Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần 6 - Quách Thị Cẩm Vân

Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần 6 - Quách Thị Cẩm Vân

Tập đọc

NỖI DẰN VẶT CỦA AN- ĐRÂY- CA

I. Mục tiêu

- Đọc trơn toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng phù hợp. Đọc phân biệt lời người kể với lời nhân vật.

- Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài. Hiểu nội dung câu chuyện: Nói lên tình cảm yêu thương, ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực, sự nghiêm khắc của An- đrây- ca.

- Học sinh có ý thức chịu trách nhiệm với việc làm của mình.

II. Đồ dùng dạy- học

- GV: Tranh minh hoạ bài đọc. Bảng phụ

- HS: SGK, VBT.

 

doc 30 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 865Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần 6 - Quách Thị Cẩm Vân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 6
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 06/HKI: 2013 – 2014
****b&a****
Chủ Đề: “Cá khống ăn muối cá ươn
 Con cãi cha mẹ chăm đường con hư”
Ngày 
MÔN
BÀI DẠY
Hai 
30/9/2013
Tập đọc
Nỗi dằn vặt của An – đrây - ca
	Toán
Luyện tập
Chính tả
Người viết truyện thật thà (Nghe – viết)
Anh văn
Chào cờ
Sinh hoạt dưới cờ
Ba 
1/10/2013
Toán
Luyện tập chung
Luyện từ & câu
Danh từ chung và danh từ riêng
Thể dục
Anh văn
Lịch sử
Khởi nghĩa hai Bà Trưng
Tư
2/10/2013
Tập đọc
Chị em tôi
Toán
Luyện tập chung 
Khoa học
Một số cách bảo quản thức ăn
Anh văn
Mĩ thuật
Năm
3/10/2013
Toán
Phép cộng
Kể chuyện
Kể chuyện đã nghe ,đã đọc
Thể dục
Anh văn
Tập làm văn
Trả bài văn viết thư
Sáu
4/10/2013
Toán
Phép trừ
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: Trung thực – Tự trong
Tập làm văn
Luyện tập xậy dựng đoạn văn kể chuyện
Âm nhạc
Địa lí
Tây Nguyên
Bảy
5/10/2013
Khoa học
Phòng một số bệnh do thiếu chất dinh
Kĩ thuật
Khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu
Đạo Đức
Biết bày tỏ ý kiến (t2)
HĐNGLL
Vòng tay bạn bè
HĐTT
Sinh hoạt tuần 2 - ATGT - Bài 2
Ngày soạn: 23/09/2013
Thứ hai, ngày 30 tháng 9 năm 2013
-----------------
Tập đọc
NỖI DẰN VẶT CỦA AN- ĐRÂY- CA
I. Mục tiêu
- Đọc trơn toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng phù hợp. Đọc phân biệt lời người kể với lời nhân vật.
- Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài. Hiểu nội dung câu chuyện: Nói lên tình cảm yêu thương, ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực, sự nghiêm khắc của An- đrây- ca.
- Học sinh có ý thức chịu trách nhiệm với việc làm của mình. 
II. Đồ dùng dạy- học
- GV: Tranh minh hoạ bài đọc. Bảng phụ
- HS: SGK, VBT.
III. Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
* ổn định
1. Kiểm tra bài cũ
2. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài: SGV trang 131
Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
*Mục tiêu: Đọc trơn toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng phù hợp. Đọc phân biệt lời người kể với lời nhân vật.
- Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài. Hiểu nội dung câu chuyện: Nói lên tình cảm yêu thương, ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực, sự nghiêm khắc của An- đrây- ca.
*Tiến hành:
*) Luyện đọc: GVđọc diễn cảm cả bài
*)Luyện đọc và tìm hiểu đoạn 1
 - GV treo tranh minh hoạ
 - Hướng dẫn luyện phát âm tên riêng nước ngoài: An- đrây- ca
 - Giúp h/s hiểu nghĩa từ: dằn vặt
 - Câu chuyện xảy ra khi nào?
 - Khi đi mua thuốc An-đrây-ca đã làm? 
 - GV đọc mẫu, luyện đọc diễn cảm
*)Luyện đọc và tìm hiểu đoạn 2
 - GV luyện phát âm, giọng đọc cho h/s
- Khi mang thuốc về nhà cậu bé thấy? 
- Cậu tự dằn vặt mình như thế nào?
 - Theo em An- đrây- ca là người ntn?
 - GV luyện tìm giọng đọc diễn cảm 
Hoạt động 3: Thi đọc diễn cảm cả bài
*Mục tiêu : Giọng đọc phù hớp với từng nhân vật
*Tiến hành:
- 1 HS đọc lại toàn bài.
- GV đọc mẫu.
 - GV hướng dẫn đọc theo vai
 - Nhận xét và bổ xung
 - Kiểm tra sĩ số, hát
- 3 h/s đọc thuộc bài thơ: Gà Trống và Cáo nêu ý nghĩa của truyện.
 - Nghe , mở sách quan sát tranh
 - Nghe , theo dõi sách
 - 1-2 em đọc đoạn 1(từ đầu đến mang về nhà)
- Quan sát và nêu nội dung tranh
- Luyện phát âm
 - 1 em đặt câu với từ : dằn vặt
 - 2 em trả lời
 - Mải chơi bỏ đi đá bóng
 - 2 em đọc diễn cảm đoạn 1
 - 1 em đọc đoạn 2(còn lại)
 - Chọn giọng phù hợp
 - Mẹ đang khóc, ông đã qua đời.
 - Cậu khóc, nhận lỗi, kể hết cho mẹ.
 - Nhiều em trả lời
 - 2 em đọc diễn cảm đoạn 2
 - Từng nhóm 4 h/s đọc theo vai
C. Củng cố - dặn dò:
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài mới.
** Rút kinh nghiệm:
TOÁN
LUYỆN TẬP
I - MỤC TIÊU : 
Giúp HS : 
- Rèn kĩ năng đọc, phân tích và xử lí số liệu trên hai loại biểu đồ .
- Thực hành lập biểu đồ . 
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
- GV: Biểu đồ “ Số vải hoa & vải trắng đã bán trong tháng 9”
- HS: SGK, VBT.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU	
Khởi động: 
- Bài cũ: Biểu đồ (tt)
- GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
- GV nhận xét
III. Các hoạt động
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Giới thiệu: 
Hoạt động thực hành
Bài tập 1:
- HS đọc và tìm hiểu đề toán. 
- Sau đó cho một số HS trả lời. 
- GV nhận xét.
Bài tập 2:
- Cho HS tìm hiểu yêu cầu của bài toán, so sánh với biểu đồ cột trong tiết trước để nắm được yêu cầu kĩ năng của bài này. 
- HS lên bảng làm 
- HS làm vào vở. 
- GV nhận xét.
Bài tập 3:
- Treo bảng phụ bài tập 3
- Gọi vài học sinh lên bảng làm vào bảng phụ. 
- Cả lớp làm vào vở. 
- GV nhận xét.
- HS đọc.
- HS trả lời.
- HS tìm hiểu.
- HS làm bài.
- HS quan sát.
- HS làm bài.
C. Củng cố - Dặn dò: 
-So sánh ưu & khuyết điểm của hai loại biểu đồ?
-GV chốt lại
-Biểu đồ tranh: dễ nhìn, khó thực hiện (do phải vẽ hình), chỉ làm với số lượng nội dung ít
-Biểu đồ cột: dễ thực hiện, chính xác, có thể làm với số lượng nội dung nhiều
- Chuẩn bị bài: Luyện tập chung. 
- Làm bài trong VBT.
** Rút kinh nghiệm:
----------------------------
Chính tả (nghe - viết)
NGƯỜI VIẾT TRUYỆN THẬT THÀ
I. Mục tiêu
- Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng truyện: Người viết truyện thật thà.
- Biết tự phát hiện lỗi, sửa lỗi trong bài chính tả.
- Tìm và viết đúng chính tả các từ láy có tiếng chứa âm đầu s/x hoặc ?/ ~ 
II. Đồ dùng dạy- học
- GV: Sổ tay chính tả. Bảng phụ chép bài tập 2. Bảng lớp chép bài tập 3
- HS: VBT.
III. Các hoạt động dạy- học** Ổn định lớp.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
* ổn định
1. Kiểm tra bài cũ
2. Dạy bài mới
* Hướng dẫn học sinh nghe viết
 - GV đọc 1 lượt bài chính tả: Người viết truyện thật thà
 - Nói cho học sinh biết về Ban- dắc(1 nhà văn nổi tiếng thế giới)
 - GV nhắc học sinh cách trình bày đoạn văn có dẫn lời nói trực tiếp
 - GV đọc từng câu, mỗi câu đọc 2-3 lượt
 - GV đọc lại toàn bài
* Hướng dẫn bài tập chính tả
 Bài tập 2(phát hiện lỗi và sửa lỗi)
 - GV treo bảng phụ
 - GV hướng dẫn hiểu yêu cầu
 - GV gọi học sinh chữa bài, đồng thời chấm 10 bài của học sinh, nhận xét
 Bài tập 3
 - GV lựa chọn phần 3a
 - GV dưa ra mẫu, giải thích
 - GV treo bảng phụ
 - GV nhận xét
 - Hát
 - 2 HS đọc các tiếng bắt đầu bằng l/n
 - 2 em viết bảng lớp, lớp viết nháp
 - 1-2 em nhận xét
 - Học sinh theo dõi SGK
 - 1 em đọc lại truyện. Cả lớp lắng nghe
 - Nghe GV giới thiệu về Ban- dắc
 - Cả lớp đọc thầm lại chuyện
 - Luyện viết chữ khó ra nháp
 - Luyện viết tên riêng nước ngoài : Pháp, Ban- dắc. 
 - Viết bài vào vở
 - Đổi vở soát lỗi
 - 1 em đọc yêu cầu BT 2, lớp đọc thầm
 - 1 em làm vào bảng phụ
 - Lớp làm bài cá nhân vào phiếu
 - Vài em đọc bài làm
 - Lớp nhận xét
 - Nghe GV nhận xét
 - 1 em đọc yêu cầu bài 3 phần a
 - 1 em đọc mẫu, lớp theo dõi sách
 - 1 em chữa trên bảng phụ
 - 1 em đọc bài làm
C. Củng cố - Dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà chuẩn bị bài mới.
** Rút kinh nghiệm:
Thứ ba, ngày 1 tháng 10 năm 2013
----------------
TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
I - MỤC TIÊU : 
Giúp HS ôn tập củng cố về :
- Viết, đọc, so sánh các số tự nhiên .
- Đơn vị đo khối lượng và đơn vị đo thời gian .
- Một số hiểu biết ban đầu về biểu đồ, về số trung bình cộng .
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
- GV: SGK, bảng phụ.
- HS: VBT, bảng con.
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
** Ổn định lớp.
A.Kiểm tra bài cũ:
B.Dạy bài mới:
- GV giới thiệu bài mới.
- Ghi bảng.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
Luyện tập: 
Bài 1: 
- 1 HS đọc yêu cầu bài.
- HS làm bảng con câu a và b.
- Làm miệng câu c.
- GV nhận xét.
Bài 2: 
- Viết số thích hợp vào ô trống. 
- Yêu cầu HS phân tích cách làm. 
- GV chốt lại
Bài 3: 
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- HS quan sát và trả lời miệng. 
- GV nhận xét.
Bài 4: 
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- HS tự làm rồi chữa bài. 
- GV nhận xét.
Bài 5: 
- Tìm số tròn trăm x biết : 540 < x < 870 
- Lưu ý HS cách trình bày: 
Các số tròn trăm lớn hơn 540 và bé hơn 870 là 600, 700, 800
Vậy x là : 600 ; 700 ; 800
- HS đọc.
- HS làm bài.
- HS trả lời miệng.
- HS đọc yêu cầu.
- HS làm bài.
- 1 HS đọc.
- HS làm bài.
- HS đọc.
- HS làm bài.
- HS đọc.
- HS làm bài.
C. Củng cố, dặn dò
- Bài tập về nhà: Làm trong VBT
- Chuẩn bị bài mới.
** Rút kinh nghiệm:
Luyện từ và câu
DANH TỪ CHUNG VÀ DANH TỪ RIÊNG
I. Mục tiêu
1. Nhận biết danh từ chung và danh từ riêng dựa trên dấu hiệuvề ý nghĩa khái quát của chúng.
2. Nắm được quy tắc viết hoa danh từ riêng vàbước đầu vận dụng quy tắc đó vào thực tế.
3. Có ý thức dùng từ đúng ngữ pháp.
II. Đồ dùng dạy- học
- GV: Bản đồ tự nhiên Việt Nam. Phiếu bài tập ghi nội dung bài 1( nhận xét). Bảng phụ kẻ sẵn nội dung bài 1 luyện tập.
- HS: SGK, VBT.
III. Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
* ổn định 
1. Kiểm tra bài cũ
2. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu
b. Phần nhận xét
 Bài tập 1
 - GV phát phiếu bài tập
 - Nhận xét, chốt lời giải đúng
 - GV treo bản đồ tự nhiên VN
 Bài tập 2
 - GV hướng dẫn h/s trả lời
 - GV nêu: Tên chung của 1 loại sự vật được gọi là danh từ chung.
 - Tên riêng của 1 sự vật nhất định gọi là danh từ riêng.
 Bài tập 3
 - GV gợi ý để h/s nêu nhận xét
* Phần ghi nhớ
 - Yêu cầu h/s học thuộc
* Phần luyện tập
Bài 1: GV treo bảng phụ
 - Nhận xét, chốt lời giải đúng
+Danh từ chung: Núi, dòng, sông, dãy, mặt, sông, ánh, nắng, đường, dãy, nhà,
+ Danh từ riêng: Chung, Lam, Thiên Nhẫn, Trác, Đại Huệ, Bác Hồ.
Bài 2: Cho h/s thực hành
 - Nhận xét và bổ xung
 - Hát
 - 1 em nêu ghi nhớ tiết trước
 - 1 em làm lại bài 2
 - Nghe, mở sách
 - 1 em đọc bài, lớp đọc thầm , trao đổi cặp
 - 2 em làm bài trên bảng
 - Làm bài đúng vào vở
 - Chỉ trên bản đồ sông Cửu Long.
 - 1 em đọc yêu cầu bài 2
 - Lớp trả lời miệng
 - Nêu ví dụ: sông, Cửu Long
 - Nêu ví dụ: vua, Lê Lợi
 - HS đọc yêu cầu của bài
 - DT riêng phải viết hoa
 - 2 em đọc ghi nhớ
 - Luyện học thuộc
 - 1 em đọc yêu cầu của bài
 - Lớp làm bài cá nhân, nêu trước lớp
 - 1-2 em đọc bài đúng
2 em viết bảng lớp. Cả lớp viết vào vở.
C. Củng cố - dặn dò:
 - Hệ thống bài và nhận xét giờ học
 - Về nhà tự tìm 10 danh từ chung, 10 danh từ riêng
** Rút kinh nghiệm:
LỊCH SỬ
KHỞI NGHĨA HAI BÀ TRƯNG
I. Mục tiêu:
- Học xong bài này HS biết vì sao Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa.
- Tường thuật trên lược đồ diễn biến của cuộc khởi nghĩa.
- Đây là cuộc khởi nghĩa thắng lợi đầu tiên sau hơn 200 năm nước ta bị các triều đại phong kiến phương Bắc đô hộ.
II. Đồ dùng dạy - học:
- GV: Hình trong SGK phóng to, lược đồ khởi nghĩa Hai Bà Trưng, ... guyên có mấy mùa? Là những mùa nào
? Mô tả cảnh mùa mưa và mùa khô ở Tây Nguyên
HS: Suy nghĩ và trả lời.
Tổng kết: GV nghe và bổ sung.
C. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét giờ học
- Về nhà học bài, xem trước bài sau.
** Rút kinh nghiệm:
Thứ bảy, ngày 5 tháng 9 năm 2013
Khoa học
PHÒNG MỐT SỐ BỆNH DO THIẾU CHẤT DINH DƯỠNG
I.Mục tiêu:
- Nêu cách phòng tránh một số bệnh do ăn thiếu chất dinh dưỡng:
+ Thường xuyên theo dõi cân nặng của em bé.
+ cung cấp đủ chất dinh dưỡng và năng lượng.
- Đưa trẻ đi khám để chữa trị kịp thời.
II. Đồ dùng dạy – học:
 - GV: Hình trang 26, 27 SGK.
III. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Kiểm tra bài cũ:
 -Gọi 2 HS nêu một số cách bảo quản thức ăn.
 -GV nhận xét ghi điểm.
2. Bài mới: 
a.Giới thiệu bài:
- GV nêu mục tiêu bài dạy.
 b.Giảng bài:
Hoạt động 1:Nhận dạng một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng.
*Mục tiêu:
 +Mô tả đặc điểm bên ngoài của trẻ bị bệnh còi xương, suy dinh dưỡng và ngưồi bị bệnh bứu cổ.
 +Nêu được nguyên nhân các bệnh kể trên.
*Cách tiến hành:
B1: Làm việc theo nhóm. 
 -GV yêu cầu các nhóm trưởng điều khiển cho HS quan sát các hình 1, 2 trang 26 SGK, nhận xét, mô tả các dấu hiệu của bệnh còi xương, suy dinh dưỡng và bệnh bướu cổ.
-Thảo luận về nguyên nhân dẫn đến các bệnh trên.
B2: Làm việc cả lớp. 
 -Gọi đại diện các nhóm lên trình bày.
 GVKL: Trẻ em nếu không được ăn đủ lượng đủ chất, đặc biệt thiếu chất đạm sẽ bị suy dinh dưỡng. Nếu thiếu vi-ta- min D sẽ bị còi xương.
 - Nếu thiếu i-ốt, cơ thể phát triển chậm, kém thông minh, dễ bị bướu cổ.
Hoạt động 2: Thảo luận về cách phòng bệnh do thiếu chất dinh dưỡng 
*Mục tiêu:Nêu tên và cách đề phòng bệnh do thiếu chất dinh dưỡng.
*Cách tiến hành:
-GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi :
+ Ngoaì các bệnh còi xương, suy dinh dưỡng, bướu cổ các em còn biết bệnh nào do thiếu dinh dưỡng?
+ Nêu cách phát hiện và đề phòng các bệnh do thiếu dinh dưỡng?
GVKL: Một số bệnh do thiếu dinh dưỡng như: Bệnh quáng gà,khô mắt do thiếu vi-ta- min A. Bệnh phù do thiếu vi-ta – min B. Bệnh chảy máu chân răng do thiếu vi-ta – min C.
Hoạt động 3:Chơi trò chơi “ Thi kể chuyện số bệnh”
*Mục tiêu:Củng cố những kiến thức đã học trong bài.
*Cách tiến hành:
-GV chia lớp làm 2 đội, mỗi đội cử ra 1 đội trướng.
 -GV nêu cách chơi và luật chơi:
 -1 đội nói :” Thiếu chất đạm”
 -Đội kia nói : “ Sẽ bị suy dinh dưỡng”
- GV nhận xét.
-2 HS nêu.
-Các nhóm trưởng điều khiển nhóm mình quan sát các hình 1, 2 trang 26 SGK, nhận xét, mô tả các dấu hiệu của bệnh còi xương, suy dinh dưỡng và bệnh bướu cổ.
-HS thảo luận.
-Đại diện các nhóm lên trình bày.
-HS trả lời :
+Ngoaì các bệnh còi xương, suy dinh dưỡng, bướu cổ còn Một số bệnh do thiếu dinh dưỡng như: Bệnh quáng gà, khô mắt do thiếu vi-ta- min A. Bệnh phù do thiếu vi-ta – min B. Bệnh chảy máu chân răng do thiếu vi-ta – min C.
+Cách phát hiện bệnh thiếu chất dinh dưỡng là đi khám bệnh kịp thời, đề phòng bệnh ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng.
-Lớp chia làm 2 đội.
-HS theo dõi.
-HS chơi trò chơi.
C. Củng cố - dặn dò:
 -Gọi HS nhắc lại nội dung bài học.
 -Nhân xét tiết học.
 -Dặn HS biết cách đề phòng bệnh suy dinh dưỡng, và chuẩn bị bài tiết sau.
** Rút kinh nghiệm:
KĨ THUẬT
KHÂU GHÉP HAI MÉP VẢI
BẰNG MŨI KHÂU THƯỜNG ( tiết 1)
I. Mục tiêu:
 - Biết cách khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường .
 - Khâu ghép được hai mép vải bằng mũi khâu thường . Các mũi khâu có thể chưa đều nhau. Đường khu có thể bị dúm .
Với học sinh khéo tay :
- Khâu ghép được hai mép vải bằng mũi khâu thường . Các mũi khâu tương đối đều nhau . Đường khâu ít bị dúm .
II. Đồ dụng dạy – học:
- Mẫu đường khâu ghép hai mép vải bằng các mũi khâu thường
- Sản phẩm có đường khâu ghép hai mép vải (áo, quần).
- Len ( sợi ), chỉ khâu
- Kim khâu len và kim khâu chỉ, kéo, thước, phấn ghạch 
III. Các hoạt động
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
I / Ổn định tổ chức
II / Kiểm tra bài cũ 
- Nhận xét sản phẩm
- Nêu các bước khâu thường
III / Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: 
b. Hướng dẫn:
+ Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét mẫu
- GV giới thiệu mẫu khâu ghép 2 mép vải bằng mũi khâu thường
- GV nhận xét, chốt.
- GV giới thiệu 1 số sản phẩm có đường khâu ghép hai mép vải và ứng dụng của nó: ráp tay áo, cổ áo, áo gối, túi....
+ Hoạt động 2: Thao tác kĩ thuật.
* Lưu ý:
- Vạch dấu trên vạch trái của vải.
- Up mặt phải hai mảnh vải vào nhau xếp 2 mép vải bằng nhau rồi khâu lược.
- Sau mỗi lần rút kim, kép chỉ cần vuốt các mũi khâu theo chiều từ phải sang trái cho đường khâu thật phẳng.
- GV nhận xét và chỉ ra các thao tác chưa đúng và uốn nắn.
- Hát
- HS nêu các bước 
- HS quan sát, nhận xét.
+ Đường khâu, các mũi khâu cách đều nhau.
+ Mặt phải của hai mép vải úp vào nhau.
+ Đường khâu ở mặt trái của hai mảnh vải.
- Quan sát hình 1, 2, 3 nêu cách khâu lược, khâu ghép 2 mép vải bằng mũi khâu thường.
- Chú ý HD chậm cho HS nam 
- 1, 2 HS lên bảng thực hiện thao tác GV vừa hướng dẫn.
- HS đọc hgi nhớ.
- HS tập khâu chỉ vào kim, vê nút chỉ và tập khâu ghép 2 mép vải bằng mũi khâu thường.
C. Củng cố dặn dò
- Chuẩn bị bài: khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường ( T 2 ) 
** Rút kinh nghiệm:
Đạo đức
BIẾT BÀY TỎ Ý KIẾN ( Tiết 2 )
I.Mục tiêu:
1 - Kiến thức & Kĩ năng :
- Biết được :Trẻ em cần phải được bày tỏ ý kiến về những vấn đề có liên quan đến trẻ em.
- Bước đầu biết bày tỏ ý kiến của bản thân và lắng nghe, tôn trọng ý kiến của người khác.
* Biết : Trẻ em có quyền được bày tỏ ý kiến về những vấn đề có liên quan đến trẻ em.
* Mạnh dạn bày tỏ ý kiến của bản thân, biết lắng nghe, tôn trọng ý kiến của người khác.
Giáo dục: - Biết tôn trọng ý kiến của những người khác.
GDBVMT : HS cần biết bày tỏ ý kiến với cha mẹ, với thầy cô, với chính quyền địa phương về môi trường sống của em trong gia đình; về môi trường lớp học, trường học; về môi ở cộng đồng địa phương,
Kĩ năng sống : - Kĩ năng trình bày ý kiến ở gia đình và lớp học.
- Kĩ năng lắng nghe nười khác trình bày ý kiến .
- Kĩ năng kiềm chế cảm xúc.
- Kĩ năng biết tôn trọng và thể hiện sự tự tin.
SDNLTK&HQ ( Liên hệ ) :
- Biết bày tỏ, chia sẻ với mọi người xung quanh về sử dụng tiết kiệm và hiệu quả năng lượng 
- Vận động mọi người thực hiện sử dụng tiết kiện và hiệu quả năng lượng.
II.Đồ dùng dạy – học
-SGK đạo đức 4, 1 số đồ vật, hoặc bức tranh.
-Mỗi HS chuẩn bị 2 tấm bìa nhỏ màu đỏ, xanh.
III.Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Kiểm tra bài cũ:
-GV gọi 2 HS đọc thuộc ghi nhớ.
-GV nhận xét ghi điểm.
2. Bài mới 
 *Giới thiệu bài:
 -GV nêu mục tiêu bài học.
Hoạt động 1: 
 Tiểu phẩm Một buổi tối trong gia đình bạn Hoa.
-GV chọn 3 HS thực hiện tiểu phẩm :
-Yêu cầu 3 HS đóng vai : Hoa, bố Hoa, mẹ Hoa. 
-Yêu cầu HS xem tiểu phẩm và thảo luận theo gợi ý sau:
+ Em có nhận xét gì về ý kiến của mẹ Hoa, bố Hoa về việc học tập của Hoa ?
+ Hoa đã có ý kiến giúp đỡ gia đình như thế nào? Ý kiến của bạn Hoa có phù hợp không?
+ Nếu là bạn Hoa em sẽ giải quyết như thế nào?
 * GVKL: Mỗi gia đình có những vấn đề, những khó khăn riêng. Là con cái, các em nên cùng bố mẹ tìm cách giải quyết, tháo gỡ, nhất là về những vấn đề có liên quan đến các em, ý kiến các em sẽ được bố mẹ lắng nghe và tôn trọng . Đồng thời các em cần phải biết bày tỏ ý kiến một cách rõ ràng, lễ độ.
Hoạt động 2:
-Trò chơi” Phóng viên”
+ Cho HS xung phong đóng vai phóng viên và phỏng vấn các bạn trong lớp theo những câu hỏi trong bài tập 3 SGK .
+GVKL: Mỗi người đều có quyền có những suy nghĩ riêng và có quyền bày tỏ ý kiến của mình.
Hoạt động 3:
-HS trình bày tranh vẽ, bài viết (BT4)
-2 HS đọc.
-HS lắng nghe.
-3 HS đóng vai : Hoa, bố Hoa, mẹ Hoa lên bảng thực hiện tiểu phẩm :Một buổi tối trong gia đình bạn Hoa.
-Cả lớp xem và thảo luận trả lời
-HS tiếp nối nêu nhận xét.
-HS chú ý nghe.
-HS thay nhau làm phóng viên 
Thực hiện trò chơi.
-HS lắng nghe.
-HS trình bày.
C. Củng cố - dặn dò: 
- GDBVMT : HS cần biết bày tỏ ý kiến với cha mẹ, với thầy cô, với chính quyền địa phương về môi trường sống của em trong gia đình ; về môi trường lớp học, trường học; về môi ở cộng đồng địa phương,
-Cho HS nhắc lại bài học.
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau : Tiết kiệm tiền của.
** Rút kinh nghiệm:
CHỦ ĐỀ: VÒNG TAY BẠN BÈ
HOẠT ĐỘNG 2: ĐỌC THƠ, LÀM THƠ VỀ “BẠN BÈ”
I. MỤC TIÊU
- Qua các bài thơ sưu tầm, những vần thơ tự sáng tác. HS biết bày tỏ tình cảm của mình với bạn bè.
- Giáo dục HS biết quan tâm, giúp đỡ bạn bè.
II. QUI MÔ HOẠT ĐỘNG
Tổ chức theo quy mô lớp.
III. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN
- Các bài thơ có nội dung về bạn bè.
- Giấy ô li hoặc giấy A4 , bút màu.
IV. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH
Bước 1: Chuẩn bị
- Trước 1 – 2 tuần GV phổ biến cho cả lớp về nội dung, hình thức hoạt động và các quy định chung:
+ Nội dung: Sưu tầm hoặc tự sáng tác một bài thơ có nội dung về tình bạn; về tình cảm của mình đối với bạn trong lớp, trong trường, hay bạn cũ; về tấm gương đối xử tốt với bạn bè,
+ Hình thức trình bày: Viết trên giấy HS hoặc khổ giấy A4 để dễ trang trí. Chữ viết rõ ràng, sạch sẽ, trang trí đẹp. Ghi rõ tên tác giả.
+ Đối tượng tham gia: Tất cả HS trong lớp.
+ Thời gian nộp bài: trước buổi sinh hoạt tới từ 1 – 2 ngày.
+ Mỗi tổ chuẩn bị 1 – 2 tiết mục văn nghệ.
+ Chọn (cử) người điều khiển chương trình.
- Chuẩn bị của HS:
+ Sưu tầm các bài thơ.
+ Sáng tác các bài thơ (từ 4 dòng trở lên). Các bài thơ này ghi rõ họ tên, lớp, năm học.
+ Trình bày và trang trí bài thơ vào khổ giấy theo quy định.
+ Mỗi tổ chọn từ 2 – 3 bạn đọc thơ trước lớp.
+ Tập các tiết mục văn nghệ.
Bước 2: Đọc thơ
- MC giới thiệu ý nghĩa và thông qua chương trình. 
- Văn nghệ chào mừng.
- MC mời các HS đại diện cho các tổ lên đọc các bài thơ sưu tầm/ sáng tác. Sau khi đọc xong, người đọc trao bài thơ cho GV.
- MC, GV và các khán giả có thể hỏi, trao đổi với tac 1gia3/ người đọc thơ về nội dung, ý nghĩa, xuất xứ của bài thơ.
- Lưu ý, nên bố trí các tiết mục văn nghệ xen kẽ giữa các phần trình bày thơ.
Bước 3: Nhận xét – Đánh giá
- MC cùng cả lớp bình chọn những bài thơ hay nhất, người đọc thơ hay nhất.
- GV khen ngợi các giọng đọc hay và “các nhà thơ tương lai” đã đem đến cho lớp một buổi nghe thơ bổ ích thú vị. Tất cả các bài thơ của cả lớp sẽ được đóng thành tập san Tư liệu để lưu giữ những cảm xúc trong sáng về tình bạn.
- Tuyên bố kết thúc buổi đọc thơ. 

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 6 in.doc