Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần 9 năm học 2013 (chi tiết)

Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần 9 năm học 2013 (chi tiết)

Đạo đức:

TIẾT KIỆM THỜI GIỜ (TIẾT 1)

I. MỤC TIÊU:

- Nêu được ví dụ về tiết kiệm thời giờ.- Biết được lợi ích của tiết kiệm thời giờ.

- Bước đầu biết sử dụng thời gian học tập, sinh hoạt hằng ngày một cách hợp lí.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- SGK + VBT, Sưu tầm chuyện, tấm gương về tiết kiệm tiền của.

 

doc 22 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 821Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần 9 năm học 2013 (chi tiết)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 9
Thứ hai ngày tháng 10 năm 2013
Đạo đức:
TIẾT KIỆM THỜI GIỜ (TIẾT 1)
I. MỤC TIÊU:
- Nêu được ví dụ về tiết kiệm thời giờ.- Biết được lợi ích của tiết kiệm thời giờ.
- Bước đầu biết sử dụng thời gian học tập, sinh hoạt hằng ngày một cách hợp lí.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- SGK + VBT, Sưu tầm chuyện, tấm gương về tiết kiệm tiền của.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS nêu một số việc nên làm để tiết kiệm tiền của. 
- GV đánh giá, nhận xét.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- Nêu MT tiết học và ghi đầu bài.
2. Bài giảng:
* Hoạt động 1: Kể chuyện "Một phút" 
- GV kể chuyện.
- Y/c HS thảo luận nhóm đôi 3 câu hỏi SGK.
- Y/c đại diệnc các nhóm trình bày.
- GV kết luận: Tiết kiệm là một thói quen tốt, là biểu hịên của con người văn minh, xã hội văn minh.
* Hoạt động 2: Thảo luận nhóm (BT 2 SGK).
- Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm.
- Y/c các nhóm thảo luận.
- Gọi HS trình bày ý kiến. 
- GV kết luận: 
* Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ (BT3- SGK).
- GV nêu lần lượt các tình huống, Y/c HS trao đổi và bày tỏ thái độ. 
- GV kết luận: ý kiến d là đúng, ý kiến a,b, c là sai.- Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK.
- Y/c HS liên hệ bản thân.
* Hoạt động nối tiếp: 
- Gọi HS nhắc lại nội dung bài.
- Chuẩn bị bài 4,5 SGK.
- 2 HS nêu
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe.
- Theo dõi GV kể chuyện
- Thảo luận nhóm đôi.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Lắng nghe.
- Mỗi nhóm thảo luận một tình huống.
- Các nhóm thảo luận.
- Đại diện các nhóm trả lời.
+ HS đến trường thi muộn có thể không được thi.
+ Hành khách đến muộn có thể bị nhỡ tàu.
+ Người bệnh đến muộn có thể nguy hiểm đến tính mạng.
- Lắng nghe.
- HS trao đổi theo cặp và bày tỏ thái độ.
- 2 HS bài trong SGK. 
- HS tự liên hệ bản thân.
- HS nhắc lại nội dung bài học.
Tập đọc:
THƯA CHUYỆN VỚI MẸ
I. MỤC TIÊU:
- Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật trong đoạn đối thoại.
- Hiểu ND : Cương mơ ước trở thành thợ rèn để kiếm sống nên đã thuyết phục mẹ để mẹ thấy nghề nghiệp nào cũng đáng quý.
- Trả lời được các câu hỏi trong SGK.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS đọc bài “ Đôi giày ba ta màu xanh” và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
- Nhận xét và cho điểm. 
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
- Cho HS quan sát tranh minh hoạ và giới thiệu bài.
2. Luyện đọc và tìm hiểu bài: 
a. Luyện đọc:
- Gọi HS đọc toàn bài.
- Hướng dẫn chia đoạn:
- Tổ chức cho HS đọc nối tiếp từng đoạn.
- Luyện đọc theo cặp.
- Gọi HS đọc chú giải.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
b. Tìm hiểu bài:
- Gọi HS đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi:
+ Cương xin mẹ đi học nghề gì?
+ Cương học nghề thợ rèn để làm gì?
Giảng từ: Kiếm sống.
- Y/c HS rút ra ý đoạn 1.
- Gọi HS đọc đoạn 2 và hỏi:
+ Mẹ Cương phản ứng như thế nào khi em trình bày ước mơ của mình?
+ Mẹ Cương nêu lí do phản đối như thế nào?
+ Cương thuyết phục mẹ bằng cách nào?
- Đoạn 2 nói đến điều gì?
- Gọi HS đọc cả bài và nêu nội dung.
 c. Đọc diễn cảm: 
- Gọi HS phân vai toàn bài.
- Gọi HS nêu giọng đọc toàn bài.
- Tổ chức cho các nhóm đọc phân vai.
- Gọi các nhóm thi đọc..
- Nhận xét, tuyên dương HS đọc hay nhất.
3. Củng cố - Dặn dò: 
 - Câu chuyện của Cương có nghĩa gì?
- Dặn HS về nhà học bài.
- 2 HS đọc nối tiếp - lớp nhận xét.
- Lắng nghe.
- Cả lớp quan sát tranh minh hoạ.
- 1 HS đọc bài, cả lớp theo dõi đọc.
+ Đoạn 1: Từ đầu...đến kiếm sống.
+ Đoạn 2: Đoạn còn lại.
- HS đọc nối tiếp. 
- HS đọc theo cặp
- 1 HS đọc chú giải. 
- Cả lớp theo dõi.
- HS đọc to, cả lớp đọc thầm đoạn 1:
+ Cương xin mẹ đi học nghề thợ rèn
+ Cương học nghề thợ rèn để kiếm sống.
 Kiếm sống: là tìm cách làm việc để tự nuôi mình.
- Ý 1: Ước mơ của Cương trở thành thợ rèn để giúp đỡ mẹ.
- 1 HS đọc trước lớp.
+ Bà ngạc nhiên và phản đối.
+ Cho là Cương bị ai xui
+ ... Cương nghèn nghẹn nắm lấy tay mẹ nói với mẹ tha thiết nghề nào cũng đáng quý....
- Ý 2: Cương thuyết phục để mẹ hiểu và đồng ý với em.
- ND: Cương ước mơ trở thành thợ rèn vì em cho rằng nghề nào cũng đáng quý và câu đã thuyết phục được mẹ.
- 3 HS đọc phân vai.
- HS nêu giọng đọc.
- HS đọc phân vai trong nhóm.
- Các nhóm thi đọc. 
- Nghề nào cũng đáng quý. 
Toán:
HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC
I. MỤC TIÊU: 
- Có biểu tượng về hai đường thẳng vuông góc.
- Kiểm tra được hai đường thẳng vuông góc với nhau bằng êke. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- Ê ke, thước thẳng, SGK +VBT.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS nêu tên 1 số góc ở BT1- SGK.
- Nhận xét, bổ sung.
 B. Bài mới:
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
 - Nêu MTtiết học và ghi đầu bài.
* Hoạt động 2: Giới thiệu 2 đường thẳng vuông góc.
- GV vẽ HCN cho HS nhận biết và đọc tên các góc.của hình chữ nhật.
- Kéo dài cạnh BC và DC thành 2 đường thẳng, Y/c HS nhận xét về 2 đường thẳng.
- HD HS kiểm tra bằng ê ke.
- Dùng ê ke vẽ góc vuông đỉnh O, cạnh OM, ON rồi kéo dài 2 cạnh góc vuông với nhau (như SGK).
- Y/c HS nhận xét và rút ra KL.
- Kết luận: Hai đường thẳng vuông góc với nhau tạo thành 4 góc vuông có chung đỉnh O.
+ Hướng dẫn HS vẽ đường thẳng vuông góc bằng êke.
* Hoạt động 3: Luyện tập:
- Y/c Hs làm và chữa bài tập 1, 2, 3a.
* Hoạt động 4: Củng cố- Dặn dò:
- Gọi HS nêu cách nhận biết 2 đường thẳng vuông góc.
- Nhận xét tiết học.
- 2 HS trả lời, lớp nhận xét.
- Lắng nghe.
- HS nêu tên hình và đọc tên các góc.
- 2 đường thẳng BC và DC tạo thành 4 góc vuông chung đỉnh C.
- 2 HS dùng ê ke kiểm tra các góc.
- HS nêu nhận xét.
- 2 HS nhắc lại.
- 3 HS lên bảng vẽ.
- Làm và chữa bài.
- HS nêu.
- Lắng nghe.
Khoa học:
PHÒNG TRÁNH TAI NẠN ĐUỐI NƯỚC
I. MỤC TIÊU:
- Nêu được một số việc nên và không nên làm để phòng tránh tai nạn đuối nước:
+ Không chơi đùa gần hồ, ao, sông, suối; giếng, chum, vại, bể nước phải có nắp đậy.
+ Chấp hành các quy định về an toàn khi tham gia giao thông đường thuỷ.
+ Tập bơi khi có người lớn và phương tiện cứu hộ.
- Thực hiện được các quy tắc an toàn phòng tránh đuói nước.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- VBT + SGK.
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ:
- Y/c HS trả lời câu hỏi: Khi bị bệnh chúng ta cần phải ăn uống như thế nào?
- Nhận xét, cho điểm
B. Bài mới:
1- Giới thiệu bài:
- Nêu MT tiết học.
2. Tìm hiểu nội dung:
* Hoạt động 1: Thảo luận về các biện pháp phòng tránh tai nạn đuối nước.
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm 2:
+ Nên và không nên làm gì để phòng tránh đuối nước trong cuộc sống hằng ngày?
- Y/c HS trình bày, nhận xét, bổ sung.
- GV kết luận: Không chơi đùa gần hồ ao, sông, suối. Giếng nước phải được xây thành cao, có nắp đậy,
*Hoạt động 2 : Thảo luận một số nguyên tắc khi tập bơi và khi bơi.
- GV yêu cầu HS quan sát hình SGK, trả lời các câu hỏi:
+ Nên tập bơi hoặc đi bơi ở đâu?
- Kết luận: Chỉ tập bơi hoặc bơi ở nơi có người lớn và phương tiện cứu hộ, tuân thủ các quy định của bể bơi, khu vực bơi.
- Nhắc nhở HS không nên bơi lội khi đang ra mồ hôi, trước khi xuống nước phải vận động, không nên bơi khi vừa ăn no hoặc quá đói.
* Hoat động 3: Thảo luận nhóm
- GV chia lớp thành 6 nhóm, giao nhiệm vụ hai nhóm thảo luận một tình huống:
a) Tình huống 1: Hùng và Nam vừa chơi đá bóng về, Nam rủ Hùng ra hồ nước ở gần nhà để tắm. Nếu là Hùng, bạn sẽ ứng xử thế nào?
b) Tình huống 2: Lan nhìn thấy em mình đánh rơi đồ chơi vào bể nước và đang cuối xuống để lấy. Nếu bạn là Lan, bạn sẽ làm gì?
c) Tình huống 3: Trên đường đi học về trời đổ mưa to và nước suối chảy xiết, Mỵ và các bạn của Mỵ nên làm gì?
- Y/c đại diện các nhóm trình bày, nhận xét, bổ sung.
3. Củng cố – dặn dò:
- Kể tên một số việc nên và không nên làm để phòng tránh tai nạn đuối nước.
- Nhận xét tiết học
- HS trả lời.
 - Lớp nhận xét.
- Lắng nghe.
- HS thảo luận nhóm 2
+ Không chơi đùa gần bờ sông khi không biết bơi, không lội ra xa khi tắm sông
- Đại diện trình bày, nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe.
- Quan sát hình, vốn hiểu biết bản thân trả lời câu hỏi:
+ Tập bơi khi có người lớn, đi bơi ở hồ bơi
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- Thảo luận theo nhóm.
- Đại diện các nhóm trình bày, nhận xét, bổ sung.
- HS kể.
- Lắng nghe.
Thứ ba ngày 30 tháng 10 năm 2013
THỂ DỤC
ĐỘNG TÁC CHÂN - TRÒ CHƠI ”NHANH LÊN BẠN ƠI”
 I MỤC TIÊU: 
- Ôn tập 2 động tác vươn thở - Tay. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác, học động tác chân. yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác.
- Trò chơi: “Nhanh lên bạn ơi”. Yêu cầu tham gia nhiệt tình chủ động.
II ĐỊA ĐIỂM - PHƯƠNG TIỆN: 
 - Trên sân trường, vệ sinh nơi tập, GV chuẩn bị 1 cái còi.
III - NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: 
1. MỞ ĐẦU
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu bài học. 
- Đứng vỗ tay, hát
- Trò chơi tại chỗ do GV chọn.
2 CƠ BẢN 
a. Bài thể dục phát triển chung.
- Ôn động tác vươn thở, tay
- Động tác chân
- Tập 3 động tác
b. Trò chơi: “Nhanh lên bạn ơi”
3. KẾT THÚC 
- Đứng tại chỗ thải lỏng tay chân.- Giáo viên nhận xét đánh giá kết quả bài học, giao bài tập vè nhà: Ôn 3 động tác TD đã học: 15’
**************************
Toán:
HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG
I. MỤC TIÊU:
- Có biểu tượng về hai đường thẳng song song.
- Kiểm tra được hai đường thẳng song song.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- Ê ke, thước, SGK.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS nêu thế nào là 2 đường thẳng vuông góc. 
- Nhận xét, bổ sung.
B. Bài mới:
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
- Nêu MT tiết học và ghi đầu bài.
* Hoạt động 2: Giới thiệu 2 đường thẳng vuông góc.
- GV vẽ HCN như SGK lên bảng và giới thiệu 2 đường thẳng song song.
- Gọi HS nhắc lại 2 đường thẳng song song.
- Giúp HS nhận thấy: 2 đường thẳng song song không bao giờ cắt nhau. 
- Y/c HS tìm và nêu 2 đường thẳng song song.
- Hướng dẫn HS vẽ đường thẳng song song.
* Hoạt động 3: Luyện tập:
- Y/c HS làm bài và chữa bài tập 1, 2, 3a.
3. Củng cố – Dặn dò
- Củng cố nội dung bài học.
- Nhận xét, tiết học.
- 1 HS làm nêu. 
- Lớp nhận xét.
- Lắng nghe.
- HS quan sát và nhận biết 2 đường thẳng song song.
- 2 HS nhắc lại các đường thẳng song song.
- HS tìm những đường thẳng song song trong lớp.
- 2 HS vẽ trên bảng lớp.
- HS làm bài và chữa bài:
Bài 1: a) AB//DC; AD//BC
 b) MN//PQ; MQ//NP
Bài 2: Cạnh BE song song với các cạnh: 
AG; CD.
Bài 3: a) MN//PQ; DI//GH
- Lắng nghe.
Lịch sử:
ĐINH BỘ LĨNH DẸP LOẠN 1 ...  nhắc lại các bước vẽ. 
* Hoạt động 3: Luyện tập
- Y/c HS làm và chữa bài tập 1,3 sgk.
* Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò
- Nhận xét giờ học.
- 2 HS nêu. 
- Lớp nhận xét.
- Lắng nghe.
- HS quan sát và nhận biết.
- HS trả lời câu hỏi: Muốn vẽ đường 
- Muốn vẽ đường thẳng song song ta dùng dụng cụ gì?
- HS làm và chữa bài.
- Lắng nghe.
Khoa học:
ÔN TẬP : CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ (TIẾT 1)
I. MỤC TIÊU: 
- Ôn tập các kiến thức về:
+ Sự trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường. 
+ Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn và vai trò của chúng. 
+ Cách phòng tránh một số bệnh do thiếu hoặc ăn thừa chất dinh dưỡng và các bệnh lây qua đường tiêu hoá.
+ Dinh dưỡng hợp lý.
+ Phòng tránh đuối nước
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- SGK + VBT
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ:
- Y/c HS nêu cách phòng tránh tai nạn đuối nước. 
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:	
- Nêu MT tiết học, ghi đầu bài.
2. Các hoạt động dạy học:
*Hoạt động 1: Thảo luận nhóm.
- Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm.
- Y/c các nhóm thảo luận.
- Gọi các nhóm trả lời câu hỏi.
- Nhận xét, bổ xung ý kiến.
*Hoạt động 2 : Tự đánh giá.
- Yêu cầu HS tự đánh giá:
+ Đã ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi chưa?
+ Đã ăn phối hợp các chất đạm, chất béo động vật, thực vật chưa?
+ Đã ăn các thức ăn có chứa các loại vitamin và chất khoáng chưa?
*Hoat động 3: Thực hành:
- Y/c HS ghi lại và trình bày 10 lời khuyên dinh dưỡng hợp lí.
- Gọi HS trình bày kết quả. 
3- Củng cố- Dặn dò:
- GV củng cố lại nội dung của bài.
- Về nhà học thuộc bài.
- 1HS trả lời - Lớp nhận xét.
 - Lắng nghe.
- Chia lớp thành 3 nhóm, mỗi nhóm nhận 1 nhiệm vụ.
- Các nhóm thảo luận.
- Đại diện các nhóm trả lời.
- HS suy nghĩ trả lời các câu hỏi tự đánh giá.
- HS lần lượt tự đánh giá. 
- Cả lớp làm bài.
- 2 HS trình bày kết quả.
- Lắng nghe.
Tập làm văn:
LUYỆN XÂY PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN
(Không dạy - Giảm tải)
************************
Kỹ Thuật:
KHÂU ĐỘT THƯA (TIẾT 2)
I. MỤC TIÊU:
- HS biết cách khâu đột thưa và ứng dụng của khâu đột thưa. 
- Khâu được các mũi khâu khâu đột thưa theo đường vạch dấu
- Rèn luyện tính kiên trì khéo léo của đôi tay.
II. ĐỒ DỤNG DẠY HỌC: 
- GV: mẫu vải, kéo, thước, phấn, kim chỉ.
- HS: vải, kéo, thước, phấn, kim chỉ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ:
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
- GV đánh giá, nhận xét.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
- Nêu MT tiết học, ghi đầu bài.
2. Giảng bài:
a. HS thực hành khâu đột.
- Gọi HS nhắc lại phần ghi nhớ và thực hiện các thao tác khâu đột thưa.
- Củng cố kỹ thuật khâu đột
- HD thêm những điểm cần lưu ý khi thực hiện mũi khâu đột thưa.
- Y/c HS thực hành.
b. Đánh giá kết quả học tập của HS.
- Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm.
- Nêu tiêu chí đánh giá.
- Y/c HS tự đánh giá sản phẩm theo tiêu chí.
- Nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS.
3. Củng cố – Dặn dò.
- Nhận xét thái độ, tinh thần học tập của HS. 
- Dặn HS chuẩn bị tiết sau.
- HS để toàn bộ đồ dùng học tập lên bàn cho bạn kiểm tra chéo.
- Lắng nghe.
-1 HS nhắc lại ghi nhớ và các bước
+ Bước 1: Vạch dấu đường khâu.
+ Bước 2: Khâu đột thưa theo đường dấu.
- Củng cố lại.
- Cả lớp thực hành khâu.
- HS trưng bày SP.
- Theo dõi.
- HS tự đánh giá sản phẩm của nhau.
- Lắng nghe.
- Thực hiện theo yêu cầu.
Thứ sáu ngày 2 tháng 10 năm 2013
Âm nhạc
 Ôn bài hát : TRÊN NGỰA TA PHI NHANH
- TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 2
I. MỤC TIÊU:
 - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca. Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ 
 - Biết đọc bài TĐN số 2.
II. CHUẨN BỊ:
 - Nhạc cụ gõ
 - Bảng phụ TĐN số 2
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:
 1. Phần mở đầu: 
 - Kiểm tra bài cũ: Một số HS hát bài Bạn ơi lắng nghe
 - GV nhận xét biểu dương
 - GV giới thiệu nội dung bài học
 2. Phần hoạt động:
 a. Hoạt động 1: Ôn bài hát : Trên ngựa ta phi nhanh 
 	- GV hát ôn toàn bài - HS lắng nghe
 	- GV bắt nhịp - HS hát ôn lại bài hát.
 	- GV sửa sai cho HS trong khi tập về phách nhịp các chỗ luyến và cách ngắt nghỉ dấu lặng đơn, cách lấy hơi để hát hết câu hát như tiết trước.
 	- HS thực hiện toàn bài kết hợp gõ đệm theo nhịp và theo phách.
 	- Luyện tập: Theo nhóm và cá nhân.
 	- GV nhận xét và biểu dương trước lớp.
 	- GV hướng dẫn các động tác phụ hoạ - HS theo dõi.
+ Câu 1, 2: Hai tay đưa ra trước chân nhún
+ Câu 3, 4: Một tay đưa lên cao, 1 tay đưa ra trước nhún chân theo nhịp
+ Câu 5, 6: Vỗ tay theo nhịp
 	- GV bắt nhịp - HS hát múa - GV sửa sai nếu có.
 	- Luyện tập theo tổ - Gọi một số em lên thể hiện trước lớp
 - GV nhận xét biểu dương
 b. Hoạt động 2: Tập đọc nhạc số 2 
 	- GV treo bảng phụ và gợi ý để HS nhận biết các ký hiệu có trong bài TĐN số 2 như hình nốt tên nốt. . . .
 - Luyện cao độ : Đ - R - M - S
- GV gọi 2 HS 1em đọc tiết tấu, 1 em đọc cao độ
- GV đọc mẫu bài TĐN - HS theo dõi và ghi nhớ
 - HS tập đọc nhạc từng câu.
- GV sửa sai cho HS về cao độ và trường độ.
 - HS thực hiện toàn bài. - Luyện tập : Nhóm đọc nhạc nhóm hát lời ca sau đó đổi bên
 	- HS luyện theo tổ - GV nhận xét biểu dương trước lớp
 3. Phần kết thúc: 
 	- HS hát lại bài: Trên ngựa ta phi nhanh kết hợp vận động theo nhịp
 	- GV dặn dò HS về nhà ôn bài
 - Nhận xét giờ học.
Toán:
THỰC HÀNH VẼ HÌNH CHỮ NHẬT. THỰC HÀNH VẼ HÌNH VUÔNG
I. MỤC TIÊU:
- Vẽ được hình chữ nhật (bằng thước kẽ và êke).
- Vẽ được hình chữ nhật, hình vuông (bằng thước kẽ và êke).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Ê ke, thước thẳng, SGK.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS lên bảng vẽ 2 đường thẳng song song, 2 đường thẳng vuông góc.
B. Bài mới:
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài:
- Nêu MT tiết học và ghi đầu bài:
* Hoạt động 2: HD vẽ hình chữ nhật có chiều dài 4cm, chiều rộng 2cm.
- GV hướng dẫn và vẽ mẫu. 
+ Vẽ đoạn thẳng DC= 4cm
+ Vẽ đường thẳng vuông góc với DC tại D lấy DA = 2cmCB = 2cm
- Nối A với B ta được hcn ABCD.
- Y/c HS đo các góc của hình chữ nhật.
- Củng cố các bước vẽ hình chữ nhật.
* Hoạt động 3: Luyện tập. 
- Y/c HS làm và chữa bài tập 1a, 2a sgk.
* Hoạt động 4: HD vẽ hình vuông có cạnh 3 cm.
- HD HS coi hình vuông như hình chữ nhật có cả 4 cạnh là 3 cm.
- HD HS vẽ theo các bước sau: 
+ Vẽ đoạn thẳng CD=3dm.
+ Vẽ đường thẳng CB vuông góc với DC tại C và lấy CB = 3 dm. 
+ Vẽ đường thẳng DA vuông góc với DC tại D và lấy DA = 3 dm. 
+ Nối A với B ta được hình vuông ABCD.
- Y/c HS đo và nêu tên các góc của hình vuông. 
+ Hướng dẫn HS vẽ đường thẳng vuông góc.
 - Cho HS thực hiện vẽ ra giấy nháp
* Hoạt động 5: Luyện tập:
- Y/c HS làm và chữa bài tập 1a, 2a sgk.
* Hoạt động 4: Củng cố- Dặn dò:
- Củng cố về cách vẽ hình chữ nhật. 
- 2 HS lên bảng vẽ.
- Lắng nghe.
- HS quan sát và nhận biết.
 A B
 2cm
 D 4cm C
- 1 HS nhắc lại.
- HS làm và chữa bài. 
- HS quan sát và nhận biết.
- HS quan sát.
- Cả lớp vẽ, 1 HS vẽ trên bảng
- nêu tên.
- HS thực hiện.
- Thực hiện.
- Làm và chữa bài.
- Theo dõi.
Luyện từ và câu:
ĐỘNG TỪ
I. MỤC TIÊU:
- Hiểu thế nào là động từ (từ chỉ hoạt động, trạng thái của sự vật: người, sự vật, hiện tượng).
- Nhận biết được động từ trong câu hoặc thể hiện qua tranh vẽ (BT mục III).
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- SGK + VBT.
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ:
- Hỏi: DT là gì? Cho ví dụ.
- Nhận xét, cho điểm.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
- Nêu MT tiết học, ghi đầu bài.
2. Tìm hiểu ví dụ:
- Gọi HS đọc phần nhận xét.
- Hướng dẫn HS trao đổi để tìm ra các từ theo yêu cầu.
- Gọi HS nêu các từ tìm được.
- KL: Tất cả các từ hoạt động, trạng thái của người và vật đó là động từ.
- Gọi HS đọc ghi nhớ.
- Cho HS lấy VD
3. Luyện tập:
Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu.
- Tổ chức cho HS làm bài.
- Lưu ý: phân biệt từ và cụm từ.
Ví dụ: "quét nhà "là một cụm từ, "quét" là 1 từ chỉ hoạt động. 
- Gọi HS nêu các từ tìm được.
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Y/c HS thực hiện nhóm.
- Gọi HS nêu kết quả.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 3: Gọi HS đọc bài.
- Y/c HS quan sát tranh để mô tả trò chơi
- Y/c HS thi biểu diễn kịch câm, cả lớp nêu từ diễn tả hành động.
4. Củng cố - dặn dò:
- H: Động từ là gì? Cho ví dụ?
- Nhận xét giờ học.
-1HS trả lời - lớp theo dõi.
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc.
- HS thực hiện theo yêu cầu.
+ Các từ chỉ hoạt động: nhìn, nghĩ, thấy.
+ Chỉ trạng thái của sự vật: đổ, bay.
- Lắng nghe.
- 2 HS đọc ghi nhớ.
- HS nêu ví dụ: đi, nhảy, bay, ngủ, ...
- 1 HS nêu yêu cầu.
- Cả lớp làm bài.
- Lắng nghe.
- HS nối tiếp nêu.
- 1 HS nêu yêu cầu.
- HS thảo luận nhóm đôi.
- Đại diện các nhóm nêu kết quả.
a. đến, yết kiến, cho, nhận, làm, dùi, có thể, lặn.
b. mỉm cười, ưng thuận, thử bẻ, biến thành, ngắt, thành, tưởng, có.
- 1 HS yêu cầu.
- Cả lớp quan sát tranh và làm động tác mô tả.
- HS lên biểu diễn, cả lớp đoán từ.
- 2 HS nhắc lại.
Tập Làm văn:
LUYỆN TẬP TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI NGƯỜI THÂN
I. MỤC TIÊU:
- Xác định được mục đíc trao đổi, vai trong trao đổi; lập được dàn ý rõ nội dung của bài trao đổi để đạt mục đích.
- Bước đầu biết đóng vai trao đổi và dùng lời lẽ, cử chỉ thích hợp nhằm đạt mục đích thuyết phục.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS kể câu chuyện Yết Kiêu đã chuyển sang thể kịch.
- Nhận xét cho điểm
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
- Nêu MT tiết học, ghi đầu bài.
2. Hướng dẫn làm bài tập:
a. Tìm hiểu đề:
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- GV phân tích và dùng phấn gạch chân dưới những từ ngữ quan trọng: nguyện vọng, môn năng khiếu, trao đổi, ủng hộ, anh (chị), cùng bạn đóng vai.
- Gọi HS đọc gợi ý: Yêu cầu HS trao đổi và trả lời câu hỏi: 
+ Nội dung cần trao đổi là gì?
+ Đối tượng ở đây là ai?
+ Mục đích trao đổi để làm gì?
+ Hình thức chọn như thế nào?
+ Em chọn nguyện vọng nào để trao đổi?
b. Trao đổi nhóm:
- Chia nhóm 4 HS. Yêu cầu 1 HS đóng vai anh chị của bạn và tiến hành trao đổi. 
c. Trao đổi trước lớp:
-Yêu cầu từng nhóm trao đổi trước lớp.
- Nhận xét, bổ sung. 
4. Củng cố- Dặn dò:
- Hỏi: Khi trao đổi với người thân cần lưu ý điều gì?
- Nhận xét tiết học. 
- 2 HS thực hiện yêu cầu.
- Lớp nhận xét, bổ sung. 
- Lắng nghe.
- 2HS đọc bài..
- Lắng nghe.
- 3 HS đọc nối tiếp..
- Từng nhóm HS trao đổi. Nhận xét, bổ sung.
- Các nhóm trao đổi trước lớp.
- HS trả lời.
SINH HOẠT CUỐI TUẦN

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 9 1314 Du cac mon.doc