Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần dạy 16

Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần dạy 16

Tiết 2: Toán

LUYỆN TẬP (Tr. 84)

I. Mục tiêu:

- Thực hiện phép chia cho số có hai chữ số. Giải bài toán có lời văn.

- Vận dụng chia cho số có hai chữ số thành thạo.

- Có ý thức tự giác trong học tập.

II. Đồ dùng dạy – học:

- Phiếu học tập bài 1

III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:

 

doc 36 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 579Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần dạy 16", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 16
THỨ HAI
Ngày soạn: 20/12/2013 Ngày giảng: 23/12/2013
Tiết 1: Chào cờ
..
Tiết 2: Toán
LUYỆN TẬP (Tr. 84)
I. Mục tiêu:
- Thực hiện phép chia cho số có hai chữ số. Giải bài toán có lời văn.
- Vận dụng chia cho số có hai chữ số thành thạo.
- Có ý thức tự giác trong học tập.
II. Đồ dùng dạy – học:
- Phiếu học tập bài 1
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
TG
Hoạt động của trò
1. Ổn định tổ chức :
- Hát, KT sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ : 
- Gọi HS chữa bài trong vở bài tập.
- Nhận xét ghi điểm HS
3. Dạy học bài mới :
a) Giới thiệu bài - ghi đầu bài.
b) Hướng dẫn HS luyện tập :
 Bài 1 : Đặt tính rồi tính.
- Phát phiếu cho 6 HS làm 6 phép tính, lớp làm vào vở
- Gọi HS nhận xét, chữa bài
- Nhận xét, cho điểm HS.
Bài 2 
- Gọi HS đọc bài toán, phân tích và nêu tóm tắt
- GV HD cách giải, gọi HS lên giải
- Nhận xét, cho điểm HS
4. Củng cố - dặn dò : 
- Nêu cách chia cho số có hai chữ số ?
- GV nêu lại toàn bộ ND bài
- Dặn HS về nhà làm BT và chuẩn bị trước bài.
- Nhận xét giờ học.
1’
3’
1’
15’ 
15’
5’
- Hát tập thể
- 2 Học sinh nêu miệng.
- Nêu lại đầu bài.
- 1 HS nêu yêu cầu
- 6 HS làm bài, lớp làm vào vở.
4674 82 
 574 57
 00
4725 15
022 315
 75
 00
a) 
 - Đổi chéo vở để kiểm tra lẫn nhau
- Nhận xét bài của bạn.
 - 1 HS đọc đề bài, 1 HS phân tích, tóm tắt bài toán 
 Tóm tắt :
 25viên gạch : 1 m2
 1050 viên gạch : .....m2 ?
- 1 HS lên bảng làm bài.
 Bài giải
 Số mét vuông nền nhà được lát là :
1050 : 25 = 42 ( m2)
 Đáp số : 42 m2
- HS nêu :
- Lắng nghe
- Chú ý
..................................................
Tiết 3: Tập đọc
KÉO CO
I. Mục tiêu:
	- Đọc lưu loát toàn bài, đọc đúng các tiếng có âm, vần dễ lẫn như: đấu sức, hội làng, khuyến khích, trai tráng
	+ Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn diễn tả trò chơi kéo co sôi nổi trong bài Từ ngữ: Thượng, võ, giáp
	- Hiểu ND: Kéo co là một trò chơi thể hiện tình thần thượng võ của dân tộc ta cần được giữ gìn, phát huy.(TLCH-SGK)
	- Yêu thích các trò chơi dân gian.
II. Đồ dùng dạy - học:
 - Tranh minh hoạ trong SGK, băng giấy viết sẵn đoạn cần luyện đọc
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
TG
Hoạt động của trò
1. Ổn định tổ chức :
- Cho hát, nhắc nhở HS
2. Kiểm tra bài cũ :
- Gọi 2 HS đọc bài : “ Tuổi ngựa” + trả lời câu hỏi :
+ Bạn nhỏ tuổi gì ? Mẹ bảo tuổi ấy tính nết ntn ?
-GV nhận xét – ghi điểm HS
3. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài
– Ghi bảng.
b. Luyện đọc 
- Gọi 1 HS khá đọc bài
- GV chia đoạn: bài chia làm 3 đoạn
- Gọi 3 HS đọc nối tiếp đoạn – GV kết hợp sửa cách phát âm cho HS.
- Luyện đọc từ khó, câu khó.
- Yêu cầu 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2+ nêu chú giải
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- Gọi 1-2 cặp đọc bài
- GV hướng dẫn cách đọc bài - đọc mẫu toàn bài.
c. Tìm hiểu bài 
- Yêu cầu HS đọc đoạn 1 + trả lời câu hỏi: 
+ Phần đầu bài văn giới thiệu với người đọc điều gì?
+ Em hiểu cách chơi kéo co như thế nào?
Đấu sức: Thi xem đội nào khoẻ hơn
+ Đoạn 1 nói lên điều gì?
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi:
+ Em hãy giới thiệu cách chơi kéo co ở làng Hữu Trấp?
+ Đoạn 2 cho em biết điều gì?
- Gọi HS đọc đoạn 3 và trả lời câu hỏi:
+ Cách chơi kéo co ở làng Tích Sơn có gì đặc biệt?
+ Em đã thi kéo co hay chơi kéo co bao giờ chưa? Theo em, vì sao chơi kéo co bao giờ cũng rất vui?
+ Ngoài kéo co em còn biết những trò chơi dân gian nào khác?
+ Nội dung đoạn 3 là gì?
+ Nội dung chính của bài là gì?
- GV ghi nội dung lên bảng
d. Luyện đọc diễn cảm 
- Gọi HS đọc nối tiếp cả bài.
- GV hướng dẫn HS luyện đọc một đoạn trong bài.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
- GV nhận xét chung.
4. Củng cố - dặn dò: 
+ Chơi kéo co vui như thế nào? Nó thể hiện tinh thần gì của nhân dân ta?
+ Em thích chơi những trò chơi dân gian nào? Vì sao?
+ Dặn HS về đọc bài và chuẩn bị bài sau: Trong quán ăn “ Ba cá Bống”
+ Nhận xét tiết học.
1’
3’
1’
15’
10’
6’
4’
- Hát
- 2 HS thực hiện yêu cầu
- Tuổi Ngựa. Tuổi đấy không yên một chỗ, tuổi đấy là tuổi đi.
- Ghi đầu bài
- 1 HS đọc bài, cả lớp đọc thầm
- HS đánh dấu từng đoạn
- 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 1.
- HS luyện đọc
- 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 + nêu chú giải SGK.
- HS luyện đọc theo cặp.
- 1-2 cặp đọc bài
- HS lắng nghe GV đọc mẫu.
HS đọc bài và trả lời câu hỏi.
- Phần đầu bài văn giới thiệu cách chơi kéo co.
- Kéo co phải có hai đội, thường thì số người ở hai đội phải bằng nhau, thành viên mỗi đội ôm chặt lấy lưng nhau, hai người đứng đầu mỗi đội ngoắc tay vào nhau...
 * Cách thức chơi kéo co.
- HS đọc bài và trả lời câu hỏi
+ Cuộc thi kéo co ở làng Hữu Trấp rất đặc biệt so với cách thi thông thường. ở đây cuộc thi diễn ra giữa bên nam và bên nữ; nam khoẻ hơn nữ rất nhiềutiếng trống, tiếng hò reo cổ vũ náo nhiệt vang lừng
* Cách chơi kéo co ở làng Hữu Trấp.
- HS đọc và trả lời theo yêu cầu
- Là một cuộc thi giữa trai tráng hai giáp trong làng. Số lượng mỗi bên không hạn chế, có giáp thua keo đầu, keo sau đàn ông trong xóm kéo đến đông hơn, thế là chuyển bại thành thắng.
- Em đã được chơi, trò chơi kéo co rất vui vì rất đông người tham gia, không khí ganh đua rất sôi nổi, những tiếng hò reo khích lệ của rất nhiều người xem..
- 2 – 3 HS trả lời
* Cách chơi kéo co ở làng Tích Sơn..
* Nội dung: Bài tập đọc giới thiệu kéo co là một trò chơi thú vị và thể hiện tinh thần thượng võ của người dân Việt Nam ta.
HS ghi vào vở – nhắc lại nội dung
- 3 HS đọc nối tiếp, cả lớp theo dõi.
- HS theo dõi tìm cách đọc hay
- HS luyện đọc theo cặp.
- 3, 4 HS thi đọc diễn cảm, cả lớp bình chọn bạn đọc hay nhất
- 1 HS trả lời
- HS liên hệ 
...........................................................................
Tiết 4: Kĩ thuật
c¾t kh©u thªu s¶n phÈm tù chän (tiÕp)
I. Môc tiªu: 
 - §¸nh gi¸ kiÕn thøc kÜ n¨ng thªu qua møc ®é hoµn thµnh s¶n phÈm tù chän cña häc sinh
II. §å dïng d¹y – häc:
 - GV : quy tr×nh thªu, mÉu thªu, kim, chØ.
 - HS: §å dïng häc tËp.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
TG
Hoạt động của trò
1. Ổn định tổ chức:
2. KTBC:
- Thªu mãc xÝch lµ g×?
- GV nhận xét, ghi điểm
3. Dạy bài mới:
3.1 Giới thiệu bài
- Ghi đầu bài.
3.2 Nội dung
* Ho¹t®éng 1 :Tù chän s¶n phÈm
- Muèn lùa chän s¶n phÈm tù chän ta nªn tù chän ntn?
- Nªu c¸c s¶n phÈm cã thÓ tù chän lµ nh÷ng s¶n phÈm ntn?
- HD HS tù lùa chän s¶n phÈm thÝch hîp ®Ó thùc hµnh theo c¸c b­íc 
*Ho¹t ®éng 2: cho H tr­ng bµy s¶n phÈm 
- GV nhận xét, đánh giá sản phẩm, tuyên dương, nhắc nhở.
4. Củng cố - dặn dò:
+ Hôm nay chúng ta đã học bài gì?
- GV nêu lại toàn bộ nội dung bài
- Dặn HS về hoàn thiện bài ở nhà và chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
1’
3’
1’
27’
4’
- HS lên bảng nêu
- Ghi đầu bài.
- S¶n phÈm tù chän ®­îc thùc hiÖn b»ng c¸ch vËn dông nh÷ng kÜ thuËt c¾t,kh©u thªu ®· häc
- Nh÷ng s¶n phÈm tù chän ph¶i kÕt hîp c¸c ho¹t ®éng ®· häc vµ ph¶i phï hîp víi kh¶ n¨ng cña tõng c¸ nh©n vµ c¸c s¶n phÈm ®ã gÇn gòi víi ®êi sèng hµng ngµy nh­:kh¨n tay,tói ®ùng bót,¸o bóp bª.
- C¾t ph¶i theo kÝch th­íc s¶n phÈm cÇn kh©u
- Kh©u s¶n phÈm 
- Tr­ng bµy s¶n phÈm 
- H/s nhËn xÐt ®¸nh gi¸ c¸c s¶n phÈm
- HS nêu
- lắng nghe
............................................................................
Tiết 5: Đạo đức
YÊU LAO ĐỘNG (Tiết 1)
 I. Mục tiêu: 
- Hiểu được ý nghĩa của lao động, giúp con người lao động phát triển mạnh, đem lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho bản thân những người xung quanh.
- Yêu lao động, đồng tình với những bạn có tinh thần lao động, không đồng tình với những bạn lười lao động.
- Tích cực tham gia lao động ở gia đình, nhà trường, cộng đồng, phù hợp với khả năng của mình...
II. Đồ dùng dạy - học:
	- Các đồ dùng có liên quan.
III - Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
TG
Hoạt động của trò
1. Ổn định tổ chức:
- Cho lớp hát, nhắc nhở học sinh
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 hs đọc ghi nhớ.
- Vì sao chúng ta phải kính trọng và biết ơn thầy, cô giáo?
GV n/xét, ghi điểm 
3. Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài
- Ghi đầu bài .
b) Tìm hiểu bài:
Hoạt động 1: Phân tích truyện: “Một ngày của Pê - chi - a”
- Mục tiêu: HS nắm được nội dung câu chuyện từ đó biết liên hệ với bản thân và hiểu được giá trị của lao động.
GV đọc lần 1 câu chuyện.
- Chia lớp:4 nhóm, y/c các nhóm thảo luận và trình bày kết quả...
+ Hãy so sánh một ngày của Pê - chi - a với những người khác trong truyện?
+ Theo em pê - chi - a thay đổi ntn khi chuyện xảy ra?
+ Nếu em là pê - chi - a em có làm như bạn không ? vì sao?
GV kết luận: Cơm ăn, áo mặc, sách vở... đều là sản phẩm của lao động, lao động đem lại cho con người niềm vui và giúp con người sống tốt hơn.
- GV tiểu kết ghi nhớ .
Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến
- Mục tiêu : Biết bày tỏ ý kiến trong các tình huống đã cho phù hợp với nội dung bài.
 Chia lớp thành 4 nhóm
-Y/c các nhóm thảo luận, bày tỏ ý kiến về các tình huống sau (TH-SGK)
- GV nxét các câu trả lời- chốt lại:
-Yêu lao động: Chăm chỉ, siêng năng.
- Lười lao động: Chây lười, biếng nhác, thích đi chơi...
Hoạt động 3: Đóng vai
- MT: Biết sắm vai và sử lí phù hợp với các tình huống đã cho.
Y/c các nhóm đóng vai.
- Hồng nên phân tích cho Nhàn nếu ốm thật thì hãy nghỉ lao động.
- Nếu Nhàn khoẻ thì nên đi lao động kẻo sợ cô phê phán...
4. Củng cố - dặn dò:
- Tại sao lại phải yêu lao động , yêu lao động mang lại lợi ích gì?
TK: GV nhắc lại nị dung bài.
- Em có yêu lao động không ? Em đã làm
- Nhận xét giờ học.
1’
4’
1’
12’
6’
8’
4’
- Cả lớp hát, lấy sách vở học tập.
2 Hs đọc ghi nhớ
- Hs trả lời...
- Hs lắng nghe.
- 1 HS đọc lại truyện lần 3
- Hoạt động nhóm.
- Các nhóm thảo luận, báo cáo kết quả...
+ Trong khi mọi người trong truyện hăng say làm việc (như người lái máy cày xới đất, mẹ đóng quả chín vào hòm, mọi người gặt lúa...) thì pê – chi - a lại bỏ phí 1 ngày không làm gì cả.
+ Pê - chi -a sẽ cảm thấy hối hận, nuối tiếc vì đã bỏ phí một ngày và pê - chi - a sẽ bắt tay vào việc...
+ Em không bỏ phí một ngày như bạn vì phải lao động mới làm ra của cải, cơm ăn, áo mặc... để nuôi sống bản thân và gia đình, xã hội...
Lắng nghe
2-3 em đọc ghi nhớ.
- Thảo luận theo nhóm...
- Các nhóm trả lời câu hỏi.
- Báo cáo
- Nhận xét, bổ sung...
- Hoạt động nhóm.
Các nhóm sắm vai theo các tình huống đã cho.
- Hs lắng nghe
- Lắng nghe, bổ sung ý kiến.
- 2, ... êm 3 bằng 17, 17 trừ 17 bằng 0, viết 0.
- Vậy 80120 : 245 = 327 (dư 5).
- Là phép chia có số dư bằng 5.
- HS theo dõi.
- 1 HS nhắc lại
- 1 HS đọc yêu cầu
- Đặt tính rồi tính.
- 2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS thực hiện một con tính. Cả lớp làm vào vở.
a) b)
 62321 307 81350 187
 921 203 655 435
 000 940
 005
- HS nhận xét bài làm của bạn. 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.
- Tìm x.
- 1 HS lên bảng làm bài. Cả lớp làm vào nháp.
b) 1855 : x = 35
 x = 1855 : 35
 x = 53
- HS nêu cách tìm số chia chưa biết để giải thích.
- Khi thực hiện tìm số dư, ta nhân thương tìm được lần lượt với hàng đơn vị và hàng chục của số chia, nhân lần nào thì đồng thời thực hiện phép trừ để tìm số dư của lần đó.
- Chú ý
..................
Tiết 2: Khoa học
KHÔNG KHÍ GỒM NHỮNG THÀNH PHẦN NÀO?
I. Mục tiêu: 
- Quan sát và làm thí nghiệm xác định 2 thành phần chính của không khí là Oxy duy trì sự cháy và khí Nitơ không duy trì sự cháy.
- Nêu đựoc thành phần chínhcủa không khí gồm ni tơ và khí ô-xi.Ngoài ra, còn có khí các-bô -níc, hơi nước, bụi, vi khuẩn,..,
- Làm thí nghiệm để chức minh trong không khí còn có những thành phần khác..
II. Đồ dùng dạy - học:
- Đồ dùng thí nghiệm
III. Hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
TG
Hoạt động của trò
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
 - Không khí có những T /C gì?
3. Dạy bài mới:
 3.1) Giới thiệu bài
- Ghi đầu bài.
Hoạt động 1: Xác định thành phần chính của không khí 
 * Mục tiêu: Làm thí nghiệm để xác định 2 thành phần chính của không khí là Oxy duy trì sự cháy và khí Nitơ không duy trì sự cháy.
* Cách tiến hành:
- Bước 1: Chia nhóm.
+ Yêu cầu HS đọc mục thực hành.
- Bước 2: Làm thí nghiệm theo nhóm.
+ Tại sao khi nến tắt nước lại dâng vào trong cốc?
- Phần mất đi là khí Oxy còn khí kia là khí Nitơ.
+ Vậy trong 2 thành phần của không khí khí nào cần cho sự cháy, khí nào không cấn cho sự cháy? Tại sao?
+ Khí Nitơ có thể tích gấp 4 lần khí Oxy
Hoạt động 2: Tìm hiểu một số thành phần khác của không khí.
 * Mục tiêu: Làm thí nghiệm để chứng minh không khí còn có những thành phần khác.
 * Cách tiến hành: 
- Bước 1: Bơm không khí vào lọ nước vôi trong, nước vôi có hiện tượng gì?
+ Khí Cácboníc làm nước vôi trong vẩn đục.
+ Trong không khí còn có gì nữa?
+ Vậy trong không khí, ngoài khí Oxy, Nitơ còn có những thành phần nào?
- Yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả.
Khát quát rút ra ý chính.
4. Củng cố, dặn dò:
- Vậy trong không khí ngoài ô-xivà khí ni -tơ còn có khí nào?
- Về học thuộc bài và chuẩn bị bài sau
- Nhận xét giờ học.
1’
3’
1’
13’
14’
4’
- Lớp hát đầu giờ.
- Nhắc lại đầu bài.
- Tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị thí nghiệm.
- HS đọc.
- Vì sự cháy đã làm mất đi một phần không khí ở trong cốc và nước tràn vào cốc chiếm chỗ không khí mất đi đó.
- Khí Oxy là khí cần cho sự cháy, ví khi cháy hết nến tắt. Khí Nitơ không cần cho sợ cháy vì khí Nitơ vẫn còn trong cốc nhưng nến vẫn tắt.
- Thấy nước vôi vẩn đục.
- Có hơi nước, bụi và vi khuẩn...
- Ngoài Oxy, Nitơ trong không khí còn có khí Cacbonic, hơi nước, bụi, vi khuẩn.
- Đại diện các nhóm báo cáo.
- Nhận xét, bổ sung.
- H/s trả lời.
- Chú ý lắng nghe.
...
Tiết 3: Tập làm văn
LUYỆN TẬP MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
I. Mục tiêu:
- Dựa vào dàn ý đã lập trong bài TLV tuần 15 để viết 1 bài văn miêu tả đồ chơi mà em thích với đủ 3 phần: Mở bài - thân bài - kết bài.
- HS viết được hoàn chỉnh 1 bài văn miêu tả đồ chơi của mình với đầy đủ bố cục.
- GD lòng yêu thích bộ môn và giữ gìn đồ chơi.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Ghi sẵn nội dung phần gợi ý lên bảng, một số bài văn mẫu.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
TG
Hoạt động của trò
1.Ổn định tổ chức : 
Cho lớp hát, nhắc nhở HS.
2. Kiểm tra bài cũ : 
Kiểm tra bài tập ở nhà ở HS.
GV n.xét, đánh giá.
3. Dạy bài mới: 
a, Giới thiệu bài 
- GV ghi đầu bài lên bảng.
b, HD - HD viết bài 
 * HD HS nắm vững y/c của bài:
Đề bài: Tả một đồ chơi mà em thích.
- GV gọi 1, 2 HS đọc lại dàn ý của mình.
 * HD HS xây dựng kết cấu 3 phần của bài.
- Chọn cách mở bài trực tiếp hay gián tiếp.
- Y/c HS viết từng đoạn thân bài.
- Y/c HS trình bày làm của mình.
- GV n.xét, đánh giá và sửa chữa.
 * HS viết bài:
- GV nhắc nhở HS trước khi viết bài: Đây không phải là một tiết lập dàn bài nữa mà các em phải viết thành một bài hoàn chỉnh, không ghi là Mở bài, thân bài, kết bài
- GV thu chấm n.xét.
4) Củng cố - dặn dò :
- Bố cục của một bài văn miêu tả đồ vật bao gồm mấy phần? Nêu các phần?
- Đối với đồ chơi sau khi chơi xong em cần làm gì?
- Dặn HS ôn bài và chuẩn bị cho bài học sau.
- Nhận xét tiết học.
1’
2’
1’
32’
4’
Cả lớp hát, lấy sách vở môn học
- HS để vở lên mặt bàn
- HS lắng nghe. Ghi đầu bài
- 1 HS đọc đề bài.
- 4 HS nối tiếp nhau đọc gợi ý cả lớp theo dõi.
- 1- 2 HS đọc dàn ý của mình.
- HS tự chọn cách mở bài.
- HS đọc thầm lại mẫu...
- 1 HS trình bày bài làm mẫu, chọn cách kết bài.
- Trình bày bài mẫu cách kết bài không mở rộng.
- 1- 2 HS trình bày:
Em luôn mơ ước có nhiều đồ chơi. Em cũng mong muốn cho tất cả trẻ em trên thế giới điều có đồ chơi, vì chúng em sẽ rất buồn nếu cuộc sống thiếu đồ chơi.
- Cả lớp thực hành viết bài.
- 1 HS nhắc lại
- Cần cất gọn gàng, ngăn nắp,
- Ghi nhớ.
..................................................................................
Tiết 4: Địa lí
THỦ ĐÔ HÀ NỘI
I. Mục tiêu:
- Xác định được vị trí của thủ đô Hà Nội trên bản đồ VN.
- Trình bày những đặc điểm tiêu biểu của thủ đô Hà Nội .
- Một số dấu hiệu thể hiện Hà Nội là thành phố cổ, là trung tâm chính trị, kiến trúc, văn ho á, khoa học (HS khá giỏi)
- Tự hào về thủ đô của đất nước. Có ý thức giữ gìn và bảo vệ các di tích lịch sử.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Các bản đồ: hành chính, giao thông VN.
- Tranh ảnh về Hà Nội.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
TG
Hoạt động của trò
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
+ Nêu quy trình sản xuất gốm?
- Gọi 2 HS nêu bài học
- GVnhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài - ghi đầu bài.
b. Nội dung 
Hà Nội – thành phố lớn ở trung tâm đồng bằng Bắc Bộ.
*Hoạt động 1: làm việc cả lớp.
- GV: Hà Nội là thành phố lớn nhất miền Bắc.
- GV yêu cầu HS quan sát bản đồ hành chính: Chỉ vị trí thủ đô Hà Nội trên lược đồ và cho biết Hà Nội giáp với tỉnh nào?
- GV chốt lại để ghi bảng
Thành phố cổ đang ngày càng phát triển. 
*Hoạt động 2: làm việc theo nhóm đôi
- Cho HS thảo luận nhóm đôi theo những câu hỏi sau:
- Thủ đô Hà Nội có những tên gọi khác nào?
- Khu phố cổ có đặc điểm gì?
- Khu phố mới có đặc điểm gì?
- Kể tên những danh lam thắng cảnh ở Hà Nội, di tích lịch sử?
- GV nhận xét và chốt lại
- G: HN đã từng có các tên: Đại La, Thăng Long, Đông Đô, Đông Quan...năm 1010 Lý Thái Tổ dời đô ra Đại La và đổi là Thăng Long và sau này đổi là Hà Nội ở đây có nhiều danh lam thắng cảnh và di tích lịch sử.
 Hà Nội -Trung tâm chính trị, văn hoá và KT của cả nước.
*Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm.
- Chia lớp thành 3 nhóm thảo luận theo 3 yêu cầu sau:
- Nêu những dẫn chứng thể hiện Hà Nội là:
Nhóm 1:
+ Trung tâm chính trị (nơi làm việc của các cơ quan lãnh đạo cấp cao nhất ở đất nước)
Nhóm 2:
+ Trung tâm kinh tế lớn (công nghiệp, thương mại, giao thông)
Nhóm 3:
+ Trung tâm văn hoá khoa học (viện nghiên cứu, bảo tàng...)
- GV nhận xét và chốt lại
- GV cùng HS hệ thống lại bài để rút ra bài học (SGK)
4. Củng cố - dặn dò: 
+ Thủ đô Hà Nội nằm ở đâu và là nơi như thế nào?
+ Đối với các di tích lịch sử chúng ta cần phải làm gì?
- Về học bài, chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
1’
3’
1’
9’
9’
9’
4’
- Hát chuyển tiết
- 1 HS nêu: nhào đất và tạo dáng -> phơi gốm -> vẽ hoa văn -> tráng men -> nung gốm -> sản phẩm.
- 2 HS đọc
- HS quan sát bản đồ hành chính, giao thông VN, kết hợp lược đồ sgk trả lời: 
+ Hà Nội giáp: Vĩnh Phúc, Bắc Giang, Bắc Ninh, Hưng Yên, Hà Tây.
- HS dựa vào vốn hiểu biết của mình, sgk và tranh ảnh thảo luận nhóm đôi theo gợi ý sau:
- Đại diện các nhóm trình bày. Nhóm khác nhận xét, bổ sung
- Thăng Long, Đại La, Đông Đô...
- Khu phố cổ có các phường thủ công và buôn bán gần hồ Hoàn Kiếm là nới buôn bán tấp nập gắn với hoạt động sản xuất buôn bán trước đây, các tên phố vẫn mang tên từ thời cổ: Hàng Đào, Hàng Đường, Hàng Mã...
- Khu phố mới có đặc điểm nhà cửa được xây dựng với nhiều nhà cao tầng đường phố thì được mở rộng và hiện đại.
- Chùa Một Cột, đền Ngọc Sơn, văn miếu Hồ Tây, hồ Gươm, công viên Thủ Lệ...
- 3 Nhóm nhận nhiệm vụ
- Các nhóm dựa vào sgk, tranh ảnh và vốn hiểu biết của bản thân để thảo luận.
+ Văn phòng chính phủ, nhà quốc hội, phủ chủ tịch, bộ ngoại giao, các bộ ban ngành trung ương, cơ quan trung ương đảng...
+ Ngân hàng nhà nước VN, bưu điện trung ương, dệt may 10-10, các chợ lớn (chợ Đồng Xuân) các siêu thị lớn là trung tâm đầu mối giao thông: Ga Hà Nội...
+ Bảo tàng HCM, thư viện, các trường đại học: đại học quốc gia, bách khoa, đại học Y khoa, đại học kinh tế quốc dân...
- Nhóm trưởng báo cáo kết quả.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung .
- 2 HS đọc bài học
- HS nhắc lại
- Cần giữ gìn và phải bảo vệ,
.....................................................................
Tiết 5: SINH HOẠT LỚP: TUẦN 16
I. Mục tiêu:
 	- HS nhận ra những ưu khuyết điểm của bản thân ở trong tuần để từ đó biết rút kinh nghiệm. 
 	- Phương hướng tuần 17 
II. Nhận xét chung:
 	1. Đạo đức: Đa số các em đều ngoan ngoãn lễ phép với thầy cô, đoàn kết với bạn bè, không có hiện tượng đánh chửi nhau.
 	2. Học tập:
 	- Đi học đầy đủ, đúng giờ. 
 	- Tuyên dương: ........................................................................... ...có ý thức học bài và làm bài đầy đủ, trong lớp hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài.
 	- Phê bình: ..................................................., còn chưa cố gắng trong học tập.
 	3. Các hoạt động khác:
 	+ TD – VS: Tham gia đầy đủ, tự giác.
 Trang phục đúng quy định và gọn gàng.
 	4. Bình chọn những bạn tiêu biểu để gắn tên lên bảng vàng danh dự.
III. Phương hướng tuần 17:
	1. Đạo đức: Nói lời hay, làm việc tốt. Thực hiện tốt năm điều Bác Hồ dạy.
	2. Học tập: 
 Tiếp tục thi đua học tập giữa các nhóm, tiếp tục phụ đạo học sinh yếu kém, bồi dưỡng học sinh khá giỏi
 	3. Các hoạt động khác
 Tham gia đầy đủ , có tinh thần trách nhiệm cao.
 Thi đua học tốt , ngoan ngoãn .

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 16L.4 NAM 2013.doc