Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần dạy 15

Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần dạy 15

Tiết 2: Toán

CHIA HAI SỐ CÓ TẬN CÙNG LÀ CÁC CHỮ SỐ O (Tr. 80)

I. Mục tiêu:

 - Thực hiện phép chia hai số có tận cùng là các chữ số 0.

 - Rèn cho hs kĩ năng thực phép chia .

 - GDHS yêu thích bộ môn.

II. Đồ dùng dạy – học:

 - Phiếu học tập

 

doc 39 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 815Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần dạy 15", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 15
THỨ HAI
Ngày soạn: 13/12/2013 Ngày giảng: 16/12/2013
Tiết 1: Chào cờ
..
Tiết 2: Toán
CHIA HAI SỐ CÓ TẬN CÙNG LÀ CÁC CHỮ SỐ O (Tr. 80)
I. Mục tiêu:
 	- Thực hiện phép chia hai số có tận cùng là các chữ số 0.
 	- Rèn cho hs kĩ năng thực phép chia .
 	- GDHS yêu thích bộ môn.
II. Đồ dùng dạy – học:
 	- Phiếu học tập
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
TG
Hoạt động của trò
1. Ổn định tổ chức : 
- Hát, KT sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ :
- Y/c HS tính nhẩm.
- Nhận xét, ghi điểm HS
3. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài: - Ghi đầu bài.
b. Nội dung 
* Trường hợp số bị chia và số chia có một chữ số 0 ở tận cùng:
* Ví dụ: 320 : 40 
+ Viết phép tính dưới dạng 1 số chia cho một tích 
+ Y/c HS làm theo cách thuận tiện:
 320 : ( 10 x 4 ) 
+ Vậy 320 : 4 = ?
- NX về kết quả của 320 : 40 và 32 : 4 ?
- Có nhận xét gì về các chữ số của hai phép tính trên?
- Vậy ta có: 320 : 4 = 32 : 4 . Để thực hiện 320 : 4 ta chỉ việc xoá đi 1 chữ số 0 ở tận cùng của 320 và 40, rồi chia.
* Trường hợp số 0 ở tận cùng của số bị chia nhiều hơn số chia.
* Ví dụ: 32 000 : 400
(Hướng dẫn tương tự, sau đó Y/c HS thực hiện chia).
- Cho HS nhận xét:
+ Kết luận: 32000 : 400 = 320 : 4
- Để thực hiện phép tính trên ta chỉ việc xoá đi 2 chữ số 0 ở tận cùng của cả số bị chia và số chia rồi thực hiện.
+ Vậy khi thực hiện chia hai số có tận cùng là các chữ số 0 chúng ta có thể thực hiện như thế nào?
c. Luyện tập:
* Bài 1 
- Bài tập Y/c chúng ta làm gì?
- Chia lớp thành 4 nhóm, phát cho mỗi nhóm một phiếu là một phép tính
- Nhận xét, ghi điểm HS.
* Bài 2 : Tìm x.
- Nhận xét, ghi điểm HS.
* Bài 3 
- Phân tích đề và HDHS tóm tắt
 Tóm tắt:
a) 20 tấn : 1 toa 
 180 tấn : ...... toa?
- HDHS giải, gọi 1 HS lên làm
- Nhận xét, ghi điểm HS
4. Củng cố - dặn dò : 
- Cho 2 HS nhắc lại nhận xét
- Về xem kĩ kết luận và vận dụng làm bài trong vở bài tập.( HDHS làm bài trong VBT). Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
1’
4’
1’
13’
7’
5’
5’
4’
- Hát tập thể
- Học sinh nêu miệng.
 320 : 10 = 32 
 3 200 : 100 = 32
 32 000 : 1000 = 32
- Nêu lại đầu bài.
- 320 :40 = 320:(8 x5) = 320:(10 x 4) 
 = 320 : ( 2 x 20 ) ;...
- 320 : 40 = 320 : ( 10 x 4 ) 
 = 320 : 10 : 4 
 = 32  : 4 = 8
- 320 : 40 = 8 
+ Hai phép tính có cùng kết quả là 8
+ Nếu cùng xoá đi chữ số 0 ở tận cùng của 320 và 40 thì ta được 32 và 4.
