Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần 5 - Trường TH Trần Bội Cơ

Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần 5 - Trường TH Trần Bội Cơ

ĐẠO ĐỨC: ( T5)

BÀY TỎ Ý KIẾN ( Tiết 1 )

I/ Mục Tiêu

* Kiến thức: HS nhận thức được trẻ em cần phải được bày tỏ ý kiến của mình về những vấn đề có liên quan đến trẻ em.

* Kỹ năng: Bước đầu biết bày tỏ ý kiến của bản thân, lắng nghe và tôn trọng ý kiến của người khác.

- Biết trẻ em có quyền bày tỏ ý kiến của mình trong cuộc sống, ở g/đ, nhà trường.

* Thái độ: Mạnh dạn bày tỏ ý kiến của bản thân biết lắng nghe tôn trọng ý kiến của những người khác.

* Ñieàu chænh : khoâng choïn yù phaân vaân chæ choïn taùn thaønh hoaëc khoâng taùn thaønh

* KNS:

- Kĩ năng trình bày ý kiến ở gia đình và lớp học.

- Kĩ năng biết tôn trọng và thể hiện sự tự tin.

* Biển đảo:

- Liên hệ thực tế biết quan tâm, giữ gìn bảo vệ tài nguyên, môi trường biển đảo.

II/ Đồ dùng dạy- học :

 - Bảng phụ ghi tình huống ( HĐ 1, 2 - T1 )

 - Giấy màu xanh - đỏ - vàng ( HĐ 3 - T1 )

 

doc 18 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 667Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần 5 - Trường TH Trần Bội Cơ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 5 
 Ngày soạn: 22 -9-2013
 Ngày dạy:T2-23-9-2013
ĐẠO ĐỨC: ( T5)
BÀY TỎ Ý KIẾN ( Tiết 1 )
I/ Mục Tiêu 
* Kiến thức: HS nhận thức được trẻ em cần phải được bày tỏ ý kiến của mình về những vấn đề có liên quan đến trẻ em.
* Kỹ năng: Bước đầu biết bày tỏ ý kiến của bản thân, lắng nghe và tôn trọng ý kiến của người khác.
- Biết trẻ em có quyền bày tỏ ý kiến của mình trong cuộc sống, ở g/đ, nhà trường.
* Thái độ: Mạnh dạn bày tỏ ý kiến của bản thân biết lắng nghe tôn trọng ý kiến của những người khác.
* Ñieàu chænh : khoâng choïn yù phaân vaân chæ choïn taùn thaønh hoaëc khoâng taùn thaønh
* KNS:
- Kĩ năng trình bày ý kiến ở gia đình và lớp học.
- Kĩ năng biết tôn trọng và thể hiện sự tự tin.
* Biển đảo:
- Liên hệ thực tế biết quan tâm, giữ gìn bảo vệ tài nguyên, môi trường biển đảo.
II/ Đồ dùng dạy- học :
 - Bảng phụ ghi tình huống ( HĐ 1, 2 - T1 ) 
 - Giấy màu xanh - đỏ - vàng ( HĐ 3 - T1 )
III/ Hoạt động dạy- học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định.
2. Bài cũ:
- Kiểm tra 2 HS
3.Bài mới :
 Giới thiệu bài 
 HĐ 1: Nêu ý kiến
- Yêu cầu lớp thảo luận câu 1,2/9
- GV treo bảng phụ, HD
- Nhận xét, nêu kết luận ...
 HĐ 2: Thảo luận
- GV treo bảng phụ ghi BT 2
- GV hướng dẫn thảo luận
- Nhận xét, chốt ý đúng
 HĐ 3: Bày tỏ ý kiến
- GV đọc từng câu
- Nhận xét, chốt ý đúng: ý a, b, c, d là đúng
* Vậy trẻ em có quyền gì?
*Thi đua bày tỏ ý kiến của mình
-Đánh giá thái độ bày tỏ ý kiến của các em
- Nêu kết luận chung :
-Trẻ em có quyền được bày tỏ ý kiến về những vấn đề có liên quan đến trẻ em
4.Củng cố, dặn dò 
- Nhận xét tiết học Dặn về học bài và chuẩn bị tiết sau 
- Nghe 
- Đọc yêu cầu 
- Làm việc nhóm 4 
- Đại diện nhóm trình bày 
- Đọc yêu cầu 
- Làm việc nhóm đôi
- Đại diện trình bày 
- Đọc yêu cầu
- HS giơ thẻ và giải thích lí do chọn
- Vài HS đọc ghi nhớ
- Bày tỏ ý kiến 
TẬP ĐỌC : (T9)
NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG
I/ Mục tiêu 
* Kiến thức: Biết đọc bài với giọng kể chậm rãi, phân biệt lời nhân vật và lời người kể chuyện.
* Kỹ năng: Hiểu nội dung : ca ngợi chú bé Chôm trung thực, dũng cảm, dám nói lên sự thật.
* Thái độ: Giáo dục thái độ trung thực,dũng cảm, dám nói lên sự thật ( trả lời được các CH 1,2,3).
* KNS: - Xác định giá trị.
 - Tự nhận thức về bản thân.
 - Tư duy phê phán.
II/ Đồ dùng dạy -học :
GV: Tranh minh hoạ SGK (nếu có). 
- Bảng phụ ghi đoạn văn luỵên đọc “ Chôm lo lắng.......thóc giống của ta ”.
- HS: SGK, vở.
III/ Hoạt động dạy -học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định.
2.KTBC 
- Gọi 2 HS đọc thuộc lòng bài “Tre VN” và trả lời câu hỏi ở SGK 
- Nhận xét, ghi điểm 
3. Bài mới 
HDD1: Luỵên đọc 
- Chia bài thành 4 đoạn ......
- H/D luyện đọc các từ khó: bệ hạ, sững sờ, dõng dạc, hiền minh.....
- H/D giải nghĩa từ.
- GV đọc toàn bài 
 HĐ 2: Tìm hiểu bài.
- Gọi HS đọc câu hỏi 
+ Nhà vua chọn người ntn để truyền ngôi?
+ Nhà vua làm cách nào để chọn được người như thế?
+ Hành động của chú bé Chôm có gì khác mọi người?
* Theo em vì sao người trung thực là người đáng quý?
 + Em nào rút được ý nghĩa câu chuyện? 
 HĐ 3: Đọc diễn cảm.
- GV đọc diễn cảm (SGV)
- Treo bảng phụ H/D HS đọc phân vai 
- Cho thi đọc .
- Nhận xét, sữa chữa .
4.Củng cố dặn dò :
- Nhận xét tiết học .
- Về nhà đọc bài.
- 2 HS lên bảng 
- Nghe 
- Đọc nối tiếp theo đoạn 
- Luyện đọc 
- 1 HS đọc chú giải – lớp đọc thầm 
- HS đọc câu hỏi và trả lời 
- Vua muốn chọn người trung thực để truyền ngôi
- Vua phát cho mỗi người 1 thúng thóc đem về gieo....
- Chôm dũng cảm dám nói lên sự thật.....
* Vì người trung thực là người tốt, dám nói lên sự thật..... 
- Ca ngợi cậu bé Chôm trung thực, dũng cảm, dám nói lên sự thật 
- Nghe - Luyện đọc theo vai 
- Đại diện thi .
.
TOÁN : (T21)
LUYỆN TẬP
I/ Mục Tiêu: 
* Kiến thức: HS nhận biết về số ngày của từng tháng của 1 năm. Biết năm nhuận có 366 ngày, năm không nhuận có 365 ngày.
* Kỹ năng: Củng cố về mối quan hệ các đơn vị đo thời gian đã học ....Chuyển đổi được các đơn vị đo giữa ngày, giờ, phút, giây. Làm được BT1,2,3.
* Thái độ: Xác định được một năm thuộc thế kỉ nào?
II/Đồ dùng dạy -học :
GV: SGK
HS: SGK, vở
III/ Hoạt động dạy- học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định.
2. KTBC 
- KTBC: gọi 2 HS 
-1/3 phút = ....giây 
- 1 phút 8 giây = ...giây 
- 4 thế kỉ = ...........năm 
- 1/2 thế kỉ = ........năm 
- Nhận xét, ghi điểm 
3.Luyện tập 
BT 1: Gọi HS đọc y/c 
- Giao việc ....
- Nhận xét, chốt ý đúng: 
tháng có 30 ngày ( 4, 6, 9 ,11 ) 
tháng có 31 ngày (1, 3, 5, 7 8, 10, 12 ) tháng có 28 ( 29 ) ngày là tháng 2. Năm nhuận có 366 ngày, năm không nhuận có 365 ngày 
BT 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm
- GV Ghi bảng, giao việc 
- Nhận xét, ghi điểm 
BT 3: Đọc đề bài 
- Gọi HS làm miệng 
- Nhận xét, chốt ý đúng 
4.Củng cố, dặn dò 
- Nhận xét tiết học , chuẩn bị tiết sau 
- 2 HS lên bảng 
- 1 HS đọc yêu cầu 
- HS trả lời miệng.
- Đọc yêu cầu 
- 3 HS làm bảng, lớp làm vở 
- Nhận xét 
- Đọc yêu cầu 
- Phát biểu ý kiến 
..
KỂ CHUYỆN: (T5)
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I/ Mục tiêu:
* Kiến thức: Dựa vào gợi ý (SGK), biết kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về tính trung thực.
* Kỹ năng: Hiểu câu chuyện và nêu nội dung chính của chuyện.
* Thái độ: GDHS tính trung thực. 
II/ Đồ dùng dạy- học :
-GV:Sưu tầm 1 số truyện về trung thực . Bảng phụ ghi tiêu chí đánh giá
-HS : SGK, vở
III/ Hoạt động dạy -học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định.
2.KTBC
 gọi 2 HS kể lại câu chuyện “Một nhà thơ chân chính” 
- Nhận xét, ghi điểm 
- Giới thiệu bài 
3.Bài mới 
 HĐ 1: H/D kể chuyện 
- Đề bài: Kể một câu chuyện đã được nghe, được đọc về tính trung thực 
