Môn: TẬP ĐỌC
Tiết 65: VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI (Tiếp theo)
I. Mục đích, yêu cầu:
-Biết đọc một đoạn trong bài với giọng phân biệt lời các nhân vật (nh vua, cậu b).
-Hiểu nội dung: Tiếng cười như một phép màu làm cho cuộc sống của vương quốc u buồn thay đổi, thoát khỏi nguy cơ tàn lụi. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
II/ Đồ dùng dạy-học:
Bảng phụ viết đoạn luyện đọc.
III/ Các hoạt động dạy-học:
TUẦN 33 Thứ 2 Tập đọc Toán Khoa học Vương quốc vắng nụ cười ( tt) Ôn tập về các phép tính với phân số (t) Quan hệ thức ăn trong tự nhiên Thứ 3 Toán Chính tả LTVC Lịch sử Ôn tập về các phép tính với phân số tt . Ngắm trăng - Không đề ( Nhớ viết ) Mở rộng vốn từ : Lạc quan - yêu đời. Tổng kết. . Thứ 4 Tập đọc Toán Kể chuyện Tập làm văn Con chim chiền chiện . Ôn tập về các phép tính vớià phân số tt Kể chuyện đã nghe đã đọc . Miêu tả con vật ( kiểm tra viết ) . Thứ 5 Toán Khoa học Luyện từ và câu Kĩ thuật .Ôn tập về đại lượng Chuổi thức ăn trong tự nhiên Thêm trạng ngữ chỉ mục đích cho câu . Lắp ghép mô hình tự chọn Thứ 6 Toán Tập làm văn Địa lí Sinh hoạt Ôn tập về đại lượng ( t) . Điền vào giấy tờ in sẵn Khai thác khoáng sản , hải sản ở biển Việt Nam . Nhận xét cuối tuần Thứ hai, ngày 03 tháng 05 năm 2010. Môn: TẬP ĐỌC Tiết 65: VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI (Tiếp theo) I. Mục đích, yêu cầu: -Biết đọc một đoạn trong bài với giọng phân biệt lời các nhân vật (nhà vua, cậu bé). -Hiểu nội dung: Tiếng cười như một phép màu làm cho cuộc sống của vương quốc u buồn thay đổi, thoát khỏi nguy cơ tàn lụi. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK) II/ Đồ dùng dạy-học: Bảng phụ viết đoạn luyện đọc. III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ KTBC:2 hs đọc thuộc lòng bài Ngắm trăng, Không đề, nêu nội dung của bài. - Nhận xét cho điểm B/ Dạy-học bài mới: 1. Giới thiệu bài: Phần tiếp theo của truyện Vương quốc vắng nụ cười cho các em biết: Người nắm được bí mật của tiếng cười là ai? Nhờ đâu vương quốc u buồn thoát khỏi nguy cơ tàn lụi? 2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc - Gọi hs nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài + Lần 1 :Kết hợp sửa lỗi phát âm: căng phồng, ngự uyển, dải rút + Lần 2: giảng từ ở cuối bài:Tóc để trái đào, vườn ngự uyển - HS luyện đọc theo cặp - Gọi hs đọc cả bài - Gv đọc diễn cảm toàn bài-giọng vui đầy bất ngờ, hào hứng. Đọc phân biệt lời các nhân vật (Giọng nhà vua:dỗ dành,giọng cậu bé:hồn nhiên) b) Tìm hiểu bài - Cả lớp đọc thầm toàn truyện, suy nghĩ trả lời câu hỏi: Cậu bé phát hiện ra những chuyện buồn cười ở đâu? - Vì sao những câu chuyện ấy lại buồn cười? - Bí mật của tiếng cười là gì ? - Gọi 1 hs đọc to đoạn cuối của truyện - Tiếng cười làm thây đổi cuộc sống ở vương quốc u buồn như thế nào? c. Hướng dẫn luyện đọc diễn cảm - Gv chia lớp thành nhóm 4, thảo luận nhóm phân vai người dẫn chuyện, nhà vua, cậu bé. - Y/c 3 nhóm lên bảng thi đọc theo phân vai. - Nhận xét tuyên dương - Gọi 3 hs nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài - GV treo lên bảng đoạn “Tiếng cười thật dễ lây..nguy cơ tàn lụi” - GV đọc mẫu - HS luyện đọc theo nhóm 2 - Nhận xét tuyên dương -GV mời một tốp 5 HS đọc diễn cảm toàn truyện (phần 1,2) theo phân vai: người dẫn chuyện, vị đại thần , viên thị vệ, nhà vua, cậu bé. C/ Củng cố – dặn dò - 1 hs đọc cả bài, cả lớp đọc thầm tìm hiểu nội dung của bài -Về nhà đọc bài nhiều lần - GV nhận xét tiết học - 2 hs đọc bài - HS lắng nghe 3 hs nối tiếp nhau đọc + Đoạn 1: Từ đầu.ta trọng thưởng + Đoạn 2: Tiếp theo.đứt giải rút ạ + Đoạn 3:Phần còn lại - Luyện đọc theo cặp - 1 hs đọc cả bài - HS lắng nghe và chú ý giọng đọc. - Cả lớp đọc thầm - Ở xung quanh cậu: Ở nhà vua-quên lau miệng, bên mép vẫn dính một hạt cơm; Ở quan coi vườn ngự uyển-trong túi áo căng phồng một quả táo đang cắn dở; Ở chính mình -bị quan thị vệ đuổi, cuống qúa nên đứt giải rút ra. - Vì những câu chuyện ấy bất ngờ và trái ngược với cái tự nhiên; trong buổi thiết triều nghiêm trang, nhà vua ngồi trên ngai vàng nhưng bên mép lại dính một hạt cơm, quan coi vườn ngự uyển lại giấu một quả táo đang cắn dở trong túi áo , chính cậu bé thì đứng lom khom vì bị đứt giải rút - Nhìn thẳng vào sự thật, phát hiện những chuyện mâu thuẫn, bất ngờ, trái ngược, với một cái nhìn vui vẻ, lạc quan - 1 hs đọc -Tiếng cười như phép mầu làm mọi gương mặt đều rạng rỡ, tươi tỉnh, hoa nở, chim hót, những tia nắng mặt trời nhảy máu, sỏi đá reo vang dưới những bánh xe. - Hs thảo luận nhóm 4 - 3 nhóm thi đọc - 3 hs đọc - lắng nghe - HS luyện đọc - Đại diện 2 nhóm thi đọc - 1 tốp thi đọc -Tiếng cười như một phép mầu làm cho cuộc sống của vương quốc u buồn thay đổi, thoát khỏi nguy cơ tàn lụi. Câu chuyện nói lên sự cần thiết của tiếng cười với cuộc sống của chúng ta. Môn: TOÁN Tiết 161: ƠN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ (Tiếp theo) I/ Mục tiêu: -Thùc hiƯn phÐp nh©n , phÐp chia ph©n sè . -T×m thµnh phÇn cha biÕt trong phÐp nh©n, phÐp chia ph©n sè. Bài tập cần làm: bài 1, bài 2, bài 4 (a). HS khá, giỏi làm các bài cịn lại. II/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ Giới thiệu bài: Tiết toán hôm nay chúng ta tiếp tục ôn tập về các phép tính với phân số. B/ Ôn tập Bài 1:Gọi 1 hs đọc đề bài - YC hs làm bài vào bảng con Bài 2: Gọi 1 hs đọc đề bài, YC hs làm bài vào nháp * Bài 3: Gọi 1 hs đọc đề bài,hs làm bài vào vở Bài 4:Gọi 1 hs đọc đề bài - YC thảo luận theo cặp giải bài toán ( 3 hs làm việc trên phiếu) - Muốn biết bạn An cắt tờ giấy thành bao nhiêu ô vuông em có thể làm như thế nào ? C/ Củng cố – dặn dò Về nhà xem lại bài về phân số Ơân tập về các phép tính phân số - Nhận xét tiết học - HS lắng nghe - 1 hs đọc đề bài - Hs làm bài vào Bảng a) b) c) - 1 hs đọc đề bài - 3 hs lên bảng sửa bài a) x = 2/3 x = x = b) : x = x = x = c) x : = 22 x = 22 x x = 14 - 1 hs đọc đề bài - HS làm bài vào vở a) 1 b) 1 c) d) - 1 hs đọc đề bài - hs thảo luận theo cặp - 3 hs làm việc trên phiếu trình bày kết quả a) Chu vi tờ giấy hình vuông là: x 4 = (m) Diện tích tờ giấy hình vuông là: = (m) *c) Chiều rộng tờ giấy hình