Tập đọc
Ôn tập giữa học kì 2 (tiết 1)
I.Muc tiêu:
- Đọc rành mạch ,tương đối lưu loát bài tập đọc đã học (tốc độ đọc khoảng 85 tiếng / phút );bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn,đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc
-Hiểu nội dung chính của từng đoạn ,nội dung của cả bài ;nhận biết được số hình ảnh chi tiết có ý nghĩa trong bài ;bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong vân bản tự sự .
II. Đồ dùng dạy học :
- GV: Phiếu tên từng bài tập đọc và HTL trong từ tuần đến tuần 19 đến tuần 27.
III. Hoạt động dạy học :
A. KTBC : .
B. Bài mới : 1. GTB : Trực tiếp :
HĐ 1 : Kiểm tra tập đọc : (khoảng 1/3 số HS trong lớp)
*MT:Đọc rành mạch ,tương đối lưu loát bài tập đọc đã học .
*PP&HT:Thực hành cá nhân.
- GV cho HS bốc thăm chọn bài sau đó về xem lại khoảng 1 - 2 phút.
- HS thực hiện theo yêu cầu trong thăm.
- GV hỏi thêm câu hỏi về nội dung bài tập đọc mà HS đọc.
- GV cho điểm theo HD.
Tuần 28: Thứ hai ngày 19tháng 3 năm 2012 Tập đọc Ôn tập giữa học kì 2 (tiết 1) I.Muc tiêu: - Đọc rành mạch ,tương đối lưu loát bài tập đọc đã học (tốc độ đọc khoảng 85 tiếng / phút );bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn,đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc -Hiểu nội dung chính của từng đoạn ,nội dung của cả bài ;nhận biết được số hình ảnh chi tiết có ý nghĩa trong bài ;bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong vân bản tự sự . II. Đồ dùng dạy học : - GV: Phiếu tên từng bài tập đọc và HTL trong từ tuần đến tuần 19 đến tuần 27. III. Hoạt động dạy học : A. KTBC : . B. Bài mới : 1. GTB : Trực tiếp : HĐ 1 : Kiểm tra tập đọc : (khoảng 1/3 số HS trong lớp) *MT:Đọc rành mạch ,tương đối lưu loát bài tập đọc đã học . *PP&HT:Thực hành cá nhân. - GV cho HS bốc thăm chọn bài sau đó về xem lại khoảng 1 - 2 phút. - HS thực hiện theo yêu cầu trong thăm. - GV hỏi thêm câu hỏi về nội dung bài tập đọc mà HS đọc. - GV cho điểm theo HD. HĐ 2 : HD HS làm bài tập *MT:Hiểu nội dung chính của từng đoạn ,nội dung của cả bài ;nhận biết được số hình ảnh chi tiết có ý nghĩa trong bài ;bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong vbản tự sự *PP&HT:LTTH,cặp,cá nhân. Bài 2 : HS đọc yêu cầu của đề bài. - GV nêu câu hỏi: + Những bài tập đọc như thế nào là truyện kể? ? Hãy tìm và kể tên những bài tập đọc là truyện kể trong chủ điểm : Người ta là hoa đất? + HS đọc thầm lại yêu cầu, trao đổi theo cặp và trình bày kết quả. - GV + HS nhận xét, chốt lại bài làm đúng. HĐ 3 : Củng cố, dặn dò :- GV nhận xét giờ học - Dặn học sinh chuẩn bị giờ sau. Rút kinh nghiệm: Toán Luyện tập chung. I. Mục tiêu : Giúp HS rèn kĩ năng : - Nhận biết được một số tính chất của hình chữ nhật,hình thoi - Tính được diện tích hình vuông, hình chữ nhật hình bình hành, hình thoi .