- 1 HS đặt tính và tính:
 320 40
 0 8
32000 : 400 = 32000 : ( 100 x 4 )
 = 32000 : 100 : 4 
 = 320 : 4 = 80
- 1 HS đặt tính và tính
32000 400
 00 80
 0
- Kết luận như SGK.
- 2 – 3 học sinh nhắc lại.
- Yêu cầu thực hiện phép tính
- 4 nhóm nhận phiếu và làm bài
- Gắn kết quả lên bảng
- Nhóm khác nhận xét
 4500 500
 0 9
 420 60
 0 7
N1 : N2
N3 N4
85000 500
35 170
00
 0
92000 400
12 230
 00
 0
- Nhận xét bài của bạn.
- HS nêu y/c
- 1 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở.
a) x x 40 = 25600 
 x = 25600 : 40 
 x = 640 
- HS đọc đề
- Trả lời câu hỏi của GV
- 1 HS lên bảng, lớp làm vào vở.
Bài giải
a) Nếu mỗi toa chở 20 tấn thì cần toa là:
180 : 20 = 9 ( toa )
 Đáp số : a) 9 toa xe
- Nhận xét bổ sung cho bạn.
- 2 HS nhắc lại
- Chú ý
Tiết 3: Tập đọc
CÁNH DIỀU TUỔI THƠ (Tr. 146)
I. Mục tiêu:
	- Biết đọc với giọng vui, hồn nhiên; bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài.
	- Hiểu nội dung: Niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều đem lại cho lứa tuổi nhỏ.
	- GDHS yêu thích những trò chơi dân gian. Luôn có những ước mơ đẹp.
II. Đồ dùng dạy - học:
 	- Tranh minh hoạ trong SGK, băng giấy viết sẵn đoạn cần luyện đọc
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
TG
Hoạt động của trò
1. Ổn định tổ chức: 
- Cho hát , nhắc nhở HS
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 3 HS đọc bài : “ Chú Đất Nung – phần 2” + trả lời câu hỏi
- GV nhận xét – ghi điểm cho HS
3. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài: – Ghi đầu bài.
b. Luyện đọc 
- Gọi 1 HS khá đọc bài
- GV chia đoạn: bài chia làm 2 đoạn
- Gọi 2 HS đọc nối tiếp đoạn – GV kết hợp sửa cách phát âm cho HS.
- HD luyện đọc từ khó: + Nâng lên
 + Trầm bổng
 + Sao sớm
- Yêu cầu 2 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2
- HD luyện đọc câu khó
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- Gọi một vài cặp thể hiện
- Gọi HS đọc chú giải SGK
 - GV hướng dẫn cách đọc bài - đọc mẫu toàn bài.
c. Tìm hiểu bài 
- Yêu cầu HS đọc đoạn 1 + trả lời câu hỏi: 
+ Tác giả chọn những chi tiết nào để tả cánh diều?
+ Tác giả đã quan sát cánh diều bằng những giác quan nào?
GV : Cánh diều được tác giả tả một cách tỉ mỉ bằng cách quan sát tinh tế làm cho nó trở nên đẹp hơn, đáng yêu hơn.
Mục đồng: trẻ chăn trâu, dê, bò, cừu ở làng quê
+ Đoạn 1 nói lên điều gì?
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi:
+ Trò chơi thả diều đã đem lại cho trẻ em niềm vui sướng như thế nào?
+ Trò chơi thả diều đã đem lại cho trẻ em những ước mơ đẹp như thế nào?
Huyền ảo: đẹp một cách kì lạ và bí ẩn, nửa thực nửa hư. 
Khát vọng: điều mong muốn, đòi hỏi rất mạnh mẽ
GV: Cánh diều là ước mơ, là khao khát của trẻ thơ. Mỗi bạn nhỏ thả diều đều đặt ước mơ của mình vào đó, những ước mơ đó sẽ chắp cánh cho bạn trong cuộc sống.
+ Nội dung đoạn 2 là gì?
- Yêu cầu HS đọc đoạn mở bài và đoạn kết bài .
+ Bài văn nói lên điều gì?
- GV ghi nội dung lên bảng
d. Luyện đọc diễn cảm
- GV hướng dẫn HS luyện đọc một đoạn trong bài.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
- GV nhận xét chung. 
- Gọi 2 HS đọc nối tiếp cả bài.
4. Củng cố – dặn dò: 
+ Bài văn nói lên điều gì?
+ Em đã bao giờ được chơi diều chưa? Nêu cảm tưởng của em?
+ Dặn HS về đọc bài và chuẩn bị bài sau: 
“ Tuổi ngựa”
+ Nhận xét tiết học.
1’
4’
1’
12’
12’
7’
3’
- Hát
- 2 HS thực hiện yêu cầu
- HS ghi đầu bài vào vở
- 1 HS đọc bài, cả lớp đọc thầm
- HS đánh dấu từng đoạn
- 2 HS đọc nối tiếp đoạn lần 1.
- HS luyện đọc
- 2 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 
- HS luyện đọc
- HS luyện đọc theo cặp.
- 1 - 2 cặp thể hiện
- HS đọc chú giải
- HS lắng nghe GV đọc mẫu.
- HS đọc bài và trả lời câu hỏi.
- Cánh diều mềm mại như cánh bướm, tiếng sáo diều vi vu trầm bổng. Sáo đơn, rồi sáo kép, sáo bènhư gọi thấp xuống những vì sao sớm
- Tác giả quan sát cánh diều bằng tai và mắt.
- Lắng nghe
* Tả vẻ đẹp của cánh diều.
- HS đọc bài và trả lời câu hỏi
- Các bạn nhỏ hò hét nhau thả diều thi, sung sướng đến phát dại nhìn lên trời.
- Nhìn lên bầu trời đêm huyền ảo, đẹp như một tấm thảm nhung khổng lồ, bạn nhỏ thấy cháy lên, cháy mãi khát vọng suốt một thời mới lớn . bạn đã ngửa cổ chờ đợi một nàng tiên áo xanh bay xuống từ trời, bao giờ cũng hy vọng tha thiết cầu xin
 “ Bay đi diều ơi, bay đi...”
- Lắng nghe
* Trò chơi thả diều đem lại niềm vui và những ước mơ đẹp.
- HS đọc bài theo yêu cầu
* Ý nghĩa: Bài văn nói lên niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều đem lại cho đám trẻ mục đồng.
- HS ghi vào vở – nhắc lại nội dung
- HS theo dõi tìm cách đọc hay
- HS luyện đọc theo cặp.
- 3, 4 HS thi đọc diễn cảm, cả lớp bình chọn bạn đọc hay nhất
- 2 HS đọc nối tiếp bài, cả lớp theo dõi cách đọc.
- 1 HS nêu lại
- 2 – 3 HS phát biểu
......
Tiết 4: Kỹ thuật
CẮT, KHÂU, THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN
I. Mục tiêu: 
 	- Sử dụng được một số dụng cụ. vật liệu cắt, khâu, thêu để tạo thành sản phẩm đơn giản. Có thể chỉ vận dụng hai trong ba kĩ năng cắt, khâu, thêu đã học.
 	- GDHS tính kiên trì, quý trọng những sản phẩm đã làm được.
II. Đồ dùng dạy - học:
 	- Bộ đồ dùng khâu thêu
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: .
Hoạt động của thầy
TG
Hoạt động của trò
1. Ổn định tổ chức:
2. KTBC:
- Thêu móc xích là gì?
3. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài: – Ghi đầu bài
b. Nội dung 
*Hoạt động 1: Tự chọn sản phẩm
- Muốn lựa chọn sản phẩm tự chọn ta nên tự chọn ntn?
- Nêu các sản phẩm có thể tự chọn là những sản phẩm ntn?
- HD HS tự lựa chọn sản phẩm thích hợp để thực hành theo các bước 
* Hoạt động 2: HS thực hành khâu sản phẩm tự chọn.
* Hoạt động 3: Cho HS trưng bày sản phẩm. 
- GV nhận xét chấm điểm
4. Củng cố - dặn dò:
- GV củng cố lại toàn bài
- Về nhà chuẩn bị đồ dùng tiết sau 
- Nhận xét giờ học
1’
3’
1’
4’
18’
6’
2’
- Hát 
- HS thực hiện y/c
- HS ghi đầu bài
- Sản phẩm tự chọn được thực hiện bằng cách vận dụng những kĩ thuật cắt,khâu thêu đã học.
- Những sản phẩm tự chọn phải kết hợp các hoạt động đã học và phải phù hợp với khả năng của từng cá nhân và các sản phẩm đó gần gũi với đời sống hàng ngày như: khăn tay, túi đựng bút, áo búp bê.
- Cắt phải theo kích thước sản phẩm cần khâu.
- Khâu sản phẩm 
- Trưng bày sản phẩm 
- HS nhận xét đánh giá các sản phẩm
- HS ghi nhớ
............................................................................
Tiết 5: Đạo đức
Bài 7: BIẾT ƠN THẦY GIÁO CÔ GIÁO (tiết 2)
I. Mục tiêu:
- HS biết được công lao của thầy giáo, cô giáo
- HS nêu được những việc cần làm thể hiện sự biết ơn đối với thầy giáo, cô giáo.
- Biết chào hỏi, lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo. 
II. Đồ dùng dạy – học :
- Giáo viên: Giáo án, hình vẽ.
- Học sinh: Sách vở, đồ dùng học tập
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu :
Hoạt động của thầy
TG
Hoạt động của trò
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Vì sao phải biết ơn và kính trọng các thầy cô giáo?
- Nhận xét - đánh giá
3. Bài mới:
a, Giới thiệu (Ghi tên bài)
b, Nội dung
Hoạt động 1: Báo cáo kết quả sưu tầm
- Y/c hs đọc những câu ca dao.
+ Nêu tên những truyện kể về thầy cô giáo?
+ Hãy kể một kỷ niệm khó quên về thầy cô giáo của em?
+ Các câu ca dao tục ngữ đó khuyên ta điều gì?
Hoạt động 2: Thi kể chuyện
- Kể cho bạn nghe những câu chuyện hay về những kỷ niệm khó quên về thầy cô giáo?
+ Em thích nhất câu chuyện nào? Vì sao? 
- Các câu chuyện em được nghe đều thể hiện bài học gì?.
Hoạt động 3: Sắm vai xử lý tình huống .
GV nêu 3 tình huống 
+ Cô giáo lớp em đang giảng bài thì bị mệt ko thể tiếp tục, em sẽ làm gì?
+ Cô giáo có con nhỏ, chồng cô đi công tác xa, em sẽ làm gì để giúp đỡ cô?
+ Em có tán thành với cách giải quyết của các bạn không?
GV nhận xét, ghi điểm và tuyên dương các nhóm thể hiện tốt ...
4. Củng cố - dặn dò:
- Con đã làm gì để thể hiện sự kính trọng thầy cô giáo ?
+ Liên hệ thực tế, GD các em...
- GV nhận xét tiết học, hs nhắc lại ghi nhớ.
- Dặn HS về sưu tầm các câu chuyện nói về những tấm gương học tập tốt và có ý thức vâng lời các thầy cô giáo ...
1’
3’
1’
7’
10 ... Đồ dùng dạy - học:
	- Hình trang 62 - 63 SGK. 
	- Đồ dùng thí nghiệm
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
(GDBVMT ®­îc lång ghÐp tÝch hîp ë H§ 2)
Hoạt động của thầy
TG
Hoạt động của trò
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
 - Tại sao phải tiết kiệm nước?
 - NX ghi điểm
3. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài: – Ghi đầu bài.
b. Nội dung
* Hoạt động 1: 
+ Mục tiêu: Phát hiện sự tồn tại của không khí ở quanh mọi vật.
+ Cách tiến hành:
- Hướng dẫn thí nghiệm:
- Yêu cầu HS nêu nhận xét.
- GV NX kết luận
* Hoạt động 2:
+ Mục tiêu: Học sinh phát hiện không khí có ở khắp nơi kể cả những chỗ rỗng của mọi vật.
+ Cách tiến hành:
- Yêu cầu HS đọc các thí nghiệm trong SGK.
- Hướng dẫn HS làm thí nghiệm
- Quan sát 2 thí nghiệm trên ta rút ra điều gì?
- GV kết luận
* Hoạt động 3:
+ Mục tiêu: Hệ thống hoá kiến thức về sự tồn tại của không khí.
+ Cách tiến hành:
- Lớp không khí bao quanh trái đất gọi là gì?
- Tìm thêm những ví dụ để chứng tỏ không khí có ở quanh ta và trong các vật rỗng?
- Kh«ng khÝ cã lîi g× cho con ng­êi?
- Chóng ta cÇn lµm g× ®Ó b¶o vÖ bÇu kh«ng khÝ trong lµnh?
- §Þa ph­¬ng em vµ gia ®×nh em ®· lµm g× ®Ó gi÷ cho bÇu kh«ng khÝ trong lµnh?
- GV kết luận - gọi HS đọc bài học SGK
4. Củng cố – dặn dò:
- Không khí có ở những đâu?
- Về học thuộc bài và chuẩn bị bài sau
- Nhận xét tiết học.
1’
3’
1’
10’
9’
8’
3’
- Lớp hát đầu giờ.
- HS trả lời
- Nhắc lại đầu bài.
+ Thí nghiệm không khí tồn tại ở quanh mọi vật
- Tiến hành thí nghiệm theo nhóm.
- Làm cho không khí vào đầy túi nilông. Lấy dây chun buộc lại, sau đó lấy kim chọc thủng túi - Quan sát hiện tượng xảy ra tại chỗ kim châm, để tay lên đó xem có hiện tượng gì?
- Khi để tay lên lỗ thủng ta thấy có luồng gió đi qua làm mát tay - Không khí có đầy trong túi làm túi căng phồng, khi chọc thủng không khí ra hết làm túi xẹp xuống.
+ Thí nghiệm chứng minh không khí có trong các chỗ rỗng của mọi vật
- HS đọc
- Làm theo nhóm.
- Thí nghiệm: 
 + Nhúng chai không xuống nước ta thấy có bọt khí nổi lên. Vì bên trong chỗ rỗng của chai có chứa không khí. 
 + Nhúng miếng bọt biển xuống nước ta thấy bọt biển nổi lên. Do những lỗ nhỏ li ti trong miếng bọt biển chứa đầy không khí.
* Không khí có đầy trong những chỗ rỗng của mọi vật.
+ Phát biểu định nghĩa về khí quyển
+ Kể ra những ví dụ khác chứng minh xung quanh mọi vật và mọi chỗ rỗng bên trong vật để chứa không khí.
- Làm việc cả lớp: Trả lời các câu hỏi.
- Lớp không khí bao quanh trái đất gọi là khí quyển.
- HS tự tìm.
- Giúp cho con người hít thở để sống.
- Không được xả rác, khói, bụi, thải bừa bãi làm ô nhiễm bầu không khí.
- HS nªu
- HS đọc bài học
- HS trả lời
............................................................................
Tiết 3: Tập làm văn
QUAN SÁT ĐỒ VẬT (Tr. 153)
I. Mục tiêu:
 	- Biết quan sát đồ vật theo một trình tự hợp lí, bằng nhiều cách khác nhau; phát hiện được điểm phân biệt đồ vật này với những đồ vật khác.
 	- Dựa theo kết quả quan sát, biết lập dàn ý để tả 1 đồ chơi quen thuộc.
 	- GDHS biết yêu quý và giữ gìn các loại đồ chơi.
II. Đồ dùng dạy - học:
 	- Bảng lớp, bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
TG
Hoạt động của trò
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Đọc dàn ý bài văn tả chiếc áo -> 1, 2 học sinh đọc.
- Nhận xét, ghi điểm
3. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài: – Ghi đầu bài
b. Nội dung 
I. Nhận xét 
Bài 1: Ghi lại các điều quan sát.
- Gọi HS đọc các gợi ý
- Giới thiệu đồ chơi mang đến lớp hoặc các đồ chơi trong SGK để quan sát.
- Trình bày kết quả quan sát.
- GV nhận xét.
Bài 2: Khi quan sát đồ vật cần chú ý những gì?
- GV: Ví dụ khi quan sát gấu bông: - đập vào mắt đầu tiên phải là hình dáng, màu lông của nó, sau mới thấy đầu, mắt, mũi, mõm, chân, tayPhải sử dụng nhiều giác quan khi quan sát để tìm ra nhiều đặc điểm, phát hiện nhiều đặc điểm độc đáo của nó. Tập trung miêu tả những đặc điểm độc đáo đó, không tả lan man, quá chi tiết, tỉ mỉ.
II. Ghi nhớ (SGK, trang 154)
III. Luyện tập 
Đề bài: Lập dàn ý tả đồ chơi mà em đã chọn.
- GV HD HS làm: nhắc lại bố cục một bài văn miêu tả
- Cho HS làm bài
- Gọi HS đọc bài
-> GV NX, bình chọn bạn lập được dàn ý tốt nhiều ..(tỉ mỉ, cụ thể)
4. Củng cố - dặn dò:
- Khi quan sát đồ vật, ta cần chú ý những gì?
- Hoàn thiện dàn ý, viết bài văn theo dàn ý đó. Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
1’
4’
1’
15’
2’
14’
3’
- Hát
- 1- 2 HS đọc bài
- Ghi đầu bài
- Đọc yêu cầu + quan sát các đồ vật.
- Đọc các gợi ý (a,b,c,d)
- Làm bài cá nhân (làm nháp)
- HS nối tiếp trình bày nêu kết quả.
-> Nhận xét, bình chọn.
- Trình tự hợp lý (bao quát -> bộ phận)
- Bằng nhiều giác quan.
- Tìm ra những đặc điểm riêng.
- 3, 4 HS đọc phần ghi nhớ.
- Đọc yêu cầu của đề bài.
- HS nghe
- Làm bài vào vở.
- Đọc dàn ý đã lập:
+ Mở bài: Giới thiệu đồ chơi
+ Thân bài: Hình dáng, bộ lông, hai mắt, mũi, cổ, đôi tay
+ Kết bài: Tình cảm của em với đồ chơi.
- Lớp nhận xét, bình chọn.
- 1HS nhắc lại
- Ghi nhớ
..........................................................................
Tiết 4: Địa lí
HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN
ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ (Tiếp) - (tr. 107)
(Tích hợp BVMT – Mức độ: Liên hệ)
I. Mục tiêu:
 	- Biết đồng bằng Bắc Bộ có hàng trăm nghề thủ công truyền thống: dệt lụa, sản xuất đồ gốm, chiếu cói, chạm bạc, đồ gỗ,Biết khi nào một làng trở thành làng nghề. Biết quy trình sản xuất đồ gốm.
 	- Dựa vào ảnh mô tả về cảnh chợ phiên.
 	- GDHS có ý thức tìm hiểu về vùng ĐB Bắc Bộ, giữ gìn các làng nghề, tự hào, trân trọng sản phẩm nghề thủ công các thành quả lao động.
II. Đồ dùng dạy - học:
 - Các hình trong sgk.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
TG
Hoạt động của trò
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Nêu nội dung bài học tiết trước
- GV nhận xét, ghi điểm
3. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài: - Ghi đầu bài.
b. Nội dung 
3. Nơi có hàng trăm nghề thủ công truyền thống.
*Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm đôi
- Kể tên một số nghề thủ công ở ĐB Bắc Bộ?
- GVgiới thiệu 1 số nghề thủ công.
- Vậy thế nào là nghề thủ công?
- Nghề thủ công ở ĐB Bắc Bộ có từ lâu chưa?
- GV chốt lại: Nghề thủ công ở ĐBBB xuất hiện từ rất sớm, nhiều nghề đạt trình độ tinh xảo, tạo nên những sản phẩm nổi tiếng trong và ngoài nước. 
- Kể tên các làng nghề truyền thống và sản phẩm của làng?
- Khi nào thì một làng trở thành làng nghề?
- GV chốt : ĐBBB trở thành vùng nổi tiếng với hàng trăm nghề thủ công truyền thống.
*Hoạt động 2: Làm việc cá nhân.
- Đồ gốm được làm từ nguyên liệu gì?
- ĐBBB có điều kiện gì thuận lợi để phát triển đồ gốm?
- Sắp lại các tranh theo thứ tự các công đoạn tạo ra sản phẩm gốm?
- Có nhận xét gì về nghề gốm?
- Làm đồ gốm đòi hỏi ở người nghệ nhân những gì?
* Nghệ nhân: người làm nghề thủ công giỏi.
- Chúng ta phải có thái độ như thế nào với sản phẩm gốm, cũng như sản phẩm thủ công?
- GV chốt lại ghi bảng
4. Chợ phiên.
*Hoạt động 3: làm việc theo nhóm đôi.
- Ở ĐBBB hoạt động mua bán hàng hoá diễn ra tấp nập nhất ở đâu?
VD: Chợ Bưởi ở Hà Nội: Họp vào các ngày 6-9-11-13-21-23 âm lịch (ta gọi đó là chợ phiên)
- Chợ phiên có đặc điểm gì?
- Về hàng hoá ở chợ nguồn gốc.
- Người đi chợ và mua bán là những người ở đâu?
- GV chốt lại để rút ra bài học
4. Củng cố - dặn dò: 
+ Em hãy mô tả lại quy trình làm ra một sản phẩm gốm?
- LHGD: Các sản phẩm thủ công, chợ phiên là nét văn hoá của dân tộc chúng ta phải tự hào, trân trọng và gìn giữ
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
1’
4’
1’
15’
11’
3’
- Hát 
- 2 HS nêu
- Ghi đầu bài
- HS quan sát hình 9(SGK) thảo luận, trình bày
- Làm đồ gốm, làm nón, dệt lụa, khắc gỗ, chạm khảm trai, chạm bạc, dệt chiếu cói...
- Nghề thủ công là nghề làm chủ yếu bằng tay, dụng cụ làm đơn giản, sản phẩm đạt trình độ tinh xảo.
- Đã có từ lâu tạo nên những nghề truyền thống.
- Thảo luận nhóm đôi. Trình bày
Tên làng nghề
Tên sản phẩm
Vạn Phúc Hà Tây
Bát Tràng(HàNội)
Kim Sơn
Đồng Sâm
Đồng Kị
Chuyên Mỹ 
lụa
gốm sứ
chiếu cói
chạm bạc
đồ gỗ
khảm trai
- Những nơi nghề thủ công phát triển mạnh tạo nên các làng nghề, mỗi làng nghề thường làm một loại hàng thủ công.
- Đồ gốm được làm từ đất sét đặc biệt (đất sét cao lanh)
- ĐBBB có đất phù sa màu mỡ đồng thời có nhiều lớp đất sét rất thích hợp để làm đồ gốm.
1, Nhào đất tạo dáng cho gốm.
2, Phơi gốm.
3, Vẽ hoa văn
4, Tráng men.
5, Nung gốm.
6, Các sản phẩm gốm.
- Làm nghề gốm rất vất vả vì để tạo ra sản phẩm gốm phải tiến hành nhiều công đoạn theo một trình tự nhất định.
- Người nghệ nhân phải khéo léo khi nặn, khi vẽ, khi nung.
- Phải gìn giữ và trân trọng các sản phẩm.
- HS quan sát hình 15, thảo luận và trả lời
- Ở chợ phiên
- VD: Chợ Bưởi ở Hà Nội: 6 - 9 - 11- 13-21- 23 âm lịch (ta gọi đó là chợ phiên)
- Bày dưới đất không cần sạp hàng cao to.
- Hàng hoá là sản phẩm sản xuất tại địa phương (rau, khoai...) và một số mặt hàng đưa từ nơi khác đến phục vụ đời sống và sản xuất của người dân.
- Là người dân tộc địa phương hoặc các vùng gần đó.
- 2 HS đọc bài học
- 1 HS nhắc lại
- Ghi nhớ
..................................................................................
Tiết 5: SINH HOẠT TUẦN 15
I. Mục tiêu:
- HS nhận ra những ưu khuyết điểm của bản thân ở trong tuần để từ đó biết rút kinh nghiệm. - Phương hướng tuần 16
II. Nhận xét chung:
 1. Đạo đức: Đa số các em đều ngoan ngoãn lễ phép với thầy cô, đoàn kết với bạn bè, không có hiện tượng đánh chửi nhau. Vẫn còn hiện tượng mất trật tự trong giờ học: ...........................
 2. Học tập:
 - Đi học tương đối đầy đủ, đúng giờ 
- Tuyên dương:
.....................................................................................................có ý thức học bài và làm bài đầy đủ, trong lớp hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài.
 - Phê bình.......................................................................................còn chưa cố gắng.
3. Các hoạt động khác::
 + TD VS: Tham gia đầy đủ, tự giác.
 Trang phục đúng quy định và gọn gàng.
III. Phương hướng tuần 16:
Đạo đức: Nói lời hay, làm việc tốt. Thực hiện tốt năm điều Bác Hồ dạy.
2. Học tập: 
 Tiếp tục thi đua chào mừng ngày 22/12.
3. Các hoạt động khác
 Tham gia đầy đủ, có tinh thần trách nhiệm cao.
 Phấn đấu đạt cả tuần cờ đỏ.
 Thi đua học tốt, ngoan ngoãn để được tuyên dương.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 15L.4 NAM 2013.doc