chữ nhật là: = (m) Tính diện tích của 1 ô vuông rồi chia diện tích của tờ giấy cho diện tích 1 ô vuông - Lấy số đo cạnh tớ giấy chia cho số đo cạnh ô vuông để mỗi cạnh tờ giấy chia được thành mấy phần, lấy số phần vừa tìm được nhân với chính nó để tìm số ô vuông. - Đổi số đo các cạnh của tờ giấy và ô vuông ra xăng-ti-mét rồi thực hiện chia. Môn: KHOA HỌC Tiết 65: QUAN HỆ THỨC ĂN TRONG TỰ NHIÊN I/ Mục tiêu: Vẽ sơ đồ mối quan hệ sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia. II/ Đồ dùng dạy-học: -Hình trang 130,131 SGK - Phiếu học tập III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS A/ KTBC: Trao đổi chất ở động vật 1) Vẽ sơ đồ sự trao đổi chất ở ĐV.Sau đó trình bày theo sơ đồ 2) Vẽ sơ đồ sự trao đổi chất ở thực vật sau đó trình bày theo sơ đồ. Nhận xét cho điểm B/ Dạy-học bài mới: 1) Giới thiệu bài: - Thức ăn của thực vật là gì ? - Thức ăn của động vật là gì ? - Thực vật và động vật có các mối quan hệ với nhau về nguồn thức ăn như thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu trong bài học hôm nay. 2) Bài mới: * Hoạt động 1: Trình bày mối quan hệ của thực vật đối với các yếu tố vô sinh trong tự nhiên. *Mục tiêu:Xác định mối quan hệ giữa yếu tố vô sinh và hữa sinh trong tự nhiên thông qua quá trình trao đồi chất của thực vật. - Y/c hs quan sát hình 1 sgk/130 - Kể tên những gì được vẽ trong hình? - Nêu ý nghĩa của chiều các mũi tên có trong sơ đồ. - Thức ăn của cây ngô là gì ? - Từ những “thức ăn “đó cây ngô có thể chế tạo ra những chất dinh dưỡng nào để nuôi cây ? Kết luận: Chỉ có thực vật mới trực tiếp hấp thu năng lượng ánh sáng mặt trời và lấy các chất vô sinh như nước,khí các – bô – níc để tạo thành chất dinh dưỡng nuôi chính thực vật và các sinh vật khác. * Hoạt động 2:Thực hành vẽ sơ đồ mối quan hệ thức ăn giữa các sinh vật Mục tiêu:Vẽ và trình bày sơ đồ mối quan hệ sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia - Hs quan sát sơ đồ trả lời các câu hỏi sau: - Thức ăn của châu chấu là gì ? - Giữa cây ngô và châu chấu có mối quan hệ gì ? - Thức ăn của ếch là gì ? - Giữa châu chấu và ếch có quan hệ gì ? - GV chia lớp thành nhóm 4, 3 nhóm làm việc trên phiếu vẽ sơ đồ sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia bằng chữ. Kết luận: Cây ngô, châu chấu, ếch đều là các sinh vật. Đây là quan hệ thứ ăn giữa các sinh vật trong tự nhiên sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia. C/ Củng cố – dặn dò - Về nhà xem lại bài - Bài sau: Chuỗi thức ăn trong tự nhiên - Nhận xét tiết học - 2 hs thực hiện theo yc - Nhận xét -Thức ăn của thực vật là nước,khí các-bô –níc,các chất khoáng hoà tan trong đất. -Thức ăn của động vật là thực vật hoặc động vật - HS lắng nghe - Quan sát - Mặt trời,ngô - Mũi tên xuất phát từ khí các- bô níc và chỉ vào lá của cây ngô cho biết khí các – bô – níc được cây ngô hấp thụ qua lá - Mũi tên xuất phát từ nước, các chất khoáng và chỉ vào rễ của cây ngô cho biết nước, các chất khoáng được cây ngô hấp thụ qua rễ - Khí các – bô – níc, nước, các chất khoáng hoà tan trong đất - Bột đường, chất đạm -lắng nghe - Lá ngô - Cây ngô là thức ăn của châu chấu - Châu chấu - châu chấu là thức ăn của ếch - HS thực hành nhóm 4 - 3 nhóm làm việc trên phiếu trình bày kết quả - Nhận xét bổ sung: .Cây ngô châu chấu ếch ĐẠO ĐỨC DÀNH CHO ĐỊA ... úng ta ôn tập về đại lượng B/ Thực hành Bài 1:gọi 1 hs đọc đề bài, hs tự làm bài vào sgk, nối tiếp nhau trình bày kết quả - Nhận xét sửa chữa Bài 2: gọi 1 hs đọc đề bài,hs làm bài vào bảng con. - Nhận xét sửa chữa *Bài 3: gọi 1 hs đọc đề bài, ychs làm bài vào nháp - Nhận xét sửa chữa Bµi 4: -Gäi HS ®äc ®Ị nªu c¸ch lµm . -Cho HS lµm bµi . -Ch÷a bµi . *Bài 5: Gọi 1 hs đọc đề bài, hs tự làm bài vào sgk, nối tiếp nhau trả lời - Nhận xét sửa chữa C/ Củng cố – dặn dò - Về nhà làm BT4/172 - Nhận xét tiết học - lắng nghe - 1 hs đọc đề bài - HS tự làm bài - nối tiếp nhau trình bày kết quả a) 1 giờ = 60 phút 1 phút = 60 giây 1giờ = 3600 giây 1 năm = 12 tháng 1 TK = 100 năm 1 năm không nhuận = 365 ngày 1 năm nhuận = 365 ngày - 1 hs đọc đề bài - Hs làm bài vào B a) 5 giờ = 300 phút 420 giây = 7 phút 3 giờ 15 phút = 195 phút 1/12 giờ = 5 phút b) 4 phút = 240 giây 2 giờ = 7200 giây 3 phút 25 giây = 205 giây c) 5TK = 500 năm 12 TK = 12 00 năm 1/ 20 TK = 5 năm 2000 năm = 10 năm - 1 hs đọc đề bài - Hs làm bài vào - 2 hs lên bảng sửa bài 2 giờ 20 phút > 300 phút 1/3 giờ = 20 phút 495 giây = 8 phút 15 giây 1/5phút < 1/3 phút - 1 hs đọc đề bài -1HS lµm b¶ng ; HS líp lµm vë . Gi¶i : +Thêi gian Hµ ¨n s¸ng lµ : 7 giê – 6 giê 30 phĩt = 30 phĩt +Thêi gian Hµ ë nhµ buỉi s¸ng lµ : 11giê 30 phĩt – 7giê 30 phĩt = 4 giê - 1 hs đọc đề bài - Hs làm bài vào: + Khoảng thời gian dài nhất là:20 phút Môn: TẬP LÀM VĂN Tiết 66: ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN I/ Mục tiêu: - BiÕt ®iỊn ®ĩng néi dung vµo nh÷ng chç trèng trong th chuyĨn tiỊn BT1. - Bíc ®Çu biÕt c¸ch ghi vµo th chuyĨn tiỊn ®Ĩ tr¶ l¹i bu ®iƯn sau khi ®· nhËn ®ỵc tiỊn gưiBT2. II/ Đồ dùng dạy-học: - MÉu th chuyĨn tiỊn ®đ dïng cho tõng HS. III/ Các hoạt động dạy-học: Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc A/ Giới thiệu: Tiết TLV hôm nay chúng ta học bài Điền vào giấy tờ in sẵn B/ Hướng dẫn HS điền nội dung vào mẫu thư chuyển tiền Bài 1:Gọi 1 hs đọc đề bài - Giúp mẹ điền những điều cần thiết vào mẫu thư chuyển tiền về quê biếu bà. +SVĐ,TBT,ĐBT (mặt trước, cột trái, phía trên):Là những kí hiệu riêng của nghành bưu điện, HS không cần biết +Nhật ấn (mặt sau,cột trái): dấu ấn trong ngày của bưu điện +Căn cước (mặt sau,cột giữa,trên): giấy chứng minh thư +Người làm chứng(mặt sau, cột giữa, dưới):ngườichứng nhận việc đã nhận đủ tiến -Y/c 2 hs nối tiếp nhau đọc nội dung (mặt trước và mặt sau) của mẫu thư chuyển tiền. - GV hướng dẫn HS điền mẫu thư +Mặt trước mẫu thư em phải ghi: .Ngày gửi thư,sau đó là tháng,năm .Họ tên,địa chỉ người gửi tiền (họ tên của mẹ em) .Số tiền gửi(viết toàn bằng chữ-không phải bằng số) .Họ tên,người nhận (là bà em). Phần này viết 2 lần,vào cả bên phải và bên trái trang giấy .Nếu cần sửa chữa điều đã viết, em viết vào ô dành cho việc sửa chữa .Những mục còn lại nhân viên bưu điện sẽ điền. - Gọi hs đóng vai em HS điền giúp mẹ vào mẫu thư chuyển tiền cho bà -Em sẽ điền nội dung vào mẫu thư chuyển tiền (mặt trước và mặt sau như thế nào? - Y/c hs tự làm bài vào VBT - Y/c hs nối tiếp nhau đọc thư chuyển tiền - GV nhận xét sửa chữa Bài 2: Gọi 1 hs đọc đề bài - Gọi 1 hs đóng vai người nhận tiền là bà - Bà sẽ viết gì khi nhận được tiền kèm theo thư chuyển tiền này? - Người nhận cần viết gì,viết vào chỗ nào trong mặt sau thư chuyển tiền. -Y/c hs viết vào mẫu thư chuyển tiền -Y/c từng em đọc nội dung thư của mình - Nhận xét tuyên dương C/ Củng cố – dặn dò - Về nhà hoàn chỉnh bài tập - Nhận xét tiết học - HS lắng nghe. -1 hs đọc - HSlắng nghe - 2 hs nối tiếp nhau đọc bài + Mặt sau mẫu thư em phải ghi .Em thay mẹ viết thư cho người nhận tiền(bà em)- viết vào phần dành riêng để viết thư. Sau đó đưa mẹ kí tên .Tất cả những mục khác, nhân viên bưu điện và bà em, người làm chứng (khi nào nhận tiền ) sẽ viết. - 1 hs đóng vai - HS trả lời địa chỉ của ông bà bạn gửi Bà Trần Kim Dung Thôn 2,xã Hương Giang huyện Nam Đơng tỉnh Thừa Thiên Huế. - HS tự làm bài vào VBT - Hs nối tiếp đọc - 1 hs đóng vai -Viết học tên địa chỉ của bà VD:Bà Trần Kim Dung Thôn 2,xã Hương Giang huyện Nam Đơng tỉnh Thừa Thiên Huế. - Số chứng minh thư của mình. . Ghi rõ họ tên,địa chỉ hiện tại của mình . Kiểm tra lại số tiến được lĩnh xem đúng với số tiền ghi ở mặt trước thư chuyển tiền không. . Kí nhận đã nhận đủ số tiền gửi đến vào ngày,tháng,năm,năm nào,tại địa điểm nào. - HS viết - Hs nối tiếp nhau đọc Bà ơi Bà có khoẻ không ạ.Hôm nay bố mẹ cháu gửi biếu bà 500 000 đồng để bà bồi dưỡng. Cả nhà cháu rất nhớ bà,cháu mong chóng đến Tết để được về thăm bà. Kính chúc bà mạnh khoẻ,sống lâu. Cháu của bà Lê Thu Hương Môn: ĐỊA LÝ KHAI THÁC KHỐNG SẢN VÀ HẢI SẢN Ở VÙNG BIỂN ViỆT NAM I/ Mục tiêu: - Kể tên một số hoạt động khai thác nguồn lợi chính của biển đảo (hải sản, dầu khí, du lịch, cảng biển,) - Chỉ trên bản đồ tự nhiên Việt Nam nơi khai thác dầu khí, vùng đán bắt nhiều hải sản của nước ta. II/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS A/ KTBC: Biển,đảo và quần đảo -Nêu vai trò của biển ? -Thế nào là đảo,quần đảo? Nhận xét cho điểm B/ Dạy- học bài mới: 1) Giới thiệu bài: Tiết địa lí hôm nay chúng ta học bài Khai thác khoáng sản và hải sản ở vùng biển VN * Hoạt động 1: Khai thác khoáng sản - Các em đọc SGK,dựa vào tranh ảnh và vốn hiểu biết của mình thảo luận theo cặp trả lời những câu hỏi sau: -Tài nguyên khoáng sản quan trọng nhất của vùng biển VN là gì ? - Nước ta đang khai thác những khoáng sản nào ở vùng biển VN? Ở đâu? Dùng để làm gì ? -Tìm và chỉ trên bản đồ vị trí nơi đang khai thác các khoáng sản đó. - GV:Hiện nay dầu khí của nước ta khai thác được chủ yếu dùng cho xuất khẩu ,nước ta đang xây dựng các nhà máy lọc và chế biến dầu. Hoạt động 2: Đánh bắt và nuôi trồng hải sản -Y/c hs dựa vào tranh,ảnh,bản đồ đồ,SGK và vốn hiểu biết của bản thân, thảo luận nhóm 4 trả lời các câu hỏi sau: + Nêu những dẫn chứng thể hiện biển nước ta có rất nhiều hải sản? + Hoạt động đánh bắt hải sản của nước ta diễn ra như thế nào? + Những nơi nào khai thác hải sản? Hãy tìm những nơi đó trên bản đồ ? + Quan sát các hình trên, nêu thứ tự các công việc từ đánh bắt đến tiêu thụ hải sản? + Ngoài việc đánh bắt hải sản, nhân dân còn làm gì để thêm nhiều hải sản? - Nêu một vài nguyên nhân làm cạn kiệt nguồn hải sản và ô nhiễm môi trường biển. Kết luận: Bài học SGK C/ Củng cố – dặn dò - Gọi HS nhắc lại bài học - Nhận xét tiết học - Ven bờ có nhiều bãi biển đẹp, nhiều vũng,vịnh thuận lợi cho việc phát triển du lịch và xây dựng các cảng biển. - Đảo là bộ phận đất nổi,nhỏ hơn lục địa,xungquanh có nước biển và đại dương bao bọc.Nơi tập trung nhiều đảo gọi là quần đảo. - Lắng nghe -HS thảo luận theo cặp - Đại diện nhóm trình bày -Dầu mỏ và khí đốt - Khai thác dầu và khí . Ở trên biển phục vụ cho nhu cầu trong nước và xuất khẩu. -HS chỉ trên bản đồ: Dầu khí, cát trắng -lắng nghe -Hs thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trình bày - Nhận xét bổ sung - Hàng nghìn loại, hàng chục loại tôm, -Hoạt động đánh bắt hải sản diễn ra khắp vùng biển từ Bắc vào Nam -Quảng Ngãi, Kiên Giang -Hs chỉ trên bản đồ - Khai thác cá biển chế biến cá đông lạnh, đóng gói cá và chế biến, chuyên chở sản phẩm, đưa sản phẩm lên tàu xuất khẩu. -Nuôi các loại cá, tôm và các hải sản như đồi mồi, ngọc trai -Đánh bắt bằng điện, vứt rác thải xuống biển, làm tràn dầu khi chở dầu trên biển. - Vài hs đọc lại Sinh hoạt lớp : NHẬN XÉT CUỐI TUẦN. A/ Mục tiêu : ¡ Đánh giá các hoạt động tuần 33 phổ biến các hoạt động tuần 34. * Học sinh biết được các ưu khuyết điểm trong tuần để có biện pháp khắc phục hoặc phát huy . B/ Chuẩn bị : Giáo viên : Những hoạt động về kế hoạch tuần 21 . Học sinh : Các báo cáo về những hoạt động trong tuần vừa qua . C/ Lên lớp : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra : -Giáo viên kiểm tra về sự chuẩn bị của học sinh . a) Giới thiệu : -Giáo viên giới thiệu tiết sinh hoạt cuối tuần . 1*/ Đánh giá hoạt động tuần qua. -Giáo viên yêu cầu lớp chủ trì tiết sinh hoạt . -Giáo viên ghi chép các công việc đã thực hiện tốt và chưa hoàn thành . -Đề ra các biện pháp khắc phục những tồn tại còn mắc phải . 2*/ Phổ biến kế hoạch tuần 34. -Giáo viên phổ biến kế hoạch hoạt động cho tuần tới : -Về học tập . - Về lao động . -Về các phong trào khác theo kế hoạch của ban giám hiệu d) Củng cố - Dặn dò: -Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học. -Dặn dò học sinh về nhà học bài và làm bài xem trước bài mới . -Các tổ trưởng lần lượt báo cáo về sự chuẩn bị của các tổ cho tiết sinh hoạt -Các tổ ổn định để chuẩn bị cho tiết sinh hoạt. -Lớp truởng yêu cầu các tổ lần lượt lên báo cáo các hoạt động của tổ mình . -Các lớp phó :phụ trách học tập , phụ trách lao động , chi đội trưởng báo cáo hoạt động đội trong tuần qua . -Lớp trưởng báo cáo chung về hoạt động của lớp trong tuần qua. -Các tổ trưởng và các bộ phâïn trong lớp ghi kế hoạch để thực hiện theo kế hoạch. -Ghi nhớ những gì giáo viên Dặn dò và chuẩn bị tiết học sau.
Tài liệu đính kèm: