình thức : động não, vấn đáp, cả lớp, thực hành. Bài 3 : HS đọc bài toán. - GV HD HS phân tích bài toán. -HS nhắc lại cách tính chu vi HCN. - HS suy nghĩ làm và trình bày bài giải. - GV chốt lại bài làm đúng. Nửa chu vi HCN chính là tổng chiều dài và chiều rộng. Đáp số:m Củng cố, dặn dò : - GV nhận xét giờ học - Dặn HS chuẩn bị bài sau. Rút kinh nghiệm: Tập đọc tr54 Vẽ về cuộc sống an toàn I: Mục tiêu - Biết đọc đúng bản tin với giọng hơi nhanh,phù hợp nội dung thông báo tin vui. -Hiểu ND:Cuộc thi vẽ em muốn sống an toàn được thiếu nhi cả nước hưởng ứng bằng những bức tranh thể hiện nhận thức đúng đắn về an toàn đặc biệt là an toàn giao thông.(Trả lời được các CH trong SGK) - GDKNS cho HS: Kn tự nhận thức. II. Đồ dùng dạy học :- Tranh minh họa. BP. III. Các hoạt động dạy học : A. KTBC : HS đọc thuộc lòng bài : Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ. B. Bài mới : 1. GTB : Trực tiếp qua tranh. HĐ1: Luyện đọc : *MT:Biết đọc đúng bản tin với giọng hơi nhanh,phù hợp ND thông báo tin vui. *PP&HT:LTTH,nhóm,cá nhân. - 1 HS đọc toàn bài . - GV chia đoạn : 5 đoạn . - HS nối tiếp nhau đọc 5 đoạn : GV giúp HS luyện đọc đúng, kết hợp giải nghĩa từ mới trong bài . - GV HD HS cách đọc ngắt nghỉ câu văn dài . - HS luyện đọc theo nhóm . - GV đọc diễn cảm toàn bài . HĐ 2 : Tìm hiểu bài : *MT:Trả lời được các CH trong SGK,hiểu ND bài. *PP&HT:LTTH,nhóm,cá nhân. - HS đọc thầm đoạn 1,2 để trả lời câu hỏi 1, 2 SGK. ? Đoạn 1, 2, nói lên điều gì? ý1: ý nghĩa và sự hưởng ứng của thiếu nhi cả nước với cuộc thi). - HS đọc đoạn 3, 4, 5 và trả lời câu hỏi 3, 4, 5 SGK. ? Đoạn cuối bài cho em biết điều gì? ý2:Nhận thức của các em nhỏ về cuộc sống an toàn bằng ngôn ngữ hội họa. - GDKNS cho HS: Kn tự nhận thức: - Bản thân em sẽ làm gì để góp phân vào cuộc sống an toàn? -Một HS đọc toàn bài,rút ra ND bài. ND:Cuộc thi vẽ em muốn sống an toàn được thiếu nhi cả nước hưởng ứng bằng những bức tranh thể hiện nhận thức đúng đắn về an toàn đặc biệt là an toàn giao thông. HĐ 3 : Hướng dẫn đọc diễn cảm : *MT:Biết đọc đúng bản tin với giọng hơi nhanh,phù hợp ND thông báo tin vui. *PP&HT:LTTH,nhóm,cá nhân. *DDDH: bảng fụ. - HS đọc nối tiếp nhau đọc 5 đoạn, lớp đọc thầm tìm giọng đọc phù hợp với bài. - GV lưu ý HS cách đọc. - GV HD HS đọc diễn cảm đoạn 3 của bài. - HS thi đọc diễn cảm đoạn văn - GV + HS nhận xét. Củng cố, dặn dò :- GV nhận xét giờ học - Dặn HS học bài . Rút kinh nghiệm: Thứ ba ngày 21 tháng 2 năm 2012 Toán tr129 Phép trừ phân số I. Mục tiêu : Giúp HS : -Biết trừ hai phân số cùng mẫu số .( Làm BT1,BT2 (a,b)) II. Đồ dùng dạy học :- VBT. III. Hoạt động dạy học : A. KTBC : ? HS tính : B. Bài mới GTB : Trực tiếp. HĐ 1 :Hướng dẫn HS thực hiện phép trừ phân số * Mục tiêu : Giúp HS biết cách thực hiện phép trừ 2 phân số có cùng mẫu số. * Phương pháp, hình thức : động não, vấn đáp, cả lớp, thực hành. a)Hướng dẫn HS hoạt động với đồ dùng trực quan - GVnêu vấn đề: Từ băng giấy màu, lấy để cắt chữ. Hỏi còn lại bao nhiêu băng giấy ? - GV hướng dẫn HS hoạt động với băng giấy, YC HS nhận xét về hai băng giấy đã chuẩn bị. - YC HS cắt lấy của một trong hai băng giấy. ? Có băng giấy, lấy đi bao nhiêu để cắt chữ ? ( ... băng giấy) ? băng giấy, cắt đi băng giấy thì còn lại bao nhiêu phần băng giấy.( ... băng giấy). Vậy - = ? b) Hướng dẫn thực hiện phép trừ hai phân số cùng mẫu số - Để biết còn lại bao nhiêu phần của băng giấy chúng ta phải làm phép tính gì ? - Theo em làm thế nào để có - = ? (HS thảo luận nhóm đôi, HS trình bày kết quả). - GV hướng dẫn HS cách thực hiện phép trừ như SGK. ? Dựa vào cách thực hiện phép trừ - em nào có thể nêu cách trừ hai phân số cùng mẫu số ? - 2 HS nhắc lại qui tắc. HĐ 2 : Thực hành * Mục tiêu : Giúp HS vận dụng vào làm tính và giải toán. * Phương pháp, hình thức : động não, vấn đáp, cả lớp, thực hành, nhóm. Bài 1 : HS nêu yêu cầu, GV giúp HS hiểu yêu cầu. - GV chia lớp làm 4 nhóm, giao việc cho từng nhóm. - HS thực hành làm cá nhân vào vở, 4 HS lên bảng làm, GV + HS nhận xét. - GV chốt lại cách trừ hai phân số có cùng mẫu số. Bài 2 : HS nêu yêu cầu, GV giúp HS hiểu yêu cầu. - HS nhắc lại cách rút gọn phân số. - GV chia lớp làm 4 nhóm, giao việc cho từng nhóm. - HS thực hành làm cá nhân vào vở, 4 HS lên bảng làm, GV + HS nhận xét. Củng cố, dặn dò : - GV nhận xét giờ học - Dặn HS chuẩn bị bài sau. Rút kinh nghiệm: Luyện từ và câu tr57 Câu kể Ai là gì? I. Mục tiêu : - HS hiểu cấu tạo, tác dụng của câu kể ai là gì ?(ND ghi nhớ) - Nhận biết được câu kể Ai là gì? trong đoạn văn (BT1,mục III)biết đặt câu kể theo mẫu đã học để giới thiệu về người bạn, người thân trong gia đình (BT2,mục III) II. Đồ dùng dạy học : - Bảng phụ - VBT TV4. III. Hoạt động dạy học : A. KTBC : HS đặt câu thuộc kiểu câu kể : Ai là gì? xác định bộ trả lời câu hỏi Ai ?, bộ phận trả lời cho câu hỏi : Là gì? B. Bài mới : 1. GTB : Trực tiếp : HĐ 1 : Hình thành kiến thức *MT:HS hiểu cấu tạo, tác dụng của câu kể ai là gì ?(ND ghi nhớ) *PP&HT:LTTH,nhóm,cá nhân. *DDDH: Bảng phụ. Bài 1, 2: HS đọc yêu cầu bài tập, GV giúp HS hiểu yêu cầu. - HS đọc 3 câu văn in nghiêng trong đoạn văn: “Đây là ......họa sĩ nhỏ đấy” - HS đọc thầm 3 câu văn in nghiêng, tìm câu dùng để giới thiệu, câu nêu nhận định về bạn Diệu Chi. - HS phát biểu, GV chốt kết qủa đúng bằng cách dán tờ giấy ghi lời giải. Bài 3: HS đọc yêu cầu của bài tập. - GV hướng dẫn HS cách làm. - HS thảo luận theo nhóm đôi và hoàn thành yêu cầu vào VBT. - HS phát biểu trước lớp. - Cả lớp nhận xét, góp ý. - GV nêu: Các câu giới thiệu, nhận định về bạn Diệu Chi là kiểu câu kể ai là gì ? ? Bộ phận CN, VN trong câu kể Ai là gì ? trả lời cho những câu hỏi nào ? (Bộ phận CN trả lời cho câu hỏi Ai? bộ phận VN trả lời cho câu hỏi là gì ?) Bài 4: GV nêu yêu cầu bài 4, HS suy nghĩ trả lời. ? Câu kể Ai là gì ? gồm có những bộ phận nào ? Chúng có tác dụng gì ? ? Câu kể Ai là gì ? dùng để làm gì ? - HS trả lời, GV chốt lại, HS đọc ghi nhớ SGK. - HS lây ví dụ và nói rõ tác dụng câu mình vừa nêu. HĐ2 : Luyện tập *Mục tiêu: - Nhận biết được câu kể Ai là gì? trong đoạn văn (BT1,mục III)biết đặt câu kể theo mẫu đã học để giới thiệu về người bạn, người thân trong gia đình (BT2,mục III) *PP&HT:LTTH,nhóm,cá nhân. *DDDH: bảng fụ Bài 1 : HS đọc yêu cầu bài tập, GV giúp HS hiểu yêu cầu. - HS thảo luận theo nhóm đôi và hoàn thành yêu cầu bài tập. - HS phát biểu, GV chốt lại. Bài 2 : HS đọc yêu cầu bài tập, GV giúp HS hiểu yêu cầu. - 1 HS viết vào bảng phụ, lớp viết vào vở nháp. - HS suy nghĩ viết và trình bày bài viết. - HS nhận xét bài viết của bạn. - GV KL: Củng cố kĩ năng viết đoạn văn có sử dụng kiểu câu Ai là gì? Củng cố, dặn dò :- GV nhận xét giờ học - Dặn học sinh chuẩn bị giờ sau. Rút kinh nghiệm: Khoa học tr94 ánh sáng cần cho sự sống I. Mục tiêu : - Nêu được thực vật cần ánh sáng để duy trì sự sống. II. Đồ dùng dạy học - Hình trang 94, 95 sách giáo khoa - Phiếu học tập III. Các hoạt động dạy học I- Kiểm tra : Bóng tối xuất hiện ở đâu và khi nào ? III- Dạy bài mới + HĐ1: Tìm hiểu về vai trò của ánh sáng đối với sự sống của thực vật. * Mục tiêu : Học sinh biết vai trò của ánh sáng đối với đời sống thực vật * PP-HT: Quan sát, vấn đáp - nhóm. * DDDH: Hình SGK, hình sưu tầm; fiếu HT B1: Tổ chức và hướng dẫn - Cho các nhóm quán sát hình và trả lời câu hỏi trang 94, 95 - Vì sao những bông hoa ở hình 2 có tên là hướng dương ? - Hoa có tên là hướng dương vì nó luôn quay về phía mặt trời - Điều gì sẽ xảy ra với thực vật nếu không có ánh sáng? - Nếu không có ánh sáng thì thực vật sẽ mau chóng tàn lụi vì chúng cần ánh sáng để duy trì sự sống. B2: Các nhóm tiến hành thảo luận trên fiếu B3: Đại diện các nhóm trình bày; - Giáo viên nhận xét + HĐ2: Tìm hiểu nhu cầu về ánh sáng của thực vật * Mục tiêu: Học sinh biết liên hệ thực tế, nêu ví dụ chứng tỏ mỗi loài thực vật có nhu cầu ánh sáng khác nhau * PP-HT: Vấn đáp - cả lớp. B1: Giáo viên nêu vấn đề ( SGV- trang 164 ) B2: Giáo viên nêu câu hỏi - Tại sao một số cây chỉ sống được ở nơi có nhiều ánh sáng. Một số loài khác lại sống ở rừng rậm, hang động ( ít ánh sáng ):- Mỗi loài thực vật có nhu cầu ánh sáng mạnh yếu nhiều ít khác nhau - Kể tên một số cây cần nhiều ánh sáng và cần ít ánh sáng - Nêu ứng dụng về nhu cầu ánh sáng của cây trong kỹ thuật trồng trọt: Khi trồng trọt cần phải chú ý đến nhu cầu của từng cây để có thể che bớt ánh sáng hay trồng xen cây với nhau trên cùng một thửa ruộng Củng cố - dặn dò:- Không có ánh sáng thực vật sẽ như thế nào ? Rút kinh nghiệm: Chính tả tr56 Nghe viết : Họa sĩ Tô Ngọc Vân. I. Mục tiêu: - Nghe viết chính xác, trình bày đúng, đẹp bài văn : Họa sĩ Tô Ngọc Vân. - Làm đúng bài tập chính tả(2)a/b. II. DDDH: Bảng fụ III. Hoạt động dạy học : A. KTBC : HS viết : sung sướng, lao xao, quả chanh. B. Bài mới : 1. GTB : Trực tiếp. HĐ 1 : HD nghe viết chính tả *MT:Nghe viết chính xác, trình bày đúng, đẹp bài văn : Họa sĩ Tô Ngọc Vân. *PP&HT:LTTH,cá nhân. a. HD HS chuẩn bị : - GV đọc bài viết. - HS đọc, lớp đọc thầm. ? Họa sĩ Tô Ngọc Vân nổi danh với những bức tranh nào? ? Đoạn văn nói lên điều gì? - HS tìm các từ, tiếng khó, dễ lẫn khi viết chính tả. - GV yêu cầu HS viết các từ, tiếng khó ra giấy nháp và ghi nhớ. - Yêu cầu HS nêu lại các hiện tượng chính tả cần ghi nhớ. b. HD HS viết chính tả : - GV đọc bài cho HS viết vào vở theo yêu cầu. - GV đọc cho HS soát lỗi. c. Chấm, chữa bài. - GV ... ch sử tiêu biểu từ buổi đầu độc lập đến thời Hậu Lê *MT:-Kể lại một trong những sự kiện lịch sử tiêu biểu từ buổi đầu độc lập đến thời Hậu Lê(Thế kỷ XV) *PP-HT:TLuận nhóm,cá nhân. *DDDH: 1 số tranh ảnh - Yêu cầu học sinh chuẩn bị nội dung 2 và 3 sách giáo khoa - Em hãy liệt kê các sự kiện lịch sử tiêu biểu từ buổi đầu độc lập đến thời Hậu Lê - Em hãy kể lại một trong những sự kiện hiện tượng lịch sử tiêu biểu từ buổi đầu độc lập đến thời Hậu Lê - Gọi đại diện các nhóm lên báo cáo - Buổi đầu độc lập có sự kiện cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ nhất ( 981 ). Nước Đại Việt thời Lý có sự kiện cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai (1075-1077). Thời Trần có sự kiện cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông Nguyên. Thời Hậu Lê có sự kiện chiến thắng Chi Lăng - Giáo viên nhận xét và kết luận Củng cố dặn dò:- Buổi đầu độc lập, thời Lý, Trần, Hậu Lê đóng đô ở đâu ? Tên gọi của nước ta các thời kì đó là gì ? - Nhận xét đánh giá giờ học. Rút kinh nghiệm: Tập làm văn tr41 Ôn: Luyện tập miêu tả các bộ phận của cây cối I. Mục tiêu: - Nhận biết được một số đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối trong đoạn văn mẫu (BT1);Viết được đoạn văn ngắn tả lá hoặc thân, gốc một cây em thích.(BT2) II. Đồ dùng dạy học : - SGK, Bảng phụ. II. Hoạt động dạy học : A. KTBC : HS đọc kết quả quan sát một cây mà em thích. B. Bài mới : 1. GTB : Trực tiếp. HĐ 1 :Hướng dẫn HS làm bài tập1 MT:- Nhận biết được một số đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối trong đoạn văn mẫu . PP&HT:LTTH,cá nhân ,nhóm đôi. Bài 1 : HS đọc yêu cầu bài 1. - HS đọc đoạn văn miêu tả là bàng, bàng thay lá, cây sồi già, cây tre. ? Các đoạn văn thuộc thể loại văn nào đã học? - HS thảo luận nhóm đôi, trả lời câu hỏi : +) Tác giả miêu tả cái gì? +) Tác giả dùng biện pháp nghệ thuật nào để miêu tả? Lấy ví dụ minh họa? - HS tiếp nối nhau trình bày. - GV nhận xét, chốt lại. HĐ 2 :Hướng dẫn HS làm bài tập2 MT:Viết được đoạn văn ngắn tả lá hoặc thân, gốc một cây em thích. PP&HT:LTTH,cá nhân ,cả lớp. Bài 2 : HS nêu yêu cầu bài tập, GV giúp HS hiểu yêu cầu bài tập. - Cả lớp đọc thầm YC của bài, GV hướng dẫn HS quan sát một bộ phận cụ thể của cây, có thể là lá, thân, hay gốc của cây. - HS cho biết mình định tả bộ phận nào của cây. - 1 HS viết vào bảng phụ, lớp viết vào vở. - HS suy ngĩ làm và trình bày kết quả. - GV treo các tiêu chí đánh giá. HS đọc. - HS nhận xét bài viết của bạn theo tiêu chí đánh giá. Củng cố, dặn dò : - GV nhận xét giờ học. Rút kinh nghiệm: Chiều thứ 3 Mĩ thuật Bài 22: Vẽ trang trí Tìm hiểu về kiểu chữ nét đều I. Mục tiêu: - Giúp học sinh hiểu được đặc điểm của kiểu chữ nét đều - Biết cách vẽ kiểu chữ nét đều - HS cảm nhận được vẽ đẹp của kiểu chữ nét đều II. Chuẩn bị: - Giáo viên: - Hình minh hoạ trong sách giáo khoa, - Bài vẽ của học sinh. - Hình hướng dẫn cách vẽ. - Học sinh: - Giấy vẽ, - Màu vẽ, buý chì, tẩy, thớc. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: - Giới thiệu bài * HĐ1: QSNX(7 phút) - Cho học sinh quan sát Hình minh hoạ trong sách giáo khoa và hệ thống câu hỏi: + kiểu chữ nét đều có đặc điểm gì? + Sự khác nhau giữa nét đều và thanh đậm? + Cho học sinh quan sát một số mẫu trang trí ( HS giỏi nhận sét HS TB Nhắc lại ) * HĐ2: Cách vẽ (5 phút) - Hướng dẫn mẫu trực tiếp trên bảng để học sinh quan sát. + Kẽ ô vuông tỉ lệ sao cho đều đẹp + Kẽ chữ + Vẽ màu - Học sinh cả lớp quan sát, HS giỏi nhắc lại cách vẽ. * HĐ3: Thực hành (18 phút) - Cho học sinh quan sát một số bài vẽ của học sinh năm trước. - Quan sát giúp đỡ học sinh hoàn thành bài tại lớp - Học sinh cả lớp thực hành. * HĐ4: Nhận xét đánh giá(4 phút) - Chọn một số bài cần đánh giá . Học sinh nhận xét theo cảm nhận riêng. - Giáo viên tóm tắt và đánh giá. Dặn dò : Chuẩn bị bài sau. Luyện Toán Ôn tập về phân số I Mục tiêu : Giúp HS : - Tiếp tục củng cố kiến thức về phân số đã học : Phép cộng, phép trừ phân số. - Rèn kĩ năng vận dụng vào thực hành làm các bài tập liên quan đến phân số. II. Đồ dùng dạy học : - Bảng nhóm. III. Hoạt động dạy học : A KTBC : HS tính : B Bài mới : 1 GTB : Trực tiếp. HĐ 1 : Củng cố kiến thức về phân số đã học : * Mục tiêu : Giúp HS củng cố, khắc sâu những kiến thức đã học về PS: Phép trừ PS * Phương pháp, hình thức dạy học : động não, vấn đáp, cả lớp, nhóm. - GV HD HS củng cố một số kiến thức về : *) Phép trừ phân số : +) Quy tắc : SGK. +) Tính chất : Hiệu của hai phân số không thay đổi nếu ta cùng thêm (hoặc cùng bớt) một số ở cả phân số bị trừ và phân số trừ. VD : HĐ 