(BT1,2,3) II. Đồ dùng dạy học - SGK - Bảng phụ. III. Hoạt động dạy học : A. KTBC : ? HS nhắc lại công thức tính chu vi, diện tích hình thoi, hình bình hành, hình vuông, hình chữ nhật. B. Bài mới : 1 GTB : Trực tiếp. HĐ 1 : Củng cố về hình dạng, đặc điểm của một số hình đã học * Mục tiêu :- Nhận biết được một số tính chất của hình chữ nhật,hình thoi * Phương pháp, hình thức : động não, vấn đáp, cả lớp, thực hành, nhóm. Bài 1 : HS nêu yêu cầu, GV giúp HS hiểu yêu cầu. - GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm 2 và hoàn thành yêu cầu bài tập. - HS trình bày kết quả. - GV chốt lại cách nhận diện hình dạng, đặc điểm của hình. Bài 2 : HS nêu yêu cầu, GV giúp HS hiểu yêu cầu. - GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm 2 và hoàn thành yêu cầu bài tập. - HS trình bày kết quả. - GV chốt lại cách nhận diện hình dạng, đặc điểm của hình thoi. HĐ 2 : Củng cố về tính chu vi, diện tích HV, HCN, hình bình hành, hình thoi : * Mục tiêu : Giúp HS củng cố về tính chu vi, diện tích hình vuông, hình chữ nhật, hình bình hành, hình thoi. * Phương pháp, hình thức : động não, vấn đáp, cả lớp, thực hành, nhóm. Bài 3 : HS nêu yêu cầu, GV giúp HS hiểu yêu cầu. - HS xác định dạng toán và nhắc lại cách tính chu vi, diện tích các hình trên. - GV HD HS phân tích bài toán. - HS suy nghĩ thảo luận theo nhóm 4, làm và trình bày bài giải. - GV + HS nhận xét, chốt lại bài làm đúng. Củng cố, dặn dò : - GV nhận xét giờ học - Dặn HS chuẩn bị bài sau. Rút kinh nghiệm: Thứ ba ngày 20 tháng 3 năm 2012 Toán Giới thiệu tỉ số I Mục tiêu : Giúp HS : -Biết lập tỉ số của hai đại lượng cùng loại .(BT1,3) II. Đồ dùng dạy học :- Bảng phụ - SGK. III. Hoạt động dạy học : A KTBC : HS nhắc lại cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số. B Bài mới : 1 GTB : Trực tiếp. HĐ 1 : Hình thành khái niệm : * Mục tiêu : Giúp HS hiểu được ý nghĩa thực tiễn của tỉ số. Biết đọc, biết viết tỉ số của hai số ; biết vẽ sơ đồ đoạn thẳng biểu thị tỉ số của hai số. * Phương pháp, hình thức dạy học : Quan sát, động não, vấn đáp, cả lớp. *) Giới thiệu tỉ số 5 : 7 và 7 : 5 : - GV nêu ví dụ (SGK), HS nghe và nêu lại bài toán. - GV HD HS vễ sơ đồ bài toán. - GV giới thiệu: Tỉ số của xe tải và số xe khách là 5:7 hay 5/7, Đọc là năm chia bảy hay năm phần bảy. - Tỉ số này cho biết số xe tải bằng 5/7 số xe khách. - HS đọc lại tỉ số của xe tải và số xe khách, nêu ý nghĩa thực tiễn của tỉ số này * Giới thiệu tỉ số của số xe khách và số xe tải (Tương tự như trên). *) Giới thiệu tỉ số a:b (b khác 0): - GV treo bảng phụ đã kể sẵn nội dung. ? Số thứ nhất là 5, số thứ hai là 7, Vậy tỉ số của số thứ nhất với số thứ hai là bao nhiêu? ( ...là 5:7 hay 5/7) - GV hỏi tương tự với 3 và 6. ?Số thứ nhất là a, số thứ hai là b. Hỏi tỉ số của số thứ nhất với số thứ hai là bao nhiêu?(a:b hay a/b) - GV giới thiệu tỉ số a so với b như SGK. HĐ 2 : Thực hành * Mục tiêu : Giúp HS rèn kĩ năng giải bài toán có liên quan đến tỉ số. * Phương pháp, hình thức dạy học : Quan sát, nhóm, động não, vấn đáp, cả lớp. Bài 1 : HS nêu yêu cầu, GV giúp HS hiểu yêu cầu. - HS suy nghĩ làm bài. - 2 HS lên bảng trình bày kết quả. - GV + HS nhận xét, chốt lại bài làm đúng. Bài 3 : GV HD HS tương tự bài 2. - HS suy nghĩ làm bài. GV chốt lại. Củng cố, dặn dò :- GV nhận xét giờ học - Dặn HS chuẩn bị bài sau . Rút kinh nghiệm: Luyện từ và câu Ôn tập giữa học kì 2 (tiết 2) I. Mục tiêu : - Nghe -viết đúng bài chính tả(tốc độ viết khoảng 85chữ/15 phút),không mắc quá 5 lỗi trong bài;trình bày đúng bài văn miêu tả. -Biết đặt câu theo các kiểu câu đã học (Ai làm gì? Ai thế nào?Ai là gì?) để kể tả hay giới thiệu. II. Đồ dùng dạy học :- Bảng phụ. III. Hoạt động dạy học : A. KTBC : B. Bài mới : 1. GTB : Trực tiếp : HĐ 1 : Viết chính tả : *MT:Nghe -viết đúng bài chính tả(tốc độ viết khoảng 85chữ/15 phút),không mắc quá 5 lỗi trong bài;trình bày đúng bài văn miêu tả. *PP&HT:LTTH,cá nhân. - GV đọc bài viết, HS đọc. ? Những từ ngữ, hình ảnh nào cho thấy hoa giấy nở rất nhiều? ? Em hiểu nở tưng bừng nghĩa là thế nào? ? Đoạn văn có gì hay? - Yêu cầu HS tìm ra từ, tiếng khó dễ lẫn khi viết và luyện viết các từ đó. - GV đọc cho HS viết bài. - GV đọc cho HS soát lỗi. - GV chấm, chữa một số bài. HĐ 2: Ôn luyện các kiểu câu : *MT:Biết đặt câu theo các kiểu câu đã học (Ai làm gì? Ai thế nào?Ai là gì?) để kể tả hay giới thiệu. *PP&HT:LTTH, nhóm,cá nhân. Bài tập 2 : HS đọc yêu cầu của đề bài. - HS thảo luận theo nhóm 2 - HS thi đặt câu trước lớp. - GV + HS nhận xét, chốt lại lời giải đúng. - GV yêu cầu HS xác định chủ ngữ, vị ngữ trong câu vừa đặt. Củng cố, dặn dò :- GV nhận xét giờ học - Dặn học sinh chuẩn bị giờ sau. Rút kinh nghiệm: Khoa học Ôn tập vật chất và năng lượng I. Mục tiêu:Ôn tập về: -Các kiến thức về nước ,không khí,âm thanh,ánh sáng,nhiệt. -Các kỹ năng quan sát ,thí nghiệm ,bảo vệ môi trường,giữ gìn sức khoẻ. II. Đồ dùng dạy học - Một số đồ dùng phục vụ cho các thí nghiệm và nước, không khí, âm thanh - Tranh ảnh sưu tầm về nước, âm thanh như cốc, túi ni lông III. Các hoạt động dạy học A- Kiểm tra :nêu vai trò của nhiệt đối với sự sống trên trái đất B- Dạy bài mới + HĐ1: Ôn về phần vật chất và năng lượng * Mục tiêu : củng cố các kiến thức về phần vật chất và năng lượng. *PP*HT:LTTH,cá nhân. B1: Cho HS làm việc cá nhân trả lời các câu hỏi 1, 2, 3 trang 110 - 111 - Nước ở thể lỏng có mùi, vị không ?có nhìn bằng mắt thường không? Có hình dạng nhất định không ?( Nước ở thể lỏng trong suốt, không mùi, không vị, không có hình dạng nhất định) - Nước ở thể khí có mùi, vị không ? có thể nhìn thấy bằng mắt thường không ? Có hình dạng nhất định không ?( Nước ở thể khí không mùi, không vị, không có hình dạng nhất định) - Nước ở thể rắn có mùi, vị không ? có thể nhìn thấy bằng mắt thường không ? Có hình dạng nhất định không ?( Nước ở thể rắn trong suốt, không mùi, không vị, có hình dạng nhất định) - Học sinh nhận xét và bổ xung - Học sinh vẽ vào vở và điền theo thứ tự Nước ở thể rắn ( nóng chảy )-> nước ở thể lỏng ( bay hơi ) -> hơi nước ( ngưng tụ ) -> nước ở thể lỏng ( đông đặc ) -> thể rắn. HĐ2: Trò chơi đố bạn chứng minh được. * Mục tiêu : củng cố các kiến thức về phần vật chất và năng lượng *PP&HT:LTTH, nhóm,cá nhân. * Cách tiến hành : chia 3 đội chơi - Giáo viên ra câu đố - Các đội giành quyền trả lời - Học sinh cử ban giám khảo - Các đội tham gia chơi , công bố nhóm thắng cuộc. Hoạt động nối tiếp : - Nhận xét và đánh giá giờ học - Về nhà tiếp tục ôn tập để giờ sau học tiếp. Rút kinh nghiệm: Thứ tư ngày 21 tháng 3 năm 2012 Tập đọc Ôn tập giữa học kì 2 (tiết 4) I. Mục tiêu : Nắm được một số từ ngữ, thành ngữ, tục ngữ đã học trong 3 chủ đề người ta là hoa đất,vẻ đẹp muôn màu,những người quả cam(BT1,BT2 );biết lựa chọn từ ngữ thích hợp theo chủ điểm đã học để tạo các cụm từ rõ ý(BT3). II. Đồ dùng dạy học :- Bảng phụ. III. Hoạt động dạy học : A. KTBC : B. Bài mới : 1. GTB : Trực tiếp : HĐ 1 : HD HS làm bài tập : MT:Nắm được một số từ ngữ, thành ngữ, tục ngữ đã học trong 3 chủ đề người ta là hoa đất,vẻ đẹp muôn màu,những người quả cam(BT1,BT2 );biết lựa chọn từ ngữ thích hợp theo chủ điểm đã học để tạo các cụm từ rõ ý(BT3). PP&HT: LTTH,cá nhân. Bài 1 : HS đọc yêu cầu bài tập, GV giúp HS hiểu yêu cầu. - HS thảo luận theo nhóm 4 và hoàn thành yêu cầu bài tập. - HS trình bày kết quả. - GV + HS nhận xét, chốt lại bài làm đúng. - HS đọc các từ ngữ thuộc 3 chủ điểm đã học. Bài 2 : HS đọc yêu cầu bài tập, GV giúp HS hiểu yêu cầu. - HS nêu một câu thành ngữ, tục ngữ thuộc 3 chủ điểm trên. - GV + HS nhận xét, chốt lại bài làm đúng. Bài 3 : HS đọc yêu cầu bài tập, GV giúp HS hiểu yêu cầu. - HS thảo luận theo nhóm 2 và trình bày kết quả. - GV + HS nhận xét, chốt lại bài làm đúng. Củng cố, dặn dò :- GV nhận xét giờ học - Dặn học sinh chuẩn bị giờ sau. Rút kinh nghiệm: Toán Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó I Mục tiêu : Giúp HS : - Biết cách giải bài toán : Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó. II. Đồ dùng dạy học :(BT1) - Bảng phụ - SGK. III. Hoạt động dạy học : A KTBC : HS nhắc lại cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số. B Bài mới : 1 GTB : Trực tiếp. HĐ 1 : Hình thành khái niệm : * Mục tiêu:Biết cách giải bài toán :Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó. * Phương pháp, hình thức : Quan sát, động não, vấn đáp, cả lớp. Bài toán 1 : - Giáo viên nêu bài toán. - GV hd hs tìm hiểu đề. - HS vẽ sơ đồ đoạn thẳng để tóm tắt. - hdhs giải theo các bước: + Tìm tổng số phần bằng nh ... ố của hai số là bao nhiêu? - HS thảo luận theo nhóm 2 và hoàn thành bài tập. - 1 HS lên bảng trình bày kết quả. - GV + HS nhận xét, chốt lại bài làm đúng. Củng cố, dặn dò : - GV nhận xét giờ học - Dặn HS chuẩn bị bài sau . Rút kinh nghiệm: Lịch sử Nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long (năm 1786) I. Mục tiêu Học xong bài này học sinh biết: -Nắm được đôi nét về việc nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long diệt chúa Trịnh (1786): +Sau khi lật đổ chính quyền họ Nguyễn,Nguyễn Huệ tiến ra Thăng Long,lật đổ chính quyền họ Trịnh (Năm 1786). +Quân của Nguyễn Huệ đi đến đâu đánh thắng đến đó,năm 1786 nghĩa quân Tây Sơn làm chủ Thăng Long,mở đầu cho việc thống nhất lại đất nước. - Nắm được công lao của Quang Trung trong việc đánh bại chúa Nguyễn,chúa Trịnh,mở đầu cho việc thống nhất đất nước. II. Đồ dùng dạy học- Lược đồ khởi nghĩa Tây Sơn III. Các hoạt động dạy học A- Kiểm tra : em hãy mô tả lại một số thành thị của nước ta ở thế kỉ XVI - XVII B. Dạy bài mới + HĐ1: Diễn biến cuộc tiến công ra Bắc diệt chính quyền họ Trịnh của nghĩa quân Tây Sơn. MT: - Trình bày sơ lược diễn biến cuộc tiến công ra Bắc diệt chính quyền họ Trịnh của nghĩa quân Tây Sơn. PP-HT:QSát-vấn đáp,cả lớp. - Giáo viên treo lược đồ - Trình bày sự phát triển của khởi nghĩa Tây Sơn trước khi tiến ra Thăng Long + HĐ2: Trò chơi đóng vai MT: - Việc nghĩa quân Tây Sơn làm chủ được Thăng Long có nghĩa là về cơ bản đã thống nhất được đất nước chấm dứt thời kì Trịnh - Nguyễn phân tranh PP-HT:VĐ-CL - GV kể lại cuộc tiến quân ra Thăng Long của nghĩa quân Tây Sơn - GV đặt câu hỏi cho HS trả lời: * Nghe tin Nguyễn Huệ tiến quân ra Bắc, thái độ của Trịnh Khải và quân tướng như thế nào? * Cuộc tiến quân ra Bắc của quân Tây Sơn diễn ra như thế nào? - GV nhận xét và bổ xung - Chúa Trịnh đứng ngồi không yên, quan tướng sợ hãi lo cất giấu của cải, đưa vợ con đi chốn - Quân của Nguyễn Huệ đi đến đâu đánh thắng đến đó. Chúa Trịnh bỏ chạy bị dân bắt chói nộp cho quân Tây Sơn - Học sinh chia nhóm phân vai và tập đóng vai. - Cho HS đóng vai theo nội dung SGK từ đầu đến đoạn quân Tây Sơn - Nhận xét và bổ xung - Đặt câu hỏi để học sinh trả lời - ý nghĩa của sự kiện nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long - Giáo viên kết luận Củng cố dặn dò:Trình bày kết quả của việc nghĩa quân Tây Sơn tiến raThăngLong. Rút kinh nghiệm: Tập làm văn Kiểm tra chính tả - tập làm văn. I. Mục tiêu: - Kiểm tra (Viết)theo mức độ cần đạt về kiến thức ,kỹ năng giữa HKII: -Nghe viết đúng bài chính tả (tốc độ viết khoảng 85 chữ /15 phút ),không mắc quá 5 lỗi trong bài ;trình bày đúng hình thức bài thơ (văn xuôi ) -Viết được bài văn tả đồ vật (hoặc tả cây cối )Đủ 3 phần (mở bài,thân bài,kết bài);rõ nội dung mưu tả ;diễn đạt thành câu ,viết đúng chính tả . II. Hoạt động dạy học : HĐ 1 : Kiểm tra chính tả : - HS nhớ viết bài : Đoàn thuyền đánh cá (3 khổ thơ đầu) - GV thu về chấm điểm. HĐ 2 : Kiểm tra tập làm văn : Đề bài : Tả một cây bóng mát hoặc cây ăn quả mà em thích. - HS làm bài - GV thu vở về chấm điểm. III. Củng cố dặn dò : - GV nhận xét giờ học - Dặn HS chuẩn bị tiết sau. Bài1: Điền số thích hợp vào chỗ chấm () * HD HS dựa vào các mẫu số để tìm các số còn thiếu . Bài2: Viết mỗi phân số thành tổng của hai phân số tối giản : a) = b) = * HD HS : - Phân tích mẫu số thành tích của những thừa số nào ? - Đưa mỗi thừa số đó thành một mẫu số của mỗi phân số . Bài3: Tính . = = .. = ... = .. * HD HS cách thực hiện đối với mỗi biểu thức . Bài4: Một tấm vải dài 20m. Đã may quần áo hết 4/5 tấm vải đó. Số vải còn lại người ta đem may các túi , mỗi túi hết 2/3 m. hỏi may được tất cả bao nhiêu cái túi như vậy ? Bài 5: Một tờ giấy hình vuông có cạnh 2/5 m a) Tính chu vi và diện tích tờ giấy hình vuông đó . b) Bạn An cắt tờ giấy đó thành các ô vuông, mỗi ô có cạnh 2/25 m thì cắt được tất cả bao nhiêu ô vuông ? *** HS làm bài , chữa bài . GV nhận xét . 3/Củng cố - dặn dò : - Chốt lại nội dung và nhận xét giờ học . Luyện Tiếng Việt Ôn tập giữa học kì 2 I. Mục tiêu : Nắm được một số từ ngữ, thành ngữ, tục ngữ đã học trong 3 chủ đề người ta là hoa đất,vẻ đẹp muôn màu,những người quả cam(BT1,BT2 );biết lựa chọn từ ngữ thích hợp theo chủ điểm đã học để tạo các cụm từ rõ ý(BT3). II. Đồ dùng dạy học :- Bảng phụ. III. Hoạt động dạy học : A. KTBC : B. Bài mới : 1. GTB : Trực tiếp : HĐ 1 : HD HS làm bài tập : MT:Nắm được một số từ ngữ, thành ngữ, tục ngữ đã học trong 3 chủ đề người ta là hoa đất,vẻ đẹp muôn màu,những người quả cam(BT1,BT2 );biết lựa chọn từ ngữ thích hợp theo chủ điểm đã học để tạo các cụm từ rõ ý(BT3). PP&HT: LTTH,cá nhân. Bài 1 : HS đọc yêu cầu bài tập, GV giúp HS hiểu yêu cầu. - HS thảo luận theo nhóm 4 và hoàn thành yêu cầu bài tập. - HS trình bày kết quả. - GV + HS nhận xét, chốt lại bài làm đúng. - HS đọc các từ ngữ thuộc 3 chủ điểm đã học. Bài 2 : HS đọc yêu cầu bài tập, GV giúp HS hiểu yêu cầu. - HS nêu một câu thành ngữ, tục ngữ thuộc 3 chủ điểm trên. - GV + HS nhận xét, chốt lại bài làm đúng. Bài 3 : HS đọc yêu cầu bài tập, GV giúp HS hiểu yêu cầu. - HS thảo luận theo nhóm 2 và trình bày kết quả. - GV + HS nhận xét, chốt lại bài làm đúng. Củng cố, dặn dò :- GV nhận xét giờ học - Dặn học sinh chuẩn bị giờ sau. Thứ 5 ngày 23 tháng 3 năm 2012 Luyện Tiếng Việt Ôn tập giữa học kì 2 I. Mục tiêu : - Nắm được định nghĩa và nêu được ví dụ để phân biệt 3 kiểu câu kể đã học :Ai làm gì?Ai thế Nào?Ai là gì?(BT1). -Nhận biết được 3 kiểu câu kể trong đoạn văn và nêu được tác dụng của chúng(BT2);bước đầu viết được đoạn văn ngắn về một nhân vật trong bài tập đọc đã học, trong đó có sử dụng ít nhất 3 kiểu câu kể vừa học.(BT3) II. Đồ dùng dạy học :- Bảng phụ. III. Hoạt động dạy học : A. KTBC : B. Bài mới : 1. GTB : Trực tiếp : HĐ 1 : Ôn luyện về 3 kiểu câu đã học Bài 1 : HS đọc yêu cầu của đề bài, GV giúp HS hiểu yêu cầu của bài. - HS trao đổi, thảo luận theo nhóm 2 và trình bày kết quả. - GV + HS nhận xét, chốt lại câu trả lời đúng. - GV chốt lại khái niệm, cách phân biệt 3 kiểu câu kể đã học. Bài 2 : HS nêu yêu cầu, GV giúp HS hiểu yêu cầu. - HS phát biểu. - GV + HS nhận xét, chốt lại câu trả lời đúng. - HS xác định CN, VN trong các câu kể trên. Bài 3 : HS nêu yêu cầu, GV giúp HS hiểu yêu cầu. ? Em có thể dùng các kiểu câu kể trên để làm gì? cho ví dụ?- HS phát biểu. - GV + HS nhận xét, chốt lại câu trả lời đúng. - HS thực hành viết vào vở, 1 HS viết vào bảng phụ. - HS trình bày kết quả - GV + HS nhận xét, sửa sai. Củng cố, dặn dò :- GV nhận xét giờ học - Dặn học sinh chuẩn bị giờ sau. Thực hành toán : Toán : Ôn tập. I Mục tiêu : Giúp HS : - Tiếp tục củng cố kiến thức đã học từ đầu năm. - Rèn kĩ năng vận dụng vào thực hành làm các bài tập liên quan. II. Đồ dùng dạy học : - Bảng nhóm. III. Hoạt động dạy học : A KTBC : HS tìm x : x - 567 = 9845 : 5 B Bài mới : 1 GTB : Trực tiếp. 2 HĐ 1 : HD HS làm bài tập : * Mục tiêu : Giúp HS rèn tiếp tục củng cố kiến thức đã học từ đầu năm. * Đồ dùng dạy học : Bảng nhóm. * Phương pháp, hình thức dạy học : Nhóm, động não, vấn đáp, cả lớp, thực hành. * Cách tiến hành : Bài 1: Tính nhanh : a) 2009 + 2009 + ... + 2009 - 20090. 10 số b) N = 999 - 9 + 9 + 9 + ... + 9 + 9 100 số 9 - HS nêu yêu cầu, GV giúp HS hiểu yêu cầu. - GV HD HS làm phép tính thứ nhất. - HS suy nghĩ làm bài và trình bày kết quả. - GV + HS nhận xét, chốt lại bài làm đúng. - GV chốt lại cách thực hiện tính. Bài 2: Tìm x : a) (x-1) : 105 = 125 80 b) (x - 607200) : 305 = 642 + 318 - HS nêu yêu cầu, GV giúp HS hiểu yêu cầu. - HS nhắc lại cách tìm thành phần chưa biết của phép tính. - HS suy nghĩ làm bài và trình bày kết quả. - GV + HS nhận xét, chốt lại bài làm đúng. Bài 3 : Một mảnh đất hình chữ nhật có chu vi là 264m. Tỉ số của chiều rộng và chiều dài là . Tính các cạnh của mảnh đất. - HS đọc bài toán, xác định dạng toán và nhắc lại cách tìm. - HS suy nghĩ làm và trình bày bài giải. - GV + HS nhận xét, chốt lại bài làm đúng. - GV chốt kiến thức. 4 HĐ 3 : Củng cố, dặn dò : - GV nhận xét giờ học. - Dặn HS chuẩn bị giờ sau. Thực hành toán : Toán : Ôn tập. I Mục tiêu : Giúp HS : - Tiếp tục củng cố kiến thức đã học từ đầu năm. - Rèn kĩ năng vận dụng vào thực hành làm các bài tập liên quan. II. Đồ dùng dạy học : - Bảng nhóm. III. Hoạt động dạy học : A KTBC : B Bài mới : 1 GTB : Trực tiếp. 2 HĐ 1 : HD HS làm bài tập : * Mục tiêu : Giúp HS rèn tiếp tục củng cố kiến thức đã học từ đầu năm. * Đồ dùng dạy học : Bảng nhóm. * Phương pháp, hình thức dạy học : Nhóm, động não, vấn đáp, cả lớp, thực hành. * Cách tiến hành : Bài 1: Tính nhanh : a) 346 75 + 23 346 + 346 + 346 b) 25 945 + 945 76 - 945 c) 377 184 - 377 2 + 377 18 d) 265 236 + 265 265 - 265 - HS nêu yêu cầu, GV giúp HS hiểu yêu cầu. - GV HD HS làm phép tính thứ nhất. - HS thảo luận và làm bài. - HS trình bày kết quả. - GV + HS nhận xét, chốt lại bài làm đúng. - GV chốt lại cách thực hiện tính. Bài 2: Tìm x : a) x : 25 + 45 : x = 121 5 b) (56945 + 2150 : x) = 564 - 559 - HS nêu yêu cầu, GV giúp HS hiểu yêu cầu. - HS nhắc lại cách tìm thành phần chưa biết của phép tính. - HS suy nghĩ làm bài và trình bày kết quả. - GV + HS nhận xét, chốt lại bài làm đúng. Bài 3: Tìm số tự nhiên A biết : a) A là số nhỏ nhất có 7 chữ số khác nhau. b) A là số lớn nhất có 9 chữ số khác nhau. - HS nêu yêu cầu, GV giúp HS hiểu yêu cầu. - GV HD HS làm bài. - HS suy nghĩ làm bài và trình bày kết quả. - GV + HS nhận xét, chốt lại bài làm đúng. Bài 4 : a) Tìm ba số liền nhau có trung bình cộng bằng 16. b) Tìm ba só có số trung bình cộng bằng 35 và số sau gấp hai lần số trước. - HS đọc bài toán, xác định dạng toán và nhắc lại cách tìm. - GV HD HS phấn tích các giữ liệu của bài toán và HD HS giải toán. - HS suy nghĩ làm và trình bày bài giải. - GV + HS nhận xét, chốt lại bài làm đúng. - GV chốt kiến thức. Bài 5 : Bố hơn con 30 tuổi. Biết tuổi con bằng tuổi bố và bằng tuổi ông. Tính tuổi mỗi người. - HS đọc bài toán, xác định dạng toán và nhắc lại cách tìm. - GV HD HS phấn tích các giữ liệu của bài toán và HD HS vẽ sơ đồ và giải toán. - HS suy nghĩ làm và trình bày bài giải. - GV + HS nhận xét, chốt lại bài làm đúng. - GV chốt kiến thức. 4 HĐ 3 : Củng cố, dặn dò : - GV nhận xét giờ học. - Dặn HS chuẩn bị giờ sau.
Tài liệu đính kèm: