Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần 6 - Trường Tiểu học Hòa Đông 2

Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần 6 - Trường Tiểu học Hòa Đông 2

Tập đọc

NỖI DẰN VẶT CỦA AN - ĐRÂY - CA

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

 - Đọc đúng, rõ ràng, rành mạch, lưu loát toàn bài.

 - Biết đọc với giọng kể chậm rãi, tình cảm, bước đầu biết phân biệt lời của nhân vật với lời ngưòi kể.

 - Hiểu nội dung: Nỗi rằn vặt của An - đrây - ca thể hiện trong tình yêu thương, ý thức trách nhiệm, lòng trung thực và sự nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân.(trả lời được các câu hỏi trong SGK)

 - GD lòng trung thực, sự nghiêm khắc bản thân.

 

doc 39 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 494Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần 6 - Trường Tiểu học Hòa Đông 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 6 : Thực hiện từ ngày 16/9 đến ngày 20/49 năm 2013
Thứ hai, ngày 16 tháng 9 năm 2013
à Buổi CHIều:
Tiết 1: Chào cờ
Tiết 2: Tập đọc
Nỗi dằn vặt của An - đrây - ca
I. Mục đích yêu cầu:
	- Đọc đúng, rõ ràng, rành mạch, lưu loát toàn bài.
	- Biết đọc với giọng kể chậm rãi, tình cảm, bước đầu biết phân biệt lời của nhân vật với lời ngưòi kể.
	- Hiểu nội dung: Nỗi rằn vặt của An - đrây - ca thể hiện trong tình yêu thương, ý thức trách nhiệm, lòng trung thực và sự nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân.(trả lời được các câu hỏi trong SGK)
	- GD lòng trung thực, sự nghiêm khắc bản thân.
II. Đồ dùng dạy học:
	Thầy: Tranh minh hoạ cho bài học
	Trò : Đọc trước bài
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi bài Những hạt thóc giống. 
- Nhận xét, cho điểm
3. Dạy bài mới.
a. Giới thiệu bài 
b. Luyện đọc. 
- Giới tiệu giọng đọc toàn bài.
? Bài chia làm mấy đoạn?
- HD HS luyện đọc nối tiếp đoạn
- Hướng dẫn HS đọc ngắt nghỉ hơi đúng câu văn dài.
- Hát.
- HS đọc và trả lời.
- HS nghe.
- 1 HS đọc toàn bài.
- Bài chia: 2 đoạn.
+ Đoạn 1: từ đầu đến mang về nhà
+ Đoạn 2: đoạn còn lại
- 2HS nối tiếp nhau đọc đoạn.
+ Lần 1: Chỉnh sửa lỗi phát âm: 
An-đrây-ca, hoảng hốt,...
- HS đọc: Chơi một lúc mới nhớ lời mẹ dặn, em vội chạy một mạch về của hàng / mua thuốc/ rồi mang về nhà.
+ Lần 2: Đọc câu dài; Giải nghĩa từ khó SGK:dằn vặt
- Đọc toàn bài
- GV đọc bài mẫu
c. Hướng dẫn tìm hiểu bài
* Đoạn 1:
? Khi câu chuyện xẩy ra An- đrây- ca mấy tuổi? Hoàn cảnh gia đình em lúc đó như thế nào?
? Khi mẹ bảo An- đrây- ca đi mua thuốc cho ông, thái độ cậu thế nào?
? An- đrây- ca đã làm gì trên đường đi mua thuốc cho ông?
* Đoạn 2:
? Chuyện gì đã xảy ra khi An - đrây - ca mang thuốc về nhà.
? Thái độ của An- đrây- ca lúc đó như thế nào?
? An-đrây-ca tự dằn vặt mình như thế nào?
? Câu chuyện cho thấy An - đrây - ca là cậu bé có đức tính như thế nào?
- GV chốt lại nội dung của bài.
d. Luyện đọc diễn cảm.
- Gọi HS đọc toàn bài.
? Nêu giọng đọc toàn bài?
- HD luyện đọc diễn cảm đoạn:
" Bước vào phòng an ủi em
 Không, con không có lỗi. .... khỏi nhà."
- GV đọc mẫu.
- Tổ chức cho HS đọc diễn cảm.
- Nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt nhất.
- Nêu nội dung chính của bài.
4. Củng cố:
? Nội dung của bài nói lên điều gì?	
? Nếu đặt tên khác cho truyện em đặt tên câu chuyện này là gì?	
? Nếu gặp An - đrây – ca em sẽ nói gì với bạn. 
- GV nhận xét tiết học.
5. Dặn dò: 
- Về nhà tiếp tục luyện đọc lại bài.
+ Lần 3: Luyện đọc trong nhóm.
- 1HS đọc toàn bài.
- Nghe GV đọc mẫu
- Đọc lướt, trả lời:
- Câu chuyện xẩy ra khi An- đrây- ca 
9 tuổi, em sống với mẹ và ông đang bị ốm rất nặng.
- An- đrây- ca nhanh nhẹn đi ngay.
- Gặp các bạn chơi đá bóng và rủ em nhập cuộ. Mải chơi nên cậu quên lời mẹ dặn. Mãi sau nhớ ra, cậu vội chạy một mạch đến cửa hàng mua thuốc mang về nhà.
- HS đọc thầm + trả lời
- Mẹ khóc vì ông đã qua đời
- Khóc và tự cho là vì mình mà ông đã mất
- Cậu ân hận vì mình mải chơi mang thuốc về chậm mà ông mất, cậu òa khóc, dằn vặt kể cho mẹ nghe; Cậu cho rằng đó là lỗi của mình; Yêu thương ông, nhưng thấy ông sắp chết còn mải đi chơi. 
- An - đrây - ca là người yêu thương ông, có ý thức trách nhiệm với người thân. Cậu rất trung thực và rất nghiêm khắc với bản thân về lỗi lầm của mình.
- 2 HS nối tiếp nhau đọc bài.
- Toàn bài đọc với giọng trầm, buồn, xúc động. Lời ông đọc với giọng mệt mỏi, yếu ớt, lời mẹ an ủi, dịu dàng, lời An- đrây- ca buồn, day dứt.
- Nghe và phát hiện cách thể hiện giọng đọc. 
- HS đọc theo mẫu trên bảng phụ.
+ HS đọc theo cặp.
- 2- 3 HS thi đọc
- Nỗi rằn vặt của An - đrây - ca thể hiện trong tình yêu thương, ý thức trách nhiệm, lòng trung thực và sự nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân.
- Tự trách mình, Chú bé An - đrây - ca , Chú bé trung thực ... 
*Rút kinh nghiệm: 
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 Tiết 3: Khoa học
Một số cách bảo quản thức ăn
I. Mục tiêu:
	- Kể tên một số cách bảo quản thức ăn: làm khô, ướp lạnh, ướp mặn, đóng hộp
	- Thực hiện một số biện pháp bảo quản thức ăn ở nhà.
	- GD ý thức giữ gìn và bảo quản thực phẩm.
II. Chuẩn bị
Thầy: tranh
Trò: Quan sát cách bảo quản thức ăn trong gia đình
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra:
? Thế nào là thực phẩm sạch và an toàn? 
- GV nhận xét, ghi điểm
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài
b. HD tìm hiểu bài:
 * Hoạt động 1 : Hoạt động nhóm.
- GV phân nhóm, giao nhiệm vụ.
+ Quan sát hình trang 24, 25
? Tìm hiểu và nêu cách bảo quản thức ăn?
- Nhận xét, kết luận:
* Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm đôi
? Nguyên tắc chung của việc bảo quản thức ăn là gì?
=> Nhận xét, kết luận: Làm cho các sinh vật không có môi trường hoạt động hoặc thức ăn.
+ Tổ chức cho HS làm bài tập trên phiếu
* Hoạt động 3 : Hoạt động cá nhân.
? ở trong gia đình em thường bảo quản thức ăn bằng cách nào?
=> Những cách làm trên chỉ giữ được thức
 ăn trong một thời gian nhất định. Vì vậy,
 khi mua những thức ăn đã được bảo quản
 cần xem kĩ hạn sử dụng được in trên vỏ hộp hoặc bao gói.
4. Củng cố:
- Bảo quản thức ăn có ích lợi gì?
- Nhận xét giờ học: 
5. Dặn dò
- Chuẩn bị bài sau : Phòng một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng T 26. SGK.
- 2HS tực hiện yêu cầu.
1. Cách bảo quản thức ăn
- Thảo luận theo nhóm tìm hiểu nội dung theo câu hỏi ghi trên phiếu.
+ Mỗi nhóm ghi nhanh các cách bảo quản thức ăn trên phiếu.
 + Đại diện các nhóm HS lên trình bày 
+ Các nhóm nhận xét, đánh giá.
Hình
Cách bảo quản
1
2
3
4
5
6
7
ướp khô
Đóng hộp
ướp lạnh
ướp lạnh
Làm mắm(ướp mặn)
Làm mứt (cô đặc với đường)
ướp muối(cá muối)
2. Những lưu ý trước khi bảo quản và sử dụng thức ăn.
- HS thảo luận nhóm đôi.
- Đại diện một số nhóm trình bày
- Các nhóm nhận xét, bổ xung
+ Cách bảo quản: Làm cho thức ăn khô để các sinh vật không phát triển được.
- HS làm bài, phát biểu ý kiến
- Làm cho vi sinh vật không có điều kiện hoạt động: a, b, c, e. 
- Ngăn không cho các sinh vật xâm nhập vào thực phẩm : d 
3. Cách bảo quản thức ăn trong gia đình
- Tên thức ăn Cách bảo quản 
1-Thịt Ướp lạnh 
2- Cá Phơi khô
3-Rau Ướp lạnh 
- HS phát biểu
* Phần điều chỉnh, bổ sung:
................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 4: Toán
 Luyện tập
I. Mục tiêu : 
	- Đọc được một số thông tin trên biểu đồ.
	- Làm được các bài tập 1; 2. HS khá, giỏi làm hết bài 3.
	- HS tích cực, tự giác trong giờ học
II. Chuẩn bị:
Thầy: Bảng phụ vẽ biểu đồ
Trò: Học bài, Vở bài tập, bảng con, vở nháp,...
III. Các hoạt động dạy và học: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ : 
- Kiểm tra bài tập 2 VBT.
- GV nhận xét ghi điểm.
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài.
b. Hướng dẫn HS làm bài tập
* Bài 1: 
- Giúp HS nắm yêu cầu.
+ Nhận xét, chữa bài .
* Bài 2 : 
- HD HS nắm yêu cầu của bài.
+ Nhận xét, chữa bài
* Bài 3: 
- Giúp HS nắm yêu cầu:
+ Nhận xét, chữa bài
- 1 HS lên bảng làm bài.
- HS đọc, nêu yêu cầu của bài.
+1 HS lên bảng làm bài. Lớp làm bài vào vở
T1: Bán được 2m vải hoa, 1m vải trắng (S) 
T 2 cửa hàng bán được 400m vải(Đ)
T3 cửa hàng bán được nhiều vải hoa nhất(S)
Số mét vải hoa mà tuần 2 bán được nhiều hơn tuần 1là 100m.(Đ) 
Số mét vải hoa tuần 4 bán được ít hơn tuần 2 là 100m.(S)
- HS đọc, nêu yêu cầu của bài.
+ 1HS lên bảng làm bài trên phiếu, Lớp làm bài vào vở.
+ Nhận xét, bổ xung
 Tháng 7 có 18 ngày mưa
Số ngày mưa tháng tám nhiều hơn tháng chín là: 15 – 3 = 12 (ngày)
Trung bình một tháng có số ngày mưa là:
(18 + 15 + 3) : 3 = 12(ngày)
 Đáp số: a, 18 ngày 
 b, 12 ngày 
 c, 12 ngày
- HS nêu yêu cầu của bài
+ HS lên bảng làm bài, Lớp làm bài vào vở
+ Nhận xét, bổ xung
Số cá tàu thắng lợi bán được là:
Tháng1: 6 tấn; Tháng2: 2 tấn; Tháng 3: 7 tấn 
- HS lên bảng vẽ biểu đồ, lớp vẽ vào vở.
- HS nhận xét, bổ xung.
Số cá Thắng Lợi đã đánh bắt được
 7
 6
 5
 4
 3
 2
 1
 0
 T. 1 T. 2 T. 3 Tháng 
4. Củng cố: 
- Chốt lại nội dung bài dạy.
5. Dặn dò 
- Nhận xét giờ học, chuẩn bị cho bài học sau.
- HS nghe.
* Rút kinh nghiệm:
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 5: Đạo đức
Biết bày tỏ ý kiến (Tiết 2)
I. Mục tiêu:
	- Biết: Trẻ em có quyền được bày tỏ ý kiến về những vấn đề có liên quan đến trẻ em.
	- Mạnh dạn bày tỏ ý kiến của bản thân, biết lắng nghe tôn trọng ý kiến của nguời khác.
 	- Biết bày tỏ ý kiến có liên quan đến BVMT.
	- GD tính mạnh dạn tự tin trước tập thể.
II. Tài liệu, phương tiện:
	- 1 micrô không dây để chơi trò chơi phóng viên.
	- Một số đồ dùng hoá trang để đóng tiểu phẩm.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- GV kiểm tra VBT của HS.
3. Dạy học bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn luyện tập.
* Hoạt động 1: Nhóm
- Nội dung tiểu phẩm: có 3 nhân vật: Hoa, bố Hoa, mẹ Hoa.
- Tổ chức cho HS thảo luận để đóng vai.
- Trao đổi ý kiến:
? Em có nhận xét gì về ý kiến của mẹ Hoa, bố Hoa về việc học tập của Hoa?
? Hoa đã có ý kiến giú ... ùng hỡnh caàu hoaởc hỡnh 1 trang 16 SGK cho HS xem ủoàng thụứi ủaởt caõu hoỷi ủeồ gụùi yự .
- GV toựm taột : Quaỷ daùng hỡnh caàu coự raỏt nhieàu loaùi ,raỏt ủa daùng vaứ phong phuự .Trong ủoự moói loaùi ủeàu co hỡnh daựng ,ủaởc ủieồm ,maứu saộc khaực nhau vaứ veỷ ủeùp rieõng .
HOAẽT ẹOÄNG 2
CAÙCH VEế QUAÛ
- GV duứng hỡnh gụùi yự caựch veừ hoaởc veừ leõn baỷng ủeồ giụựi thieọu caựch veừ quaỷ .
- GV hửụựng daón caựch saộp xeỏp boỏ cuùc trong tụứ giaỏy .
- GV nhac nhụỷ HS coự theồ veừ baống chỡ ủen hoaởc baống maứu .
HOAẽT ẹOÄNG 3
THệẽC HAỉNH
 -GV coự theồ saộp xeỏp laùi lụựp hoùc cho phuứ hụùp vụựi hoaùt ủoọng thửùc haứnh .Coự theồ baứy tửứ 2 ủeỏn 3 maóu ,hoaởc baứy nhieàu maóu cho HS veừ theo nhoựm .Maóu veừ coự theồ laứ moọt hoaởc hai quaỷ .
- Nhaộc HS quan saựt kú ủeồ nhaọn ra ủaởc ủieồm vaọt maóu trửụực khi veừ .
- Gụùi yự cho HS nhụự laùi vaứ veừ theo caực bửụực nhử ủaừ hửụựng daón ,nhaộc HS xaực ủũnh khung hỡnh vaứ saộp xeỏp hỡnh veừ caõn ủoỏi vụựi tụứ giaỏy .
- Trong khi HS veừ ,GV ủeỏn tửứng baứn ủeồ quan saựt vaứ hửụựng daón HS 
HOAẽT ẹOÄNG 4
NHAÄN XEÙT ẹAÙNH GIAÙ 
- GV cuứng HS choùn moọt soỏ baứi coự ửu ủieồm ,nhửụùc ủieồm roừ neựt ủeồ nhaọn xeựt .
- GV cuứng HS xeỏp loaùi caực baứi veà boỏ cuùc vaứ caựch veừ .
4/ Cuỷng coỏ,daởn doứ : 
- Quan saựt hỡnh daựng caực loaùi quaỷ vaứ maứu saộc cuỷa chuựng 
- Chuaồn bũ tranh ,aỷnh veà ủeà taứi Phong caỷnh queõ hửụng cho baứi sau .
HS laộng nghe 
HS laộng nghe 
HS laộng nghe vaứ quan saựt 
HS laộng nghe vaứ quan saựt 
HS chuự yự laứm theo hửụựng daón 
HS thửùc hieọn 
HS quan saựt 
HS veừ theo trớ nhụự 
HS cuứng GV thửùc hieọn 
HS thửùc hieọn theo yeõu caàu 
HS quan saựt theo hửụựng daón 
 -HS laộng nghe 
Rút kinh nghiệm:
................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 2: Tập Làm văn
 LUYỆN TẬP XÂY DỰNG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN
I. Mục tiờu:
- Dựa vào tranh minh hoạ và lời gợi ý, xõy dựng được cốt truyện Ba lưỡi rỡu, phỏt triển ý dưới mỗi tranh thành 1 đoạn văn kể chuyện.
- Hiểu nội dung, ý nghĩa truyện Ba lưỡi rỡu.
II. Cỏc hoạt động dạy học
1) Ổn định lớp (1’)
3) Bài mới (30’)
 a. Giới thiệu bài : gt – ghi đề bài lờn bảng
 b. Hướng dẫn làm bài tập 
 GV
 HS
Bài 1: 
- Yờu cầu dựa vào tranh kể lại cốt truyện: Ba lưỡi rỡu.
-Học sinh đọc phần lời dưới mỗi tranh.
+ Truyện cú mấy nhõn vật?
+ Nội dung truyện núi về điều gỡ?
-6HS tiếp nối nhau đọc cõu dẫn giải dưới tranh.
- Yờu cầu học sinh dựa vào tranh kể lại cốt truyện?
- Giỏo viờn tuyờn dương.
Bài 2:
- Yờu cầu học sinh đọc nội dung bài
- GV hướng dẫn làm mẫu theo tranh 1
+ Nhõn vật làm gỡ?
+ Nhõn vật núi gỡ?
+ Ngoại hỡnh nhõn vật?
+ Lưỡi rỡu sắt?
- Gọi 3 học sinh xõy dựng đoạn 1.
* Giỏo viờn yờu cầu học sinh hoạt động nhúm với 5 tranh cũn lại.
 - Giỏo viờn nhận xột tuyờn dương
- Quan sỏt tranh ở sgk.
- 3 em đọc.
+ 2 nhõn vật: chàng tiều phu và cụ già chớnh là ụng tiờn.
+ Kể lại việc chàng trai nghốo đi đốn củi và được ụng tiờn thử thỏch tớnh thật thà, trung thực qua việc mất rỡu.
- 6 em đọc.
- 3 - 5 em kể.
Đọc – quan sỏt tranh
+ Chàng tiều phu đang đốn củi thỡ lưỡi rỡu bị văng xuống sụng.
+ Cả nhà ta chỉ trụng và lưỡi rỡu này. Nay mất rỡu thỡ sống thế nào đõy.
+ Nghốo, ở trần, quấn khăn mở rỡu.
+ Lưỡi rỡu, búng loỏng.
- 3 học sinh kể đoạn 1 
- Cả lớp quan sỏt 5 tranh cũn lại.
- Nhúm 3 em tập kể.
-Đại diện thi kể-lớp nhận xột.
4) Củng cố - Dặn dũ (4’)
 - Hệ thống nội dung toàn bài.
 - Nhận xột tiết học.
 Rút kinh nghiệm:
................................................................................................................................................................................................................................................................................
 Tiết 3: Luyện từ và cõu 
 Tiết 12 : MỞ RỘNG VỐN TỪ : TRUNG THỰC - TỰ TRỌNG
I. Mục tiờu:
- Biết thờm nghĩa 1 số từ ngữ về chủ điểm Trung thực - Tự trọng
- Bước đầu biết xếp cỏc từ Hỏn Việt cú tiếng “trung” theo 2 nhúm nghĩa.
- Sử dụng những từ đó học để đặt cõu.
II. Đồ dựng dạy học:
- Bảng viết nội dung bài tập 1, 2, 3.
III. Cỏc hoạt động dạy học
1) Ổn định lớp (1’)
2) Kiểm tra bài cũ (4’) KT bài: Danh từ chung và danh từ riờng
 GV nhận xột – ghi điểm – Nhận xột chung.
3) Bài mới (28’)
 a. Giới thiệu bài : gt – ghi đề bài lờn bảng
 b. Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
 GV
 HS
Bài 1: 
- Giỏo viờn giao phiếu cho nhúm
- Yờu cầu nhúm thảo luận.
- Đại diện nhúm bỏo cỏo kết quả
- Giỏo viờn nhận xột chốt lại.
Bài 2:
+ Một lũng một dạ. . với người nào đú:
+Trước sau như mộtlay chuyển nổi: 
+ Một lũng một dạ vỡ việc nghĩa là: 
+ Ăn ở nhõn hậu, .. sau như một là: 
+ Ngay thẳng thật thà là: 
Bài 3: 
Giỏo viờn giải nghĩa 1 số từ cũn lại
a) Trung cú nghĩa là “ở giữa”: 
b) Trung cú nghĩa là: một lũng một dạ: 
- 4 nhúm
- Học sinh thảo luận. Đại diện bỏo cỏo.
Thứ tự điền như sau: tự trọng, tự kiờu, tự ti, tự tin, minh, tự hào.
- 2 em đọc.
- Trung thành.
- Trung kiờn.
- Trung nghĩa.
- Trung hậu.
- Trung thực
- 2 em đọc.
- 2 em thảo luận/nhúm.
- Trung bỡnh, trung tõm.
- Trung thành, trung nghĩa, trung thực, trung hậu, trung kiờn.
4) Củng cố - Dặn dũ (4’)
 - Hệ thống nội dung toàn bài.
 - Nhận xột tiết học.
Rút kinh nghiệm:
................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 4: Phép trừ
I. Mục tiêu : 
	- Biết đặt tính và biết thực hiện phép trừ các số có đến sáu chữ số không nhớ hoặc có nhớ không quae 3 lượt và không liên tiếp.
	- Làm được các bài tập 1; 2(dòng 1); 3. HS khá giỏi làm được bài 2(dòng 2); bài 4.
 - HS tích cực, tự giác trong giờ học
II. Chuẩn bị :
	- Bảng con, phiếu.
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức:
2. KT bài cũ 
- Gọi HS làm bài bài
- Nhận xét chung, cho điểm
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài. 
b. Nội dung:
* Củng cố cách thực hiện phép trừ.
- GV viết phép tính: 
865279 – 450237 = ?
? Nêu cách thực hiện tính.
? Muốn thực hiện phép trừ ta làm thế nào?
- GV hướng dẫn HS thực hiện phép trừ
* VD 2: 7367895 – 541728 = ?
* Tương tự yêu cầu hs thực hiện phần b
? Phép trừ VD1 có gì khác với phép trừ VD2 ?
? Khi thực hiện phép trừ có nhớ ta cần lưu ý điều gì?
c. Thực hành.
 Bài 1: Đặt tính rồi tính 
 - Nhận xét, chữa bài.
Bài 2: Tính 
* HS khá, giỏi làm dòng 2.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Nhận xét, cùng cả Lớp thống nhất kết quả
* Bài3: 
? Bài toán cho biết gì?
? Bài toán hỏi gì?
- Nhận xét, cùng cả Lớp thống nhất kết quả
Bài 4
* HS khá, giỏi.
? Bài toán cho biết gì?
? Bài toán hỏi gì?
- GV nhận xét, ghi điểm
4. Củng cố:
- Củng cố nội dung bài 
- Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò: 
 - Chuẩn bị cho bài học sau (Luyện tập trang 40 SGK).
- HS lên bảng làm bài
 4682 5247 2968 3917
+ 2305 +2741 + 6524 + 5267
 6987 7988 9492 9184
- Nhận xét, bổ xung
- HS đọc phép tính : 865279 – 450237 = ?
- HS nêu cách đặt tính và tính , HS nêu thứ tự thực hiện phép tính
- Trừ theo thứ tự từ phải sang trái
 865279 9 trừ 7 bằng 2 viết 2,7 trừ 3 
 - 450237 bằng 4 viết 4 
 415042 2 trừ 2 bằng 0 viết 0
 5 trừ 0 bằng 5 viết 5
 6 trừ 5 bằng 1 viết 1
 8 trừ 4 bằng 4 viết 4
 865279 – 450237 = 415 042
 - HS nhắc lại phép tính 
 7367895 – 541728
 7367895
 - 541728
 6826167
 7367895 – 541728 = 6 826 167
- HS nêu: + VD1: Phép trừ không nhớ
 + VD2: Phép trừ có nhớ.
- Nhớ trước rồi thực hiện phép trừ tiếp theo.
- Nêu yêu cầu của bài. 
+4 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở
 987864 969696
 - 783251 - 656565
 204613 313131
 839084 628450
 - 246937 - 35813
 592147 592637
- Đọc, nêu yêu cầu của bài. 
HS làm bài vào vở
HS chữa bài trên bảng
80000 – 48765 = 31235 
941302- 298764 = 642538
48 600 – 9455 = 39 145
65102 – 13859 = 51 243
- HS đọc bài toán
- Lớp làm bài vào vở
- 1HS trình bày bài trên bảng phụ
 Giải
Quãng đường từ Nha Trang đến thành phố Hồ Chí Minh dài là:
1730- 1315 = 415(km)
 Đáp số: 415km
 - HS đọc bài toán
- Lớp làm bài vào vở
- HS trình bày bài trên bảng
 Giải
Năm ngoái HS của tỉnh đó trồng được số cây là:
214 800 – 80 600 = 134 200 ( cây )
 Đáp số : 134 200 cây.
 Cả hai năm HS của tỉnh đó trồng được số cây là:
214 800 + 134 200 = 349 000 ( cây )
 Đáp số : 349 200 cây. 
* Phần điều chỉnh, bổ sung:
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Sinh hoạt lớp- Tuần 6
	I. Mục tiêu:
	- HS nắ được ưu nhược điểm trong tuần của bản thân, của lớp
	- Nhận xét tì m nh hình chuẩn bị đồ dùng học tập của HS trong tuần, ý thức học của HS
	- GD ý thức xây dựng tập thể.
II. Nội dung:
	1. ổn định tổ chức: Hát
	2. Nội dung sinh hoạt:
*Lớp trưởng báo cáo tình hình lớp.
- Đạo đức
- Học tập
- Các hoạt động khác
* GV đánh giá nhận xét:
 a. Nhận định tình hình chung của lớp
* Ưu điểm:
	 - Thực hiện tốt nề nếp đi học đúng giờ, đầu giờ đến sớm
	 - Đầu giờ trật tự truy bài, tuy nhiên nhiều bạn còn chưa tự giác, còn mất trật tự
	 - Học tập: Nề nếp học tập tương đối tốt. Trong lớp trật tự chú ý nghe giảng nhưng chưa sôi nổi trong học tập. Học và làm bài tương đối đầy đủ trước khi đến lớp.
	- Thể dục: Các em ra xếp hàng tương đối nhanh nhẹn, tập đúng động tác
 	- Có ý thức đoàn kết với bạn, lễ phép với thầy cô giáo 
	* Nhược điểm:
- Một số bạn đi học còn muộn, trực nhật muộn: trực nhật chưa sạch
- Nhiều khi còn quên sách vở, bảng con: 
- Một số em chưa làm bài tập.
b. Kết quả đạt được
 - Tuyên dương: 
	c. Phương hướng:
 	- Thi đua học tập tốt, rèn luyện tốt.
 	- Khắc phục những nhược điềm còn tồn tại 
 	- Đẩy mạnh phong trào thi đua học tập dành nhiều hoa điểm 10 chào mừng ngày 20 - 10

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an tuan 6 chuan lop 4(1).doc