Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần 3 năm học 2013

Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần 3 năm học 2013

Tập đọc : THƯ THĂM BẠN (T5)

I. Mục tiêu :

-Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn thư thể hiện sự thông cảm, chia sẻ với nỗi đau của bạn.

-Hiểu ND bài: Tình cảm cử người viết thư: thương bạn, muốn chia sẻ đau buồn cùng bạn. (Trả lời được các CH/sgk ;nắm được tác dụng của phần mở đầu, phần kết thúc bức thư).

- Giáo dục HS tình đoàn kết, thân ái, sẵn sàng giúp bạn lúc khó khăn .

* Lồng ghép GD MT:về hiện tượng thiên nhiên

II. Đồ dùng dạy học : - GV : Tranh, bảng phụ . – HS : Học bài cũ và xem bài mới

III. Các hoạt động dạy học :

 

doc 20 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 428Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần 3 năm học 2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Thứ hai ngày 2 tháng 9 năm 2013
Tập đọc : THƯ THĂM BẠN (T5)
I. Mục tiêu :
-Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn thư thể hiện sự thông cảm, chia sẻ với nỗi đau của bạn.
-Hiểu ND bài: Tình cảm cử người viết thư: thương bạn, muốn chia sẻ đau buồn cùng bạn. (Trả lời được các CH/sgk ;nắm được tác dụng của phần mở đầu, phần kết thúc bức thư).
- Giáo dục HS tình đoàn kết, thân ái, sẵn sàng giúp bạn lúc khó khăn .
* Lồng ghép GD MT:về hiện tượng thiên nhiên
II. Đồ dùng dạy học : - GV : Tranh, bảng phụ . – HS : Học bài cũ và xem bài mới 
III. Các hoạt động dạy học :
1. Ổn định :(1’)
2. Kiểm tra : (3’)
- Kiểm tra 2 HS qua bài “Truyện cổ nước mình”
3. Bài mới : (30’)
3.1: GTB : GV dùng tranh để giới thiệu 
3.2 : Luyện đọc :
- YC đọc đoạn
- Nêu giọng đọc đoạn văn này ?
- GV hướng dẫn giọng đọc .
- Tổ chức đọc nối tiếp .
- YC đọc toàn bài . 
- Giúp hs hiểu nghĩa của bài .
- GV theo dõi và giúp HS hiểu nghĩa .
 + Giải nghĩa thêm các từ : xả thân, quyên góp, khắc phục .
3.3 : Tìm hiểu bài :
- YC đọc đoạn 1 .
- Bạn Lương có biết bạn Hồng từ trước không?
- Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để làm gì?
- Bạn Hồng bị mất mát, đau thương gì? 
- Nêu nội dung đoạn 1 ?
- YC đọc đoạn 2 .
- Câu văn nào cho thấy bạn Lương rất thông cảm với nỗi đau của bạn Hồng? 
- Câu văn nào cho thấy bạn Lương biết cách an ủi bạn Hồng ?
- Đoạn này có nội dung gì ?
* Liên hệ về ý thức BVMT:Lũ lụt gây ra hậu quả gì?Để hạn chế lũ lụt,con người cần làm gì?
- YC đọc đoạn 3 ?
- Ở nơi bạn Lương ở mọi người đã làm gì để động viên giúp đỡ đồng bào bị lũ lụt?
- Riêng bạn Lương đã làm gì để giúp Hồng?
- Đoạn 3 nói lên điều gì ?
- Tác dụng câu mở đầu và câu kết thúc?
- Nội dung bức thư thể hiện điều gì?
- Nội dung bức thư ?
 3.4 : Thi đọc diễn cảm :
 - GV tổ chức thi đọc
 - Nhận xét , tuyên dương
4. Củng cố : (3’)
 - Thư thăm bạn cho em biết điều gì ?
-Em học được điều gì về hình thức viết thư ?
 - GV liên hệ giáo dục hs .
5. Dặn dò : (1’)
 - Đọc bài xem bài “ Người ăn xin”.
 GV nhận xét tiết học 
- Hát
- Đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi 
 - Nghe và nhắc đề .
