Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần 25 (chi tiết)

Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần 25 (chi tiết)

CHÀO CỜ

TẬP TRUNG DƯỚI CỜ

TẬP ĐỌC

KHUẤT PHỤC TÊN CƯỚP BIỂN

I. MỤC TIÊU:

 - Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm một đoạn phân biệt rõ lời nhân vật , phù hợp với nội dung , diễn biến sự việc.

 - Hiểu những từ ngữ trong bài. Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi hành động dũng cảm của bác sĩ Ly trong cuộc đối đầu với tên cướp biển hung hãn.

 - HS biết quý cái thiện.

II. ĐỒ DÙNG:

- GV: SGK, BP, tranh

- HS : SGK

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

 

doc 25 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 856Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần 25 (chi tiết)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 25 Thứ hai, ngày 3 tháng 3 năm 2014
CHÀO CỜ
TẬP TRUNG DƯỚI CỜ
TẬP ĐỌC
KHUẤT PHỤC TÊN CƯỚP BIỂN
I. MỤC TIÊU:
 - Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm một đoạn phân biệt rõ lời nhân vật , phù hợp với nội dung , diễn biến sự việc.
 - Hiểu những từ ngữ trong bài. Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi hành động dũng cảm của bác sĩ Ly trong cuộc đối đầu với tên cướp biển hung hãn. 
 - HS biết quý cái thiện.
II. ĐỒ DÙNG:
GV: SGK, BP, tranh
HS : SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
TG
A. Kiểm tra bài cũ Đoàn thuyền đánh cá
- Yêu cầu HS đọc và trả lời câu hỏi.
- GV nhận xét, ghi điểm
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài
2. Nội dung
a) Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS luyện đọc
- GV chia đoạn 
- GV nghe ,NX và sửa lỗi luyện đọc cho HS. 
- Hướng dẫn HS giải nghĩa từ khó. 
- GV đọc diễn cảm cả bài. 
b) Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài 
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 trả lời câu hỏi.
+ Những từ ngữ nào cho thấy tên cướp biển rất dữ tợn ?
+ Ý đoạn thứ nhất cho ta thấy điều gì ?
- HS đọc thầm đoạn 2 và TLCH :
+ Tính hung hãn của tên chúa tàu ( tên cướp biển)được thể hiện qua những chi tiết nào? 
+ Lời nói và cử chỉ của bác sĩ Ly cho thấy ông là người như thế nào ?
+ Đoạn thứ 2 kể với chúng ta chuyện gì ?
HS đọc thầm đoạn 3 và TLCH :
+ Vì sao bác sĩ Ly khuất phục được tên cướp biển hung hãn ?
+Ý đoạn 3 kể lại tình tiết nào?
+ Truyện đọc trên giúp em hiểu ra điều gì ?
- Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài và tìm ý chính của bài .
- Yêu cầu hs nhắc lại nội dung
c) Hoạt động 3 : Đọc diễn cảm 
- GV giới thiệu đoạn cần luyện đọc diễn cảm “ Chúa tàu trừng mắt  phiên tòa sắp tới”
- GV đọc mẫu
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
*Trình bày ý kiến cá nhân
- GV nhận xét, ghi điểm 
3. Củng cố- dặn dò
- Yêu cầu HS nêu lại nội dung bài 
- GV nhận xét tiết học.
- 2HS đọc và trả lời câu hỏi
- HS nhắc lại tựa bài
-HS nối tiep nhau đọc trơn từng đoạn (3 đoạn ). 
- HS đọc thầm phần chú giải 
- HS luyện đọc theo nhóm 
- HS thi đọc nhóm trước lớp
- 1,2 HS đọc cả bài . 
- HS đọc thầm đoạn 1 – thảo luận nhóm trả lời câu hỏi . 
- Trên má có vết sẹo chém dọc xuống,trắng bệch ,uớng rượu nhiều ,lên cơn loạn óc, hát những bài ca man rợ .
*Ý đoạn 1: Cho thấy hình ảnh tên cướp biển hung dữ và đáng sợ .
- HS đọc đoạn 2
+ HS trả lời
+ HS trả lời 
Ý đoạn 2: Kể lại cuộc đối đầu giữa bác Sĩ Ly và tên cướp biển .
+ HS trả lời
Ý đoạn 3 : Tên cướp biển bị khuất phục 
+ HS phát biểu tự do
*Nội dung chính: Ca ngợi hành động dũng cảm của bác sĩ Ly trong cuộc đối đầu với tên cướp biển hung hãn.
 - 2 HS nhắc lại ý chính .
- HS nối tiếp đọc từng đoạn của bài 
- HS luyện đọc diễn cảm trong nhóm.
- HS thi đọc diễn cảm trước lớp.
- HS nhận xét
- HS nêu lại nội dung bài 
- Lắng nghe
4p
29p
2p
...................................................................................
 TOÁN
PHÉP NHÂN PHÂN SỐ
I. MỤC TIÊU:
 - HS biết ý nghĩa của phép nhân phân số ( qua cách tính diện tích hình chữ nhật ) 
 - Biết thực hiện phép nhân hai phân số.
 - HS có tính cẩn thận. 
 - BT cần làm : BT 1 , 3
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - GV : SGK, BP
 - HS : SGK , nháp, vở toán
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
TG
A. Kiểm tra bài cũ
- Chữa bài 5:
- Củng cố về kĩ năng cộng, trừ các phân số khác mẫu số .
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài
2. Nội dung
a) HĐ1: Tìm hiểu ý nghĩa của phép nhân PS
- Y/C HS tính diện tích hình chữ nhật có chiều dài: 5m, chiều rộng: 3m .
- Y/C HS tính diện tích hình chữ nhật có chiều dài: 4/5m, chiều rộng: 2/3m .
+ Y/C HS quan sát hình vẽ SGK: Hình vuông có diện tích là bao nhiêu ?
+ Hình vuông có bao nhiêu ô ? Diện tích mỗi ô ? 
+ Hình chữ nhật chiếm mấy ô ?
+ Diện tích hình chữ nhật là bao nhiêu?
- Ghi bảng: m2
+ Muốn nhân hai phân số ta làm thế nào ?
b) Hoạt động 2: Thực hành 
Bài 1:
 Y/C HS vận dụng quy tắc vừa học để tính nhân phân số .
Bài 3: 
Y/C HS tính diện tích hình chữ nhật khi biết các cạnh của nó là :
 Chiều dài: ; Chiều rộng : 
+ Y/C HS giải bài toán .
+ GV nhận xét, cho điểm . 
3. Củng cố – dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- 2 HS lên bảng làm bài
- HS nêu phép tính :
 5 x 3 = 15 m2
+ Để tính diện tích hình chữ nhật ta phải thực hiện phép nhân :
 m2
+ Diện tích là 1m2.
+ Có 15 ô , diện tích mỗi ô : m2
+ 8 ô
+ m2
+ Nêu được: Nhân tử với tử, nhân mẫu với mẫu . 
- HS thực hành phép nhân hai phân số trên bảng.
+ HS khác so sánh kết quả , nhận xét 
- HS nêu cách làm :
 Diện tích hình chữ nhật :
 m2
 + Vài HS nêu kết quả . Nhận xét . 
4p
30p
1p
................................................................................
TIN HỌC 
GIÁO VIÊN CHUYÊN DẠY 
...............................................................................
LỊCH SỬ
TRỊNH – NGUYỄN PHÂN TRANH
I. MỤC TIÊU:
 - HS biết từ thế kỉ thứ XVI triều đình nhà Lê suy thoái. Đất nước từ đây bị chia cắt thành Nam Triều, Bắc Triều, tiếp đó là Đàng Trong và Đàng Ngoài. Nhân dân bị đẩy vào cuộc chiến tranh phi nghĩa, cuộc sống ngày càng khổ cực, không bình yên.
 - Trình bày được tình hình đất nước cuối thời Hậu Lê, đất nước bị chia cắt
 - Tỏ thái độ không chấp nhận việc chia cắt đất nước 
II. ĐỒ DÙNG:
 - GV : SGK, tranh
 - HS : SGK, 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
TG
A. Kiểm tra bài cũ
- Nhà Hậu Lê tổ chức quản lí đất nước ntn?
 - Văn học và KH thời Hậu Lê phát triển ra sao?
- Nhận xét, cho điểm 
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài
2. Nội dung
a) Hoạt động 1: Làm việc cả lớp 
- GV yêu cầu học sinh dựa vào sách giáo khoa và tài liệu tham khảo để mô tả sự suy sụp của triều đình nhà Lê từ đầu thế kỉ thứ XVI 
- GV khái quát lại tình hình nhà Lê .
b)Hoạt động 2: Làm việc cả lớp 
 - GV giới thiệu cho HS về nhân vật lịch sử Mạc Đăng Dung và sự phân chia Nam Triều, Bắc Triều
c) Hoạt động 3: Làm việc cá nhân 
GV y/c HS trả lời các câu hỏi vào phiếu :
+Năm 1592 nước ta có sự kiện gì ? 
+ Sau năm 1592, tình hình nước ta như thế nào?
+KQ cuộc chiến tranh Trịnh - Nguyễn ra sao? 
d) Hoạt động 4: Làm việc cả lớp 
GV cho cả lớp thảo luận các câu hỏi :
+Chiến tranh Nam Triều và Bắc Triều, cũng như chiến tranh Trịnh -Nguyễn diễn ra vì mục đích gì ?
+ Cuộc chiến tranh này đã gây ra hậu quả gì ? 
3. Củng cố - dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- 2 HS trả lời
- HS thảo luận theo nhóm bàn.
- HS trình bày kết quả làm việc. HS khác bổ sung.
- Lắng nghe
- HS làm việc cá nhân vào phiếu
- Vài HS lên trình bày.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
+ Vì quyền lợi, các dòng họ đã đánh giết nhau. 
+ Nhân dân lao động cực khổ, đất nước bị chia cắt.
4p
1p
28p
2p
Rút kinh nghiệm
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 ..........................................................................................
Thứ ba, ngày 4 tháng 3 năm 2014
TOÁN
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
 - HS biết cách nhân phân số với số tự nhiên và cách nhân số tự nhiên với phân số. Biết thêm ý nghĩa của phép nhân phân số với số tự nhiên. Củng cố quy tắc nhân phân số và biết nhận xét để rút gọn phân số.
 - Rèn luyện kĩ năng làm tính nhân phân số và giải toán 
 + BT cần làm : Bài 1 , bài 2, bài 4 ( a)
II. ĐỒ DÙNG:
 - GV : BP, SGK
 - HS : SGK, nháp
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
TG
A. Kiểm tra bài cũ
- Nêu cách nhân PS?
- Nhận xét, ghi điểm
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài
2. Nội dung
Bài 1:
- GV gợi ý HS làm mẫu: Chuyển phép nhân 
 x 5 thành phép nhân hai phân số :
 x 5 = x = = 
 Giới thiệu cách viết gọn như sau: 
 x 5 = = 
- GV NX, đánh giá.
Bài 2: 
- GV hướng dẫn HS làm tương tự bài 1 .
 - GV nhận xét, đánh giá.
- GV NX chốt kờ́t quả đúng.
Bài 4 a: 
- GV hướng dẫn HS làm mẫu phần a . 
- GV chốt kết quả.
3. Củng cố - dặn dò
- GV tóm tắt nội dung bài. Nhận xét tiết học. 
- 2HS nêu
- HS nêu yêu cầu.
 -HS theo dõi mẫu
- HS tự làm vào vở.
- Vài HS chữa, lớp NX.
- HS nêu yêu cầu bài.
-Vài HS lên bảng làm, lớp làm vở.
- HS nêu yêu cầu bài.
- HS nêu yêu cầu của bài tập.
- HS theo dõi mẫu, làm 2 phần còn lại
4p
29p
2p
...................................................................
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀ GÌ ?
I. MỤC TIÊU:
 - HS hiểu ý nghĩa và cấu tạo của bộ phận chủ ngữ trong câu kể Ai là gì?
 - Biết xác định bộ phận chủ ngữ trong câu kể Ai là gì ?, biết tạo được câu kể Ai là gì ? từ những chủ ngữ đã cho.
 - HS có ý thức nói câu có đủ các bộ phận.
II. ĐỒ DÙNG:
 - GV : BP, SGK
 - HS : SGK, nháp, VBT
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
TG
A. Kiểm tra bài cũ
- Đặt 1 câu kể Ai là gì? Tìm vị ngữ trong câu đó?
- Nhận xét, cho điểm
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài
2. Nội dung
a) Phần nhận xét: 
Bài 1:
 Giáo viên yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi tìm câu kể Ai là gì ? có ở các câu văn thơ, làm bài vào vở bài tập.
- GV ghi bảng câu và đáp án của HS .
Bài 2: 
- Gọi HS lên bảng gạch dưới bộ phận chủ ngữ trong câu, cả lớp làm vở bài tập .
GV hỏi : 
+Chủ ngữ của các câu trên chỉ gì? 
+ Hãy đặt câu hỏi để tìm bộ phận CN trong câu?
+Vậy chủ ngữ trong câu kể Ai là gì ? trả lời cho câu hỏi nào ?
Bài 3: 
+ Chủ ngữ trong các câu trên do các từ ngữ như thế nào tạo thành ? 
* GV chốt lại nội dung kiến thức
b) Phần ghi nhớ.
c)Thực hành
Bài 1: 
- HS xác định câu kể Ai là gì ?chủ ngữ của những câu văn vừa tìm được ( GV phát cho 2,3 HS bảng phụ ghi bài làm của bài tập 1)
- GV NX, đánh giá.
Bài 2: 
- GV : Để làm đúng bài tập các em cần thử ghép lần lượt từng từ ngữ ở cột A với từ ngữ ở cột B sao cho tạo ra được những câu kể Ai là gì ? thích hợp về nội dung .
Bài 3: 
- GV hướng dẫn HS làm bài
3. Củng cố - dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- 2 hs lên bảng, lớp làm nháp
- Học sinh báo cáo kết quả bài làm của mình. ... hi luyện tập.
II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN:
 - Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, đảm bảo an toàn tập luyện.
 - Phương tiện: Còi, bóng
III. NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP:
GV
HS
TG
1. Phần mở đầu
- GV nhận lớp, ổn định tổ chức, phổ biến ND yêu cầu giờ học.
- Khởi động: GV hướng dẫn.
- Kiểm tra: Thực hành bật xa.
2. Phần cơ bản
a. Bài tập RLTTCB:
- Nhảy dây kiểu chụm chân, chân trước chân sau.
+ HD nhảy dây kiểu chân trước chân sau.
+ Tập luyện theo tổ.
b. Trò chơi: Chạy tiếp sức ném bóng vào rổ
- GV nêu tên trò chơi, HD chơi, nêu luật chơi.
GV làm trọng tài cuộc chơi.
- GV theo dõi nhắc nhở.
- NX sau khi chơi.
3. Phần kết thúc: 
- GV cùng HS hệ thống bài.
- NX giờ học. Dặn HS ôn luyện nhảy dây vào mỗi buổi sáng.
- HS tập hợp, điểm số, báo cáo.
- Chạy chậm theo vòng tròn, đứng lại khởi động các khớp: cổ tay, vai, gối, 
- 3 em tập, lớp NX đánh giá.
- HS nhảy dây kiểu chụm chân 1 lần.
- HS dàn hàng
+ Tập nhảy tự do.
+ Nhảy chính thức.
- HS tập luyện theo khu vực qui định
- HS thực hành chơi theo tổ(Thi đua giữa các tổ) Tổ thua phải hô: Học - tập - đội - bạn.
- HS tập hợp, thả lỏng cơ bắp.
6p
25p
4p
ĐỊA LÍ
DẢI ĐỒNG BẰNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG
I. MỤC TIÊU:
- Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình, khí hậu của đồng bằng duyên hải miền Trung:
	+ Các đồng bằng nhỏ hẹp với nhiều cồn cát và đầm phá.
	+ Khí hậu: mùa hạ, tại đây thường khô, nóng và bị hạn hán, cuối năm thường có mưa lớn và bão dễ gây ra ngập lụt; có sự khác biệt giữa khu vực phía bắc dãy Bạch Mã có mùa đông lạnh.
- Chỉ được vị trí đồng bằng duyên hải miền Trung trên bản đồ (lược đồ) tự nhiên Việt Nam.
	* MT:
	● Ô nhiễm không khí, nước do sinh hoạt của con người. Cần bảo vệ môi trường.
● Nâng cao dân trí.
● Giảm tỉ lệ sinh.
● Khai thác thủy sản hợp lý.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- Bản đồ tự nhiên Việt Nam.
- Ảnh thiên nhiên duyên hải miền Trung: bãi biển phẳng, bờ biển dốc, đá; cánh 
đồng trồng màu, đầm – phá, rừng phi lao trên đồi cát.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1) Kiểm tra bài cũ:
Giáo viên nhận xét tiết ôn tập tuần trước 
2) Dạy bài mới: 
 Giới thiệu bài: Dải đồng bằng duyên hải miền Trung	
Hoạt động 1: Hoạt động cả lớp và nhóm đôi
Bước 1:
- GV treo bản đồ Việt Nam, chỉ tuyến đường sắt, đường bộ từ thành phố Hồ Chí Minh qua suốt dọc duyên hải miền Trung để đến Hà Nội
- Giáo viên xác định vị trí, giới hạn của vùng này: là phần giữa của lãnh thổ Việt Nam, phía Bắc giáp đồng bằng Bắc Bộ, phía nam giáp miền Đông Nam Bộ, phía Tây là đồi núi thuộc dãy Trường Sơn, phía Đông là biển Đông.
Bước 2:
- Yêu cầu nhóm 2 HS đọc câu hỏi, quan sát lược đồ, ảnh trong SGK trao đổi theo nhóm
 + Nhắc lại vị trí, giới hạn của duyên hải miền Trung.
 + Đặc điểm địa hình, sông ngòi của duyên hải miền Trung.
 + Đọc tên các đồng bằng.
- Mời đại diện từng nhóm trình bày kết quả
- Yêu cầu học sinh nhận xét, bổ sung 
- GV nhận xét: Các đồng bằng nhỏ hẹp cách nhau bởi đồi núi lan ra biển. Đồng bằng duyên hải miền Trung gồm nhiều đồng bằng nhỏ hẹp, song có tổng diện tích gần bằng diện tích đồng bằng Bắc Bộ.
- Đọc tên, chỉ vị trí, nêu hướng chảy của một số con sông trên bản đồ tự nhiên (dành cho HS khá, giỏi)
- Giải thích tại sao các con sông ở đây thường ngắn?
- Yêu cầu một số nhóm nhắc lại ngắn gọn đặc điểm địa hình và sông ngòi duyên hải miền Trung.
Bước 3:
- GV cho cả lớp quan sát một số ảnh về đầm phá, cồn cát được trồng phi lao ở duyên hải miền Trung và giới thiệu về những dạng địa hình phổ biến xen đồng bằng ở đây, về hoạt động cải tạo tự nhiên của người dân trong vùng (trồng phi lao, lập hồ nuôi tôm).
- Giáo viên giới thiệu kí hiệu núi lan ra biển để học sinh thấy rõ thêm lí do vì sao các đồng bằng miền Trung lại nhỏ, hẹp và miền Trung có dạng bờ biển bằng phẳng xen bờ biển dốc, có nhiều khối đá nổi ở ven bờ 
Hoạt động 2: Hoạt động nhóm và cá nhân
Bước 1:
- Yêu cầu học sinh quan sát lược đồ hình 1 và ảnh hình 4
 + Mô tả đường đèo Hải Vân?
Bước 2:
- GV giải thích vai trò bức tường chắn gió của dãy Bạch Mã: chắn gió mùa đông bắc thổi đến, làm giảm bớt cái lạnh cho phần phía nam của miền Trung (Nam Trung Bộ hay từ Đà Nẵng trở vào Nam)
- GV nói thêm về đường giao thông qua đèo Hải Vân & về tuyến đường hầm qua đèo Hải Vân đã được xây dựng vừa rút ngắn đường, vừa hạn chế được tắc nghẽn giao thông do đất đá ở vách núi đổ xuống hoặc cả đoạn đường bị sụt lở vì mưa bão.
Bước 3:
- GV nêu gió Tây Nam vào mùa hạ đã gây mưa ở sườn tây Trường Sơn khi vượt dãy Trường Sơn gió trở nên khô, nóng.
- GV nêu gió Tây Nam vào mùa hè & gió Đông Nam vào mùa thu đông, liên hệ với sông ngắn vào mùa mưa nước lớn dồn về đồng bằng nên thường gây lũ lụt đột ngột. GV làm rõ những đặc điểm không thuận lợi do thiên nhiên gây ra cho người dân ở duyên hải miền Trung & hướng thái độ của HS là chia sẻ, cảm thông với những khó khăn người dân ở đây phải chịu đựng.
3) Củng cố dặn dò:
* Giáo dục bảo vệ môi trường:
	● Ô nhiễm không khí, nước do sinh hoạt của con người. Cần bảo vệ môi trường.
● Nâng cao dân trí.
● Giảm tỉ lệ sinh.
● Khai thác thủy sản hợp lý.
Giáo viên yêu cầu học sinh:
 + Lên chỉ bản đồ duyên hải miền Trung, đọc tên các đồng bằng, tên sông, mô tả địa hình của duyên hải.
 + Nhận xét về sự khác biệt khí hậu giữa vùng phía Bắc & vùng phía Nam của duyên hải; về đặc điểm gió mùa hè & thu đông của miền này.
- Liên hệ giáo dục học sinh bảo vệ môi trường, khai thác thủy sản hợp lý.
- Dận học sinh huẩn bị bài: Người dân ở duyên hải miền Trung.
- Nhận xét tiết học
- Cả lớp lắng nghe
- Học sinh chú ý theo dõi
- Học sinh quan sát bản đồ Việt Nam xác định vị trí, giới hạn của vùng này
- Các nhóm đọc câu hỏi, quan sát lược đồ, ảnh trong SGK, trao đổi với nhau về vị trí, độ lớn của các đồng bằng ở duyên hải miền Trung
- Đại diện từng nhóm trình bày 
- Nhận xét, bổ sung
- Học sinh theo dõi
- Học sinh thực hiện
- Do núi gần biển, duyên hải hẹp nên sông ở đây thường ngắn.
- Học sinh nhắc lại ngắn gọn đặc điểm địa hình và sông ngòi duyên hải miền Trung.
- Học sinh quan sát lược đồ hình 1 và ảnh hình 4 mô tả đường đèo Hải Vân.
- Cả lớp chú ý theo dõi
- Học sinh thực hiện theo yêu cầu
- Học sinh theo dõi
- Học sinh lắng nghe và nêu lại
- Học sinh lắng nghe và nêu lại
- Học sinh thực hiện
- Cả lớp chú ý theo dõi
..
SINH HOẠT LỚP TUẦN 25
I. MỤC TIÊU:
 - HS thấy được những ưu khuyết điểm của mình trong tuần qua
 - Có ý thức sửa sai những điều mình vi phạm, phát huy những điều làm tốt
 - GDHS có ý thức trong học tập và trong mọi hoạt động
II. CHUẨN BỊ	
 - Ghi chép của Chủ tịch HĐTQ lớp trong tuần.
III. NỘI DUNG SINH HOẠT:
1. Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần 
a) Các tổ thảo luận, kiểm điểm ý thức chấp hành nội quy của các thành viên trong tổ.
Tổ trưởng tập hợp, báo cáo kết quả kiểm điểm.
Chủ tịch hội đồng tự quản nhận xét, đánh giá chung các hoạt động của lớp.
Báo cáo giáo viên về kết quả đạt được trong tuần 
Đánh giá xếp loại các tổ. 
b) Giáo viên nhận xét đánh giá chung các mặt hoạt động của lớp .
 Về học tập: 
 Về đạo đức: 
 Về duy trì nề nếp, vệ sinh, múa hát, tập thể dục giữa giờ: 
 Về các hoạt động khác: 
 - Tuyên dương: 
2. Đề ra nội dung phương hướng, nhiệm vụ trong tuần tới.
Phát huy những ưu điểm, thành tích đã đạt được.
Khắc phục khó khăn, duy trì tốt nề nếp .
......................................................................................
KHOA HỌC
NÓNG, LẠNH VÀ NHIỆT ĐỘ
I. MỤC TIÊU:
 - Nêu được ví dụ các vật có nhiệt độ cao, nhiệt độ thấp. 
 - Nêu được nhiệt độ trung bình của cơ thể người; nhiệt độ của hơi nước đang sôi; nhiệt độ của nước đá đang tan.
 -. Biết sử dụng nhiệt kế để xác định mhiệt độ cơ thể nhiệt độ không khí.
 - GD học sinh sự ham hiểu biết và khám phá thế giới.
II. ĐỒ DÙNG:
 - GV : SGK, nhiệt kế, nước sôi, cốc
 - HS : SGK, 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
TG
A. Kiểm tra bài cũ
- Nhận xét, ghi điểm
B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài
2. Nội dung
a) Hoạt động 1: Tìm hiểu về sự truyền nhiệt.
* Mục tiêu: Nêu được ví dụ về các vật có nhiệt độ cao, thấp. Biết sử dụng từ " nhiệt độ" trong diễn tả sự nóng lạnh.
* Cách tiến hành: 
Bước 1: 
- GV yêu cầu HS kể tên một số vật nóng và vật lạnh thường gặp hằng ngày. 
Bước 2: 
- HS quan sát hình 1và trả lời câu hỏi Trong ba cốc nước dưới đây cốc a nóng hơn cốc nào và lạnh hơn cốc nào?
- GV nêu: một số vật có thể nóng so với vật này nhưng lại lạnh so với vật khác.
Bước 3: GV cho HS biết các vật nóng có nhiệt độ cao hơn vật lạnh .
- Trong hình 1, cốc nước nào có nhiệt độ cao nhất, cốc nước nào có nhiệt độ thấp nhất?
* KL: GV KL.
b)Hoạt động 2: Thực hành sử dụng nhiệt kế. 
* Mục tiêu: HS biết sử dụng nhiệt kế để đo nhiệt độ trong những trường hợp đơn giản .
* Cách tiến hành:
Bước 1: GV giới thiệu cho HS về hai loại nhiệt kế (đo nhiệt độ cơ thể và đo nhiệt độ không khí) - GV gọi vài HS lên thực hành đọc nhiệt kế
- GV giới thiệu cho HS sơ lược về cấu tạo của 
- nhiệt kế và hướng dẫn cách đọc nhiệt kế.
Bước 2: 
- HS thực hành đo nhiệt độ: sử dụng nhiệt kế đo nhiệt độ của cốc nước, đo nhiệt độ cơ thể.
* KL: GV KL.
3. Củng cố - dặn dò
- Nhắc lại ND bài học. GV nhận xét tiết học.
- 2HS trả lời.
- HS nêu.
- HS trả lời
- Vài HS lên thực hành đọc nhiệt kế.
- HS nêu kết quả đo, HS khác kiểm tra lại.
- Nhận xét, bổ sung.
* HS đọc mục Bạn cần biết.
4p
29p
2p
ÂM NHẠC
GIÁO VIÊN BỘ MÔN DẠY
TOÁN ( TĂNG CƯỜNG)
LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU: - Củng cố cho HS về phép cộng , từ, nhân phân số,
- HS làm tốt các bài tập,
- HS có kỹ năng cộng, trừ, nhân phân số.
II. CHUẨN BỊ: Bài tập
III. LÊN LỚP:
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
1.GV đưa ra các bài tập
Bài 1. Yêu cầu HS tính
a. + b. + c. - 
d. x 
Bài 2. Tìm X
a. X + = b. X - = 
c. - X = 
Bài 3. Một thùng đựng dầu, lần thứ nhất lấy ra số dầu, lần thứ hai lấy hơn lần thứ nhất là số dầu. Hỏi sau hai lần lấy thì trong thùng còn lại mấy phần số dầu?
GV nhận xét bài của HS
2. Củng cố dặn dò: HS nhắc lại quy tắc cộng, trừ, nhân phân số.
- HD HS về học bài và làm bài tập VBT.
HS thực hiện vào vở rồi chữa bài trên bảng
HS làm vở rồi chữa bài
Bài giải
Lần thứ hai lấy số phần của thùng dầu là:
 + = ( số dầu)
Sau hai lần lấy ra trong thùng còn số phần dầu là:
 1 - ( + ) = ( số dầu)
 Đáp số: ( số dầu)
HS làm vở GV chấm bài.
Rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an tuan 25 lop 4 chuanKTKNS.doc