Toán
TÌM SỐ TRUNG BÌNH CỘNG
I. Mục tiêu:
- Bước đầu hiểu biết về số trung bình cộng của nhiều số và tìm số trung bình cộng của nhiều số.
- HS Biết cách tìm số trung bình cộng của nhiều số.
II. Đồ dùng dạy - học:
- GV: VBT Toán 4.
- HS: Bảng con; VBT Toán 4.
tuần 1 Thứ ba ngày 9 tháng 10 năm 2012 Toán tìm số trung bình cộng I. Mục tiêu: - Bước đầu hiểu biết về số trung bình cộng của nhiều số và tìm số trung bình cộng của nhiều số. - HS Biết cách tìm số trung bình cộng của nhiều số. II. Đồ dùng dạy - học: - GV: VBT Toán 4. - HS: Bảng con; VBT Toán 4. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy và trò Nội dung 1. Giới thiệu bài. 2. Hướng dẫn HS cách tìm số trung bình cộng. 3. Hướng dẫn HS làm BT. - HS: Nêu yêu cầu bài tập. - GV: Hướng dẫn HS làm bài. - HS: làm, đọc bài tập. - GV: Chốt lại ý đúng. - HS: Nêu yêu cầu bài tập. - GV: Hướng dẫn HS làm bài tập. - HS làm vào vở, 1HS lên bảng. - GV: Nhận xét, chữa BT. - HS: Nêu yêu cầu bài tập. - GV: Hướng dẫn HS giải bài tập. - HS làm vào vở, 1HS lên bảng. - GV: Nhận xét, chữa BT. Bài 1 (24) Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng: Để tính số trung bình cộng của các số 30 ; 40 ; 50 ; 60 ta làm như sau: A. (30 + 40 + 50 + 60) : 2 B. (30 + 40 + 50 + 60) : 3 C. (30 + 40 + 50 + 60) : 4 D. (30 + 40 + 50 + 60) : 5 Bài 2 (24) Bài giải Trung bình mỗi giờ ô tô đó chạy được là: (40 + 48 + 53) : 3 = 47 (km) Đáp số: 37 km. Bài 3 (24) Bài giải Trung bình mỗi có số học sinh là: (33 + 35 + 32 + 36) : 4 = 34 (học sinh) Đáp số: 34 học sinh. 4. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Về nhà xem lại các bài tập và chuẩn bị bài sau. Luyện đọc gà trống và cáo I. Mục tiêu: - Rèn kỹ năng đọc đúng, trôi chảy, đạt tốc độ quy định. Biết nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ. - Rèn kỹ năng đọc diễn cảm, phù hợp với nội dung cảm xúc. II. Đồ dùng dạy - học: Sách giáo khoa III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy và trò Nội dung 1. Giới thiệu bài. 2. Hướng dẫn HS luyện đọc. - GV hướng dẫn cách đọc. - HS đọc nối tiếp đoạn. - GV kết hợp sửa lỗi phát âm. - GV kết hợp giải nghĩa từ. - HS luyện đọc theo cặp. - 1 -> 2 HS đọc toàn bài, nêu chú giải. - GV đọc diễn cảm toàn bài. 3. Hướng dẫn đọc diễn cảm. - 3HS đọc 3 đoạn bài thơ. - GV: Hướng dẫn luyện đọc diễn cảm - HS luyện đọc trong nhóm. - HS: Thi đọc diễn cảm. -HS, GV: nhận xột, đỏnh giỏ, bỡnh chọn bạn đọc hay. - Bài được chia 3 đoạn: + Đoạn 1: Từ đầu đến ... tình thân + Đoạn 3: Tiếp đến .... loan tin này + Đoạn 3: Phần còn lại. - Hồn lạc phách bay, từ rày, thiệt hơn,... 4. Củng cố, dặn dò: - GVnhận xét từng em đọc. - Về nhà luyện đọc bài nhiều lần. Luyện viết Những hạt thóc giống I. Mục tiêu: - Biết viết đúng mẫu chữ, cỡ chữ. - Luyện viết đúng, trình bày bài viết sạch sẽ. II. Đồ dùng dạy - học: SGK, vở ghi, bảng con. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy và trò Nội dung 1. Giới thiệu bài. 2. Hướng dẫn HS viết. - GV đọc bài viết. + CH: Nhà Vua chọn người như thế nào để nối ngôi? + CH: Vì sao người trung thực là người đáng quý? + CH: Tìm từ khó viết, dễ lẫn? - HS: Viết bảng con. - GV: NX, sửa sai. 3. Luyện viết. - GV đọc bài viết. - HS nghe - viết bài vào vở. - GV theo dõi, uốn nắn tư thế ngồi viết cho HS. - GV thu bài chấm điểm. - GV nhận xét bài viết của từng HS. - Nhà vua chọn người trung thực để nối ngôi vua. - Vì người trung thực không gian dối, .... - luộc kĩ, thóc giống, dõng dạc, chẳng nảy mầm, sững sờ, truyền ngôi, trừng phạt, gieo trồng. 4. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét bài viết của từng HS. - Về nhà xem lại bài viết và viết lại cho đẹp hơn. Thứ sáu ngày 12 tháng 10 năm 2012 Luyện từ và câu Danh từ I. Mục tiêu: Rèn kĩ năng HS nhận biết được danh từ và biết phân loại DT theo nhóm danh từ II. Đồ dùng dạy - học: - GV: Sách nâng cao TV 4. - HS: Sách nâng cao TV 4. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy và trò Nội dung 1. Giới thiệu bài. 2. Hướng dẫn HS làm BT. - HS nêu yêu cầu bài tập. - GV: Hướng dẫn HS làm bài tập. - HS: làm vào vở. - GV chấm - Chữa bài. - HS nêu yêu cầu bài tập. - GV: Hướng dẫn HS làm bài tập. - HS đọc và làm bài. - 1HS lên bảng làm bài. - GV: Nhận xét, chữa bài. Bài 1 : Cho các từ sau : bác sĩ , nhân dân , hi vọng , thướ kẻ , sấm , văn học, thợ mỏ, mơ ước , xe máy , sóng thần , hoà bình , chiếc , mong muốn , bàn ghế , gió mùa , truyền thống, xã , tự hào , huyện , phấn khởi. Xếp các danh từ trên vào hai nhóm : danh từ và không phải danh từ. Xếp các danh từ tìm được vào các nhóm Lời giải a ) Các từ không phải là danh từ : hi vọng , mơ ước , mong muốn , tự hào , phấn khởi. b) Xếp danh từ vào các nhóm : - Danh từ chỉ người : bác sĩ , thợ mỏ , nhân dân. DT chỉ vật : thước kẻ , xe máy , bàn ghế. DT chỉ hiện tượng : sấm , sóng thần , gió mùa. DT chỉ khái niêm : văn học , hoà bình , truyền thống DT chỉ đơn vi : cái , chiếc , xã , huyện . Bài 2 : Tìm các danh từ trong đoạn văn : Lời giải mùa xuân , buổi chiều , đàn , chim én , dãy , núi , bến đò , mái nhà , ngày , mưa phùn , người ta , bãi soi , sông , con , giang , con , sếu , người , bụi mưa . 4. Củng cố, dặn dò: - HS nhắc lại nội dung bài học. - Về nhà xem lại các bài tập và chuẩn bị bài sau Luyện viết gà trống và cáo I. Mục tiêu: - HS luyện viết đúng đẹp, trình bày bài viết sạch sẽ. II. Đồ dùng dạy - học: SGK, vở ghi, bảng con. III. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của thầy và trò Nội dung 1. Giới thiệu bài. 2. Hướng dẫn HS viết. - GV nêu yêu cầu: Viết bài Truyện cổ nước mình. - HS: Một em đọc đoạn thơ cần viết, lớp đọc thầm. + CH: Tìm từ khó viết, dễ lẫn? - HS: Viết bảng con. + CH: Nêu cách trình bày bài thơ lục bát? - GV: Lời nói trực tiếp của Gà Trống và Cáo phải viết sau dấu hai chấm, mở ngoặc kép. 3. Luyện viết. - GV đọc bài. - HS nghe - viết bài vào vở. - GV theo dõi, uốn nắn tư thế ngồi viết cho HS. - GV thu bài chấm điểm. - GV nhận xét bài viết của từng HS . - Phách bay, quắp đuôi, co cẳng, khoái chí, phường gian dối.... - Câu 6 viết lùi vào 1 ô câu 8 viết sát lề. - Hết mỗi khổ thơ để trống 1 dòng rồi mới viết tiếp. - Chữ đầu dòng thơ viết hoa. - Viết hoa tên riêng 2 nhân vật Gà, Cáo. 4. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét bài viết của từng HS. - Về nhà xem lại bài viết và viết lại cho đẹp hơn. Luyện đọc Một người chính trực I. Mục tiêu: -Biết đọc truyện với giọng kể thong thả rõ ràng. Đọc phân biệt lời các nhân vật, thể hiện rõ sự chính trực, ngay thẳng của Tô Hiến Thành. II. Đồ dùng dạy - học: Sách giáo khoa III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy và trò Nội dung 1. Giới thiệu bài. 2. Hướng dẫn HS luyện đọc. - 1HS khá đọc. Chia đoạn: - GV hướng dẫn cách đọc. - HS đọc nối tiếp đoạn. - GV kết hợp sửa lỗi phát âm. - GV kết hợp giải nghĩa từ. - HS luyện đọc theo cặp. - 1 -> 2 HS đọc toàn bài, nêu chú giải. - GV đọc diễn cảm toàn bài. - GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm. - GV: Yêu cầu HS theo dõi tìm ra giọng đọc của bài. - 3 HS đọc tiếp nối 3 đoạn. - HS theo dõi tìm ra giọng đọc. - GV: Giới thiệu đoạn văn cần luyện đọc đoạn 3. Đọc phân vai (người dẫn chuyện, Đỗ Thái Hậu, Tô Hiến Thành) - HS: Luyện đọc đoạn 3 phân vai. - 3 HS đọc 3 đoạn của bài. - HS: Thi đọc. -HS, GV: nhận xột, đỏnh giỏ, bỡnh chọn bạn đọc hay. Đoạn 1: Từ đầu đến Đó là vua Lý Cao Tông. Đoạn 2: Tiếp đến tới thăm Tô Hiến Thành được. Đoạn 3: Phần còn lại. - ....giọng thong thả, rõ ràng. Nhấn giọng những từ ngữ thể hiện tính cách của Tô Hiến Thành kiên quyết theo di chiếu của vua. - Lời Tô Hiến Thành đọc giọng điềm đạm, dứt khoát, thể hiện thái độ kiên định. 4. Củng cố, dặn dò: - GVnhận xét từng em đọc. - Về nhà luyện đọc bài nhiều lần. tuần 2 Thứ ba ngày 16 tháng 10 năm 2012 Toán phép trừ I. Mục tiêu: - HS Biết đặt và biết thực hiện phép trừ các số có đến sáu chữ số có nhớ hoặc không nhớ không quá 3 lượt và không liên tiếp. - Rèn kỹ năng cho HS làm phép tính trừ. II. Đồ dùng dạy - học: - GV: VBT Toán 4. - HS: Bảng con; VBT Toán 4. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy và trò Nội dung 1. Giới thiệu bài. 2. Hướng dẫn HS thực hiện lại phép tính trừ (VD trong SGK). 3. Hướng dẫn HS làm BT. - HS: Nêu yêu cầu bài tập. - GV: Hướng dẫn HS làm bài. - HS: làm bảng con. - GV: Nhận xét, chữa bài. - HS: Nêu yêu cầu bài tập. - GV: Hướng dẫn HS làm bài tập. - HS làm vào vở, 3HS lên bảng. - GV: Nhận xét, chữa bài. - HS: Nêu yêu cầu bài tập. - GV: Hướng dẫn HS giải bài tập. - HS: làm vào vở, 1HS lên bảng. - GV: Nhận xét, chữa BT. Bài 1 (36): Đặt tính rồi tính. - - - 62975 39700 100000 24138 9216 9898 38837 30484 90102 Bài 2 (36): Viết số thích hợp vào chỗ chấm: - Số lớn nhất có bốn chữ số là: 9999. - Số bé nhất có bốn chữ số là: 1000. - Hiệu của hai số này là: 8999. Bài 3 (36): Bài giải: Ngày thứ hai bán được là: 2632 - 264 = 2368 (kg) Cả hai ngày bán được là: 2632 + 2368 = 5000 (kg) 5000kg = 5tấn Đáp số: 5tấn đường. 4. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Về nhà xem lại các bài tập và chuẩn bị bài sau. Luyện đọc nỗi dằn vặt của an-đrây-ca I. Mục tiêu: - Rèn kỹ năng đọc đúng, trôi chảy, đạt tốc độ quy định. Biết nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ. II. Đồ dùng dạy - học: Sách giáo khoa III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy và trò Nội dung 1. Giới thiệu bài. 2. Hướng dẫn HS luyện đọc. - 1HS đọc. Chia đoạn: - GV hướng dẫn cách đọc. - HS đọc nối tiếp đoạn. - GV kết hợp sửa lỗi phát âm. - GV kết hợp giải nghĩa từ. - HS luyện đọc theo cặp. - 1 -> 2 HS đọc toàn bài, nêu chú giải. - GV đọc diễn cảm toàn bài. - GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm. - GV: Yêu cầu HS theo dõi tìm ra giọng đọc của bài. - HS: Thi đọc diễn cảm. -HS, GV: nhận xột, đỏnh giỏ, bỡnh chọn bạn đọc hay. - 4 HS đọc phân vai. - GV: Nhận xét. - Chia 2 đoạn: + Đoạn 1: Từ đầu đến ... về nhà + Đoạn 2: Đoạn còn lại. - An-đrây-ca, 4. Củng cố, dặn dò: - GVnhận xét từng em đọc. - Về nhà luyện đọc bài nhiều lần. Luyện viết chị em tôi I. Mục tiêu: - Biết viết đúng mẫu chữ, cỡ chữ. - Luyện viết đúng, trình bày bài viết sạch sẽ. II. Đồ dùng dạy - học: SGK, vở ghi, bảng con. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy và trò Nội dung 1. Giới thiệu bài. 2. Hướng dẫn HS viết. - GV đọc bài viết. - 2 HS đọc lại. + CH: Nêu từ khó viết, dễ lẫn? -GV hướng dẫn HS viết bảng con các từ khó. - HS viết bảng con. - GV kết hợp sửa nét chữ, độ cao của từng chữ cho HS. 3. Luyện viết. - GV đọ ... uyển được số hànglà: (16 - 4) : 2 = 6 (tấn) Ô tô lớn chuyển được số hànglà: 16 - 6 = 10 (tấn) Đáp số: Ô tô bé 6 tấn Ô tô lớn 10 tấn 4. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Về nhà xem lại các bài tập và chuẩn bị bài sau. Luyện đọc Ăn "mầm đá" I. Mục tiêu: - Rèn kỹ năng đọc đúng, trôi chảy, đạt tốc độ quy định. Biết nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ. II. Đồ dùng dạy - học: Sách giáo khoa III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy và trò Nội dung 1. Giới thiệu bài. 2. Hướng dẫn HS luyện đọc. - 1HS đọc. Chia đoạn: - GV hướng dẫn cách đọc. - HS đọc nối tiếp đoạn. - GV kết hợp sửa lỗi phát âm. - GV kết hợp giải nghĩa từ. - HS luyện đọc theo cặp. - 1 -> 2 HS đọc toàn bài, nêu chú giải. - GV đọc diễn cảm toàn bài. - GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm. - GV: Yêu cầu HS theo dõi tìm ra giọng đọc của bài. - HS: Thi đọc diễn cảm. -HS, GV: nhận xột, đỏnh giỏ, bỡnh chọn bạn đọc hay. - GV: Nhận xét. - Bài chia 4 đoạn: + Đ1: 3 dòng đầu. + Đ2: Tiếp ...ngoài đề hai chữ “ đại phong”. + Đ3: Tiếp theo......khó tiêu. + Đ 4: Phần còn lại 4. Củng cố, dặn dò: - GVnhận xét từng em đọc. - Về nhà luyện đọc bài nhiều lần. Luyện viết Ăn "mầm đá" I. Mục tiêu: - Biết viết đúng mẫu chữ, cỡ chữ. - Luyện viết đúng, trình bày bài viết sạch sẽ. II. Đồ dùng dạy - học: SGK, vở ghi, bảng con. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy và trò Nội dung 1. Giới thiệu bài. 2. Hướng dẫn HS viết. - GV đọc bài viết. - 2 HS đọc lại. 3. Luyện viết. - GV đọc bài. - GV hướng dẫn học sinh viết từ khó. - HS nghe - viết bài vào vở. - GV theo dõi, uốn nắn t thế ngồi viết cho HS. - GV thu bài chấm điểm. - GV nhận xét bài viết của từng HS . - VD: Trạng truyền, lấy làm lạ, mắm, lọ tương, quên... 4. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét bài viết của từng HS. - Về nhà xem lại bài viết và viết lại cho đẹp hơn. Thứ sáu ngày 17tháng 5 năm 2013 Toán ôn tập I. Mục tiêu: - Giải được bài toán liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó . II. Đồ dùng dạy - học: - GV: vở bài tập toán. - HS: vở. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy và trò Nội dung 1. Giới thiệu bài. 2. Hướng dẫn HS làm bài tập. - HS: Nêu yêu cầu bài tập. - GV: Hướng dẫn HS làm bài tập. - HS làm vào vở, 2HS lên bảng. - GV: Nhận xét, chữa BT. - HS: Nêu yêu cầu bài tập. - GV: Hướng dẫn HS giải bài tập. - HS làm vào vở, 1HS lên bảng. - GV: Nhận xét, chữa BT. Bài 1: Tổng của hai số chẵn là 1984. Tìm hai số đó, biết giữa chúng còn 6 số lẻ nữa. Bài giải Hai số tự nhiên liên tiếp hơn (kém) nhau 1 đơn vị, còn hai số chẵn liên tiếp hơn (kém) nhau 2 đơn vị Số lớn hơn số bé là: 1 x 2 + 2 x 5 = 12 Số lớn là: (1984 + 12) : 2 = 998 Số bé là: 998 - 12 = 986 Đáp số: 986; 998 Bài 2 (T48) Tóm tắt: ? tuổi Chị 8 tuổi 36 t Em ? tuổi Bài giải: Hai lần tuổi em là: 36 - 8 = 28 (tuổi) Tuổi em là: 28 : 2 = 14 (tuổi) Tuổi chị là: 14 + 8 = 22 (tuổi) Đáp số: Chị: 22 tuổi Em: 14 tuổi 4. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Về nhà xem lại các bài tập và chuẩn bị bài sau. Luyện từ và câu ôn tập I. Mục tiêu: - Xác định được mô hìmh cấu tạo của từ ghép, từ ghép tổng hợp, từ ghép phân loại và từ: Láy âm, láy vần, láy cả âm và vần. II. Đồ dùng dạy - học: Sách giáo khoa III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy và trò Nội dung 1. Giới thiệu bài. 2. Hướng dẫn HS làm bài. - HS đọc yêu cầu bài tập 1. - HS trao đổi theo N4 và làm bài vào bảng nhóm. - HS: Trình bày, treo bảng nhóm, nêu miệng - HS lớp nhận xét, bổ sung. - GV chốt ý đúng: - HS đọc yêu cầu bài tập 2. - HS làm bài vào vở. - HS đọc câu đã đặt . - HS đọc yêu cầu bài tập 3. - HS làm bài vào vở. - HS đọc câu đã đặt . - GV nhận xét Bài 1: Xếp các từ vào 4 nhóm a.Từ chỉ hoạt động: Vui chơi, góp vui, mua vui. b. Từ chỉ cảm giác: Vui thích, vui mừng, vui lòng, vui thú, vui vui. c. Từ chỉ tính tình: Vui tính, vui nhộn, vui tươi. d. Từ chỉ tính tình vừa chỉ cảm giác: vui vẻ. Bài 2: Đặt câu với từ trong các nhóm. VD: Mời các bạn đến góp vui với bọn mình. - Mình đánh một bản đàn để mua vui cho bạn thôi. Bài 3: Tìm từ miêu tả tiếng cười và đặt câu với mỗi từ. - VD: Cười ha hả, cười hì hì, cười hí hí, hơ hơ, hơ hớ, khanh khách, khềnh khệch, khùng khục, khúc khích, rinh rích, sằng sặc, sặc sụa,... - VD: Cô bạn cười hơ hớ nom thật vô duyên. + Ông cụ cười khùng khục trong cổ họng. + Cu cậu gãi đầu cười hì hì, vẻ xoa dịu.- Láy âm đầu và vần: Rào rào, he hé 4. Củng cố, dặn dò: - GVnhận xét từng em đọc. - Về nhà luyện đọc bài nhiều lần. Tập làm văn ôn tập I. Mục tiêu: - Biết tả quyển sách. II. Đồ dùng dạy - học: SGK, vở ghi, III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy và trò Nội dung 1. Giới thiệu bài. 2. Hướng dẫn HS viết. - HS đọc đề bài. - GV hướng dẫn hs làm. - GV hướng dẫn hs lập dàn ý - GV treo bảng phụ ghi sẵn dàn ý lên bảng. Đề bài : Em được bạn bè hay người thân tặng một quyển sách đẹp. Hãy tả lại quyển sách đó. 1. Xác định yêu cầu. 2. Tìm ý, lập dàn bài. + Mở đầu. + Thân bài. + Kết bài. 4. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Dặn HS về học bài. tuần 28 Thứ ba ngày 21 tháng 5 năm 2013 Toán ôn tập I. Mục tiêu: - Biết rút gọn và quy đông phân số. II. Đồ dùng dạy - học: - GV: VBT Toán 4. - HS: VBT Toán 4. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy và trò Nội dung 1. Giới thiệu bài. 3. Hướng dẫn HS làm BT. - HS: Nêu yêu cầu bài . - GV: Hướng dẫn HS làm bài . - 2 HS lên bảng làm bài, HS còn lại làm vào VBT. - GV: Nhận xét, chữa bài. - HS: Nêu yêu cầu bài. - GV: Hướng dẫn HS làm bài tập. - 1 HS lên bảng làm, HS khác làm bài vào vở. - GV: Nhận xét, chữa bài. Bài 1 .Rút gọn các PS a) = = ; = = = = ; = = = = ; = = b) HS laứm baứi vaứo vụỷ. = = ; = = = = ; = = = = ; = = Bài 2. Quy đồng mẫu số các phân số: a, b, c, 4. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Về nhà xem lại các bài tập và chuẩn bị bài sau. Luyện đọc gu- li- vơ ở xứ sở tí hon I. Mục tiêu: - Rèn kỹ năng đọc đúng, trôi chảy, đạt tốc độ quy định. Biết nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ. II. Đồ dùng dạy - học: Sách giáo khoa III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy và trò Nội dung 1. Giới thiệu bài. 2. Hướng dẫn HS luyện đọc. - 1HS đọc. Chia đoạn: - GV hướng dẫn cách đọc. - HS đọc nối tiếp đoạn. - GV kết hợp sửa lỗi phát âm. - GV kết hợp giải nghĩa từ. - HS luyện đọc theo cặp. - 1 -> 2 HS đọc toàn bài, nêu chú giải. - GV đọc diễn cảm toàn bài. - GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm. - GV: Yêu cầu HS theo dõi tìm ra giọng đọc của bài. - HS: Thi đọc diễn cảm. -HS, GV: nhận xột, đỏnh giỏ, bỡnh chọn bạn đọc hay. - GV: Nhận xét. - Bài chia 4 đoạn: + Đ1: 3 dòng đầu. + Đ2: Tiếp ...hạm đội địch. + Đ3: Tiếp theo......Li - Li- pút. + Đ 4: Phần còn lại 4. Củng cố, dặn dò: - GVnhận xét từng em đọc. - Về nhà luyện đọc bài nhiều lần. Luyện viết trăng lên I. Mục tiêu: - Biết viết đúng mẫu chữ, cỡ chữ. - Luyện viết đúng, trình bày bài viết sạch sẽ. II. Đồ dùng dạy - học: SGK, vở ghi, bảng con. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy và trò Nội dung 1. Giới thiệu bài. 2. Hướng dẫn HS viết. - GV đọc bài viết. - 2 HS đọc lại. 3. Luyện viết. - GV đọc bài. - GV hướng dẫn học sinh viết từ khó. - HS nghe - viết bài vào vở. - GV theo dõi, uốn nắn t thế ngồi viết cho HS. - GV thu bài chấm điểm. - GV nhận xét bài viết của từng HS . - VD: sau rặng tre, làng xa, hiu hiu, thoang thoảng... 4. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét bài viết của từng HS. - Về nhà xem lại bài viết và viết lại cho đẹp hơn. Thứ sáu ngày 23 tháng 5 năm 2013 Toán ôn tập I. Mục tiêu: - Biết trừ hai phân số cùng mẫu số. . II. Đồ dùng dạy - học: - GV: vở bài tập toán. - HS: vở. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy và trò Nội dung 1. Giới thiệu bài. 2. Hướng dẫn HS làm bài tập. - HS: Nêu yêu cầu bài tập. - GV: Hướng dẫn HS làm bài tập. - HS làm vào vở, 2HS lên bảng. - GV: Nhận xét, chữa BT. - HS: Nêu yêu cầu bài tập. - GV: Hướng dẫn HS giải bài tập. - HS làm vào vở, 1HS lên bảng. - GV: Nhận xét, chữa BT. Bài 1: Rút gọn rồi tính a, . Rút gọn : Ta có : c, d, Bài 2 . Giải toán Bài giải Diện tích để trồng cây xanh là: (diện tích) ĐS : phần diện tích của công viên 4. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Về nhà xem lại các bài tập và chuẩn bị bài sau. Luyện từ và câu ôn tập I. Mục tiêu: - Xác định được mô hìmh cấu tạo của từ ghép, từ ghép tổng hợp, từ ghép phân loại và từ: Láy âm, láy vần, láy cả âm và vần. II. Đồ dùng dạy - học: Sách giáo khoa III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy và trò Nội dung 1. Giới thiệu bài. 2. Hướng dẫn HS làm bài. - HS nêu yêu cầu bài 2. - HS thảo luận theo nhóm 4: - HS đại diện các nhóm trình bày: - GV cùng HS nhận xét, trao đổi, bổ sung. - HS nêu yêu cầu bài 2 - HS làm bài vào vở: - HS: Trình bày: - GV nhận xét chung, chốt bài đúng. Bài 1: Các thành ngữ hoặc tục ngữ - nước lã mà vã lên hồ, tay không mà nổi cơ đồ mới ngoan. - Khoẻ như vâm, nhanh như cắt,... - Ăn đựơc ngủ được là tiên, không ăn không ngủ mất tiền thêm lo. - Mặt tơi như hoa;đẹp ngời đẹp nết... - Tốt gỗ hơn tốt nước sơn... - Người thanh tiếng nói cũng thanh, chuông kêu khẽ đánh bên thành cũng kêu;... - Cái nết đánh chết cái đẹp. - Vào sinh ra tử; Gan vàng dạ sắt. Bài 2: Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống - Thứ tự cần điền a. tài đức, tài hoa, tài năng. b. đẹp mắt, đẹp trời, đẹp đẽ. c. dũng sĩ, dũng khí, dũng cảm. 4. Củng cố, dặn dò: - GVnhận xét từng em đọc. - Về nhà luyện đọc bài nhiều lần. Tập làm văn ôn tập I. Mục tiêu: - Biết tả một con vật sống dưới nước. II. Đồ dùng dạy - học: SGK, vở ghi, III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy và trò Nội dung 1. Giới thiệu bài. 2. Hướng dẫn HS viết. - HS đọc đề bài. - GV hướng dẫn hs làm. - GV hướng dẫn hs lập dàn ý - GV treo bảng phụ ghi sẵn dàn ý lên bảng. Đề bài : Hãy tả một con vật sống dưới nước mà em có dịp quan sát hoặc thấy qua tranh ảnh, ti vi. 1. Xác định yêu cầu. 2. Tìm ý, lập dàn bài. + Mở đầu. + Thân bài. + Kết bài. 4. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Dặn HS về học bài.
Tài liệu đính kèm: