Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần 31 năm 2012

Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần 31 năm 2012

Toán

Thực hành (tiếp theo).

I Mục tiêu :

 - Biết được một số ứng dụng của tỉ lệ bản đồ vào vẽ hình.(làm bài1).

II. Đồ dùng dạy học : SGK - Thước.

III. Hoạt động dạy học :

A KTBC :

B Bài mới : 1 GTB : Trực tiếp.

HĐ 1 :Giới thiệu cách vẽ đoạn thẳng AB trên bản đồ :

 * Mục tiêu : Giúp HS biết cách vẽ trên bản đồ (có tỷ lệ cho trước) 1 đoạn thẳng AB (thu nhỏ) biểu thị đoạn thẳng AB có độ dài thật cho trước.

 * Phương pháp, hình thức dạy học : Quan sát, động não, vấn đáp, thực hành.

- Giáo viên nêu bài toán trong SGK.

? Để tính được độ dài thu nhỏ của đoạn thẳng AB theo cm ta làm ntn? (Ta đổi 20m = 2000 cm).

? Có độ dài trên thực tế và tỷ lệ bản đồ. Để tính độ dài thu nhỏ trên bản đồ ta làm ntn? (2000 : 400 = 5cm).

- Vậy ta vẽ đoạn thẳng AB là 5cm trên bản đồ.

- GV yêu cầu HS nêu cách vẽ.

- GV yêu cầu HS thực hành vẽ và trình bày kết quả.

- GV + HS nhận xét, GV chốt lại cách vẽ trên bản đò có tỉ lệ cho trước.

HĐ 2 : Thực hành:

 * Mục tiêu : Giúp HS biết thực hành cách vẽ bản đồ có tỉ lệ cho trước.

 * Phương pháp, hình thức dạy học : Quan sát, động não, vấn đáp, thực hành.

 Bài 1 : HS nêu yêu cầu.

- HS nhắc lại cách vẽ trên bản đồ có tỉ lệ cho trước.

- HS thực hành vẽ và trình bày kết quả.

- GV + HS nhận xét, GV chốt lại cách vẽ.

 

doc 19 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 722Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần 31 năm 2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn : GV giúp HS luyện đọc đúng, kết hợp giải nghĩa từ mới trong bài .
- GV HD HS cách đọc ngắt nghỉ câu văn dài .
- HS luyện đọc theo nhóm .
- GV đọc diễn cảm toàn bài .
HĐ 2 : Tìm hiểu bài : 
 * Mục tiêu : Hiểu ND, ý nghĩa: Ca ngợi ăng - co Vát, một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu của nhân dân Cam - pu - chia.
 * Phương pháp, hình thức dạy học : Quan sát, động não, vấn đáp, thực hành, cá nhân, nhóm. 
- HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi 1 SGK
? Đoạn 1 cho ta biết điều gì ?
ý 1: Giới thiệu chung về khu đền Ăng-co Vát.
- HS đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi 2,3 SGK. HS quan sát tranh.
? Đoạn 2 cho ta biết điều gì? 
ý 2: Đền Ăng-co Vát được xây dựng rất to đẹp.
- HS đọc thầm đoạn 3 để trả lời câu hỏi 4 SGK. 
? Đoạn 3 kể với chúng ta chuyện gì? 
ý 3:Vẻ đẹp uy nghi, thâm nghiêm của khu đền lúc hoàng hôn.
- GV chốt lại nội dung bài, HS nêu nội dung chính toàn bài.
*Hiểu ND, ý nghĩa: Ca ngợi ăng - co Vát, một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu của nhân dân Cam - pu - chia.
HĐ 3 : Hướng dẫn đọc diễn cảm : 
 * Mục tiêu : Biết đọc diễn cảm mọt đoạn trong bài với giọng chậm rãi, biểu lộ tình cảm kính phục. 
 * Phương pháp, hình thức dạy học : Quan sát, động não, vấn đáp, thực hành, cá nhân,nhóm. 
- HS đọc nối tiếp nhau đọc 3 đoạn, lớp đọc thầm tìm giọng đọc phù hợp với bài.
- GV lưu ý HS cách đọc. 
- GV HD HS đọc diễn cảm đoạn 3 của bài.
- HS thi đọc diễn cảm đoạn văn. GV + HS nhận xét. 
Củng cố, dặn dò :- GV nhận xét giờ học - Dặn HS học bài .
Rút kinh nghiệm :
Toán 
Thực hành (tiếp theo). 
I Mục tiêu : 
 - Biết được một số ứng dụng của tỉ lệ bản đồ vào vẽ hình.(làm bài1).
II. Đồ dùng dạy học : SGK - Thước.
III. Hoạt động dạy học : 
A KTBC : 
B Bài mới : 1 GTB : Trực tiếp.
HĐ 1 :Giới thiệu cách vẽ đoạn thẳng AB trên bản đồ :
 	* Mục tiêu : Giúp HS biết cách vẽ trên bản đồ (có tỷ lệ cho trước) 1 đoạn thẳng AB (thu nhỏ) biểu thị đoạn thẳng AB có độ dài thật cho trước. 
	* Phương pháp, hình thức dạy học : Quan sát, động não, vấn đáp, thực hành. 
- Giáo viên nêu bài toán trong SGK.
? Để tính được độ dài thu nhỏ của đoạn thẳng AB theo cm ta làm ntn? (Ta đổi 20m = 2000 cm).
? Có độ dài trên thực tế và tỷ lệ bản đồ. Để tính độ dài thu nhỏ trên bản đồ ta làm ntn? (2000 : 400 = 5cm).
- Vậy ta vẽ đoạn thẳng AB là 5cm trên bản đồ.
- GV yêu cầu HS nêu cách vẽ.
- GV yêu cầu HS thực hành vẽ và trình bày kết quả.
- GV + HS nhận xét, GV chốt lại cách vẽ trên bản đò có tỉ lệ cho trước.
HĐ 2 : Thực hành: 
	* Mục tiêu : Giúp HS biết thực hành cách vẽ bản đồ có tỉ lệ cho trước. 
	* Phương pháp, hình thức dạy học : Quan sát, động não, vấn đáp, thực hành. 
 Bài 1 : HS nêu yêu cầu.
- HS nhắc lại cách vẽ trên bản đồ có tỉ lệ cho trước.
- HS thực hành vẽ và trình bày kết quả.
- GV + HS nhận xét, GV chốt lại cách vẽ.
Củng cố, dặn dò :- GV nhận xét giờ học Dặn HS chuẩn bị bài sau .
Rút kinh nghiệm :
Khoa học
 Trao đổi chất ở thực vật 
I.Mục tiêu: 
- Trình bày được sự trao đổi chất của thực vật với môi trường : thực vật thường xuyên phải lấy từ môi trường các chất khoáng, khí các - bô - níc, khí ô - xi và thải ra hơi nước, khí ô- xi, chất khoáng khác,...
- Thể hiện sự trao đổi chất giữa thực vật với môi trường bằng sơ đồ.
II. Chuẩn bị: 
 GV : Giấy A0, bút vẽ đủ dùng cho các nhóm .
II.Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
A. Bài cũ
 - Nêu vai trò của không khí đối với đời sống của thực vật ?
B. Dạy bài mới: - GTB: Nêu mục tiêu tiết học. 
HĐ1: Phát hiện những biểu hiện bên ngoài của TĐC ở thực vật .
- * Mục tiêu : Trình bày được sự trao đổi chất của thực vật với môi trường : thực vật thường xuyên phải lấy từ môi trường các chất khoáng, khí các - bô - níc, khí ô - xi và thải ra hơi nước, khí ô- xi, chất khoáng khác,...
 * Phương pháp, hình thức dạy học : Quan sát, động não, vấn đáp, thực hành, nhóm. 
 Y/C HS quan sát H1 và làm việc theo cặp ND: 
 + Kể tên những gì được vẽ trong hình ?
+ Những yếu tố nào đóng vai trò quan trọng đối với sự sống của thực vật ?
+ Những yếu tố còn thiếu để bổ sung ?
- Quá trình trên được gọi là gì ? 
- Đại diện nêu được: 
 + Thực vật lấy từ môi trường ?Thải ra môi trường ?
 + ánh sáng, nước, chất khoáng trong đất. 
 + Khí CO 2 và O2 .
 + Gọi là quá trình trao đổi chất giữa thực vật với môi trường .
HĐ2: Thực hành vẽ sơ đồ trao đổi chất ở thực vật.
 * Mục tiêu : - Thể hiện sự trao đổi chất giữa thực vật với môi trường bằng sơ đồ.
 * Phương pháp, hình thức dạy học : Quan sát, động não, vấn đáp, thực hành, nhóm. 
- GV chia nhóm, phát giấy, bút vẽ cho các nhóm 
+ Y/C các nhóm trình bày kết quả .
- HS làm việc theo nhóm: Cùng tham gia vẽ sơ đồ trao đổi khí và trao đổi thức ăn ở thực vật .
 + Đại diện nhóm giải thích sơ đồ trong nhóm . 
Củng cố - dặn dò:- Chốt lại nội dung và nhận xét giờ học 
 Rút kinh nghiệm :
 Thứ ba ngày 5 tháng 4 năm 2011
Toán 
Ôn tập về số tự nhiên. 
I Mục tiêu : 
- Đọc, viết được số tự nhiên trong hệ thập phân.
- Nắm được hàng và lớp, giá trị của chữ số phụ thuộc vào vị trí của chữ số đó trong một số cụ thể.
- Dãy số tự nhiên và một số đặc điểm của nó.( Làm Bài 1,3a,4).
II. Đồ dùng dạy học : Bảng phụ - SGK.
III. Hoạt động dạy học : 
A KTBC : HS đọc và phân tích cấu tạo số : 24508, 10 245 375. 
B Bài mới : 1 GTB : Trực tiếp.
HĐ 1 : Củng cố về đọc, viết số tự nhiên trong hệ thập phân :
	* Mục tiêu : Giúp HS củng cố đọc, viết số tự nhiên trong hệ thập phân. 
	* Phương pháp, hình thức dạy học : Quan sát, động não, vấn đáp, thực hành. 
 Bài 1 : HS nêu yêu cầu, GV giúp HS hiểu yêu cầu.
- HS thực hành làm cá nhân vào vở, 1 HS làm vào bảng phụ.
- HS đọc số vừa viết.
- GV + HS nhận xét, GV chốt lại cách đọc, viết STN trong hệ thập phân.
HĐ 2 : Củng cố về hàng, lớp, giá trị của chữ số phu thuộc vào vị trí của nó :
	 * Mục tiêu : Giúp HS củng cố về hàng, lớp ,giá trị của chữ số phụ thuộc vào vị trí của chữ số trong1 số cụ thể. 
	* Phương pháp, hình thức dạy học : Quan sát, động não, vấn đáp, thực hành, nhóm. 
 Bài 3 : HS nêu yêu cầu, GV giúp HS hiểu yêu cầu.
- GV tổ chức cho HS thảo luận theo cặp đôi, hỏi đáp về nội dung bài tập 2.
- HS lên thi hỏi đáp trước lớp.
- GV + HS nhận xét.
- GV chốt lại hàng, lớp ,giá trị của chữ số phụ thuộc vào vị trí của chữ số trong1 số cụ thể.
HĐ 3 : Củng cố về đặc điểm của dãy số : 
	* Mục tiêu : Giúp HS củng cố về dãy số tự nhiên và 1số đặc điểm của nó. 
	* Phương pháp, hình thức dạy học : Quan sát, động não, vấn đáp, thực hành. 
 Bài 4 : HS nêu yêu cầu, GV giúp HS hiểu yêu cầu.
- GV tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm 2 và hoàn thành yêu cầu bài tập.
- HS lên hỏi đáp trước lớp.
- GV + HS nhận xét.
- GV chốt lại dãy số tự nhiên và 1số đặc điểm của nó. 
Củng cố, dặn dò :- GV nhận xét giờ học - Dặn HS chuẩn bị bài sau .
Rút kinh nghiệm :
Luyện từ và câu 
 Thêm trạng ngữ cho câu
I. Mục đích, yêu cầu :
- Hiểu được thế nào là trạng ngữ ( ND ghi nhớ).
- Nhận diện được trạng ngữ trong câu ( BT1,mục III), bước đầu viết được đoạn văn ngắn trong đó có ít nhất 1 câu có sử dụng trạng ngữ ( BT2).
II. Đồ dùng dạy học : Bảng phụ - VBT TV4.
III. Hoạt động dạy học : 
A. KTBC : HS đặt câu thuộc kiểu câu kể : Ai là gì? xác định chủ ngữ, vị ngữ trong câu vừa đặt. 
B. Bài mới : 1. GTB : Trực tiếp :
HĐ 1 : Hình thành khái niệm : 
 * Mục tiêu : Hiểu được thế nào là trạng ngữ ( ND ghi nhớ).
 * Phương pháp, hình thức dạy học : Quan sát, động não, vấn đáp, thực hành,cá nhân. 
- Học sinh đọc thầm nội dung yêu cầu của bài tập 1,2,3.
- HS đọc phần in nghiêng trong câu.
? Phần in nghiêng giúp em hiểu điều gì?
- HS đặt câu hỏi cho phần in nghiêng. GV ghi nhanh một vài câu HS đặt.
- GV yêu cầu HS thay đổi vị trí các phần in nghiêng trong câu. GV ghi nhanh lên bảng.
? Em có nhận xét gì về vị trí các phần in nghiêng?
- HS trả lời, GV chốt lại.
? Trạng ngữ trả lời cho những câu hỏi nào?
? Trạng ngữ có vị trí nào trong câu.
- HS đọc ghi nhớ.
- HS lấy ví dụ minh họa cho phần ghi nhớ.
HĐ 2 : HD HS làm bài tập : 
 * Mục tiêu : Nhận diện được trạng ngữ trong câu ( BT1,mục III), bước đầu viết được đoạn văn ngắn trong đó có ít nhất 1 câu có sử dụng trạng ngữ ( BT2). 
 * Phương pháp, hình thức dạy học : Quan sát, động não, vấn đáp, thực hành,cá nhân, nhóm. 
 Bài 1 : HS đọc yêu cầu bài tập, GV giúp HS hiểu yêu cầu.
- Học sinh làm việc cá nhân. HS thi trình bày kết quả.
- Học sinh nhận xét - Giáo viên chốt lại : (Ngày xưa, trong vườn, từ tờ mờ sáng)
 Bài 2 : HS đọc yêu cầu bài tập, GV giúp HS hiểu yêu cầu.
- Học sinh làm cá nhân vào vở bài tập.
- Học sinh nêu kết quả bài làm của mình.
- Học sinh nêu câu có dùng trạng ngữ.
- Học sinh nhận xét - Giáo viên sửa chữa bổ sung cho học sinh.
KL: Củng cố kĩ năng viết một đoạn văn ngắn về 1 lần được đi chơi xa trong đó có ít nhất 1 câu dùng trạng ngữ .
Củng cố, dặn dò :GV nhận xét giờ học - Dặn học sinh chuẩn bị giờ sau.
Rút kinh nghiệm :
Kể chuyện 
 Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia.
I. Mục đích, yêu cầu :
- Chọn được câu chuyện đã tham gia ( hoặc chứng kiến) nói về một cuộc du lịch hay cắm trại, đi chơi xa,...
- Biết sắp xếp các sự việc theo trình tự hợp lí để kể lại rõ ràng; biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện.
II. Đồ dùng dạy học : - Bảng phụ.
III. Hoạt động dạy học :
A. KTBC : HS kể lại câu chuyện đã nghe, đã đọc về du lịch hay thám hiểm. 
B. Bài mới : 1. GTB : Trực tiếp :
HĐ 1 : Tìm hiểu đề :
 * Mục tiêu : Chọn được câu chuyện đã tham gia ( hoặc chứng kiến) nói về một cuộc du lịch hay cắm trại, đi chơi xa,...
 * Phương pháp, hình thức dạy học : Kể chuyện,động não,vấn đáp, cá nhân. 
- GV yêu cầu HS đọc đề bài, GV dùng phấn dưới các từ : du lịch, cắm trại, em được tham gia.
- HS đọc gợi ý SGK.
? Nội dung câu chuyện là gì?
? Khi kể em nên dùng từ xưng hô như thế nào?
- HS giới thiệu với các bạn câu chuyện em sẽ kể.
HĐ 2 : Kể chuyện trong nhóm :
 * Mục tiêu : Chọn được câu chuyện đã tham gia ( hoặc chứng kiến) nói về một cuộc du lịch hay cắm trại, đi chơi xa,...
 * Phương pháp, hình thức dạy học : Quan sát, động não, vấn đáp, thực hành, nhóm. 
- GV chia lớp thành các nhóm 4, yêu cầu HS thảo luận và tập kể chuyện theo nhóm theo các tiêu chí đánh giá.
- GV quan sát, giúp đỡ HS. 
HĐ 3 : Thi kể và nói ý nghĩa câu chuyện :
 * Mục tiêu : Chọn được câu chuyện đã tham gia ( hoặc chứng kiến) nói về một cuộc du lịch hay ...  sát, động não, vấn đáp, thực hành, nhóm. 
 - Y/C HS thảo luận nhóm: * Chia lớp làm 4 nhóm để thảo luận : HS thảo luận và đưa ra KQ.
 + Dự đoán xem con chuột trong hộp nào sẽ chết trước ? Tại sao ? Những con chuột còn lại sẽ như thế nào ?
 + Kể ra những yếu tố cần để một con vật sống và phát triển bình thường ?
 Con chuột hộp 1: Sẽ chết sau con chuột ở H2 + 4.
 Con chuột hộp 4 : Chết trước tiên. 
 - Nêu những điều kiện để động vật sống và phát triển bình thường .
Củng cố - dặn dò: Chốt lại nội dung và nhận xét giờ học , 
Rút kinh nghiệm :
Tập làm văn 
Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả con vật.
I. Mục đích, yêu cầu :
- Nhận biết được đoạn văn và ý chính của từng đoạn trong bài văn tả con chuồn chuồn nước( BT1); biết sắp xếp các câu cho trước thành một đoạn văn ( BT2); bước đầu viết được đoạn văn có câu mở đầu cho sẵn.
II. Đồ dùng dạy học : SGK - Bảng phụ. 
II. Hoạt động dạy học :
A. KTBC : HS đọc lại ghi chép sau khi quan sát các bộ phận của con vật mà em yêu thích.
B. Bài mới : 1. GTB : Trực tiếp.
HĐ 1 : HD HS làm bài tập 
 * Mục tiêu : Nhận biết được đoạn văn và ý chính của từng đoạn trong bài văn tả con chuồn chuồn nước( BT1); biết sắp xếp các câu cho trước thành một đoạn văn ( BT2); bước đầu viết được đoạn văn có câu mở đầu cho sẵn.
 * Phương pháp, hình thức dạy học : Quan sát, động não, vấn đáp, thực hành, nhóm. 
 Bài 1 : HS nêu yêu cầu bài tập, HS đọc nội dung bài tập.
- Học sinh đọc kĩ bài con chuồn chuồn nước.
- HS xác định đoạn văn trong bài và nêu ý chính của từng đoạn.
- HS phát biểu, GV chốt lại.
 Bài 2 : HS nêu yêu cầu bài tập, HS đọc nội dung bài tập.
- Học sinh thảo luận theo nhóm đôi và hoàn thành yêu cầu bài tập 2.
-1 nhóm HS làm vào bảng phụ - HS trình bày kết quả.
- Cả lớp và GV nhận xét thống nhất kết qủa đúng. 
 Bài 3 : HS nêu yêu cầu bài tập, GV giúp HS hiểu yêu cầu bài tập. 
- Học sinh đọc yêu cầu và đọc gợi ýcủa bài.
- Học sinh thực hành viết bài, 1 HS làm vào bảng phụ.
- Học sinh đọc bài làm của mình.
- Cả lớp và giáo viên nhận xét bổ sung, đánh giá cho điểm một số bài làm tốt.
Củng cố, dặn dò : GV nhận xét giờ học - Dặn học sinh chuẩn bị giờ sau.
Rút kinh nghiệm :
HĐ2 : Luyện tập: 
*MT:Biết chuyển các câu kể đã cho thành câu cảm, bớc đầu đặt đợc câu cảm theo tình huống cho trớc ,nêu đợc cảm xúc đợc bộc lộ qua câu cảm . 
*PP&HT:LTTH,nhóm,cá nhân.
 Bài 1 : HS đọc yêu cầu bài tập, GV giúp HS hiểu yêu cầu.
- HS thảo luận theo nhóm đôi và hoàn thành yêu cầu bài tập.
- HS thi phát biểu, GV chốt lại.
 Bài 2 : HS đọc yêu cầu bài tập, GV giúp HS hiểu yêu cầu.
- GV tổ chức tơng tự bài 1. 
 Bài 3: HS đọc yêu cầu bài tập, GV giúp HS hiểu yêu cầu.
- HS phát biểu trước lớp. 
- GV + HS nhận xét, chốt lại các kết quả đúng.
Củng cố, dặn dò :- GV nhận xét giờ học - Dặn học sinh chuẩn bị giờ sau.
Tuần 31: Thứ hai ngày 4 tháng 4 năm 2011
Luyện Toán 
Ôn tổng hợp 
I Mục tiêu : Giúp HS :
- Tiếp tục củng cố kiến thức đã học từ đầu năm. 
- Rèn kĩ năng vận dụng vào thực hành làm các bài tập liên quan. 
II. Đồ dùng dạy học :
- Bảng nhóm. 
III. Hoạt động dạy học :
A KTBC : 
B Bài mới : 1 GTB : Trực tiếp.
HĐ 1 : HD HS làm bài tập : 
	* Mục tiêu : Giúp HS rèn tiếp tục củng cố kiến thức đã học từ đầu năm. 
 	* Đồ dùng dạy học : Bảng nhóm.
	* Phương pháp, hình thức dạy học : Nhóm, động não, vấn đáp, cả lớp, thực hành.
	* Cách tiến hành :
 Bài 1: Dãy số tự nhiên liên tiếp từ 218 đến 436 có bao nhiêu số chẵn? Bao nhiêu số lẽ?
- HS nêu yêu cầu, GV giúp HS hiểu yêu cầu.
- HS suy nghĩ làm bài và trình bày kết quả.
- GV + HS nhận xét, chốt lại bài làm đúng.
- GV chốt lại cách làm. 
 Bài 2: Tìm hai số có tổng bằng 140, biết rằng nếu gấp số thứ nhất lên 3 lần và số thứ hai lên ba lần thì đợc tổng mới bằng 516.
- HS nêu yêu cầu, GV giúp HS hiểu yêu cầu.
- HS xác định dạng toán và nhắc lại cách tìm.
- HS suy nghĩ làm bài và trình bày kết quả.
- GV + HS nhận xét, chốt lại bài làm đúng.
Củng cố, dặn dò : - GV nhận xét giờ học 
 - Dặn HS chuẩn bị giờ sau.
Luyện Tiếng Việt 
Ôn: Thêm trạng ngữ chỉ nơi chốn cho câu
I. Mục đích, yêu cầu :
- HS hiểu được tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ nơi chốn trong câu trả lời cho câu hỏi ở đâu?
- Nhận biết được trạng ngữ chỉ nơi chốn trong câubước đầu biết thêm trạng ngữ chỉ nơi chốn cho câu chưa có trạng ngữbiết thêm những bộ phận cần thiết để hoàn chỉnh câu có trạng ngữ cho trước .
II. Đồ dùng dạy học : 
 Bảng phụ - VBT TV4.
III. Hoạt động dạy học : 
A. KTBC : HS đặt câu có thành phần trạng ngữ và nêu ý nghĩa của trạng ngữ. 
B. Bài mới : 1. GTB : Trực tiếp :
HĐ 1 : Hình thành khái niệm 
* Mục tiêu : - HS hiểu được tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ nơi chốn trong câu trả lời cho câu hỏi ở đâu?
* Phương pháp, hình thức dạy học : Quan sát, động não, vấn đáp, thực hành,cá nhân, nhóm. 
 Bài 1 : HS nêu yêu cầu, GV giúp HS hiểu yêu cầu.
- HS thảo luận theo cặp đôi và hoàn thành yêu cầu bài tập 1.
- HS phát biểu ý kiến.
 Bài 2 : HS nêu yêu cầu, GV giúp HS hiểu yêu cầu.
? Em hãy đặt câu hỏi cho bộ phận trạng ngữ tìm được trong các câu trên?
- HS thi đặt câu. GV + HS nhận xét, GV chốt lại.
? Trạng ngữ chỉ nơi chốn có ý nghĩa gì?
? Trạng ngữ chỉ nơi chốn trả lời cho câu hỏi nào?
- HS trả lời, GV chốt lại, HS đọc ghi nhớ SGK.
- HS lấy ví dụ minh họa cho phần ghi nhớ.
HĐ 2 : HD HS làm bài tập 
 * Mục tiêu : Nhận biết được trạng ngữ chỉ nơi chốn trong câu(BT1,mục III);bước đầu biết thêm trạng ngữ chỉ nơi chốn cho câu chưa có trạng ngữ( BT2), biết thêm những bộ phận cần thiết để hoàn chỉnh câu có trạng ngữ cho trước (BT3).
 * Phương pháp, hình thức dạy học : Quan sát, động não, vấn đáp, thực hành, nhóm. 
 Bài 1 : HS đọc yêu cầu bài tập, GV giúp HS hiểu yêu cầu.
- Học sinh làm việc cá nhân. HS thi trình bày kết quả.
- Học sinh nhận xét - Giáo viên chốt lại câu trả lời đúng. 
 Bài 2 : HS đọc yêu cầu bài tập, GV giúp HS hiểu yêu cầu.
- Học sinh làm cá nhân vào vở bài tập.
- Học sinh nêu kết quả bài làm của mình.
- Học sinh nhận xét - Giáo viên sửa chữa bổ sung cho học sinh.
 Bài 3 : HS đọc yêu cầu bài tập, GV giúp HS hiểu yêu cầu.
? Bộ phận điền để hoàn thiện câu văn là bộ phận nào?
- HS thảo luận theo nhóm 4 và hoàn thành yêu cầu bài tập.
- HS trình bày kết quả, GV + HS nhận xét.
Củng cố, dặn dò : 
 -GV nhận xét giờ học 
 - Dặn học sinh chuẩn bị giờ sau.
Thứ sáu ngày 8 tháng 4 năm 2011
Luyện Tiếng Việt
Ôn: Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả con vật.
I. Mục đích, yêu cầu :
- Nhận biết được đoạn văn và ý chính của từng đoạn trong bài văn tả con chuồn chuồn nước( BT1); biết sắp xếp các câu cho trước thành một đoạn văn ( BT2); bước đầu viết được đoạn văn có câu mở đầu cho sẵn.
II. Đồ dùng dạy học : 
 SGK - Bảng phụ. 
II. Hoạt động dạy học :
A. KTBC : HS đọc lại ghi chép sau khi quan sát các bộ phận của con vật mà em yêu thích.
B. Bài mới :
 1. GTB : Trực tiếp.
HĐ 1 : HD HS làm bài tập 
 * Mục tiêu : Nhận biết được đoạn văn và ý chính của từng đoạn trong bài văn tả con chuồn chuồn nước( BT1); biết sắp xếp các câu cho trước thành một đoạn văn ( BT2); bước đầu viết được đoạn văn có câu mở đầu cho sẵn.
 * Phương pháp, hình thức dạy học : Quan sát, động não, vấn đáp, thực hành, nhóm. 
 Bài 1 : HS nêu yêu cầu bài tập, HS đọc nội dung bài tập.
- Học sinh đọc kĩ bài con chuồn chuồn nước.
- HS xác định đoạn văn trong bài và nêu ý chính của từng đoạn.
- HS phát biểu, GV chốt lại.
 Bài 2 : HS nêu yêu cầu bài tập, HS đọc nội dung bài tập.
- Học sinh thảo luận theo nhóm đôi và hoàn thành yêu cầu bài tập 2.
-1 nhóm HS làm vào bảng phụ - HS trình bày kết quả.
- Cả lớp và GV nhận xét thống nhất kết qủa đúng. 
 Bài 3 : HS nêu yêu cầu bài tập, GV giúp HS hiểu yêu cầu bài tập. 
- Học sinh đọc yêu cầu và đọc gợi ýcủa bài.
- Học sinh thực hành viết bài, 1 HS làm vào bảng phụ.
- Học sinh đọc bài làm của mình.
- Cả lớp và giáo viên nhận xét bổ sung, đánh giá cho điểm một số bài làm tốt.
Củng cố, dặn dò : GV nhận xét giờ học - Dặn học sinh chuẩn bị giờ sau.
Tuần 32: Thứ hai ngày 9 tháng 4 năm 2011
Luyện Toán 
Luyện giải đề
I Mục tiêu : Giúp HS :
- Hướng dẫn, rèn kĩ năng làm những bài toán có nội dung liên quan đến kiến thức đã học.
II. Đồ dùng dạy học :
 - Phiếu học tập. 
III. Hoạt động dạy học :
A KTBC : 
B Bài mới : 1 GTB : Trực tiếp.
HĐ 1 : HD HS luyện giải đề : 
	* Mục tiêu : Giúp HS rèn kĩ năng làm những bài toán có nội dung liên quan đến kiến thức đã học. 
 	* Đồ dùng dạy học : Bảng nhóm.
	* Phương pháp, hình thức dạy học : động não, vấn đáp, cả lớp, thực hành.
	* Cách tiến hành :
	Đề bài : Từ câu 1 đến câu 10 chỉ viết đáp số. Câu 11 viết lời giải đầy đủ vào tờ trả lời.
 1. Tổng sau có kết quả bằng bao nhiêu :
 (1 + 3 + 5 + 7 + ... + 97 + 99 ) (45 3 - 45 2 - 45) 
 2. Tìm x : 
 (9 x - 555) 66778 = (1260 - 555) 66778
 3. Cho dãy số : 3, 6, 9, 12, ...
	Số hạng thứ 100 của dãy số trên là số nào? 
 4. Ngày 25/5/2008 là thứ hai. Hỏi ngày 25/5/2009 là thứ mấy.
 5. Tìm số có 3 chữ số có tổng các chữ số là 20 và tỉ số giữa chữ số hàng trăm với chữ số hàng đơn vị là 2, còn chữ số hàng chục bằng chữ số hàng trăm. 
 6. Hai tổ trồng cây. Số cây tổ I trồng đợc bằng nửa số cây tổ II. Nếu tổ 1 trồng thêm 70 cây, tổ II trồng thêm 60 cây thì khi đó tổ II sẽ trồng đợc nhiều hơn tổ I là 30 cây. Hỏi mỗi tổ đã trồng đợc bao nhiêu cây.
 7. Trung bình cộng số dầu đựng trong 3 thùng là 20l. Biết số lít dầu ở thùng thứ nhất bằng số lít dầu ở thùng thứ hai, số lít dầu ở thùng thứ ba gấp đôi số lít dầu ở thùng thứ nhất. Hỏi mỗi thùng đựng đợc bao nhiêu lít dầu.
 8. Tìm chữ số tận cùng của tích sau :
	1 3 5 7 9 ... 59. 
 9. Bây giờ là đúng 12 giờ tra. Hỏi đến lúc 12 giờ đêm cùng ngày, kim giờ và kim phút trùng nhau thêm mấy lần. 
 10. Tìm d, biết giá trị của biểu thức :
	d d + 2 = 27
 11. Một hình chữ nhật có chiều dài hơn chiều rộng 7m. Nếu thêm vào chiều dài 2m, thêm vào chiều rộng 1m thì đợc hình chữ nhật mới có chiều rộng bằng chiều dài. Tìm kích thớc hình chữ nhật ban đầu.
	- HS thực hành làm bài, GV bao quát lớp.
	- GV HD HS giải các bài vừa làm, tìm ra kết quả đúng.
Củng cố, dặn dò : - GV nhận xét giờ học - Dặn HS chuẩn bị giờ sau.
Luyện Tiếng Việt
 Luyện đọc: Vương quốc vắng nụ cười.
I. Mục tiêu : 
-Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng phù hợp nội dung diễn tả.
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi ND luyệ đọc.	

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 31.doc