Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần 9 (chuẩn)

Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần 9 (chuẩn)

TUẦN 9

Thứ hai ngày 21 tháng 10 năm 2013

TẬP ĐỌC: THƯA CHUYỆN VỚI MẸ

I. MỤC TIÊU: - Đọc trôi chảy toàn bài, biết phân biệt lời nhân vật trong đoạn đối thoại.

- Hiều từ ngữ mới trong bài;dòng dõi quan sang, bất giác.

- Nội dung ý nghĩa: Cương ước mơ trở thành thợ rèn để kiếm sống giúp mẹ.

Câu chuyện giúp em hiểu: Mơ ước của Cương là chính đáng, nghề nghiệp nào cũng đáng quý.

*GDKNS: Bước đầu biết cách trỡnh bày nguyện vọng và thuyết phục người khác

II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ ghi đoạn văn luyện đọc.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

A. Bài cũ:

- 2 HS đọc nối tiếp “Đôi giày ba ta màu xanh”- trả lời câu hỏi 3 SGK . Nhận xét, cho điểm:

 

doc 25 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 507Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần 9 (chuẩn)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 9
Thứ hai ngày 21 tháng 10 năm 2013
Tập đọc: thưa chuyện với mẹ
I. Mục tiêu: - Đọc trôi chảy toàn bài, biết phân biệt lời nhân vật trong đoạn đối thoại.
- Hiều từ ngữ mới trong bài;dòng dõi quan sang, bất giác...
- Nội dung ý nghĩa: Cương ước mơ trở thành thợ rèn để kiếm sống giúp mẹ.
Câu chuyện giúp em hiểu: Mơ ước của Cương là chính đáng, nghề nghiệp nào cũng đáng quý.
*GDKNS: Bước đầu biết cỏch trỡnh bày nguyện vọng và thuyết phục người khỏc
II. chuẩn bị: Bảng phụ ghi đoạn văn luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy học.
A. Bài cũ:
- 2 HS đọc nối tiếp “Đôi giày ba ta màu xanh”- trả lời câu hỏi 3 SGK . Nhận xét, cho điểm:
B. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* GV giới thiệu bài – ghi bài sgk .
1. Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc
- 1 HS đọc - lớp đọc thầm &chia đoạn
- 2 HS đọc nối tiếp đoạn (3lượt). GV kết hợp HD HS phát âm đúng những tiếng: mồn một, dòng dõi
- 1 HS đọc chú giải.
- HS LĐ theo cặp
- 1, 2 HS đọc cả bài
- GV đọc bài: HD cách đọc, Giọng mẹ ân cần,Giọng Cương lễ phép 
2. Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài.
- HS đọc thầm đoạn 1, trao đổi nhóm đôi:
? Cương xin mẹ đi học nghề gì?
? Cương xin học nghề thợ rèn để làm gì?
đ tiểu kết ý 1.
- Gọi 1 HS đọc đoạn 2.
? Mẹ Cương phản ứng thế nào khi em trình bày ước mơ của mình.
? Mẹ Cương nêu lí do phản đối như thế nào?
? Cương thuyết phục mẹ bằng cách nào?
ịNêu ý đoạn 2.
- 1 HS đọc cả bài.
+ Nhận xét cách trò chuyện của hai mẹ con.
? Nội dung của bài
3. Hoạt động3: Hướng dẫn đọc diễn cảm.
- 3 HS bài theo cách phân vai – GV HD HS tìm ra giọng đọc phù hợp.
- 3 HS phân vai theo cách vừa nêu.
- Thi đọc diễn cảm đoạn “Cương thấy nghèn nghẹn....cây bông.”
GDKNS: Gợi ý cỏc nguyện vọng chớnh đỏng để
Thuyết phục bố mẹ . Chỳ ý thỏi độ, cử chỉ, cỏch
Xưng hụ.
- Nhận xột- tuyờn dương
C. Củng cố - dặn dò.
? Câu chuyện của Cương có ý nghĩa gì ?
- Liên hệ : Em học được gì ở Cương? n.xét tiết học.