2 : Thực hành luyện tập : * Mục tiêu : Giúp HS rèn kĩ năng thực hành làm các bài tập liên quan đến phép trừ, phép cộng phân số đã học. * Phương pháp, hình thức dạy học : Nhóm, động não, vấn đáp, cả lớp, thực hành. Bài 1: Rút gọn rồi tính : a) ; ; b) ; ; - HS nêu yêu cầu, GV giúp HS hiểu yêu cầu. - HS suy nghĩ làm bài và trình bày kết quả. - GV + HS nhận xét, chốt lại bài làm đúng. - GV chốt lại cách rút gọn, rồi thực hiện tính. Bài 2: Tính : a) b) - HS nêu yêu cầu, GV giúp HS hiểu yêu cầu. - HS suy nghĩ làm bài và trình bày kết quả. - GV + HS nhận xét, chốt lại bài làm đúng. - GV chốt lại cách rút gọn, rồi thực hiện tính. 4 HĐ 3 : Củng cố, dặn dò : - GV nhận xét giờ học. - Dặn HS chuẩn bị giờ sau. Chiều thứ 5 Luyện Tiếng Việt I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Ôn luyện từ và câu: Câu kể Ai là gì ? Câu kể Ai thế nào ? II. Các hoạt động trên lớp : 1/KTBC: + Y/C 2 HS đọc bài “Hoa học trò” . + Vì sao hoa phượng còn được gọi là hoa học trò ? 2/Dạy bài mới: * GV giới thiệu, nêu mục tiêu của bài. HĐ1: Ôn luyện từ và câu . Bài1: Khoanh tròn vào trước những câu kể có dạng: Ai thế nào ? a. Men-đê-lê-ép là nhà khoa học, nhà giáo dục và nhà công nghệ vĩ đại. b. Các cống hiến của ông được đánh giá ngang Niu-tơn, Cô- péc-ních, Đác-uyn. c. Quê hương là bàn tay mẹ Dịu dàng hái lá mồng tơi Bát canh ngọt nào tỏa khói Sau chiều tan học mưa rơi . Bài2: Đoạn văn sau có mấy câu kể Ai thế nào? Buổi sáng, mẹ đi làm, bà đi chợ, Liên dắt em ra vườn chơi. Chơi ở vườn thích thật, có đủ thứ ! Con chuồn chuồn đỏ chót trông như một quả ớt chín. Hễ đưa hai ngón tay nhắp nhắp chạm phải là quả ớt ấy biến mất. Cái cây “ phải bỏng” lá dày như chiếc bánh quy. Hoa của nó treo lủng là, lủng lẳng từng chùm như những chiếc đèn lồng xanh xanh hồng hồng, xinh ơi là xinh ! A. Đoạn văn có 2 câu kể Ai thế nào? B. Đoạn văn có 3 câu kể Ai thế nào? C. Đoạn văn có 4 câu kể Ai thế nào? D. Đoạn văn có 5 câu kể Ai thế nào? 3/ Củng cố - dặn dò : - Chốt lại nội dung và nhận xét giờ học . Luyện Toán Ôn tập về phân số I Mục tiêu : Giúp HS : - Tiếp tục củng cố kiến thức về phân số đã học : Phép cộng, phép trừ phân số. - Rèn kĩ năng vận dụng vào thực hành làm các bài tập liên quan đến phân số. II. Đồ dùng dạy học : - Bảng nhóm. III. Hoạt động dạy học : A KTBC : HS tính : B Bài mới : 1 GTB : Trực tiếp. 2 HĐ 1 : Củng cố kiến thức về phân số đã học : * Mục tiêu : Giúp HS củng cố, khắc sâu những kiến thức đã học về phân số: Phép trừ phân số. * Đồ dùng dạy học : * Phơng pháp, hình thức dạy học : động não, vấn đáp, cả lớp, nhóm. * Cách tiến hành : - GV HD HS củng cố một số kiến thức về : *) Phép trừ phân số : +) Quy tắc : SGK. +) Tính chất : Hiệu của hai phân số không thay đổi nếu ta cùng thêm (hoặc cùng bớt) một số ở cả phân số bị trừ và phân số trừ. VD : 3 HĐ 2 : Thực hành luyện tập : * Mục tiêu : Giúp HS rèn kĩ năng thực hành làm các bài tập liên quan đến phép trừ, phép cộng phân số đã học. * Đồ dùng dạy học : Bảng nhóm. * Phơng pháp, hình thức dạy học : Nhóm, động não, vấn đáp, cả lớp, thực hành. * Cách tiến hành : Bài 1: Rút gọn rồi tính : a) ; ; b) ; ; - HS nêu yêu cầu, GV giúp HS hiểu yêu cầu. - HS suy nghĩ làm bài và trình bày kết quả. - GV + HS nhận xét, chốt lại bài làm đúng. - GV chốt lại cách rút gọn, rồi thực hiện tính. Bài 2: Tính : a) b) - HS nêu yêu cầu, GV giúp HS hiểu yêu cầu. - HS suy nghĩ làm bài và trình bày kết quả. - GV + HS nhận xét, chốt lại bài làm đúng. - GV chốt lại cách rút gọn, rồi thực hiện tính. 4 HĐ 3 : Củng cố, dặn dò : - GV nhận xét giờ học. - Dặn HS chuẩn bị giờ sau. Thực hành toán : Toán : Ôn tập về phân số (Tiếp). I Mục tiêu : Giúp HS : - Rèn kĩ năng vận dụng vào thực hành làm các bài tập liên quan đến phân số. II. Đồ dùng dạy học : - Bảng nhóm. III. Hoạt động dạy học : A KTBC : HS tính : B Bài mới : 1 GTB : Trực tiếp. 2 HĐ 1 : Thực hành luyện tập : * Mục tiêu : Giúp HS rèn kĩ năng thực hành làm các bài tập liên quan đến phân số đã học. * Đồ dùng dạy học : Bảng nhóm. * PP, hình thức dạy học : Nhóm, động não, vấn đáp, cả lớp, thực hành. * Cách tiến hành : Bài 1 : Tính : a) b) c) d) - HS nêu yêu cầu, GV giúp HS hiểu yêu cầu. - GV HD HD làm bài. - HS suy nghĩ làm bài và trình bày kết quả. - GV + HS nhận xét, chốt lại bài làm đúng. Bài 2 : Tính bằng cách thuận tiện nhất : a) b) - HS nêu yêu cầu, GV giúp HS hiểu yêu cầu. - GV HD HS cách thực hiện tính bằng cách thuận tiện nhất. - HS suy nghĩ làm và trình bày bài giải. - GV nhận xét, chốt lại kiến thức. Bài 3 : Tính : a) 1- b) 2- c) 1- - HS nêu yêu cầu. - GV HD HS làm bài. - HS thảo luận theo nhóm 4 và trình bày kết quả. - GV nhận xét chung. Bài 4 : Tìm x : a) x + b) x+ c) d) - GV giúp HS hiểu yêu cầu. - GV HD HS làm bài. - HS suy nghĩ làm và trình bày bài giải. GV nhận xét chung. Bài 5 : Có hai vòi nước chảy vào bể, vòi thứ nhất mỗi giờ cháy được bể nớc, vòi thứ hai mỗi giờ cháy được bể nớc. Hỏi mỗi giờ vòi thứ nhất chảy được nhiều hơn vòi thứ hai bao nhiêu phần bể nước? - HS đọc bài toán. - GV HD HS phân tích và tóm tắt bài toán. - GV HD HS suy nghĩ làm bài. - HS làm và trình bày bài giải. - GV + HS chốt lại bài làm đúng. Bài 6 : Một ngày bạn Mai dành thời gian để học, thời gian để ngủ, còn lại là thời gian cho các hoạt động khác. Hỏi trong một ngày bạn Mai dành bao nhiêu thời gian cho các hoạt động khác. - HS nêu yêu cầu, GV giúp HS hiểu yêu cầu. - GV HD HS cách làm. - HS suy nghĩ làm và trình bày bài giải. - GV nhận xét, chốt lại kiến thức. 3 HĐ 2 : Củng cố, dặn dò : - GV nhận xét giờ học. - Dặn HS chuẩn bị giờ sau.
Tài liệu đính kèm: