Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần 5 - Võ Thị Bến

Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần 5 - Võ Thị Bến

Tập đọc

Nh÷ng h¹t thc ging

I. MỤC TIÊU

- Đọc rành mạch , trôi chảy; biết đọc với giọng kể chậm rãi, phân biệt lời các nhân vật với lời người kẻ chuyện.

- Hiểu nội dung: Ca ngợi chú bé Chôm trung thực, dũng cảm, dám nói lên sự thật( trả lời dược các câu hỏi 1,2,3).

II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC

· Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 46, SGK .

· Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần luyện đọc.

 

doc 50 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 450Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần 5 - Võ Thị Bến", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 5
Thứ Hai, ngày 30 tháng 9 năm 2013
Tập đọc
Nh÷ng h¹t thãc gièng
I. MỤC TIÊU
- Đọc rành mạch , trôi chảy; biết đọc với giọng kể chậm rãi, phân biệt lời các nhân vật với lời người kẻ chuyện.
- Hiểu nội dung: Ca ngợi chú bé Chôm trung thực, dũng cảm, dám nói lên sự thật( trả lời dược các câu hỏi 1,2,3).
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC 
Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 46, SGK .
Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần luyện đọc.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. KTBC:
-Gọi 3 HS lên bảng đọc thuộc lòng bài Tre Việt Nam và trả lời câu hỏi sau:
1/. Bài thơ ca ngợi phẩm chất gì? Của ai?
2/. Em thích hình ảnh nào, vì sao?
-Nhận xét và cho điểm HS .
2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài:
- GV cho HS quan sát tranh minh hoạ và hỏi: Bức tranh vẽ cảnh gì? Cảnh này em thường gặp ở đâu?
- Từ bao đời nay, truyện cổ luôn là những bài học ông cha ta muốn răn dạy con cháu. Qua truyện “Những hạt thóc giống” các em sẽ thấy được điều ông cha ta muốn nói với chúng ta.
 b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
 * Luyện đọc:
- Gọi 1 HS đọc toàn bài.
- Yêu cầu HS mở SGK trang 46, tiếp nối nhau đọc từng đoạn (3 lượt HS đọc)
GV sửa lỗi phát âm cho từng HS (nếu có) , cách ngắt giọng đúng . Chú ý câu:
Vua ra lệnh phát cho mỗi người dân một thúng thóc về gieo trồng/ và giao hẹn: ai thu được nhiều thóc nhất/ sẽ được truyền ngôi, ai không có thóc nộp/ sẽ bị trừng phạt.
 Sau lượt đọc thứ nhất, GV giúp HS hiểu nghĩa một số từ khó.
- Luyện đọc theo cặp
- GV đọc mẫu. Chú ý giọng đọc.
* * Tìm hiểu bài:
- Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài và trả lời câu hỏi: Nhà vua chọn người như thế nào để truyền ngôi?
- Gọi HS đọc đoạn 2, cả lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi:
+ Nhà vua đã làm cách nào để tìm được người trung thực.
+ Theo em hạt thóc giống đó có thể nảy mầm được không? Vì sao?
+ Thóc luộc kĩ thì không thể nảy mầm được. Vậy mà vua lại giao hẹn, nếu không vó thóc sẽ bị trừng trị. Theo em, nhà vua có mưu kế gì trong việc này?
- Đoạn 1 ý nói gì? – Ghi ý chính đoạn 1.
 Câu chuyện tiếp diễn ra sao, chúng ta cùng học tiếp.
- Gọi 1 HS đọc đoạn 2.
+ Theo lệng vua, chú bé Chôm đã làm gì? Kết quả ra sao?
+ Đến kì nộp thóc cho vua, chuyện gì đã xảy ra?
+ Hành động của chú bé Chôm có gì khác mọi người?
- Gọi HS đọc đoạn 3.
+ Thái độ của mọi người như thế nào khi nghe Chôm nói.
- Câu chuyện kết thúc như thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu đoạn kết.
+ Nhà vua đã nói như thế nào?
+ Vua khen cậu bé Chôm những gì?
+ Cậu bé Chôm được hưởng những gì do tính thật thà, dũng cảm của mình?
+ Theo em, vì sao người trung thực là người đáng quý?
- Đoạn 2-3-4 nói lên điều gì?
- Ghi ý chính đoạn 2-3-4.
- Yêu cầu HS đọc thầm cả bài và trả lời câu hỏi : Câu chuyện có ý nghĩa như thế nào?
 * Đọc diễn cảm:
- Gọi 4 HS đọc nối tiếp, cả lớp theo dõi để tìm ra gịong đọc thích hợp.
- Gọi 4 HS tiếp theo đọc nối tiếp từng đoạn.
- Giới thiệu đoạn văn cần luyện đọc.
- GV đọc mẫu.
- Yêu cầu HS tìm ra cách đọc và luyện đọc.
- Gọi 2 HS đọc lại toàn bài.
- Gọi 3 HS tham gia đọc theo vai.
- Nhận xét và cho điểm HS đọc tốt.
3. Củng cố – dặn dò:
- Hỏi: Câu chuyện này muốn nói với chúng ta điều gì?
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học bài.
-3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
- Bức tranh vẽ cảnh một ông vua già đang dắt tay một cậu bé trước đám dân nô nức chở hàng hoá. Cảnh này em thường thấy ở những câu truyện cổ.
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- HS đọc theo trình tự.
+ Đoạn 1: Ngày xưa đến bị trừng phạt.
+ Đoạn 2: Có chú bé  đến nảy mầm được.
+ Đoạn 3: Mọi người  đến của ta.
+ Đoạn 4: Rồi vua dõng dạc đến hiền minh.
 HS nêu nghĩa của các từ khó theo yêu cầu của giáo viên.
- HS luyện đọc theo cặp.
- Đọc thầm và tiếp nối nhau trả lời: Nhà vua chọn người trung thực để truyền ngôi.
- 1 HS đọc thành tiếng.
+ Vua phát cho mỗi người dân một thúng thóc đã luộc kĩ mang về gieo trồng và hẹn: ai thu được nhiều thóc nhất sẽ được truyền ngôi, ai không có sẽ bị trừng phạt.
+ Hạt thóc giống đó không thể nảy mầm được vì nó đã được luộc kĩ rồi.
+ Vua muốn tìm xem ai là người trung thực, ai là người chỉ mong làm đẹp lòng vua, tham lam quyền chức.
- HS: Nhà vua chọn người trung thực để nối ngôi.
- 1 HS đọc thành tiếng.
+ Chôm gieo trồng, em dốc công chăm sóc mà thóc vẫn chẳng nảy mầm.
- 1 S đọc thành tiếng.
+ Mọi người sững sờ, ngạc nhiên vì lời thú tội của Chôm. Mọi người lo lắng vì có lẽ Chôm sẽ nhận được sự trừng phạt.
- Đọc thầm đọan cuối.
+ Vua nói cho mọi người biết rằng: thóc giống đã bị luột thì làm sao có thể mọc được. Mọi người có thóc nộp thì không phải là thóc giống vua ban.
+ Vua khen Chôm trung thực, dũng cảm.
+ Cậu được vua truyền ngôi báu và trở thành ông vua hiền minh.
+ Tiếp nối nhau trả lời theo ý hiểu.
 phó.
-HS: Cậu bé Chôm là người trung thực dám nói lên sự thật.
- Đọc thầm tiếp nối nhau trả lời: Câu chuyện ca ngợi cậu bé Chôm trung thực, dũng cảm nói lên sự thật và cậu được hưởng hạnh phúc.
- 2 HS nhắc lại.
- 4 HS đọc tiếp nối từng đoạn.
- Tìm ra cách đọc như đã hướng dẫn.
- 4 HS đọc.
- HS theo dõi.
- Tìm ra gọng đọc cho từng nhân vật. Luyện đọc theo vai.
- 2 HS đọc.
- 3 HS đọc.
- HS trả lời.
*******************************************************
Toán
luyƯn tËp
I. MỤC TIÊU
- Biết số ngày của từng tháng trong năm, của năm nhuận và năm không nhuận.
- Chuyển đổi được đơn vị đo giữa ngày, giờ, phút, giây.
- Xác định được một năm cho trước thuộc thế kỉ nào.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC 
 - Nội dung bảng bài tập 1, kẻ sẵn trên bảng phụ.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định:
2. KTBC: 
 - GV gọi 3 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 20.
 - Kiểm tra VBT về nhà của một số HS khác.
3. Bài mới : 
 a. Giới thiệu bài: 
 - Trong giờ học toán hôm nay sẽ giúp các em củng cố các kiến thức đã học về các đơn vị đo thời gian.
 b.Hướng dẫn luyện tập: 
 Bài 1
 - GV yêu cầu HS tự làm bài.
 - GV yêu cầu HS nhận xét bài làm trên bảng của bạn, sau đó nhận xét và cho điểm HS.
 - GV yêu cầu HS nêu lại: Những tháng nào có 30 ngày ? Những tháng nào có 31 ngày ? Tháng 2 có bao nhiêu ngày ?
 - GV giới thiệu: Những năm tháng 2 có 28 ngày gọi là năm thường. Một năm thường có 365 ngày. Những năm tháng 2 có 29 ngày gọi là năm nhuận. Một năm nhuận có 366 ngày. Cứ 4 năm thì có một năm nhuận. Ví dụ năm 2000 là năm nhuận thì đến năm 2004 là năm nhuận, năm 2008 là năm nhuận 
 Bài 2
 - GV yêu cầu HS tự đổi đơn vị, sau đó gọi một số HS giải thích cách đổi của mình.
 Bài 3
 - GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài.
 - GV có thể yêu cầu HS nêu cách tính số năm từ khi vua Quang Trung đại phá quân Thanh đến nay.
 - GV yêu cầu HS tự làm bài phần b, sau đó chữa bài.
 - GV nhận xét.
 * HS khá giỏi làm thêm bài 4, 5.
4. Củng co á- Dặn dò:
 - GV tổng kết giờ học, dặn HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau.
- 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.
- HS nghe giới thiệu bài.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT.
- HS nhận xét bài bạn và đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.
- Những tháng có 30 ngày là 4, 6, 9, 11. Những tháng có 31 ngày là 1, 3, 5, 7, 8, 10, 12. Tháng 2 có 28 ngày hoặc 29 ngày.
- HS nghe GV giới thiệu, sau đó làm tiếp phần b của bài tập.
- 3 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm một dòng, HS cả lớp làm bài vào VBT.
- Vua Quang Trung đại phá quân Thanh năm 1789. Năm đó thuộc thế kỉ thứ XVIII.
- Thực hiện phép trừ, lấy số năm hiện nay trừ đi năm vua Quang Trung đại phá quân Thanh. Ví dụ: 2005 – 1789 = 216 (năm)
Nguyễn Trãi sinh năm:
1980 – 600 = 1380. Năm đó thuộc thế kỉ XIV.
- - hai bạn ra đơn vị giây rồi so sánh. (K
Chính tả ( Nghe- viết)
Nh÷ng h¹t thãc gièng
I. MỤC TIÊU
- Nghe- viết đúng và trình bày bài chính tả sạch sẽ; biết trình bày đoạn văn có lời nhân vật.
- Làm đúng bài tập 2a. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
Bài tập 2a, bài tập 2b viết sẵn 2 lần trên bảng lớp.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. KTBC:
- Gọi 1 HS lên bảng đọc cho 3 HS viết.
- Nhận xét về chữ viết của HS .
2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài:
- Giờ chính tả hôm nay cá em sẽ nghe viết đoạn văn cuối bài Những hạt thóc giống và làm bài tập chính tả phân biệt l/n hoặc en/eng.
 b. Hướng dẫn nghe - viết chính tả:
 * Trao đổi nội dung đoạn văn:
- Gọi 1 HS đọc đoạn văn.
- Hỏi:
+ Nhà vua chọn người như thế nào để nối ngôi?
+ Vì sao người trung thực là người đáng qúy?
* Hướùng dẫn viết từ khó:
-Yêu cầu HS tìm từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả.
- Yêu cầu HS luyện đọc và viết các từ vừa tìm được.
 * Viết chính tả:
-GV đọc cho HS viết theo đúng yêu cầu, nhắc HS viết lời nói trực tiếp sau dấu 2 chấm phới hợp với dấu gạch đầu dòng.
 * Thu chấm và nhận xét bài của HS :
 c. Hướng dẫn làm bài tập:
 Bài 2:
GV lựa chọn phần a. 
a/. Gọi 1 HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Tổ chức cho HS thi làm bài tập theo nhóm.
- Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc với các tiêu chí: Tìm đúng từ, làm nhanh, đọc đúng chính  ...  những ý kiến không trùng lặp lên bảng.
 - Gọi HS đọc phần thứ hai của mục Bạn cần biết.
 § Bước 2: GV hỏi: Muối i-ốt rất quan trọng nhưng nếu ăn mặn thì có tác hại gì ?
 - GV ghi nhanh những ý kiến không trùng lặp lên bảng.
 - GV kết luận: Chúng ta cần hạn chế ăn mặn để tránh bị bệnh áp huyết cao.
 3. Củng co á- Dặn dò:
 - Nhận xét tiết học, tuyên dương những HS hăng hái tham gia xây dựng bài, nhắc nhở những em còn chưa chú ý.
 - Dặn HS về nhà học thuộc mục Bạn cần biết, ăn uống hợp lý, không nên ăn mặn và cần ăn muối i-ốt.
 - Dặn HS về nhà tìm hiểu về việc giữ vệ sinh ở một số nơi bán: thịt, cá, rau,  ở gần nhà và mỗi HS mang theo môt loại rau và một đồ hộp cho tiết sau.
- HS trả lời.
- Sử dụng hợp lý các chất béo và muối ăn.
- HS lắng nghe.
- HS chia đội và cử trọng tài của đội mình.
- HS lên bảng viết tên các món ăn.
- 5 đến7 HS trả lời.
- HS thực hiện theo định hướng của GV.
- HS trả lời:
+ Thịt rán, tôm rán, cá rán, thịt bò xào, 
+ Vì trong chất béo động vật có chứa a-xít béo no, khó tiêu, trong chất béo thực vật có chứanhiều a-xít béo không no, dễ tiêu. Vậy ta nên ăn phối hợp chúng để đảm bảo đủ dinh dưỡng và tránh được các bệnh về tim mạch.
- 2 đến 3 HS trình bày.
- 2 HS đọc to trước lớp, cả lớp đọc thầm theo.
- HS trình bày những tranh ảnh đã sưu tầm.
- HS thảo luận cặp đôi.
- Trình bày ý kiến.
+ Muối i-ốt dùng để nấu ăn hằng ngày.
+ Ăn muối i-ốt để tránh bệnh bướu cổ.
+ Ăn muối i-ốt để phát triển cả về thị lực và trí lực.
- 2 HS lần lượt đọc to trước lớp, HS cả lớp theo dõi.
- HS trả lời:
+ Ăn mặn rất khát nước.
+ Ăn mặn sẽ bị áp huyết cao.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
Đạo đức
BiÕt bµy tá ý kiÕn ( TiÕt 1)
I. MỤC TIÊU
- Biết được: Trẻ em cần phải được bày tỏ ý kiến về những vấn đề có liên quan đến trẻ em.
- Bước đầu biết bày tỏ ý kiến của bản thân và lắng nghe, tôn trọng ý kiến của người khác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
 - SGK Đạo đức lớp 4
 - Một vài bức tranh hoặc đồ vật dùng cho hoạt động khởi động.
 - Mỗi HS chuẩn bị 3 tấm bìa nhỏ màu đỏ, xanh và trắng.
 - Một số đồ dùng để hóa trang diễn tiểu phẩm.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định lớp:
2. KTBC:
 - GV nêu yêu cầu kiểm tra:
 + Nhắc lại phần ghi nhớ bài “Vượt khó trong học tập”.
 + Giải quyết tình huống bài tập 4. (SGK/7)
 “Nhà Nam rất nghèo, bố Nam bị tai nạn nằm điều trị ở bệnh viện. Chúng ta làm gì để giúp Nam tiếp tục học tập? Nếu em là bạn của Nam, em sẽ làm gì? Vì sao?”
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Biết bày tỏ ý kiến.
b. Nội dung: 
*Khởi động: Trò chơi “Diễn tả”
 - GV chia HS thành 4- 6 nhóm và giao cho mỗi nhóm 1 đồ vật hoặc 1 bức tranh. Mỗi nhóm ngồi thành 1 vòng tròn và lần lượt từng người trong nhóm vừa cầm đồ vật hoặc bức tranh quan sát, vừa nêu nhận xéùt của mình về đồ vật, bức tranh đó.
 - GV kết luận:
 Mỗi người có thể có ý kiến nhận xét khác nhau về cùng một sự vật.
*Hoạt động1: Thảo luận nhóm (Câu 1, 2- SGK/9) 
 - GV chia HS thành 4 nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm thảo luận về một tình huống ở câu 1.
 ị Nhóm 1 : Em sẽ làm gì nếu em được phân công làm 1 việc không phù hợp với khả năng?
 ị Nhóm 2 : Em sẽ làm gì khi bị cô giáo hiểu lầm và phê bình?
 ịNhóm 3 : Em sẽ làm gì khi em muốn chủ nhật này được bố mẹ cho đi chơi?
 ịNhóm 4 : Em sẽ làm gì khi muốn được tham gia vào một hoạt động nào đó của lớp, của trường?
 - GV nêu yêu cầu câu 2:
 + Điều gì sẽ xảy ra nếu em không được bày tỏ ý kiến về những việc có liên quan đến bản thân em, đến lớp em?
 - GV kết luận:
 + Trong mọi tình huống, em nên nói rõ để mọi người xung quanh hiểu về khả năng, nhu cầu, mong muốn, ý kiến của em. Điều đó có lợi cho em và cho tất cả mọi người. Nếu em không bày tỏ ý kiến của mình, mọi người có thể sẽ không hỏi và đưa ra những quyết định không phù hợp với nhu cầu, mong muốn của em nói riêng và của trẻ em nói chung.
 + Mỗi người, mỗi trẻ em có quyền có ý kiến riêng và cần bày tỏ ý kiến của mình.
*Hoạt động 2: Thảo luận theo nhóm đôi (Bài tập 1- SGK/9)
 - GV nêu cầu bài tập 1:
 Nhận xét về những hành vi, Việc làm của từng bạn trong mỗi trường hợp sau:
 + Bạn Dung rất thích múa, hát. Vì vậy bạn đã ghi tên tham gia vào đội văn nghệ của lớp.
 + Để chuẩn bị cho mỗi buổi liên hoan lớp, các bạn phân công Hồng mang khăn trải bàn, Hồng rất lo lắng vì nhà mình không có khăn nhưng lại ngại không dám nói.
 + Khánh đòi bố mẹ mua cho một chiếc cặp mới và nói sẽ không đi học nếu không có cặp mới.
 - GV kết luận: Việc làm của bạn Dung là đúng, vì bạn đã biết bày tỏ mong muốn, nguyện vọng của mình. Còn việc làm của bạn Hồng và Khánh là không đúng.
*Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến (Bài tập 2 - SGK/10)
 - GV phổ biến cho HS cách bày tỏ thái độ thông qua các tấm bìa màu:
 + Màu đỏ: Biểu lộ thái độ tán thành.
 + Màu xanh: Biểu lộ thái độ phản đối.
 + Màu trắng: Biểu lộ thái độ phân vân, lưỡng lự.
 - GV lần lượt nêu từng ý kiến trong bài tập 2 (SGK/10)
 - GV yêu cầu HS giải thích lí do.
 - GV kết luận:
 Các ý kiến a, b, c, d là đúng. Ý kiến đ là sai vì trẻ em còn nhỏ tuổi nên mong muốn của các em nhiều khi lại không có lợi cho sự phát triển của chính các em hoặc không phù hợp với hoàn cảnh thực tế của gia đình, của đất nước.
4. Củng cố - Dặn dò:
 - Thực hiện yêu cầu bài tập 4.
 + Em hãy viết, vẽ, kể chuyện hoặc cùng các bạn trong nhóm xây dựng một tiểu phẩm về quyền được tham gia ý kiến của trẻ em.
 - Một số HS tập tiểu phẩm “Một buổi tối trong gia đình bạn Hoa”
- Một số HS thực hiện yêu cầu.
- HS nhận xét .
- HS thảo luận :
+Ý kiến của cả nhóm về đồ vật, bức tranh có giống nhau không?
- HS thảo luận nhóm.
- Đại diện từng nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Cả lớp thảo luận.
- Đại điện lớp trình bày ý kiến.
- HS từng nhóm đôi thảo luận và chọn ý đúng.
- HS biểu lộ thái độ theo cách đã quy ước.
- Vài HS giải thích.
- HS cả lớp thực hiện.
**************************************************************************************************************************
Chiều 
Lịch sử
( Có GV chuyên soạn giảng)
*******************************************************
Tiếng Anh ( 2 tiết)
( Có GV chuyên soạn giảng)
Luyện: Luyện từ và câu
Më réng vèn tõ : trung thùc- tù träng
I. MỤC TIÊU
 Biết thêm một số từ ngữ ( gồm cả thành ngữ, tục ngữ và từ Hán Việt thông dụng) về chủ điểm Trung thực - Tự trọng .
 II. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
Giáo viên tổ chức cho HS tự làm các bài tập vào vở rồi chữa bài. Đáp án:
Bài tập 1: Những từ đồng nghĩa với từ “trung thực”:
Thật thà, ngay thẳng, thẳng thắn, ngay thật, thành thật.
Bài tập 2: Những từ trái nghĩa với trung thực là:
Gian ngoan, gian giảo, gian dối.
Bài tập 3: Chọn ý thứ 2.
Bài tập 4:
Thành ngữ, tục ngữ nói về tính trung thực
Thành ngữ, tục ngữ nói về tính tự trọng
¡n ngay ở thẳng
Lòng ngay dạ thẳng
Cây ngay không sợ chết đứng
Nói thật mất lòng
Thuốc đắng dã tật, sự thật mất lòng
Giấy rách phải giữ lấy lề
*******************************************************
Luyện: Toán
 luyƯn tËp
I. MỤC TIÊU 
- Tính được trung bình cộng của nhiều số.
- Biết giải bài toán về tìm số trung bình cộng.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
Bài 1: HS tự làm vào vở rồi nêu miêng câu trả lời. GV yêu cầu HS giải thích lí do . Đáp án: 
Khoanh vào D
Khoanh vào C
Bài 2:
- HS đọc kĩ đề rồi tự làm vào vở.
- 1 HS lên bảng trình bày lời giải. Cả lớp và giáo viên nhận xét.
Bài giải:
Ngày thứ hai nhóm khách đi được số ki-lô-mét là:
148 + 62 = 210 (km)
Trung bình mỗi ngày nhóm đó đi được số ki-lô-mét là:
( 148 + 210) : 2 = 179 (km)
Đáp số: 179 km
*******************************************************
Kĩ thuật
( Có GV chuyên soạn giảng)
**************************************************************************************************************************
Chiều
Luyện : Toán
TiÕt 24: biĨu ®å
I. MỤC TIÊU 
- Có hiểu biết về biểu đồ tranh.
- Biết đọc thông tin trên biểu đồ tranh.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
Bài 1: HS quan sát biểu đồ tranh” Các hình đã vẽ của ba bạn”, tự làm vào vở rồi phát biểu ý kiến. Đáp án:
S
Đ
Bài 2: Cả lớp tự làm vào vở. 1 HS lên bảng trình bày bài giải. Cả lớp và GV nhận xét.
Bài giải
Cả ba bạn vẽ được số hình là:18 hình
Trung bình mỗi bạn vẽ được số hình là:
18 : 3 = 6 ( hình)
Đáp số:
18 hình
6 hình
Bài 3: HS tự làm bài vào vở rồi chữa bài.
Bài giải
Bạn Anh vẽ được nhiều hình nhất là 7 hình
Thời gian bạn Anh vẽ các hình là:
5 x 7 = 35 ( phút)
Đáp số : 35 phút
*******************************************************
Luyện: Tập làm văn
ViÕt th­( KiĨm tra viÕt)
I. MỤC TIÊU 
- Viết được một lá thư thăm hỏi, chúc mừng , báo cáo về tình hình học tập đúng thể thức ( đủ 3 phần: đầu thư, phần chính, phần cuối thư).
II. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
- Yêu cầu HS đọc đề trong VBT trắc nghiệm và tự luận TV4T1 trang 24.
- Nhắc HS : Lời lẽ trong thư cần thân mật, thể hiện sự kính trọng ông ( bà). Chú ý lời xưng hô, thưa gửi...
- HS tự làm bài vào vở.
- Dặn dò
*******************************************************
Địa lí
( Có giáo viên chuyên soạn giảng)

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 4 tuan 5 sang 20132014ben.doc