- Lắng nghe
* Luyện đọc
Đoạn 1:Từ đầu đến một nghề để kiếm sống.
Đoạn 2: còn lại
- Quan sang, dòng dõi
* Tìm hiểu bài.
1. Ước mơ của Cương trở thành thợ rèn để giúp đỡ mẹ.
- thợ rèn
- Cương muốn tự kiếm sống để mẹ đỡ vất vả.
2. Cương thuyết phục để mẹ hiểu và đồng ý.
- Bà ngạc nhiên phản đối vì: cho là Cương bị ai xui, nhà Cương thuộc dòng dõi quan sang, bố Cương sẽ không nghe
- Cương nắm tay mẹ nghèn nghẹn nói lời thiết tha.
- Xưng hô: đúng thứ bậc trên dưới trong g. đình, mẹ ân cần , con lễ phép.
- Cử chỉ thân mật, tình cảm: mẹ xoa đầu Cương, Cương nắm tay thiết tha.
Nội dung: Cương ước mơ trở thành thợ rèn vì em cho rằng nghề nào cũng quý và cậu đã thuyết phục được mẹ.
* Luyện đọc diễn cảm.
- Thứ bảy xin bố về thăm ụng bà
( HS lần lượt nờu )
- Lớp nhận xột bổ sung
 - Lắng nghe
*************************************
Toán: hai đường thẳng vuông góc
I. Mục tiêu
- HS nhận biết được 2đường thẳng vuông góc với nhau. Biết được hai đường thẳng vuông góc với nhau tạo ra 4 góc vuông có chung đỉnh.
- Dùng êke để vẽ hai đường thẳng vuông góc.
II. Đồ dùng dạy học: Êke , thước thẳng cho GV và HS .
III. Các hoạt động dạy học
A. Bài cũ: 3 HS lên bảng vẽ 3 kiểu góc đã học. Nhận xét, cho điểm:
B. Bài mới:
Hoạt động dạy của GV
Hoạt động học của HS
* GV giới thiệu bài – ghi tên bài.
1. Hoạt động 1. Giới thiệu đường thẳng vuông góc
- GV vẽ HCN ABCD – các góc a, b, c, d trên hình chữ nhật ABCD đều là góc vuông
- GV thao tác và nói: kéo dài DC thành đường thẳng DM; BC thành đ.thẳng BN
ị khi đó BN và DM vuông góc với nhau tại C.
- Các góc DCB; BCM; MCN; NCD là góc gì?
? Các góc này có chung đỉnh gì? (C)
? 2 đường thẳng BN và CM vuông góc với nhau tạo ? góc vuông.
- HS dùng êke kiểm tra góc vuông.
- HS tìm hình thực tế 1 số hình ảnh có biểu tượng về 2 đ.thẳng vuông góc.
2. Hoạt động 2: Thực hành
- GV treo hình vẽ nh bài tập 1 (a,b) SGK.
Bài 1: - HS đọc yêu cầu ị lớp kiểm tra nhóm đôi 1em đo – 1 em quan sát ị ngược lại.
- 1 HS lên bảng thao tác.
? Vì sao nói HI và KI là vuông góc với nhau.
Bài 2: - GV vẽ hình chữ nhật – HS đọc yêu cầu - lớp làm vở.
- 1 em làm bảng, nhận xét.
Bài 3: - HS đọc yêu cầu – tiến hành làm tương tự bài 2.
C. Củng cố dặn dò:
- HS nêu nhận biết 2 đường thẳng vuông góc với nhau.
- GV đánh giá, nhận xét giờ. Về nhà làm bài tập vào vở.
1. Giới thiệu đường thẳng vuông góc
A B
D C
M
N
- Là các góc vuông
- Haiđường thẳng BN và DN vuông góc với nhau ịtạo thành 4 góc vuông có chung đỉnh C.
- 2 HS
- Vẽ 2 đường thẳng vuông góc bằng ê ke.
2. Thực hành
Bài 1: a) HI và KI vuông góc với nhau
b) MP và MQ không vuông góc với nhau.
- HS nhận xét.