 - 1 hs đọc , cả lớp theo dõi 
 - Hs nêu.
 - Nghe .
 - 3 hs đọc nối tiếp (2 lượt) .
 - 1 hs khá- giỏi .
 - 1 hs đọc chú giải .
 - Hs đưa ra từ chưa hiểu nghĩa .
 + Hs nghe .
 - HS đọc thầm đoạn 1 .
- Bạn Lương không biết bạn Hồng từ trước
- Bạn viết thư để chia buồn với bạn Hồng.
- Ba của bạn Hồng hy sinh trong đợt lũ lụt.
- Nơi và lí do bạn Lương viết thư cho bạn Hồng
- HS đọc thầm đoạn 2 .
- Hôm nay, đọc báo TNTP mình rất xúc động được biết ba của Hồng ; .
- Nhưng chắc là Hồng rất tự hào về ba .
 Mình tin rằng Hồng sẽ vượt qua nỗi ..
- Những lời động viên an ủi của Lương...
-HS liên hệ:Lũ lụt gây ra nhiều thiệt hại lớn cho cuộc sống con người.
Cần tích cực trồng rừng,tránh phá hoại môi trường thiên nhiên
- HS đọc đoạn 3 
- Mọi người đang quyên góp ủng hộ đồng bào vùng lũ lụt ; trường Lương quyên góp
- Giúp Hồng toàn bô số tiền Lương bỏ ống 
- Tấm lòng của mọi người đối với đồng ...
- Dòng mở đầu nêu rõ....
- Tình cảm của Lương và ......
- Bức thư thể hiện tình cảm của Lương 
- Thi cá nhân .
 + Thi theo nhóm đọc theo đoạn .
 - Tình cảm thương yêu , thông cảm ......
 - Hs nêu .
- Nghe và ghi nhớ
 ******************************
Toán : TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU ( TT) (T11)
I. Mục tiêu :
-Đọc, viết được một số đến lớp triệu.
-HS được củng cố về hàng và lớp.
II. Đồ dùng dạy học : GV :Bảng phụ - HS : học bài cũ .
III Các hoạt động dạy học:
1 Ổn định: (1’)
2. Kiểm tra: (3’)
- GV theo dõi , nhận xét , ghi điểm
3. Bài mới : (28’)
3.1: Giới thiệu bài :
 GV nêu yêu cầu và ghi đề
3.2 : Hoạt động 1 : Đọc viết các số đến lớp triệu .
- GV đọc số : Ba trăm bốn mươi hai triệu một trăm linh sáu nghìn ba trăm.
- GV nhận xét và kết luận.
3.3 Luyện tập :
Bài 1: Viết và đọc số 
- GV tổ chức học cá nhân
- GV nhận xét, ghi điểm
Bài 2: Đọc số
- GV tổ chức đọc nối tiếp các số
- GV nhận xét .
Bài 3:Viết số
- GV tổ chức thi đua cá nhân
- GV chữa bài, nhận xét, ghi điểm
Bài 4 :Gọi HS nêu yêu cầu
- GV treo bảng phụ 
- Tổ chức thảo luận nhóm đôi
- GV chữa bài, theo dõi , tuyên dương .
4. Củng cố , dặn dò:(2’)
- Nội dung của tiết học hôm nay?
- Chuẩn bị bài : “ Luyện tập” 
- GV nhận xét tiết học
- Lớp hát .
- 2HS lên bảng , 3HS nộp vở
- Lắng nghe và nhắc đề
- HS viết số , đọc số và phân tích số 
+ 342 106 300 : ba trăm.......
342 là lớp triệu, 106 là lớp nghìn, 300 lớp đơn vị.
 - HS nêu yêu cầu .
- HS tự gắn số và đọc .
- HS nhận xét và đọc lại
- HS nêu yêu cầu
- HS đọc nối tiếp
+ Bảy triệu ba trăm mười hai nghìn tám trăm ba mươi sáu
+ năm mươi bảy triệu sáu trăm linh hai nghìn năm trăm mười một 
- HS nêu yêu cầu
- 1HS đọc – 4 HS thi đua viết
a. 10 250 214 b. 263 564 888 .......
- HS nhận xét
- HS nêu yêu cầu
- 1 HS đọc bảng số liệu
- HS thảo luận nhóm đôi và trả lời
- HS nhận xét
- HS nêu
- Lắng nghe
 ************************************
Lịch sử : NƯỚC VĂN LANG (T3)
I. Mục tiêu :
-HS nắm được một số sự kiện về nhà nước Văn Lang . 
- HS K, G:Biết các tầng lớp của XH Văn Lang;những tục lệ của ngườ Lạc Việt còn tồn đến ngày nay; xác định trên lược đồ những khu vực mà người Lạc Việt từng sinh sống
II. Đồ dùng : -GV : tranh , ảnh - HS : SGK,Vở.
III. Hoạt động dạy -học :
1. Ổn định: 1’
2.Kiểm tra: (2’)KT sách, vở môn học
3. Bài mới : (28’)
3.1. GTB: GV GT và ghi tên bài
3.2. Các hoạt động
Hoạt động 1 :Thời gian hình thành và địa phận của nước Văn Lang .
- GV HD:Quan sát tranh và trả lời CH:
+ Tên nhà nước đầu tiên của người Lạc Việt?
+ Nước Văn Lang ra đời vào khoảng thời gian nào? Và xác định trên trục số ?
+ Nước Văn Lang hình thành ở khu vực nào ?
-GV nhận xét và kết luận .
Hoạt động 2 : Các tầng lớp trong xã hội Văn Lang.
- Đọc SGK và điền tên các tầng lớp xã hội Văn Lang vào sơ đồ 
- Gv nhận xét, kết luận 
Hoạt động 3 : Đời sống vật chất ,tinh thần của người Lạc Việt
- Quan sát và mô tả vài nét về đời sống của người Lạc Việt ?
- GV nhận xét,kết luận .
Hoạt động 4: Phong tục của người Lạc Việt
- Em hãy kể tên một số truyện cổ tích nói về phong tục của người Lạc Việt?
- GV giới thiệu một số phong tục
4. Củng cố-Dặn dò: 4’
-Chốt ND bài
- Gọi Hs đọc ghi nhớ
- HD chuẩn bị bài sau- Gv nhận xét tiết học .
-Chuẩn bị sách, vở
-nghe và nhắc đề
- HS TLnhóm và trình bày kết quả.
+ Văn Lang
+ ....khoảng 700 năm TCN
 700 năm TCN CN
+ ở khu vực sông Hồng, sông Mã, sông Cả.
- Hs làm việc theo nhóm đôi , trả lời
 Vua Hùng
 Lạc tướng , lạc hầu
 Lạc dân
 Nô tì 
- Hs trao đổi và trình bày : Người Lạc Việt đã biết trồng lúa, khoai, cây ăn quả,...
- Sự tích bánh chưng , bánh dày ....
Sự tích Chữ Đồng Tử ,
- 3 hs nhắc lại phần ghi nhớ .
Lắng nghe .
 ******************************
 BUỔI CHIỀU:
Chính tả : ( Nghe – Viết ): CHÁU NGHE CÂU CHUYỆN CỦA BÀ (T3)
I. Mục tiêu:
-Nghe-viết và trình bày bài CT sạch sẽ; biết trình bày đúng các dòng thơ lục bát, các khổ thơ.
-Làm đúng BT(2)a/b, hoặc BT do GV soạn.
- Giáo dục HS ý thức rèn luyện nét chữ nết người .
II. Chuẩn bị : - GV: bảng lớp viết bài tập 2 -HS : xem bài mới
III. Hoạt động dạy và học :
1. Ổn định : (1’)
2. Kiểm tra : (3’)
- Chấm vở BTTV 3HS
3. Bài mới : ( 28’)
3.1 : Giới thiệu bài :GV nêu yêu cầu
3.2 : Chuẩn bị viết :
- GV yêu cầu đọc 
- Nội dung bài thơ là gì?
- GV liên hệ , giáo dục học sinh
- GV tổ chức viết từ khó
- Cách trình bày bài thơ ?
3.3: HS viết bài :
- GV đọc đoạn viết
- GV đọc cụm từ
- GV đọc lại
- Chữa bài
- GV chấm vở tổ 3- nhận xét
3.4: Bài tập chính tả :
Bài 2: TC làm cá nhân
a) HD phân biệt tr/ch
b) HD phân biệt hỏi/ngã
- Chữa bài
- GV nhận xét và kết luận
4. Củng cố, dặn dò: (3’)
- Giờ chính tả rèn luyện cho em điều gì ?
- GV giáo dục HS ý thức rèn luyện nét chữ.
- Về nhà sửa lỗi sai. Xem “Truyện cổ nước mình” 
- GV nhận xét tiết học .
- hát
-nộp vở 
- HS nhắc đề
- 1 HS đọc bài thơ
- Bài thơ nói về tình thương của hai bà cháu....
- nghe và học tập 
- HS luyện viết trong nháp 
- HS nêu
- nghe
- HS viết bài
- HS soát bài
- HS đổi vở chấm chéo
- HS rút kinh nghiệm
- HS làm vào vở , 2HS làm ở bảng lớp 
a. tre, chịu, trúc, cháy, tre, tre, chí, chiến, tre
b. triển lãm, bảo, thử, vẽ cảnh, cảnh, vẽ cảnh, khẳng, bởi, sĩ vẽ, ở, chẳng.
- HS nhận xét
- HS rút kinh nghiệm
- nghe
 *********************************
Luyện từ và câu : TỪ ĐƠN VÀ TỪ PHỨC (T5)
I. Mục tiêu : 
-Hiểu được sự khác nhau giữa tiếng và từ, phân biệt được từ đơn và từ phức (ND ghi nhớ).
-Nhận biết được từ đơn, từ phức trong đoạn thơ (BT1, mục III); bước đầu làm quen với từ điển (hoặc sổ tay từ ngữ) để tìm hiểu về từ (BT2, BT3).
II. Đồ dùng dạy học : GV: bảng phụ - HS: học bài cũ
III. Các hoạt động dạy học :
1. Ổn định:(1’)
2. Kiểm tra :(4’)
- Nêu tác dụng của dấu hai chấm?
- GV nhận xét, ghi điểm 
3. Bài mới : 
3.1. Giới thiệu bài: Trực tiếp
3.2. Tìm hiểu bài : (7’)
- Gọi HS nêu yêu cầu
- GV tổ chức đọc đoạn văn
- Câu văn trên có bao nhiêu từ?
- Em có nhận xét gì về các từ trên ?
Bài 1: 
- GV tổ chức làm bài cá nhân
Bài 2: - Từ gồm có mấy tiếng?
- Tiếng dùng để làm gì?
- Từ dùng để làm gì ?
- Thế nào là từ đơn? Thế nào là từ phức?
* GV rút ra ghi nhớ 
3.3. Luyện tập:(20’)
Bài 1: 
- GV tổ chức làm cá nhân
Bài 2 : 
- GV tổ chức thảo luận nhóm 4
- Tổ chức nhận xét 
Bài 3: - GV tổ chức đặt câu nối tiếp
- GV theo dõi và sửa câu
4. Củng cố, dặn dò:(3’)
- Thế nào là từ đơn, từ phức ?(giáo dục)
-Về nhà học bài, xem bài“MRVT: nhân hậu – đoàn kết”; GV nhận xét tiết học
- Lớp hát .
 - 2 HS lên bảng lần lượt trả lời :
 - HS nhận xét câu trả lời của bạn .
- Lắng nghe, nhắc nối tiếp đề bài .
- HS nêu yêu cầu phần nhận xét
- 1HS đọc đoạn văn, lớp đọc thầm
- có 14 từ 
- ....có từ có 1 tiếng, có từ có 2 tiếng .
- HS làm vào vở và trình bày
+ Từ đơn: nhờ, bạn, lại, có, chí, nhiều ,....
+ Từ phức: giúp đỡ, học hành, học sinh, .....
- ...gồm có 1 tiếng hay nhiều tiếng
- Tiếng dùng để cấu tạo nên từ ,.....
- Từ dùng để đặt câu
- Từ đơn gồm 1 tiếng, từ phức gồm 2 hay nhiều tiếng .
- HS nêu ghi nhớ
- HS tự làm và 1HS lên bảng 
 Rất/ công bằng/ rất/ thông minh/
Vừa/ độ lượng/ lại/ đa tình/ đa mang./
- HS thảo luận nhóm 4, 2 nhóm trình bày
+ Từ đơn: vui, buồn, no, đói, ngủ, sống, chết,..
+ Từ phức: ác độc, nhân hậu, đoàn kết,...
- HS lần lượt đặt từng câu 
- H ... oàn kết với mọi người.
Bài 3 :HS nêu yêu cầu
- GV gợi ý 
- Tổ chức hoạt động nhóm 4
- GV theo dõi, nhận xét .HD chữa bài
Bài 4: Gọi Hs nêu yêu cầu
- Tổ chức thảo luận nhóm đôi
- Nhận xét, chốt lại
4. Củng cố :3’ 
 - Nêu nội dung học bài hôm nay ? 
 5. Dặn dò :1’ 
 - Về nhà làm bài ở VBTTV, xem bài “ Từ ghép , từ láy” ; Gv nhận xét tiết học.
- Lớp hát .
- Hs nêu
- Hs nêu
 - Lắng nghe và nhắc đề .
- HS nêu yêu cầu .
- Hs học nhóm4 để tìm từ trong từ điển
+ hiền: hiền dịu, hiền đức, hiền hoà, hiền hậu,.
+ ác: hung ác, ác nghiệt, ác độc
- 4 nhóm thi đua trình bày
 - Hs nêu yêu cầu , tự học
- Hs hoạt động nhóm4 và trình bày giấy lớn .
+
-
Nhân hậu
Nhân ái, hiền hậu,phúc hậu,..
Tàn ác, hung ác, độc ác,..
Đoàn kết
Cưu mang, che chở, đùm bọc
Bất hoà, lục đục, chia rẽ,..
- Hs nêu yêu cầu
- Hs nghe
- HS học nhóm 4. Nối tiếp viết giấy khổ lớn .
a. Hiền như bụt ( hoặc đất)
b. Lành như đất
c. Dữ như cọp
d. Thương nhau như chị em gái
- HS trình bày ; nhóm khác nhận xét.
- Hs nêu
- Thảo luận nhóm đôi ròi lần lượt phát biểu ý kiến về nghĩa đen và nghĩa bóng về từng thành ngữ, tục ngữ ở bài tập 3
- 1 hs lên bảng chỉ vào bảng phụ và đọc một số từ ngữ về chủ điểm Nhân hậu, đoàn kết
 - Lắng nghe
 *****************************
 Khoa học ( Tiết 6 ):
 VAI TRÒ CỦA VI TA MIN , CHẤT KHOÁNG VÀ CHẤT XƠ .
I. Mục tiêu :
- Kể tên những thức ăn chứa nhiều Vi ta min , chất khoáng và chất xơ .
- Nêu được vai trò của Vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ đối với cơ thể. 
- HS phân loại được thức ăn hằng ngày vào nhóm thức ăn có vitamin , chất khoáng và chất xơ .
- Giáo dục HS ý thức ăn uống đầy đủ các lại thức ăn để đảm bảo cho hoạt động sống(LH) 
II. Chuẩn bị : 
- GV : Phiếu bài tập , thẻ chữ . - HS : Học bài cũ .
III. Hoạt động dạy học :
1. Ổn định :1’
2. Kiểm tra : 3’
 Kiểm tra 2 Hs
- Nêu thức ăn chứa nhiều chất đạm, béo và vai trò của chúng ?
- Gv theo dõi nhận xét, đánh giá 
3. Bài mới:28’ 
 Giới thiệu bài ghi bảng
 * HĐ1: Thức ăn chứa nhiều vitamin, chất khoáng, chất xơ .
- GV giới thiệu tranh SGK/ 14,15
- GV thi kể tên các thức ăn chứa nhiều vitamin, chất khoáng, chất xơ .
- Gv theo dõi và kết luận 
 * HĐ2: Vai trò của vitamin, chất khoáng, chất xơ, nước .
- Gv chia lớp thành nhóm 4 và yêu cầu thảo luận về vai trò của vitamin, chất khoáng, chất xơ, nước .Kết hợp gd.
- Tổ chức trình bày
-Gv theo dõi nhận xét , kết luận
4. Củng cố:2’ 
-Nội dung của bài học hôm nay là gì?
- Hằng ngày em cần ăn thức ăn gì? Vì sao?
5. Dặn dò:1’
- Học bài và xem bài “ Tai sao cần ăn phối hợp đạm thực vật và động vật”
- Gv nhận xét tiết học.
- 2 Hs trả lời câu hỏi
- Thức ăn chứa nhiều chất đạm , béo là :....
- Chất đạm có vai trò.....
- Lắng nghe và nhắc lại đề 
- HS quan sát và trả lời câu hỏi
- 4 nhóm thi đua kể ở giấy khổ lớn .
- Hs lần lượt thảo luận về vai trò của từng loại 
 + Nếu thiếu vitamin sẽ mắc một số bệnh như khô mắt, quáng gà, còi xương, chảy máu chân răng,..
 + Chất khoáng tham gia vào việc xây dựng cơ thể, một số chất khoáng tạo ra các men thúc đảy và điều khiển các hoạt động sống,.
+ Chất xơ cần thiết để cho hoạt động của bộ máy tiêu hoá được bình thường,
- Đại diện các nhóm trình bày.
Hs nhóm khác nhận xét
-HS nêu
- Hs nêu và giải thích
- Hs lắng nghe
 ********************************
 Thứ sáu ngày 6 tháng 9 năm 2013
Toán ( Tiết 15 ):
 VIẾT SỐ TỰ NHIÊN TRONG HỆ THẬP PHÂN.
I. Mục đích , yêu cầu :
- Biết sử dụng mười chữ số để viết số trong hệ thập phân.
- Nhận biết được giá trị của mỗi chữ số theo vị trí của nó trong mỗi số.
- Rèn kĩ năng viết các số.
- Giáo dục tính cẩn thận và yêu thích môn Toán .
II. Chuẩn bị : GV : Bảng phụ , phấn màu . – HS :Học bài cũ và xem bài mới .
III. Hoạt động dạy học: 
1. Ổn định :1’
2. Kiểm tra :3’ 
- Gọi 2 hs lên bảng và chấm vở 3 hs
- GV theo dõi nhận xét, ghi điểm
3. Bài mới :28’
 Giới thiệu bài ghi bảng
 * Đặc điểm của hệ thập phân .
- GV đưa ví dụ giúp hs hiểu, yêu cầu Hs trả lời
- Viết số tự nhiên với các đặc điểm như trên được gọi là viết số tự nhiên trong hệ thập phân
 * Thực hành
Bài 1 :Bài 1 yêu cầu em làm gì ?
- GV tổ chức làm cá nhân
- chữa bài, nhận xét
Bài 2 : Bài 2 yêu cầu em làm gì ?
- GV tổ chức làm cá nhân
- GV chữa bài, ghi điểm
Bài 3: Nêu yêu cầu?
- GV tổ chức làm cá nhân
- GV chữa bài, nhận xét , ghi điểm
4. Củng cố :2’
Nội dung tiết học hôm nay ?
5. Dặn dò : 1’
- Học bài và xem bài : “ So sánh và xếp thứ thứ tự các số tự nhiên”.
- GV nhận xét tiết học .
- Hát
- 2hs làm bài 3 
 HS nhắc đề bài
- Hs trả lời
+ Mỗi hàng chỉ viết được một chữ số.
+ Với mười chữ số: 0,1,2,3,4,5,6,7,8,9 có thể viết được mọi số tự nhiên .
+ giá trị mỗi chữ số phụ thuộc vào vị trí của nó trong một số cụ thể .
- Hs nêu lại ghi nhớ
-1 hs nêu yêu cầu
- HS làm vào vở – 2 hs làm ở bảng phụ
 + 80712 ; 5864; 2020; 55 500; 9 500 009
- HS nhận xét bài bạn và đọc đồng thanh
- Hs nêu yêu cầu
- Hs tự làm- một hs viết bảng
+ 387 = 300 + 80 + 7
+ 873 = 800 + 70 + 3
.
- Hs nhận xét bài bạn
- 1 hs nêu yêu cầu
- lớp làm vào vở – hs nối tiếp nêu giá trị của chữ số 5 trong từng số: năm chục, năm trăm, 
- HS nhận xét
- Viết số tự nhiên trong hệ thập phân.
- Nghe
 *******************************
Tập làm văn ( Tiết 6 ): 
 VIẾT THƯ.
I.Mục đích , yêu cầu :
- Nắm chắc mục đích của việc viết thư, nội dung cơ bản và kết cấu thông thường của một bức thư.
- Vận dụng kiến thức đã học để viết được bức thư thăm hỏi, trao đổi thông tin với bạn (mục III).
- Giáo dục học sinh yêu thích học tập làm văn .
II. Chuẩn bị : - GV :bảng phụ. - HS : học bài cũ và xem bài mới .
III. Hoạt động dạy học:
1. Ổn định :1’
2. Kiểm tra :3’
- Nêu cách phân biệt lời dẫn trực tiếp và gián tiếp?
- GV nhận xét ghi điểm
3. Bài mới :28’
 Giới thiệu bài ghi bảng
 * Tìm hiểu bài :
- Gọi hs đọc Thư thăm bạn
-Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để làmgì?
- Người ta viết thư để làm gì?
- Để thực hiện mục đích trên, một bức thư cần có những nội dung gì?
- Bức thư thường mở đầu và kết thúc thế nào?
- Gọi Hs nêu ghi nhớ
 * Luyện tập :
- Nêu yêu cầu?
- GV giúp hs xác định đề và hướng dẫn
- Tổ chức trình bày
- GV ghi điểm
- GV thu vở hs còn lại về nhà chấm điểm
4. Củng cố :2’
- Qua tiết học em cần ghi nhớ điều gì ?
5. Dặn dò :1’
- Học bài và xem bài “ Viết thư ( kiểm tra)”
- GV nhận xét tiết học .
- Hát
- 2 hs nêu
 HS nghe và nhắc đề
- 1 hs đọc .
- ...để chia buồn cùng bạn Hồng...
- ...để thăm hỏi, thông báotin tức cho nhau...
- Nêu lí do và mục đích viết thư; Thăm hỏi tình hình của người nhận thư; Thông báo tình hình của người viết thư; Nêu ý kiến trao đổi hoặc tình cảm.
+ Đầu thư: Địa điểm, thời gian viết thư. Lời thưa gửi
+ Cuối thư: Lời chúc,cảm ơn, hứa hẹn....
- 2 hs nêu ghi nhớ
- 2 hs nêu yêu cầu 
- Hs theo dõi.
- Hs viết bài và trình bày ; HS khác nhận xét
- Hs nộp vở
- Hs nêu
- Nghe
 *******************************
 BUỔI CHIỀU:
Luyện Tiếng Việt: CỦNG CỐ TỪ ĐƠN, TỪ PHỨC
I. Mục tiêu:
1. Củng cố từ đơn, từ phức , đặt câu và viết đoạn văn.
2. Rèn kĩ năng dùng từ, đặt câu, viết đoạn văn.
3. Giáo dục HS say mê học văn.
II. Chuẩn bị: - GV : bài tập
III. Hoạt động dạy và học :
1. Ổn định: (1’)
2 Kiểm tra : Vở của HS .
3. Bài mới: (29’)
3.1. Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu
3.2 . Bài tập : Giao bài tập, hướng dẫn và tổ chức làm bài sau đó chữa bài
Bài 1: Dùng gạch chéo phân cách các từ trong hai câu thơ sau và ghi lại từ đơn , từ phức .
Bài 2: Đặt câu với từ: hiền hậu, hiền thục, hiền từ, hiền hoà.
Bài 3 : Em hãy viết đoạn văn ngắn (từ 8 đến 10 câu) miêu tả đặc điểm ngoại hình của nàng tiên Ốc khi cô từ trong chum nước bước ra.
4. Củng co: (4’)
- Từ đơn, từ phức là gì?
- GV hệ thống tiết học.
5. Dặn dò: (1’)
- Ôn từ đơn và từ phức.
- hát
- nghe và nhắc đề.
Bài 1:
 Lá trầu/ khô/ giữa / cơi trầu/
Truyện Kiều/ gấp/ lại/ trên đầu/ bấy nay/.
- Từ đơn : khô, giữa, gấp, lại
- Từ phức: lá trầu, cơi trầu, truyện Kiều,
Bài 2:
- Mẹ em là người rất hiền hậu .
Bài 3 : Hs tự viết và trình bày:
 Bỗng nhiên, bà thấy một người con gái tuổi mới mười tám đôi mươi đẹp như tiên giáng trần từ trong chum nước bước ra. 
- Từ đơn là từ có gồm một tiếng. Từ gồm
- nghe
- nghe
 SINH HOẠT VUI CHƠI 
I/Mục tiêu :-Ôn lại truyền thống tốt đẹp của nhà trường
-Tổ chức trò chơi 
-Giúp Hs phản xạ nhanh ,ném bóng chính xá ,có ý thức đồng đội .
-Tham gia chơi sôi nổi ,nhiệt tình hiệu quả an toàn 
II/Chuẩn bị :Sân trường sạch ,2quả bóng chuyền 
III/Hoạt động trên lớp :
1. Ổn định :
-Tập hợp lớp phổ biến nội dung yc giờ học 
2.Tiến hành (30’)
a. Cho HS tìm hiểu truyền thống tốt đẹp của nhà trường:GV đọc ý nghĩa truyền thống tên trường 
 b.Cho lớp khởi động giới thiệu trò chơi .-Tổ chức đội hình vòng tròn , điểm số 1-2
Nêu tên trò chơi phổ biến luật chơi-
-Các đội trưởng của 2 đội cầm bóng về phía đối nhau ,chuẩn bị chờ hiệu lênh chuyền về phía bên phải .
-GV hô bắt đầu là 2 đội chuyền bóng cho nhau sau đó chuyền ngược lại :(nam nữ chơi riêng )
+Nữ chơi hình thức cưỡi ngựa tung bóng 
Tổ chức HS chơi thử 
Tổ chức HS chơi phân thắng thua .
3.Củng cố dặn dò :(3’)
-Nêu ý nghĩa trường tiểu học Đinh Tiên Hoàng 
-Nhận xét buổi tập 
-Dặn về nhà tiếp tục chơi
Điều khiển HS xếp hàng tập khởi động 
HS hực hiện 
-HS lắng nghe 
-HS chơi theo nhóm tổ 
-HS nêu cảm nghĩ về trường
 *****************************
SINH HOẠT LỚP
I. Mục tiêu:	
Đánh giá hoạt động tuần 3.
Nêu phương hướng hoạt động tuần 4.
II. Nội dung: 
1.Nhận xét, đánh giá hoạt động tuần3
GV HD cho HS nhận xét, đánh giá các hoạt động của tổ
GV nhận xét chung:
- Hạnh kiểm: Thực hiện tốt nội quy lớp. Xếp hàng thể dục tương đối tốt
Các em ngoan hiền, biết vâng lời thầy cô.
- Học tập: Tích cực phát biểu, xây dựng bài
Một số em chưa tiến bộ trong học tập
- Lao động: Tham gia dọn vệ sinh chuyên theo khu vực, lớp học tích cực. 
2. Kế hoạch tuần 4:8p
Chuẩn bị bài vở đầy đủ trước khi đến lớp. Tiếp tục ổn định nề nếp lớp.
Tham gia sinh hoạt Đội theo kế hoạch.
Tiếp tục dọn vệ sinh trường lớp, làm vệ sinh chuyên theo khu vực.
Họp phụ huynh lớp
3. Sinh hoạt văn nghệ:8p
Cho HS tìm hiểu truyền thống, ý nghĩa tên trường.
Các tổ trưởng báo cáo, nhận xét hoạt động của tổ mình.
Lớp trưởng tổng hợp, nhận xét chung.
 Diệu, Thảo,
Thảo,Diệu ,Tâm,Diễm,
HS theo dõi
HS theo dõi
HS chơi một số trò chơi tuỳ thích

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an tuan 3(1).doc