- H/D tìm hiểu đề, phân tích đề, gạch chân những từ ngữ được nghe, được đọc, trung thực. 
- Treo bảng phụ ghi tiêu chí đánh giá.
 HĐ 2: thực hành kể chuyện
- Yêu cầu HS nêu tên câu chuyện
- Cho HS kể theo nhóm 
- Yêu cầu HS thi kể và nêu ý nghĩa câu chuyện.
- Nhận xét, tuyên dương 
4.Củng cố dặn dò 
- Nhận xét tiết học 
- Dặn về học bài và chuẩn bị tiết sau 
- 2 HS lên bảng 
- Nghe 
- Đọc đề 
- 4 HS đọc nối tiếp gợi ý 
- HS nêu tên câu chuyện
- Kể chuyện theo nhóm 
- Nhận xét, bổ sung 
- Thi kể 
- Nêu ý nghĩa câu chuyện 
- Nhận xét bạn kể, bình chọn câu chuyện hay nhất 
..
 Ngày soạn:23-9-2013
 Ngày dạy :T3-24-9-2013 
CHÍNH TẢ: ( nghe - viết ) (T5)
NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG
I/ Mục đích : 
* Kiến thức: Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng 1 đoạn văn trong bài: “ Những hạt thóc giống” có lời nhân vật 
* Kỹ năng: Làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có âm đầu hoặc vần dễ lẫn: l/n, en/eng
- Tự giải được câu đố ở BT3
* Thái độ: GDHS nói, nghe, viết đúng Tiếng Việt.
II/ Đồ dùng dạy- học :
- GV : SGK- Bảng phụ ghi bài tập 2 
- HS : SGK, vở
III/Hoạt động dạy -học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định.
2.KTBC: 
- Gọi 2 HS viết các từ: cần mẫn, thân thiết, vầng trăng, nâng đỡ 
- Nhận xét, ghi điểm 
3.Bài mới : - Giới thiệu bài 
 HĐ 1: Hướng dẫn nghe viết :
- GV đọc bài 
Nêu cách chọn người nối ngôi của Vua ? 
- H/D viết các từ : dõng dạc, truyền, giống..... 
- Đọc bài cho HS viết 
- Đọc toàn bài 
- Thu chấm 5 - 7 bài 
- Nhận xét chung 
 HĐ 2: Luỵên tập 
BT 2: điền vào chỗ trống: l/n, en/eng
- Treo bảng phụ HD làm bài tập 2
- Nhận xét, chốt ý đúng: 
*BT 3: Giải câu đố sau
- GV đọc câu đố
- Nhận xét chốt ý đúng:
 a) Con nòng nọc
 b) Con chim én
4.Củng cố dặn dò :
- Nhận xét tiết học 
- Dặn về học bài và chuẩn bị tiết sau 
- 2 HS lên bảng 
- Nghe
- Nghe 
=>....chọn người trung thực 
- Luỵên viết bảng con 
- HS viết bài 
- Rà soát lỗi 
- Đọc yêu cầu
- 2 HS làm bảng, lớp làm bài tập vào vở
- Nhận xét 
- Đọc yêu cầu
- HS nêu ý kiến
TOÁN: (T22)
TÌM SỐ TRUNG BÌNH CỘNG
I/ Mục Tiêu 
* Kiến thức: HS bước đầu biết TBC của nhiều số
* Kỹ năng: HS biết cách tìm số TBC của nhiều số(2,3,4 số). Làm BT1(a,b,c ), 2.
* Thái độ: GDHS tính cẩn thận ,chính xác
II/ Đồ dùng dạy -học:
- Bảng phụ ghi tóm tắt BT 2
III/ Hoạt động dạy -học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định.
2.KTBC: 
 gọi 2 HS: làm BT 5
- Nhận xét, ghi điểm 
3.Bài mới 
HĐ 1: Giới thiệu TBC và cách tìm số TBC
Bài toán 1:: GV ghi tóm tắt
- Nêu câu hỏi HD cách giải như SGK
- Nêu câu hỏi để HS nhận xét 5 là số TBC của 6 và 4
Bài toán 2: HD giải như BT 1
+ Muốn tìm số TBC của 2 số ta làm NTN?
+ Muốn tìm số TBC của nhiều số ta làm NTN?
-KL:Muốn tìm TBC của nhiều số,ta tính tổng của các số đó,rồi chia tổng đó cho các số hạng. 
 HĐ 2: Luỵên tập 
BT 1(a,b,c) Tìm số TBC của các số sau.....
- Hỏi HS cách tìm số TBC .... 
- Nhận xét, ghi điểm
BT 2: Cho HS đọc đề bài 
 Treo bảng phụ ghi tóm tắt
- Nêu câu hỏi HD cách giải
- Nhận xét, ghi điểm 
4.Củng cố, dặn dò 
- Nhận xét tiết học 
- Dặn về học bài và chuẩn bị tiết sau 
- 2 HS lên bảng 
- Đọc đề
- 1 HS lên bảng giải
- .....ta tính tổng của 2 số đó, rồi chia tổng đó cho số các số hạng
- .....ta tính tổng của các số đó, rồi chia tổng đó cho số các số hạng
- Vài HS nhắc lại
- Đọc yêu cầu- Trả lời
- 3 HS làm bảng, lớp làm vở
- Đọc yêu cầu
- HS trả lời
- 1 HS làm bảng, lớp làm vở
Cả bốn em cân nặng là :
 36 + 38 + 40 + 34 = 148 (kg)
Trung bình mỗi em cân nặng là :
 148 : 4 = 37 (kg )
 ĐS: 37 kg
LUYỆN TỪ VÀ CÂU : (T9)
 MRVT: TRUNG THỰC - TỰ TRỌNG
I/ Mục đích : 
* Kiến thức: Biết thêm một số từ ngữ (gồm cả thành ngữ,tục ngữ và từ Hán Việt thông dụng )thuộc chủ điểm: trung thực, tự trọng.(BT4)
* Kỹ năng: Tìm được 1,2 từ cũng nghĩa, trái nghĩa thuộc chủ điểm và đặt câu với một từ vừa tìm được (BT1,2). Nắm được nghĩa của từ “tự trọng”(BT3)
* Thái độ: Bồi dưỡng HS tính tự trọng, trung thực trong học tập.
II/ Đồ dùng dạy- học :
- Bảng phụ ghi bài tập 2 
III/ Hoạt động dạy- học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định.
2.KTBC: 
gọi 2 HS đặt câu với từ : tự tin, tự quyết, tự kiêu, tự trọng.
- Nhận xét, ghi điểm - Giới thiệu bài 
3.Bài mới : Giới thiệu bài 
Luỵên tập 
BT 1: Tìm từ cùng nghĩa và trái nghĩa với từ trung thực 
- Giao việc .....
- Nhận xét, chốt ý ...
BT 2: Đặt câu với 1 từ vừa tìm được ở BT 1
- Treo bảng phụ, HD đặt câu
- Giao việc ....
- Nhận xét, sữa chữa 
BT 3: Dòng nào dưới đây nêu đúng nghĩa của từ tự trọng?
- Giao việc ....
- H/D mở rộng các từ c ...  1, 2a,b.
* Thái độ: BDHS tính quan sát, nhanh, chính xác
II/ Đồ dùng dạy -học:
- Phóng to hoặc vẽ sẵn biểu đồ các con của 5 g/đ ...
III/ Hoạt động dạy- học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định.
2.KTBC: 
- 2 HS làm bài tập 5/28 
- Nhận xét, ghi điểm 
- Giới thiệu bài 
3.Bài mới :
 HĐ 1: Giới thiệu biểu đồ hình tranh
- Treo biểu đồ đã vẽ giới thiệu cho HS biết đây là biểu đồ hình tranh ...
+ Biểu đồ có mấy cột ? Mấy hàng? 
+ Trục bên trái của biểu đồ ghi gì? 
+ Trục bên phải của biểu đồ ghi gì? 
- H/D cho HS biết cách đọc biểu đồ 
 HĐ 2: Luyện tập 
BT 1: Biểu đồ nói về các môn thể thao của khối 4
- HD cho HS quan sát biểu đồ ở SGK
- Nêu câu hỏi
BT 2: Biểu đồ nói về số thóc g/đ bác Hà đã thu hoạch
- HD cho HS quan sát biểu đồ ở SGK
- Nêu câu hỏi
4.Củng cố, dặn dò 
- Nhận xét tiết học 
- Dặn về học bài và chuẩn bị tiết sau 
- 2 HS lên bảng 
- Q/S và trả lời câu hỏi 
- 2 cột, 5 hàng 
- Ghi tên các gia đình.....
- Số con trai, con gái của mỗi g/đ
- Đọc yêu cầu 
- Quan sát
- Trả lời
- Đọc yêu cầu 
- Quan sát
- Trả lời
.
Âmnhạc:Tiết:
5
Ôn Bài Hát: BẠN ƠI LẮNG NGHE
Giới Thiệu Hình Nốt Trắng; Bài Tập Tiết Tấu
I. Mục tiêu: 
 - Học sinh hát thuộc lời ca và hát truyền cảm bìa hát Bạn ơi lắng nghe.
 - Trình bày bài hát bằng cách hát đối đáp và kết hợp các động tác phụ hoạ thuần thục.
 - Học sinh nhận biết được nốt trắng và thể hiện đúng độ dài của nó
 - Thực hiện đúng 2 bài tập tiết tấu: Đọc đúng hình nốt, gõ đúng tiết tấu và kết hợp được hai hoạt động trên. 
II. Giáo viên chuẩn bị:
 - Nhạc cụ Oocgan.
 - Bảng phụ chép bài tập đọc nhạc.
 - Các động tác múa phụ hoạ
III. Hoạt động dạy và học:
1 – Bài cũ:
 Kiểm tra đan xen trong giờ học
2 – Bài mới:
HĐ của GV
Nội dung
HĐ của HS
Hoạt động 1
GV hỏi
Hướng dẫn
Cả lớp thực hiện
GV đệm đàn
Hoạt động 2
GV giới thiệu
GV hướng dẫn
Hoạt động 3
Hd hs luyện tập
Hd tập đọc
* Ôn tập bài hát: Bạn ơi lắng nghe
- GV đặt câu hỏi để hs nhớ lại giai điệu của bài hát
- Bắt nhịp cho học sinh hát tập thể vài ba lần.
- Giáo viên đệm đàn, học sinh ôn tập bài hát kết hợp gõ đệm, đoạn 1 hát và gõ đệm theo nhịp, đoạn 2 gõ đệm theo phách.
- Hướng dẫn học sinh trình bày bài hát bằng cách hát đối đáp:
- Học sinh trình bày cách hát trên theo nhóm tổ.
- HS hát kết hợp vận động theo nhạc
- HS xung phong trình bày bài hát kết hợp vận động theo nhạc. Em nào có động tác vận động đẹp, phù hợp sẽ hướng dẫn cả lớp tập theo.
- Trình bày bài hát theo nhóm.
* Giới thiệu hình nốt trắng
- GV viết hình nốt trắng lên bảng cho hs quan sát. Gồm thân nốt và đuôI nốt, thân nốt hình bầu dục nằm nghiêng, đuôI nốt chạm vào bên phảI thân nốt.
- GV hướng dẫn hs viết nốt trắng
- Về giá trị độ dài: Độ dài của nốt trằng bằng 2 nốt đen:
* Bài tập tiết tấu
Bài tập 1: GV viết lên bảng
- GV vỗ tay và thể hiện hình nốt trắng cho hs xem
- GV cho hs vừa vỗ tay vừa đọc hình nốt
- Bài tập 2 gv cũng dạy tương tự bài tập 1
- Gọi tổ, nhóm, cá nhân thực hiện lại bài tập tiết tấu vừa học.
- Một số cá nhân đọc trước lớp.
HS ghi bài
HS thực hiện
Nhóm thực hiện 
4 – 5 hs thực hiện
HS ghi bài
Trả lời câu hỏi
Đọc tiết tấu của bài
Cả lớp thực hiện
Nhóm thực hiện
Cá nhân đọc
------------------------------------------------------------	
 Ngày soạn: 26-9-2013
 Ngày dạy:T6-27-9-2013
TẬP LÀM VĂN: (T10)
ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN
I/ Mục tiêu: 
* Kiến thức: Có hiểu biết ban đầu về đoạn văn kể chuyện 
* Kỹ năng: Biết vận dụng những hiểu biết đã có để tập dựng 1 đoạn văn kể chuyện 
* Thái độ: BDHS tính mạnh dạn ,năng động trong học tập
II/ Đồ dùng dạy- học :
- GV:3 tờ giấy khổ to ghi bài tập 2
- HS : SGK, vở 
III/Hoạt động dạy -học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định.
2.KTBC: Gọi 2 HS 
+ Đọc đoạn văn em đã viết ở tiết trước 
- Nhận xét, ghi điểm 
- Giới thiệu bài 
3.Bài mới :
 HĐ 1: Phần nhận xét 
BT 1: Nêu những sự việc tạo thành cốt chuyện “ Những hạt thóc giống ” 
- Giao việc ....
- Phát giấy to cho các nhóm 
- Nhận xét, chốt ý đúng 
BT 2: Tìm dấu hiệu mở đầu và kết thúc
- Giao việc ...
- Nhận xét, chốt lời giải đúng 
BT 3: Hãy rút ra nhận xét....
- Giao việc ....
- Nhận xét, chốt lời giải 
- Nêu kết luận ..
HĐ 2: Luyện tập 
- Yêu cầu HS đọc thầm các đoạn văn
- GV giải thích thêm về 3 đọan văn
- Yêu cầu HS viết phần bổ sung cho đoạn thứ 3 
- Giao việc ...
- Nhận xét, sửa chữa
- GV đọc đoạn văn mẫu
4.Củng cố ,dặn dò : 
- Nhận xét tiết học 
- Dặn về học bài và chuẩn bị tiết sau .
- 2 HS lên bảng 
- Đọc yêu cầu 
- Đọc thầm 
- Làm việc nhóm 4 
- Đại diện trình bày 
- Đọc yêu cầu 
- Làm bài theo cặp 
- Đại diện nêu
- Đọc yêu cầu 
- Nêu ý kiến 
- Vài HS đọc lại ghi nhớ 
- Đọc yêu cầu 
- Nghe
- Làm bài 
- Nêu ý kiến 
- Nghe
.
TOÁN : (T25)
BIỂU ĐỒ ( TT )
I/ Mục tiêu :
* Kiến thức: Bước đầu biết về biểu đồ hình cột .
* Kỹ năng: Biết đọc một số thông tin trên biểu đồ hình cột . Laøm baøi 1,2a.
* Thái độ: BDHS tính chính xác, cẩn thận.
II/ Đồ dùng dạy- học;
GV:- Phóng to hoặc vẽ sẵn biểu đồ số chuột 
HS : SGK, vở
III/ Hoạt động dạy- học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định.
2.KTBC: 
- 2 HS làm bài tập 2/29 
- Nhận xét, ghi điểm 
- Giới thiệu bài 
3.Bài mới: 
HĐ 1: Giới thiệu biểu đồ hình cột
- Treo biểu đồ đã vẽ giới thiệu cho HS biết đây là biểu đồ hình cột ...
+ Biểu đồ có mấy cột? 
+ Dưới chân cột ghi gì? 
+ Trục bên trái của biểu đồ ghi gì? 
+ Số được ghi trên đầu của mỗi cột là gì? - H/D HS biết cách đọc biểu đồ 
HĐ 2: Luyện tập 
BT 1: Biểu đồ nói về số cây của khối và lớp 5.
- HD cho HS quan sát biểu đồ ở SGK
- Nêu câu hỏi
- Nhận xét, chốt ý đúng
BT 2a: Biểu đồ nói về số lớp 1 của trường tiểu học trong 4 năm.....
- HD cho HS quan sát biểu đồ ở SGK
- Nêu câu hỏi
- Nhận xét, chốt ý đúng
4.Củng cố, dặn dò : 
- Nhận xét tiết học 
- Dặn về học bài và chuẩn bị tiết sau 
- 2 HS lên bảng 
- Q/S và trả lời câu hỏi 
- 4 cột 
- Tên của 4 thôn
- Ghi số con chuột.....
- Ghi số chuột của mỗi thôn diệt được
- Đọc yêu cầu 
- Quan sát
- Trả lời
- Đọc yêu cầu 
- Quan sát
- Trả lời
 .
ĐỊA LÍ : (T5)
TRUNG DU BẮC BỘ
I/ Mục tiêu :
* Kiến thức: Biết mô tả đặc điểm tiêu biểu về địa hình vùng trung du Bắc bộ : vùng đồi với đỉnh tròn, sườn thoải ,xếp cạnh nhau như bát úp .
* Kỹ năng: Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân trung du Bắc Bộ.
* Thái độ :Xác lập mối quan hệ giữa tự nhiên và HĐ sản xuất của con người trung du Bắc Bộ.
- Nêu được quy trình chế biến chè
- Nêu tác dụng của việc trồng rừng - Có ý thức bảo vệ rừng và tham gia trồng rừng.
* BVMT: GDHS có ý thức bảo vệ môi trường đang sinh sống ;Không bắn giết chim thú,không chặt cây bẻ cành ,phá hoại môi trường .
II/ Đồ dùng dạy-học : 
- GV:- Bản đồ địa lý VN - Tranh, ảnh vùng TD - Phiếu học tập 
- HS : SGK, vở
III/ Hoạt động dạy -học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định.
2. KTBC 
- Gọi 2 HS 
+ Tìm vị trí của địa điểm HLS trên bản đồ? 
+ Kể tên 1 số khoáng sản ở HLS? 
- Nhận xét, ghi điểm 
3.Bài mới :
 HĐ 1: Vùng đồi với đỉnh tròn, sườn thoải 
- Yêu cầu HS đọc mục 1 SGK, trả lời câu hỏi 
+ Vùng trung du là vùng núi, vùng đồi hay ĐB? 
+ Các đồi ở đây như thế nào? 
+ Mô tả sơ lược cùng trung du? 
+ Nêu những nét riêng biệt của vùng trung du BB?
- Nhận xét,giúpHS hoàn thiện câu trả lời.
 HĐ 2: Chè và cây ăn quả ở TD 
- Yêu cầu đọc mục 2 SGK 
- Phát phiếu học tập ghi những câu hỏi ở SGV 
- Nhận xét, chốt ý đúng
*Nêu quy trình chế biến chè 
 HĐ 3: H/Đ trồng rừng và cây CN 
- Yêu cầu đọc mục 3 SGK 
- Nêu câu hỏi SGV 
- Nhận xét, chốt ý 
- Nêu kết luận :Để che phủ đồi trọc, chống sói mòn...
4.Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học - Dặn về học bài 
- 2 HS lên bảng 
- Đọc SGK 
-Vùng đồi
- Đỉnh tròn, sườn thoải
- Vùng đồi ,đỉnh tròn,sườn thoải,xếp cạnh nhau như tháp úp.
- Trả lời 
- Đọc SGK 
- Làm việc nhóm 4 
- Đại diện trả lời 
-Chè-hái-phân loại-vò,sấy-khô- đóng gói
- Đọc thầm
- Trả lời :Diện tích trồng rừng tăng lên
- Vài HS đọc ghi nhớ 
SINH HOẠT: (T5) SƠ KẾT TUẦN 5
I/Mục tiêu:
- Học sinh nắm được ưu khuyết điểm trong tuần qua .
- Nêu kế hoạch tuần đến.
- Giáo dục HS có tinh thần tập thể .
II/ Các bước tiến hành .
1.Ổn định :
- Hát .
2.Nhận xét tuần qua .
- Lớp trưởng báo cáo tình hình cả lớp .
- Tổ trưởng nhận xét từng thành viên trong tổ .
- Bình bầu tổ cá nhân xuât sắc.
- Lắng nghe .
- Có ý kiến bổ sung .
* GV nhận xét các mặt ưu khuyết trong tuần qua.
3.Kế hoạch tuần đến.
- Trang trí lớp.
- Sách vở đồ dùng học tập đầy đủ .
- Truy bài đầu giờ .
- Tiếp tục ổn định duy trì nề nếp lớp học.
- Học tốt, thực hiện kế hoạch nhà trường đề ra.
4.Dặn dò :
- Thực hiện tốt kế hoạch tuần đến .
- SH văn nghệ.
------------------------------------------------------------
An toàn giao thông
BÀI 3: ĐI XE ĐẠP AN TOÀN
I. Mục tiêu :
- HS biết thế nào là đi xe đạp an toàn 
- Qua bài học HS biết áp dụng tốt khi đi xe đạp 
- GDHS: Ý thức chấp hành luật GTĐB
II. Đồ dùng dạy học :
- GV tranh minh họa SGK
III. Các hoạt động dạy và học 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Bài cũ :
- Vạch kẻ đường , cọc tiêu , và rào chắn có tác dụng gì ?
2.Bài mới :
 - Giới thiệu bài
 HĐ1 : Lựa chọn xe đạp an toàn 
 - GV cho HS quan sát tranh 
 - Để đảm bảo an toàn khi đi xe đạp , trước khi ra đường cần chú ý gì ?
-Khi đi ngoài đường cần thực hiện qui định gì ?
- Những điều cấm trẻ em đi xe đạp ?
HĐ2: Trò chơi giao thông 
- Em đã thực hiện tốt khi đi xe đạp chưa ?
3 Củng cố ,dặn dò: 
- Thực hiện tốt những điều qui định khi đi xe đạp
 - HS trả lời
- HS quan sát tranh, thảo luận nhóm đôi, trình bày
- Chỉ đi xe đạp phù hợp với trẻ em 
- Đội mũ bảo hiểm - Đi sát lề đường.
- Đi đúng làn đường dành cho xe thô sơ - Đi đêm phải có đèn 
- Khi muốn rẽ cần phải di chuyển theo hướng dẫn của biển báo hiệu 
-Cấm :đi xe người lớn, đi xe dàn hàng ngang, đèo em nhỏ bằng xe người lớn , kéo đẩy xe khác, đèo người đứng trên xe, cầm ô đi xe , buông thả hai tay, đuổi nhau hoặc lạng lách , dừng xe giữa đường để nói chuyện 
-HS thực hành đi xe trên sân trường theo lần lượt các tình huống: Khi phải vượt xe đỗ bên đường, khi đi từ trong ngõ đi ra, khi phải qua vòng xuyến....
- HS tự liên hệ bản thân 
----------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 4(2).doc