Bài 2: Các cặp cạnh vuông góc với nhau còn lại của HCN ABCD
Bài 3: tương tự bài 1
**********************************************
chính tả: Nghe viết: thợ rèn
I. Mục tiêu: HS nghe viết đúng chính tả bài “Thợ rèn”, làm đúng bài tập. HS viết đúng, đẹp
II. các hoạt động dạy học
A. Bài cũ: - Viết từ: con dao, rao vặt, giao hàng . Nhận xét, cho điểm:
B. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* GV giới thiệu bài - ghi tên bài
1. Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nghe- viết
1. Tìm hiểu nội dung:
- HS đọc bài thơ
- HS đọc chú giải
? Những từ ngữ nào cho biết nghề thợ rèn rất vất vả?
? Nghề thợ rèn có gì vui nhộn?
2, Hướng dẫn viết từ khó
- HS nêu từ khó viết
- GV hướng dẫn viết từ khó
3. Viết bài
- GV đọc bài , chú ý tư thế ngồi cho các em.
4, Chấm chữa bài
- Chấm 1 số bài - nhận xét
2. Hoạt động 2: Luyện tập
- GV chọn bài 2a
- HS trao đổi trước lớp - Nhận xét
- 1 HS đọc lại toàn bộ bài thơ
? Đây là cảnh vật ở đâu? vào thời gian nào?
C. Củng cố – Dặn dò: - GV nhận xét giờ học, chuẩn bị bài sau
- suốt 8 giờ chân than mặt bụi ...
- Vui như diễn kịch...
- quai một trận - diễn kịch
- nghịch - bóng nhẫy
- HS viết
- HS nêu yêu cầu và làm bài
Năm gian nhà cỏ thấp le te
Ngõ tối đêm sâu đóm lập loè...
Đạo đức: Tiết kiệm thời giờ (T1)
I/ Mục tiêu: HS nhận biết được:
- Thời giờ là rất quý, cần phải biết tiết kiệm. HS biết cách tiết kiệm thời giờ
- Biết quý trọng và sử dụng thời giờ một cách hợp lý.
*GDĐĐ HCM: Học tập và nờu gương tiết kiệm thời của Bỏc
II/ đồ dùng dạy học: Mỗi HS có 3 tấm bìa màu; SGK.
III/ Các hoạt động dạy học.
A. Bài cũ: - Tại sao phải tiết kiệm tiền của? Em thực hiện tiết kiệm tiền của như thế nào?
- Nhận xét, bổ sung.
B. Bài mới.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* GV giới thiệu bài
1. Hoạt động 1: Kể chuyện
- GV gọi 3 HS đọc phân vai câu chuyện “Một phút”
- GV treo tranh – kể lại câu chuyện.
- Y/c HS thảo luận nhóm 4 theo 3 CH SGK.
? Mi – chi – a có thói quen sử dụng thời giờ như thế nào?
? Chuyện gì đã xảy ra với Mi – chi – a trong cuộc thi trượt tuyết?
? Sau chuyện đó , Mi – chi –a hiểu ra điều gì?
- Đại diện nhóm trình bày – nhận xét.
? Theo em, ta phải sử dụng thời giờ như thế nào?
? Tại sao phải tiết kiệm thời giờ?
? Em đã sử dụng thời giờ hợp lý như thế nào để tiết kiệm thời giờ?
2. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm( BT2)
- GV chia 3 tổ thành 6 nhóm, mỗi tổ thảo luận 1 ý.
- Các nhóm thảo luận
- Đại diện nhóm trình bày
- GV kết luận
3. Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ( BT3)
- HS dùng tấm bìa màu tỏ thái độ đồng ý hoặc không đồng ý.
ịHS rút ra ghi nhớ - Đọc ghi nhớ.
Liờn hệ GDĐĐ HCM: Đọc bài thơ “ Thời giờ ”
C. Củng cố - dặn dò: HS đọc ghi nhớ .nhận xét giờ.
* Kể chuyện: Một phút.
- Bao giờ cũng chậm hơn người khác , em đều trả lời: “một phút nữa”
- Mi - chi -a chỉ về nhà sau Vích-to một phút
- Con người , chỉ cần một phút cũng làm nên chuyện quan trọng.
- hợp lý, tiết kiệm, không để lãng phí...
- Thời gian trụi đi không trở lại.
* Liên hệ thực tế.
* Bài tập
BT2: - các nhóm thảo luận đưa ra ý kiến.
BT3:
- ý kiến d là đúng
- Các ý kiến: a, b, c là sai
* Ghi nhớ
- Lắng nghe, liờn hệ việc đó làm về tiết kiệm thời giờ.
****************************************
BUỔI CHIỀU
LUYỆN TIẾNG VIỆT: RẩN KỈ NĂNG ĐỌC
I . Mục tiờu:
- Rốn kỉ năng đọc thành tiếng, tốc độ đọc khoảng 50 từ/P
- Bước đầu biết túm tắt ND, cỏc trỡnh tự diễn biến ở bài đọc
- Nờu đầy đủ cỏc nhõn vật, sự kiện
- Bước đầu thể hiện được tỡnh cảm, thỏi độ của tỏc giả, giọng điệu của nhõn vật
II. Đồ dựng dạy học:
Phiếu ghi cỏc bài tập đọc đó học để HS bốc thăm; VBT tiếng việt tập 1
III. Cỏc hoạt động dạy học:
HĐ của GV
HĐ của HS
1. Đọc mẫu: Gọi HS khỏ đọc toàn bài
- Yờu cầu:
- Nhận xột
- Yờu cầu:
- GV đọc mẫu
2 Hướng dẫn tỡm hiểu bài:
- Nờu cõu hỏi ở SGK
- Chốt ý, nờu
- Yờu cầu:
- Yờu cầu:
- GV nhận xột, tuyờn dương
2. Củng cố - dặn dũ:
- Nhận xột tiết học, tuyờn dương
- Về nhà làm bài ở VBT
- Y Bỡnh đọc: Dế Mốn bờnh vực kẻ yếu
- Lớp chia đoạn
- Cỏ nhõn đọc nối tiếp đoạn
- Gúp ý bổ sung
- Luyện đọc trong nhúm hai (cả bài)
- Đại diện nhúm thi đọc trước lớp
- Lớp nhận xột
- Đọc chỳ giải
- Nghe
- HSTL
- Lớp nhận xột
- Nghe, nhắc lại
- Nờu ý nghĩa bài học
- Nờu trỡnh tự diễn biến cỏc sự kiện
- Nờu tờn cỏc nhõn vật
- HS lờn bốc thăm, đọc trước lớp
- Lớp nhận xột
- Nghe
********************************
LUYỆN TOÁN: RẩN KỈ NĂNG ĐỌC, VIẾT CÁC SỐ Cể NHIỀU CHỮ SỐ (2 TIẾT)
I. Mục tiờu:
- Đọc , viết đỳng cỏc số cú 3 đến sỏu chữ số
- Biết được cỏc hàng, lớp của cỏc số cú đến sỏu chữ số
- Học thuộc lũng bảng nhõn
II. Đồ dựng dạy học:
- GV kẻ sẵn ở bảng hàng và lớp (như SGK). Vở bài tập
III. Cỏc hoạt động dạy học:
HĐ của GV
HĐ của HS
1. Làm việc ở SGK:
- Ghi bỏng cỏc số
- Yờu cầu:
- Nhận xột , tuyờn dương
- Nờu cỏc hàng và lớp. Yờu cầu
- GV nhận xột tuyờn dương
2. Làm bài tập:
- Yờu cầu:
- Thu một số bài chấm
- Nhận xột, tuyờn dương
3. Củng cố-dặn dũ:
- NX tiết học, tuyờn dương.
4. Hoạt động nối tiếp:
Tiết 2
HS: Chim, Thăng, Diờn, thưởng làm BT
- Tiếp tục rốn đọc-viết, chữa bài ở VBT.
- Chấm, chữa bài, nhận xột tiết học.
