Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần 4 - Trường TH La Văn Cầu

Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần 4 - Trường TH La Văn Cầu

Tiết 2: TẬP ĐỌC

Bài 7: MỘT NGƯỜI CHÍNH TRỰC

I.MUÏC TIEÂU:

- Hieåu noäi dung: Ca ngôïi söï chính tröïc, thanh lieâm, taám loøng vì daân vì nöôùc cuûa Toâ Hieán Thaønh–vò quan noåi tieáng cöông tröïc thôøi xöa. (traû lôøi ñöôïc caùc caâu hoûi trong SGK).

- Bieát ñoïc phaân bieät lôøi caùc nhaân vaät, böôùc ñaàu ñoïc dieãn caûm ñöôïc moät ñoaïn trong baøi

- GD HS biết sống ngay thẳng, chính trực trong cuộc sống.

 * GDKNS: KN xác định giá trị , KN tự nhận thức về bản thân, KN tư duy phê phán.

II.PHƯƠNG TIỆN DAÏY HOÏC:

- Tranh minh hoaï.

- Baûng phuï vieát saün caâu, ñoaïn vaên caàn höôùng daãn HS luyeän ñoïc

 

doc 38 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 577Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần 4 - Trường TH La Văn Cầu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 4
Thứ hai ngày 16 tháng 09 năm 2012
Tiết 1: CHÀO CỜ
Tiết 2: TẬP ĐỌC
Bài 7: MỘT NGƯỜI CHÍNH TRỰC
I.MUÏC TIEÂU:
- Hieåu noäi dung: Ca ngôïi söï chính tröïc, thanh lieâm, taám loøng vì daân vì nöôùc cuûa Toâ Hieán Thaønh–vò quan noåi tieáng cöông tröïc thôøi xöa. (traû lôøi ñöôïc caùc caâu hoûi trong SGK). 
- Bieát ñoïc phaân bieät lôøi caùc nhaân vaät, böôùc ñaàu ñoïc dieãn caûm ñöôïc moät ñoaïn trong baøi
- GD HS biết sống ngay thẳng, chính trực trong cuộc sống.
 * GDKNS: KN xác định giá trị , KN tự nhận thức về bản thân, KN tư duy phê phán.
II.PHƯƠNG TIỆN DAÏY HOÏC:
- Tranh minh hoaï. 
- Baûng phuï vieát saün caâu, ñoaïn vaên caàn höôùng daãn HS luyeän ñoïc
III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:	
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GV
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HS
1.Khôûi ñoäng: (1’)
2.Baøi cuõ: (4’)Ngöôøi aên xin 
- GV yeâu caàu 2 HS noái tieáp nhau ñoïc baøi, traû lôøi caâu hoûi.
- GV nhaän xeùt & chaám ñieåm
3.Baøi môùi: (30’)
a. Khám phá:
- GV giôùi thieäu chuû ñieåm Maêng moïc thaúng, yeâu caàu HS xem tranh minh hoaï chuû ñieåm & cho bieát tranh veõ gì? Coù yù nghóa gì? 
- GV giôùi thieäu truyeän ñoïc môû ñaàu chuû ñieåm: Trong lòch söï daân toäc ta, coù nhieàu taám göông ñaùng khaâm phuïc veà söï chính tröïc, ngay thaúng. Caâu chuyeän Moät ngöôøi chính tröïc caùc em ñöôïc hoïc hoâm nay seõ giôùi thieäu vôùi caùc em moät danh nhaân trong lòch söû daân toäc ta – oâng Toâ Hieán Thaønh, vò quan ñöùng ñaàu trieàu Lyù. 
b. Kết nối:
* Hoaït ñoäng 1: Höôùng daãn luyeän ñoïc
+ Mục tiêu: Đọc đúng các tiếng,từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ: nổi tiếng, Long Xưởng, giúp đỡ, di chiếu, tham tri chính sự, giám nghị đại phu,..
- Hiểu các từ ngữ khó trong bài : chính trực, di chiếu, thái tử, thái hậu, phò tá, tham tri chính sự, giám nghị đại phu, tiến cử, 
+ Cách tiến hành:
- Yeâu caàu 1 HS K, G ñoïc toaøn baøi
- GV giuùp HS chia ñoaïn baøi taäp ñoïc
- GV yeâu caàu HS luyeän ñoïc theo trình töï caùc ñoaïn trong baøi (ñoïc 2, 3 löôït). 
+ GV keát hôïp söûa loãi phaùt aâm sai, ngaét nghæ hôi chöa ñuùng hoaëc gioïng ñoïc khoâng phuø hôïp: Coøn giaùn nghò ... Traàn Trung Taù / do baän nhieàu coâng vieäc / neân khoâng ... 
+ GV giuùp HS hieåu caùc töø ngöõ môùi vaø khoù trong baøi
- GV yeâu caàu HS luyeän ñoïc theo caëp.
- GV ñoïc dieãn caûm caû baøi :
+ Phaàn ñaàu: Ñoïc vôùi gioïng thong thaû, roõ raøng. Nhaán gioïng nhöõng töø ngöõ theå hieän tính caùch cuûa Toâ Hieán Thaønh, thaùi ñoä kieân quyeát tuaân theo di chieáu cuûa vua (chính tröïc, nhaát ñònh khoâng nghe)
+ Phaàn sau, lôøi Toâ Hieán Thaønh: Ñoïc vôùi gioïng ñieàm ñaïm nhöng döùt khoaùt, theå hieän thaùi ñoä kieân ñònh. 
c. Thực hành:
* Hoaït ñoäng 2: Höôùng daãn tìm hieåu baøi
+ Mục tiêu: HS hiểu nội dung câu, đoạn và cả bài văn.
+ Cách tiến hành:
- GV yeâu caàu HS ñoïc thaàm ñoaïn 1
+ Ñoaïn naøy keå chuyeän gì?
+ Trong vieäc laäp ngoâi vua, söï chính tröïc cuûa Toâ Hieán Thaønh theå hieän nhö theá naøo?
- GV yeâu caàu HS ñoïc thaàm ñoaïn 2
+ Khi Toâ Hieán Thaønh oám naëng, ai thöôøng xuyeân chaêm soùc oâng?
- GV yeâu caàu HS ñoïc thaàm ñoaïn 3
+ Toâ Hieán Thaønh tieán cöû ai thay oâng ñöùng ñaàu trieàu ñình?
+ Vì sao Thaùi haäu ngaïc nhieân khi Toâ Hieán Thaønh tieán cöû Traàn Trung Taù?
+ Trong vieäc tìm ngöôøi giuùp nöôùc, söï chính tröïc cuûa Toâ Hieán Thaønh theå hieän nhö theá naøo?
- GV yeâu caàu HS neâu noäi dung baøi. 
* Hoaït ñoäng 3: Höôùng daãn ñoïc dieãn caûm
+ Mục tiêu: Đọc diễn cảm toàn bài, thể hiện giọng đọc phù hợp với nội dung 
+ Cách tiến hành:
- GV treo bảng phụ có ghi đoạn văn cần HD luyện đọc: Moät hoâm ... thaàn xin cöû Traàn Trung Taù.
- GV höôùng daãn HS ñoïc dieãn caûm, GV đọc mẫu 1 lần.
- Gọi 2 HS đọc lại.
- GV nhận xét, sửa lỗi cho HS.
- Mời đại diện 2 dãy thi đọc. 
- GV nhaän xeùt, tuyeân döông.
d. Vận dụng: (5’)
- Yeâu caàu HS neâu: Vì sao nhaân daân ca ngôïi nhöõng ngöôøi chính tröïc nhö oâng Toâ Hieán Thaønh?
.
- GV nhaän xeùt tinh thaàn, thaùi ñoä hoïc taäp cuûa HS trong giôø hoïc
- Yeâu caàu HS veà nhaø tieáp tuïc luyeän ñoïc baøi vaên, chuaån bò baøi Tre Vieät Nam. 
- Haùt 
- HS noái tieáp nhau ñoïc baøi, traû lôøi caâu hoûi.
- HS khác nhaän xeùt
- HS xem tranh minh hoaï & neâu: Maêng non laø bieåu töôïng cuûa thieáu nhi, cuûa ñoäi vieân Thieáu nieân Tieàn phong, cuõng laø töôïng tröng cho tính trung thöïc, vì bao giôø maêng cuõng moïc thaúng. Thieáu nhi laø theá heä maêng non cuûa ñaát nöôùc vì vaäy caàn trôû thaønh nhöõng con ngöôøi trung thöïc. 
- Lắng nghe và nhắc lại tựa bài.
- 1 HS ñoïc.
- HS neâu:
+ Ñoaïn 1: Töø ñaàu  Ñoù laø vua Lyù Cao Toâng 
+ Ñoaïn 2: tieáp theo  tôùi thaêm Toâ Hieán Thaønh ñöôïc 
+ Ñoaïn 3: phaàn coøn laïi 
- HS tieáp noái nhau ñoïc.
- HS luyện phát âm cá nhân.
- 1 HS đọc phần chú giải, cả lớp đọc thầm.
- 2 HS ngồi cạnh nhau ñoïc cho nhau nghe
- HS theo doõi
- HS ñoïc thaàm ñoaïn 1, phaùt bieåu.
+ Thaùi ñoä chính tröïc cuûa Toâ Hieán Thaønh ñoái vôùi chuyeän laäp ngoâi vua. 
+ Toâ Hieán Thaønh khoâng nhaän vaøng baïc ñuùt loùt ñeå laøm sai di chieáu cuûa vua ñaõ maát. OÂng cöù theo di chieáu maø laäp thaùi töû Long Caùn leân laøm vua
- HS ñoïc thaàm ñoaïn 2, phaùt bieåu.
+ Quan tham tri chính söï Vuõ Taùn Ñöôøng ngaøy ñeâm haàu haï oâng
- HS ñoïc thaàm ñoaïn 3
+ Quan giaùn nghò ñaïi phu Traàn Trung Taù
+ Vì Vuõ Taùn Ñöôøng luùc naøo cuõng ôû beân giöôøng beänh Toâ Hieán Thaønh, taän tình chaêm soùc oâng nhöng laïi khoâng ñöôïc tieán cöû, coøn Traàn Trun Taù baän nhieàu coâng vieäc neân ít khi tôùi thaêm oâng, laïi ñöôïc tieán cöû
+ Cöû ngöôøi taøi ba ra giuùp nöôùc chöù khoâng cöû ngöôøi ngaøy ñeâm haàu haï mình 
- HS neâu: Ca ngôïi söï chính tröïc, thanh lieâm, taám loøng vì daân, vì nöôùc cuûa Toâ Hieán Thaønh - vò quan noåi tieáng cöông tröïc thôøi xöa.
- HS quan sát.
- HS theo doõi 
- 2 HS đọc lại, lớp lắng nghe, nhận xét.
- Ñaïi dieän 2 nhoùm thi ñoïc dieãn caûm 
- HS ñöa ra yù kieán nhaän xeùt.
- HS phaùt bieåu : nhaân daân ca ngôïi oâng Toâ Hieán Thaønh vì ông đã biết ñaët lôïi ích cuûa ñaát nöôùc leân treân lôïi ích rieâng,ï laøm ñöôïc nhieàu ñieàu toát cho ñaát nöôùc.
- Lắng nghe và thực hiện.
Tiết 3: TOÁN
Bài 16: SO SÁNH VÀ XẾP THỨ TỰ CÁC SỐ TỰ NHIÊN
I.Mục tiêu: 
- Bước đầu hệ thống hóa một số hiểu biết ban đầu về so sánh hai số tự nhiên, xếp thứ tự các số tự nhiên.
- Vận dụng để giải các bài toán có liên quan.
- GD HS làm toán chính xác, cẩn thận.
 * BT cần làm: 1( cột 1), 2 (a,c ), 3a; HSK,G: làm được các bài còn lại.
II.Phương tiện dạy học: 
- Baûng phuï.
III. Tiến trình dạy học: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định: (1’)
2.KTBC: (5’)
- GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập về nhà của tiết 15, kiểm tra VBT về nhà của một số HS khác.
- GV chữa bài, nhận xét và ghi điểm HS.
3.Bài mới : (30’)
a.Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài học và ghi tên bài lên bảng.
 b.So sánh số tự nhiên: 
 * Luôn thực hiện được phép so sánh:
- GV nêu các cặp số tự nhiên như 100 và 89, 456 và 231, 4578 và 6325,  rồi yêu cầu HS so sánh xem trong mỗi cặp số số nào bé hơn, số nào lớn hơn.
- GV nêu vấn đề: Hãy suy nghĩ và tìm hai số tự nhiên mà em không thể xác định được số nào bé hơn, số nào lớn hơn.
- Như vậy với hai số tự nhiên bất kì chúng ta luôn xác định được điều gì ?
-> Vậy bao giờ cũng so sánh được hai số tự nhiên.
 * Cách so sánh hai số tự nhiên bất kì:
- GV: Hãy so sánh hai số 100 và 99.
- Số 99 có mấy chữ số ?
- Số 100 có mấy chữ số ?
- Số 99 và số 100 số nào có ít chữ số hơn, số nào có nhiều chữ số hơn ?
- Vậy khi so sánh hai số tự nhiên với nhau, căn cứ vào số các chữ số của chúng ta có thể rút ra kết luận gì ?
- GV yêu cầu HS nhắc lại kết luận trên.
- GV viết lên bảng các cặp số: 123 và 456; 7891 và 7578; 
- GV yêu cầu HS so sánh các số trong từng cặp số với nhau.
- Có nhận xét gì về số các chữ số của các số trong mỗi cặp số trên.
- Như vậy em đã tiến hành so sánh các số này với nhau như thế nào ?
- Hãy nêu cách so sánh 123 với 456.
- Nêu cách so sánh 7891 với 7578.
- Trường hợp hai số có cùng số các chữ số, tất cả các cặp chữ số ở từng hàng đều bằng nhau thì như thế nào với nhau ?
- GV yêu cầu HS nêu lại kết luận về cách so sánh hai số tự nhiên với nhau.
 * So sánh hai số trong dãy số tự nhiên và trên tia số:
- GV: Hãy nêu dãy số tự nhiên.
- Hãy so sánh 5 và 7.
- Trong dãy số tự nhiên 5 đứng trước 7 hay 7 đứng trước 5 ?
- Trong dãy số tự nhiên, số đứng trước bé hơn hay lớn hơn số đứng sau ?
- Trong dãy số tự nhiên số đứng sau bé hơn hay lớn hơn số đứng trước nó ?
- GV yêu cầu HS vẽ tia số biểu diễn các số tự nhiên.
- GV yêu cầu HS so sánh 4 và 10.
- Trên tia số, 4 và 10 số nào gần gốc 0 hơn, số nào xa gốc 0 hơn ?
- Số gần gốc 0 là số lớn hơn hay bé hơn ?
- Số xa gốc 0 là số lớn hơn hay bé hơn ?
c.Xếp thứ tự các số tự nhiên :
- GV nêu các số tự nhiên 7698, 7968, 7896, 7869 và yêu cầu:
 + Hãy xếp các số trên theo thứ tự từ bé đến lớn.
 + Hãy xếp các số trên theo thứ tự từ lớn đến bé.
- Số nào là số lớn nhất trong các số trên ?
- Số nào là số bé nhất trong các số trên ?
- Vậy với một nhóm các số tự nhiên, chúng ta luôn có thể sắp xếp chúng theo thứ tự từ bé đến lớn, từ lớn đến bé. Vì sao ?
- GV yêu cầu HS nhắc lại kết luận.
 d.Luyện tập, thực hành :
 Bài 1
- GV gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- GV chữa bài và yêu cầu HS giải thích cách so sánh của một số cặp số 1234 và 999; 92501 và 92410.
- GV nhận xét và ghi điểm HS.
 Bài 2
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- Muốn xếp được các số theo thứ tự từ bé đến lớn chúng ta phải làm gì ?
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV nhận xét và ghi điểm HS.
 Bài 3a
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- Muốn xếp được các số theo thứ tự từ lớn đến bé chúng ta phải làm gì ?
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV nhận xét và ghi điểm HS.
4.Củng cố- Dặn dò: (5’)
- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập còn lạ, làm trong VBT và chuẩn bị bài sau.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.
- HS nghe giới thiệu bài.
- HS tiếp nối nhau phát biểu ý kiến:
+ 100 > 89, 89 < 100.
+ 456 > 231, 231 < 456.
+ 4578 4578 
- HS: Không thể tìm được hai số tự nhiên nào như thế.
- Chúng ta luôn xác định được số nào bé hơn, số nào lớn hơn.
- 100 > 99 hay 99 < 100.
- Có 2 chữ số.
- Có 3 chữ số.
- Số 99 có ít chữ số hơn, số 100 có nhi ... nhà của tiết 19.
- GV chữa bài, nhận xét và ghi điểm HS.
3.Bài mới : (30’)
a.Giới thiệu bài:Trong giờ học toán hôm nay các em sẽ được làm quen với hai đơn vị đo thời gian nữa, đó là giây và thế kỉ.
b.Giới thiệu giây, thế kỉ: 
 * Giới thiệu giây:
- GV cho HS quan sát đồng hồ thật, yêu cầu HS chỉ kim giờ và kim phút trên đồng hồ.
- GV hỏi: Khoảng thời gian kim giờ đi từ một số nào đó (Ví dụ từ số 1) đến số liền ngay sau đó (ví dụ số 2) là bao nhiêu giờ ?
- Khoảng thời gian kim phút đi từ 1 vạch đến vạch liền ngay sau đó là bao nhiêu phút ?
- Một giờ bằng bao nhiêu phút ?
- GV chỉ chiếc kim còn lại trên mặt đồng hồ và hỏi: Bạn nào biết kim thứ ba này là kim chỉ gì ?
- GV giới thiệu: Chiếc kim thứ ba trên mặt đồng hồ là kim giây. Khoảng thời gian kim giây đi từ một vạch đến vạch liền sau đó trên mặt đồng hồ là một giây.
- GV yêu cầu HS quan sát trên mặt đồng hồ để biết khi kim phút đi được từ vạch này sang vạch kế tiếp thì kim giây chạy từ đâu đến đâu ?
- Một vòng trên mặt đồng hồ là 60 vạch, vậy khi kim phút chạy được 1 phút thì kim giây chạy được 60 giây.
- GV viết lên bảng: 1 phút = 60 giây.
 * Giới thiệu thế kỉ:
- GV: Để tính những khoảng thời gian dài hàng trăm năm, người ta dùng đơn vị đo thời gian là thế kỉ, 1 thế kỉ dài khoảng 100 năm.
- GV treo hình vẽ trục thời gian như SGK lên bảng và tiếp tục giới thiệu:
 + Đây được gọi là trục thời gian. Trên trục thời gian, 100 năm hay 1 thế kỉ được biểu diễn là khoảng cách giữa hai vạch dài liền nhau.
 + Người ta tính mốc các thế kỉ như sau:
 ¬Từ năm 1 đến năm 100 là thế kỉ thứ nhất.
 ¬Từ năm 101 đến năm 200 là thế kỉ thứ hai.
 ¬Từ năm 201 đến năm 300 là thế kỉ thứ ba.
 ¬Từ năm 301 đến năm 400 là thế kỉ thứ tư 
 ¬Từ năm 1900 đến năm 2000 là thế kỉ thứ hai mươi.
- GV vừa giới thiệu vừa chỉ trên trục thời gian. Sau đó hỏi:
+ Năm 1879 là ở thế kỉ nào ?
+ Năm 1945 là ở thế kỉ nào ?
+ Em sinh vào năm nào ? Năm đó ở thế kỉ thứ bao nhiêu ?
+ Năm 2005 ở thế kỉ nào ? Chúng ta đang sống ở thế kỉ thứ bao nhiêu ? Thế kỉ này tính từ năm nào đến năm nào ?
- GV giới thiệu: Để ghi thế kỉ thứ mấy người ta thường dùng chữ số La Mã. Ví dụ thế kỉ thứ mười ghi là X, thế kỉ mười lăm ghi là XV.
- GV yêu cầu HS ghi thế kỉ 19, 20, 21 Bằng chữ số La Mã.
 c.Luyện tập, thực hành :
 Bài 1
- GV yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài, sau đó tự làm bài.
- GV yêu cầu HS đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.
- GV hỏi: Em làm thế nào để biết 1/3 phút = 20 giây ?
- Làm thế nào để tính được 1 phút 8 giây = 68 giây ?
- Hãy nêu cách đổi ½ thế kỉ ra năm ?
- GV nhận xét và ghi điểm HS.
 Bài 2
- GV hướng dẫn HS xác định vị trí tương đối của năm đó trên trục thời gian, sau đó xem năm đó rơi vào khoảng thời gian của thế kỉ nào và ghi vào vở.
 Bài 3( Dành cho HSK,G):
- GV hướng dẫn phần a:
 + Lý Thái Tổ dời đô về Thăng Long năm 1010, năm đó thuộc thế kỉ thứ mấy ?
 + Năm nay là năm nào ?
 + Tính từ khi Lý Thái Tổ dời đô về Thăng Long đến nay là bao nhiêu năm ?
- GV nhắc HS khi muốn tính khoảng thời gian dài bao lâu chúng ta thực hiện phép tính trừ hai điểm thời gian cho nhau.
- GV yêu cầu HS làm tiếp phần b.
- GV chữa bài và ghi điểm HS.
4.Củng cố- dặn dò: (4’)
- GV tổng kết giờ học.
- Dặn HS về nhà làm bài tập trong VBT và chuẩn bị bài sau.
- HS hát
- 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.
- HS nghe GV giới thiệu bài.
- HS quan sát và chỉ theo yêu cầu.
- Là 1 giờ.
- Là 1 phút.
- 1 giờ bằng 60 phút.
- HS nêu (nếu biết).
- HS nghe giảng.
- Kim giây chạy được đúng một vòng.
- HS đọc: 1 phút = 60 giây.
- HS nghe và nhắc lại:
1 thế kỉ = 100 năm.
¬HS theo dõi và nhắc lại.
+ Thế kỉ thứ mười chín.
+ Thế kỉ thứ hai mươi.
+ HS trả lời.
+ Thế kỉ hai mươi mốt. Tính từ năm 2001 đến năm 2100.
+ HS ghi ra nháp một số thế kỉ bằng chữ số La Mã.
+ HS viết: XIX, XX, XXI.
a/ HS làm bài vào SGK, 3 HS lần lượt nêu trước lớp: 
1 phút = 60 giây; 2 phút =120 giây
60 giây = 1 phút; 7 phút = 420 giây
1/3 phút = 20 giây; 1 phút 8 giây = 68 giây
b/ 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở: 
1 thế kỉ = 100 năm; 5 thế kỉ = 500 năm
100 năm = 1 thế kỉ; 9 thế kỉ = 900 năm
½ thế kỉ = 50 năm; 1/5 thế kỉ = 20 năm
- Theo dõi và chữa bài.
- Vì 1 phút = 60 giây nên 1/3 phút = 60 giây : 3 = 20 giây.
- Vì 1 phút = 60 giây 
 Nên 1 phút 8 giây = 60 giây + 8 giây = 68 giây.
- 1 thế kỉ = 100 năm, 
vậy 1/2 thế kỉ = 100 năm : 2 = 50 năm.
- HS làm bài vào vở, 3 HS làm bảng phụ:
a) Bác Hồ sinh năm 1890, năm đó thuộc thế kỉ XIX. Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước năm 1911, năm đó thuộc thế kỉ XX.
b) Cách mạng Tháng Tám thành công năm 1945, năm đó thuộc thế kỉ XX.
* c) Bà Triệu lãnh đạo khởi nghĩa chống quân Đông Ngô năm 248. Năm đó thuộc thế kỉ thứ III.
+ Năm đó thuộc thế kỉ thứ II
+ Ví dụ: Năm 2011
+ 2011 – 1010 = 1001 (năm).
- HS làm bài vào nháp, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.
- HS lắng nghe và thực hiện.
Tiết 3: ANH VĂN
(GV bộ môn dạy)
Tiết 4: TẬP LÀM VĂN
Bài 8: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG CỐT TRUYỆN 
I. Mục tiêu: 
- Döïa vaøo gôïi yù veà nhaân vaät vaø chuû ñeà, xaây döïng ñöôïc coát truyeän coù yeáu tố tưởng töôïng gaàn guõi vôùi löùa tuoåi thieáu nhi vaø keå laïi vaén taét caâu chuyeän ñoù.
- Rèn kĩ năng kể chuyện cho HS.
- Yêu thích học tập bộ môn.
II. Phương tiện dạy học: 
Bảng lớp viết sẵn đề bài và câu hỏi gợi ý .
Giấy khổ to + bút dạ
III. Tiến trình dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1 Ổn định: (1’)
2.KTBC: (5’)
- Gọi 1 HS trả lời câu hỏi : Thế nào là cốt truyện? Cốt truyện thường có những phần nào ?
- Gọi HS kể lại chuyện Cây khế? 
- Nhận xét và ghi điểm từng HS . 
3. Bài mới: (30’)
 a. Giới thiệu bài.
 b .Hướng dẫn làm bài tập 
 * Tìm hiểu ví dụ 
- Gọi HS đọc đề bài 
- Phân tích đề bài .Gạch chân dưới những từ ngữ : ba nhân vật , bà mẹ ốm , người con , bà tiên. 
- Muốn xây dựng cốt truyện cần chú ý đến điều gì ?
- Khi xây dựng cốt truyện các em chỉ cần ghi vắn tắt các sự việc chính . Mỗi sự việc chỉ cần ghi lại một câu. 
 * Lựa chọn chủ đề và xây dựng cốt chuyện 
- GV yêu cầu HS chọn chủ đề.
- Gọi HS đọc gợi ý 1. 
- Hỏi và ghi nhanh các câu hỏi vào 1 bên bảng 
 1. Người mẹ ốm như thế nào ? 
 2. Người con chăm sóc mẹ như thế nào ? 
 3. Để chữa khỏi bệnh cho mẹ , người con gặp những khó khăn gì ? 
 4. Người con đã quyết tâm như thế nào ? 
 5. Bà tiên đã giúp hai mẹ con như thế nào ? 
- Gọi HS đọc gợi ý 2 
- Hỏi và ghi nhanh câu hỏi về 1 bên bảng còn lại câu hỏi 1,2 tương tự gợi ý 1 
 3. Để chữa khỏi bệnh cho mẹ ,người con gặp những khó khăn gì ? 
 4. Bà tiên làm như thế nào để thử thách lòng trung thực của người con ? 
 5.Cậu bé đã làm gì ? 
 * Kể chuyện 
- Kể trong nhóm : Yêu cầu HS kể trong nhóm theo tình huống mình chọn dựa vào các câu hỏi gợi ý 
- Kể trước lớp 
- Gọi HS tham gia thi kể . Gọi lần lượt 1 HS kể theo tình huống 1 và một HS kể theo tình huống 2 .
- Gọi HS nhận xét , đánh giá lời kể của bạn 
- Nhận xét , ghi điểm HS . 
4. Củng cố – dặn dò: (4’)
- Nhận xét tiết học .
- Dặn dò HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau .
- HS hát
- 1 HS trả lời câu hỏi .
- 1 HS kể lại 
- HS khác nhận xét.
- Lắng nghe .
- 2 HS đọc đề bài 
- Lắng nghe 
- Muốn xây dựng cốt truyện cần chú ý đến lí do xảy ra câu chuyện , diễn biến câu chuyện , kết thúc câu chuyện 
- Lắng nghe 
- HS tự do phát biểu chủ đề mình lựa chọn. 
- 2 HS đọc thành tiếng. 
- Trả lời tiếp nối theo ý mình. 
+ Người mẹ ốm rất nặng / ốm bệt giường / ốm khó mà qua khỏi. 
+ Người con thương mẹ , chăm sóc tận tuỵ bên mẹ ngày đêm . Người con dỗ mẹ ăn từng thìa cháu ./ Người con đi xin thuốc lá về nấu cho mẹ uống /. 
+ Người con phải vào tận rừng sâu tìm một loại thuốc quý /người con phải tìm một bà tiên già sống trên ngọn núi cao./Người con phải trèo đèo , lội suối tìm loại thuốc quý ./ Người con phải cho thần Đêm Tối đôi mắt của mình ./ 
+ Người con gởi mẹ cho hàng xóm rồi lặn lội vào rừng . Trong rừng người con gặp nhiều thú dữ nhưng chúng đều thương tình không ăn thịt ./ Người con phải chịu gai cào , chân bị đá đâm chảy máu , bụng đói để trèo lên núi tìm bà tiên ./ Người con đành chấp nhận cho thần Đêm Tối đôi mắt của mình để lấy thuốc cứu mẹ 
+ Bà tiên cảm động trước tấm lòng hiếu thảo của người con và hiện ra giúp cậu ./ Bà tiên hiền lành mở cửa đón cậu, cho thuốc quý rồi phẩy tay trong mắt cậu đã về đến nhà ./ Bà tiên cảm động cho cậu bé thuốc và bắt thần Đêm Tối trả lại đôi mắt cho cậu /
- 2 HS đọc thành tiếng 
- Trả lời 
+ Nhà rất nghèo không có tiền mua thuốc ./ Nhà cậu chẳng còn thứ gì đáng giá cả . Mà bà con hàng xóm cũng không thể giúp gì cậu ? 
+ Bà tiên biến thành cụ già đi đường , đánh rơi một túi tiền ./ Bà tiên biến thành người đưa cậu đi tìm loại thuốc quý một cái hang đầy tiền , vàng và xui cậu lấy tiền để sau này có cuộc sống sung sướng /.. 
+ Cậu thấy phía trước một bà cụ già khổ sở. Cậu đón đó là tiền của cụ cũng dùng để sống và chữa bệnh . Nếu bị đói cụ cũng ốm như mẹ cậu . Cậu chạy theo và trả lại cho bà ./ Cậu bé không lấy tiền mà chỉ xin cụ dẫn đường cho mình đến chỗ có loại thuốc quý. 
- Kể chuyện theo nhóm , 1 HS kể , các em khác lắng nghe , bổ sung , góp ý cho bạn 
- 3-4 HS thi kể 
- Nhận xét 
- Tìm ra một bạn kể hay nhất , 1 bạn tưởng tượng ra cốt truyện hấp dẫn mới lạ.
- Lắng nghe và thực hiện.
Tiết 5: SINH HOẠT LỚP
TUẦN 4
I. Mục tiêu: 
	- Học sinh thấy được ưu và nhược điểm của mình trong tuần qua.
	- Từ đó sửa khuyết điểm, phát huy những ưu điểm, nắm được phương hướng tuần sau.
	- Giáo dục học sinh thi đua học tập.
1. Ổn định tổ chức.
2. Lớp trưởng nhận xét.
- Hs ổn định và duy trì nề nếp đi học đúng giờ và bước đầu thực hiện đúng theo nội quy của lớp và nhà trường đề ra.
- Tổ trưởng nhận xét, đánh giá, xếp loại các thành viên trong lớp.
- Tổ viên có ý kiến
- Các tổ thảo luận, tự xếp loai tổ mình,chọn một thành viên tiến bộ tiêu biểu nhất.
* Lớp trưởng nhận xét đánh giá chung tình hình lớp tuần qua
 -> xếp loại các tổ
3. GV nhận xét chung:
* Chọn một thành viên xuất sắc nhất để nhà trường khen thưởng.
4. Phương hướng tuần tới:
-Phổ biến công việc chính tuần 5
- Thực hiện tốt công việc của tuần 5
- Tiếp tục thực hiện nội qui nề nếp của trường lớp đã đề ra.
- Tiếp tục thi đua học tập chào mừng Cách mạng Tháng Tám và Quốc khánh 2-9
***************************************************************

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 4 tuan 4 chuan KTKN KNS Toan DN.doc