- Lần lược đọc cỏ nhõn
- Lớp NX bổ sung
- Lần lượt nờu cỏc hàng ở mỗi lớp
- Nờu giỏ trị của chữ số ở cỏc hàng
- Lớp NX bổ sung
- Cỏ nhõn làm vào VBT
*Nờu giỏ trị chữ số 2, số 5 trong cỏc số:
205; 5329; 25364; 57298; 327516; 274459
- Học thuộc bỏng nhõn 2, bảng nhõn 3
*********************************************
Thứ ba ngày 22 tháng 10 năm 2013
Toán: hai đường thẳng song song (trang 51)
I/ Mục tiêu :- Giúp HS có biểu tượng về hai đường thẳng song song (là hai đường thẳng không bao giờ cắt nhau)
II/ Đồ dùng dạy học: - Thước thẳng – êke.
III/ Các hoạt động dạy học.
A. Bài cũ: GV vẽ hình tương tự bài 4 – HS n ... i : Ai nhanh ai đúng.
- Nêu Y/C thảo luận nhóm.
+ Sự TĐC của cơ thể cơ thể người với MT diễn ra ntn?
+ Trong thức có những chất dinh dưỡng nào? Vai trò của chúng Đ/V cơ thể người ?
+ Nêu tên một số bệnh do thiếu hoặc thừa chất dinh dưỡng?
Cách phòng tránh các bệnh đó ntn?
+ Y/C HS trình bày .
2. Hoạt động 2: Tự đánh giá.
- áp dụng những Kthức đã học vào việc tự đánh giá, nhận xét về cách ăn uống của mình?
C. Củng cố - dặn dò
- 2 HS trả lời.
+ HS khác nghe, nhận xét.
- HS theo dõi , mở SGK .
- Lớp chia làm 4 nhóm: TL và nêu:
+ Con người lấy những TĂ... từ MT và thải ra MT chất cặn bã, khí CO2.
+ TĂ chứa nhiều chất: Đạm, canxi, Vitamin, chất béo, chất đường, ...
+ Giúp tăng cường năng lượng cho cơ thể, ....
- Bệnh suy dinh dưỡng, bệnh béo phì, ....
+ Ăn đủ chất, khoa học, đúng khẩu phần ăn, không ăn quá nhiều chất đường và muối.
+ Đại diện các nhóm trình bày, nhóm khác nxét.
- HS tự trình bày.
+Đã ăn phối hợp nhiều loại thức ăn gỡ ?
+ Đã ăn phối hợp các chất đạm, chất béo, ...
* VN: Ôn bài
**************************************
lịch sử: đinh bộ lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân
I/ Mục tiêu:
- HS biết: Sau khi Ngô Quyền mất, đất nước rơi vào cảnh loạn lạc, nền kinh tế bị kìm hãm bởi chiến tranh liên miên.
- Đinh Bộ Lĩnh đã có công thống nhất đất nước, lập nên nhà Đinh.
II/ Đồ dùng dạy học : Tranh minh hoạ.
III/Các hoạt Động dạy học
A. Bài cũ: Nêu kết quả và ý nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng. Nhận xét, cho điểm:
B. Bài mới:
 Hoạt động GV
 Hoạt động HS
1. Hoạt động 1 : Tìm hiểu tình hình đất nước ta sau khi Ngô Quyền mất.
Làm việc cả lớp
- HS đọc phần chữ nhỏ SGK.
? Sau khi Ngô Quyền mất, tình hình đất nước ta như thế nào?
2. Hoạt động 2 : Tìm hiểu tình hình đất nước sau khi được thống nhất. Thảo luận nhóm
- HS đọc tiếp: Thảo luận nhóm.
? Em biết gì về Đinh Bộ Lĩnh.
? Đinh Bộ Lĩnh có công gì?
? Sau khi thống nhất đất nước, Đinh Bộ Lĩnh đã làm gì?
- HS t.uận nhóm 3 theo nội dung phiếu HT
- Đại diện nhóm trình bày
C. Củng cố – dặn dò: Bài học cho em hiểu biết thêm gì về Đinh Bộ Lĩnh? Nhận xét giờ học.
- Triều đình lục đục, tranh nhau ngài vàng.
Đất nước chia cắt 12 vùng...loạn.
Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân.
- Đinh Bộ Lĩnh: Sinh ra – lớn lên Hoa Lư – Ninh Bình là người có chí lớn...
- Xây dựng cát cứ, dẹp loạn 12 sứ quân. Năm 968 thống nhất giang sơn.
- Lên ngôI vua – hiệu là Đinh Tiên Hoàng- Kinh đô Hoa Lư - đặt tên nước Đại Cồ Việt, hiệu TháI Bình
 ************************************
 Thứ sáu ngày 25 tháng 10 năm 2013
Toán: thực hành vẽ hình chữ nhật Thực hành vẽ hình vuông
I/ Mục tiêu: Giúp HS : biết sử dụng thước kẻ, ê ke để vẽ HCN ,hình vuông .
II/ Đồ dùng dạy học: - Thước; ê ke ( GV và HS).
III/ Các hoạt động dạy học
A. Bài cũ: Chữa bài tập . Nhận xét:
B. Bài mới:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
* GV giới thiệu bài .
1. Hoạt động 1: Hướng dẫn cách vẽ HCN
- GV vẽ bảng hình chữ nhật MNPQ
? Các góc ở các đỉnh của hình chữ nhật MNPQ có phải là góc vuông không (đều là góc vuông)
? HCN có những cặp cạnh nào // với nhau ( đọc tên)
ị HS nêu đặc điểm của HCN
- HS đọc ví dụ - Nêu yêu cầu:
- GV hướng dẫn HS vẽ theo các bước
B1: Vẽ đoạn CD = 4cm (vẽ trên bảng là 40cm)
B2: Vẽ đ.thẳng ^ với CD tại D - lấy 1 đoạn DA = 2cm
B3: Vẽ đ.thẳng ^ với CD tại C, lấy 1 đoạn CB = 2cm
B4: Nối B với A ị được HCN ABCD
* HS nêu các bước vẽ
2. Hoạt động 2: Hướng dẫn cách vẽ hình vuông
-GV nêu bài toán :Vẽ hv có cạnh 3 cm
?HV có các cạnh như thế nào với nhau.
- Các góc hình vuông là góc gì?
- h.dẫn hs vẽ hình vuông tương tự cách vẽ hình chữ nhật.
- HS nêu các bước vẽ
3. Hoạt động 3: Thực hành
-GV tổ chức cho hs làm bài tập
Bài 1a ( tr 54 ) Bài 2a (tr 54)
Bài 1a ( tr 55) Bài 2a ( tr 55)
C. Củng cố, dặn dò
GV lưu ý phương pháp vẽ hình chữ nhật ,hình vuông
1, Cách vẽ HCN
M N
Q P P
VD: vẽ HCN ABCD chiều dài 4cm, chiều rộng 2 cm
 A B
 C D
- Có các cạnh bằng nhau
- Có 4 góc vuông
A B
 C D
- HS làm bài ở vở bài tập ,GV tổ chức chữa bài.
 *****************************************************************
Tập làm văn: luyện tập trao đổi ý kiến với người thân.
I/ Mục tiêu: - Xác định được mục đích trao đổi ; vai trò trong trao đổi
- Lập được dàn ý của bài trao đổi đạt mục đích.
*GDKNS: Biết đóng vai trao đổi tự nhiên, tự tin, thân ái, cử chỉ thích hợp, lời lẽ có thuyết phục, đạt mục đích đặt ra.
II/ chuẩn bị: Bảng lớp viết sẵn để bài.
III/Các hoạt Động dạy học
A. Bài cũ: - 3 HS kể câu chuyện em thích . Nhận xét, cho điểm:
B. Bài mới:
 Hoạt động GV
 Hoạt động HS
* GV giới thiệu bài
1. Hoạt động 1: Hướng dẫn HS phân tích đề bài
+ Tìm hiểu để bài
- HS đọc đề bài, tìm những từ ngữ quan trọng- GV gạch chân TN đó
+ Xác định mục đích trao đổi; hình dung những câu hỏi sẽ có
- 3 HS đọc gợi ý nối tiếp 1, 2, 3
- GV nhấn mạnh nội dung trọng tâm, định hướng cách trao đổi.
? Nội dung cần trao đổi là gì
? Đối tượng trao đổi với nhau ở đây là ai.
? Mục đích trao đổi là để làm gì
? Em chọn nguyện vọng nào để trao đổi với anh (chị)
2. Hoạt động 2: HS thực hành trao đổi theo cặp (1HS nói - 1 HS nghe - nhận xét và ngược lại).
3. Hoạt động 3: Thi trình bày trước lớp
- 1 số cặp trình bày trước lớp
- Lớp quan sát và nhận xét theo tiêu chí.
- Lớp bình chọn.
GDKNS: Gọi 2 em đúng vai trao đổi cõu chuyện
“ Ba lưỡi rỡu”
- GV nhận xột- tuyờn dương
C. Củng cố – dặn dò
? Khi trao đổi ý kiến với người thân cần chú ý điều gì
- GV nhận xét giờ - dặn dò chuẩn bị bài sau.
 Đề:
Em có nguyện vọng học một môn năng khiếu (hoa, nhạc, võ thuật...) Trước khi nói với bố muốn trao đổi với anh (chị) để anh (chị) hiểu và ủng hộ nguyện vọng của em.
Hãy cùng bạn đóng vai em và anh (chị) để thực hiện cuộc trao đổi.
- HS làm việc
Tiêu chí đánh giá nhận xét
+ Nội dung trao đổi có đúng đề tài không?
+ Cuộc trao đổi có đạt được mục đích đặt ra không?
+ Lời lẽ cử chỉ...
- Y Lệ : Vai chàng Tiều Phu
- Y Trõm : Vai Tiờn ễng
- Lớp nhận xột
 địa lý: hoạt động sản xuất của người dân ởtây nguyên( tiếp )
I/ Mục tiêu: HS biết:
- Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu về hoạt động sản xuất của người Tây Nguyên: (Khai thác sức nước, khai thác rừng).
- Nêu qui trình làm ra sản phẩm đồ gỗ.
- Xác lập mối quan hệ địa lí giữa các thành phần tự nhiên với nhau và giữa thiên nhiên với hoạt động sản xuất của con người.
- Có ý thức tôn trọng, bảo vệ thành quả lao động.
* BVMT: Nờu được vai trũ của rừng và sự cần thiết phải bảo vệ rừng
II/ chuẩn bị: Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.
III/Các hoạt Động dạy học
A. Bài cũ
- Tây Nguyên có thuận lợi và không khí gì trong việc PT cây công nghiệp. Nhận xét, cho điểm:
B. Bài mới:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
* GV giới thiệu bài.
1. Hoạt động 1. quan sát hình 4 và đọc thầm mục 3 SGK - trả lời câu hỏi (Hoạt động nhóm 4)
? Kể tên 1 số con sông ở Tây Nguyên. Những con sông này bắt nguồn từ đâu? chảy ra đâu?
? Tại sao những sông ở Tây Nguyên lắm thác ghềnh?
? Người Tây Nguyên làm gì để khai thác sức nước?
? Các hồ chứa nước, do ND và nhà nước xây dựng ở đây có tác dụng gì?
- Chỉ vị trí nhà máy thuỷ điện Y-a-li trên lược đồ H4 và cho biết nó nằm trên con sông nào?
- Đạo diện nhóm báo cáo - nhận xét.
2. Hoạt động 2 : Quan sát hình 6, 7, đọc mục 4 và TLCH: : Làm việc theo cặp đ
1, Tây nguyên có những loại rừng nào?
? Vì sao ở đây có nhiều loại rừng khác nhau?
2, Mô tả rừng tậm nhiêt đới, rừng khộp?
* Quan sát hình 8 - 9, 10 - làm việc cả lớp.
- Gỗ dùng làm gì? Quy trình làm ra sản phẩm gỗ?
- Nguyên nhân, hậu quả của khai thác rừng?
*GDBVMT: Rừng ở Tây Nguyên có vai trũ gì ?
- Nờu những việc cần làm để bảo vệ rừng ?
C. Củng cố -dặn dò: HS đọc ghi nhớ . N xét giờ học.
3, Khai thác sức nước
- HS thảo luận báo cáo kết quả
- Chảy qua nhiều vùng có độ cao khác nhau đ nhiều thác ghềnh.
- Xây dưng nhà máy thủy điện.
-ND ngăn sông tạo hồ lớn và dùng sức nước chảy từ cao xuống sản xuất ra điện
- 2 HS lên chỉ.
4, Rừng và việc khai thác rừng ở Tây Nguyên
- HS trả lời
- Rừng khộp: xơ xác vào mùa khô
- Rừng rậm nhiệt đới: cây xanh tốt quanh năm.
- Có nhiều sản vật, gỗ quí..
Lần lượt nờu, lớp nhận xột, bổ sung
Lần lượt nờu, lớp nhận xột, bổ sung
đ hạn hán, lũ lụt tăng do phá rừng...
 *************************************
Mỹ thuật: Vẽ trang trí: Vẽ đơn giản hoa, lá
I. Mục tiêu:: - Hs nắm được hình dáng, màu sắc và 1 số đặc điểm của 1 số loại hoa, lá đơn giản; nhận ra vẻ đẹp của hoạ tiết hoa, lá trong trang trí.
- HS biết cách vẽ đơn giản và vẽ đợc 1 số bông hoa, chiếc lá.
- HS yêu mến vẻ đẹp của thiên nhiên.
II. Chuẩn bị:
- 1 số bông hoa, lá thật, hình gợi ý cách vẽ.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.ổn định:
2.Giới thiệu bài: (Bằng lời)
3. Các hoạt động:
ự Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét
- Đa ra một số bông hoa thật cho hs quan sát và nêu câu hỏi khai thác.
- Bổ sung, giải thích rõ hơn về đặc điểm của mỗi loại hoa, lá.
ự Hoạt động 3: Cách vẽ hoa lá
a) Khung hình chung
b) ước lượng tỷ lệ
c) Chỉnh sửa hình
d) Vẽ màu theo ý thích
ự Hoạt động 3: Thực hành
- HS nhìn mẫu chung hoặc riêng để vẽ.
- Giáo viên nhắc nhở, gợi ý, hướng dẫn và bổ sung thêm cho từng học sinh.
5. Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá
- Nhận xét, đánh giá các bài hs đã hoàn thành.
- Khen ngợi những em có bài vẽ đẹp.
- Dặn dò: về quan sát con vật, tranh con vật để chuẩn bị bài sau.
- Học sinh quan sát và trả lời
- Học sinh trả lời.
- Học sinh kể: hoa sen, hoa hồng, hoa cúc, hoa loa kèn,
+ lá khoai môn, lá râm bụt, lá xoài, lá sen, lá mít,
-HS thực hành vẽ
 sinh hoạt lớp
I. Mục tiêu: - Tổng kết những ưu, khuyết điểm của lớp trong tuần, xếp loại các tổ.
- Nhắc nhở công việc tuần 10
II. Các hoạt động dạy học
1. Các tổ thảo luận, tìm ưu, khuyết điểm của tổ trong tuần 9
2. Giáo viên nhận xét, bổ sung
3. Lớp thảo luận xếp loại tổ, tìm biện pháp khắc phục những điểm còn tồn tại.
4. GV nhận xét giờ, nhắc nhở công việc tuần 10
Chiều
Tiếng việt
ôn tập
-Ôn tập về động từ.
- Ôn tập luyện phát triển câu chuyện.
Toán
ôn tập
- Ôn tập về hai đường thẳn vuông góc, hai đường thẳng song song.
- Ôn về phép cộng, trừ, tìm số trung bình cộng, Giải toán.
HĐTT :
Thứ bảy ngày 23 tháng 10 năm 2010
Tiếng việt
ôn tập
-Ôn về động từ ,danh từ.
- Luyện viết bài văn kể chuyện
Toán
ôn tập
- Ôn về giải toàn về tìm số trung bình cộng.
- Ôn về giải toán về tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 4 tuan9.doc