Tiết 2 – Môn : Tập đọc
Bài 39 : BỐN ANH TÀI (TT)
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức:
- Hiểu ND : Ca ngợi sức khỏe, tài năng, tinh thần đoàn kết chiến đấu chống yêu tinh, cứu dân bản của 4 anh em Cẩu Khây .
2. Kĩ năng:
- Biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp nội dung câu chuyện.
3. Thái độ:
- Giáo dục HS có ý thức làm việc nghĩa .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Bảng phụ ghi câu , đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
PHIẾU BÁO GIẢNG TUẦN 20 (Từ ngày 13/1 đến ngày 17/1/2014) Thứ Tiết Tiết PPCT Môn Bài dạy HAI 13/1 1 2 3 4 5 12 23 12 56 23 Chào cờ Tập đọc Kỹ thuật Tốn Khoa học Bốn anh tài (TT Vật liệu và dụng cụ trồng rau, hoa Phân số Khơng khí bị ơ nhiễm BA 14/1 1 2 3 4 12 12 57 23 Kể Chuyện Lịch sử Tốn TLV Kể chuyện đã nghe, đã đọc Chiến thắng Chi Lăng Phân số và phép chia số tự nhiên Miêu tả đồ vật (kiểm tra viết) TƯ 15/1 1 2 3 4 5 24 24 23 58 12 Tập đọc Khoa học LTVC Tốn Đạo đức Trống đồng Đông Sơn Bảo vệ bầu khơng khí trong sạch Luyện tập về câu kể Ai làm gì ? Phân số và phép chia số tự nhiên(TT) Kính trọng biết ơn ,người lao động (t2) NĂM 16/1 1 2 3 4 24 12 59 12 LTVC Chính tả Tốn Địa lý Mở rộng vốn từ : Sức khỏe Cha đẻ của chiếc lốp xe đạp Luyện tập Người dân ở đồng bằng Nam Bộ SÁU 17/1 1 2 3 4 5 24 12 60 12 12 Tập Làm Văn Ơn tập TV Tốn Ơn tập Tốn Sinh hoạt Luyện tập giới thiệu địa phương Ơn tập Phân số bằng nhau Ơn tập SHL Thới Bình, Ngày 20/1/ 2014 Chuyên môn duyệt Thứ hai ngày 06 tháng 1 năm 2014 Tiết 1 : Chào cờ Tiết 2 – Môn : Tập đọc Bài 39 : BỐN ANH TÀI (TT) I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: - Hiểu ND : Ca ngợi sức khỏe, tài năng, tinh thần đoàn kết chiến đấu chống yêu tinh, cứu dân bản của 4 anh em Cẩu Khây . 2. Kĩ năng: - Biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp nội dung câu chuyện. 3. Thái độ: - Giáo dục HS có ý thức làm việc nghĩa . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Bảng phụ ghi câu , đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH I. KIỂM TRA BÀI CŨ : - Chuyện cổ tích về loài người . II. BÀI MỚI : 1/ Giới thiệu bài : 2/ Giảng bài : a) Hoạt động 1 : Luyện đọc. - Có thể chia bài thành 2 đoạn : + Đoạn 1 : 6 dòng đầu. + Đoạn 2 : Phần còn lại. - GV kết hợp sửa lỗi cách đọc cho HS, giúp HS hiểu các từ mới được giải nghĩa sau bài. - GV đọc diễn cảm cả bài. b) Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài. - Tới nơi yêu tinh ở, anh em Cẩu Khây gặp ai và đã được giúp đỡ như thế nào ? - Thuật lại cuộc chiến đấu của 4 anh em chống yêu tinh . - Vì sao anh em Cẩu Khây chiến thắng được yêu tinh ? - Ý nghĩa truyện là gì ? c) Hoạt động 3 : HD đọc diễn cảm . - Hướng dẫn HS tìm giọng đọc phù hợp với diễn biến truyện . - Hướng dẫn cả lớp luyện đọc diễn cảm đoạn : Cẩu Khây hé cửa tối sầm lại . + Đọc mẫu đoạn văn . + Sửa chữa , uốn nắn . III. CỦNG CỐ – DẶN DÒ : - Nhận xét, đánh giá tiết học . - Chuẩn bị bài : Trống đồng Đông Sơn. - HS tiếp nối nhau đọc 2 đoạn . Đọc 2 – 3 lượt. - Luyện đọc theo cặp. - Một, hai em đọc cả bài. - Anh em Cẩu Khây chỉ gặp một bà cụ còn sống sót. Bà cụ nấu cơm cho họ ăn và cho ngủ nhờ. - Một số em thuật. Cả lớp nhận xét. - Vì họ có sức khỏe và tài năng phi thường : đánh nó bị thương, phá phép thần thông của nó. Họ dũng cảm, đồng tâm, hiệp lực nên đã thắng yêu tinh, buộc nó quy hàng . - Câu chuyện ca ngợi sức khỏe, tài năng, tinh thần đoàn kết, hiệp lực chiến đấu quy phục yêu tinh, cứu dân bản của 4 anh em Cẩu Khây. - 2 em tiếp nối nhau đọc 2 đoạn . + Luyện đọc diễn cảm theo cặp . + Thi đọc diễn cảm trước lớp . Tiết 3 : VẬT LIỆU VÀ DỤNG CỤ TRỒNG RAU, HOA A .MỤC TIÊU : - Biết đặc điểm, tác dụng của một số vật liệu, dụng cụ thường dùng để gieo trồng ,chăm sĩc rau, hoa - Biết cách sử dụng một số dụng cụ trồng rau, hoa đơn giản . B .CHUẨN BỊ : - Hạt giống, một số loại phân hĩa học, cuốc , vồ đập, bình xịt nước, C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH I / Ổn định tổ chức II / Kiểm tra bài cũ - GV kiểm tra ghi nhớ và dụng cụ III / Bài mới: a. Giới thiệu bài: - GV giới thiệu và nêu mục đích của bài học b .Hướng dẫn + Hoạt động 1 : - GV hướng dẫn HS tìm hiểu những vật liệu chủ yếu được sử dụng khi gieo trồng rau hoa . - Hướng dẫn HS đọc nội dung 1 SGK : + Muốn gieo trồng cây trước tiên chúng ta cần cĩ gì ? - GV giới thiệu cho HS quan sát một số mẫu hạt giống đã chuẩn bị . + Muốn cây phát triển tốt nhiều quả chúng ta cần cĩ gì ? + Mỗi lồi cây cĩ cần nhửng loại phân bĩn giống nhau khơng ? - GV cho HS xem mẫu phân + Ngồi phân giống cây cịn cần điều kiện nào ? - GV kết luận nội dung 1 theo các ý chính trong SGK + Hoạt động 2 : - GV hướng dẫn HS tìm hiểu các dụng cụ gieo trồng , chăm sĩc rau hoa . + Hình a tên dụng cụ là gì ? + Cuốc dùng để làm gì ? + Cuốc gồm những bộ phận nào ? + Cách sử dụng cuốc như thế nào ? * Tương tự đặt câu hỏi với : dầm xới - GV bổ sung : Trong sản xuất nơng nghiệp người ta cịn sử dụng các cơng cụ khác như : cày , bừa , máy cày , máy bừa . . Giúp cho cơng việc lao động nhẹ nhàng hơn , nhanh hơn và năng suất lao động cao hơn . - Gv tĩm tắt những nội dung chính của bài học và yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ ở cuối bài . IV / CỦNG CỐ –DĂN DỊ - Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ và kết quả học tập của HS. - Dặn HS chuẩn bị tiết sau: Điều kiện ngoại cảnh của cây rau hoa - Hát - HS đọc nội dung 1 SGK - Cần cĩ hạt giống hoặc cây giống - Cần cĩ phân - Cần những loại phân khác nhau . - Cĩ đất trồng tốt . - HS đọc mục 2 SGK trả lời các câu hỏi theo yêu cầu . - Là cái cuốc - Dùng để cuốc lật đất lên , lên luống và vun xới đất . - Cĩ 2 bộ phận : lưỡi cuốc và cán cuốc . - Một tay cầm gần giữa cán , tay kia cầm gần phía đuơi cán . - 2 – 3 HS đọc lại . Tiết 4 – Môn : Toán Bài 96 : PHÂN SỐ I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: - Bước đầu nhận biết về phân số; biết phân số có tử số, mẫu số. 2. Kĩ năng: - Biết đọc, viết phân số. 3. Thái độ: - Cẩn thận , chính xác khi thực hiện các bài tập . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Các mô hình , hình vẽ SGK . - Bộ phân số. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH I. KIỂM TRA BÀI CŨ : - Sửa các bài tập về nhà . II. BÀI MỚI : 1/ Giới thiệu bài : 2/ Giảng bài : a) Hoạt động 1 : Giới thiệu phân số. - Hướng dẫn HS quan sát một hình tròn, nêu câu hỏi giúp HS nhận biết : + Hình tròn đã được chia thành 6 phần bằng nhau. + 5 phần trong số 6 phần đó đã được tô màu. - Nêu : Chia hình tròn thành 6 phần bằng nhau, tô màu 5 phần. Ta nói : Đã tô màu năm phần sáu hình tròn. Năm phần sáu viết thành (viết số 5, viết gạch ngang, viết số 6 dưới gạch ngang và thẳng cột với số 5). - Giới thiệu : Ta gọi là phân số. 5 là tử số, 6 là mẫu số. - Hướng dẫn HS nhận ra : Tử số và mẫu số (SGK). - Tiến hành tương tự với các phân số : rồi cho HS tự nêu nhận xét b) Hoạt động 2 : Thực hành . * Bài tập1 : - HS tự làm rồi chữa bài. * Bài tập 2 : (SGK) * Bài tập 3 : Dành cho HS khá giỏi. * Bài tập 4 : Dành cho HS khá giỏi. III. CỦNG CỐ – DẶN DÒ : - Nhận xét, đánh giá tiết học. - Chuẩn bị bài : Phân số và phép chia số tự nhiên. - HS chữa bài trên bảng. - Luyện đọc : Năm phần sáu. - Nhắc lại. - là những phân số. Mỗi phân số có tử số và mẫu số. Tử số là số tự nhiên viết trên gạch ngang. Mẫu số là số tự nhiên khác 0 viết dưới gạch ngang. 1/ - H.1 : (Đọc : hai phần năm) - H.2 : (năm phần tám) - H.3 : (ba phần tư) - H.4 : (bảy phần mười) - H.5 : (ba phần sáu) - H.6 : (ba phần bảy) 2/ - HS tự đọc, cả lớp nhận xét. 3/ - HS tự đọc, cả lớp nhận xét. 4/- HS tự đọc, cả lớp nhận xét. Tiết 5: KHOA HỌC Kh«ng khÝ bÞ « nhiƠm I. Mơc tiªu - Nªu nh÷ng nguyªn nh©n g©y « nhiƠm bÇu kh«ng khÝ: khãi khÝ ®éc, c¸c lo¹i bơi, vi khuẩn - Gi¸o dơc häc sinh cã ý thøc gi÷ g×n bÇu kh«ng khÝ lu«n trong lµnh. II. §å dïng d¹y häc 1- GV : H×nh trang 78, 79 sgk 2- HS : Su tÇm c¸c h×nh vÏ, tranh ¶nh vỊ bÇu kh«ng khÝ trong s¹ch vµ bÞ « nhiƠm III. Ho¹t ®éng d¹y vµ häc HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1- KiĨm tra: Nªu c¸ch phßng vµ chèng b·o 2- D¹y bµi míi + H§1: T×m hiĨu vỊ kh«ng khÝ « nhiƠm vµ kh«ng khÝ s¹ch B1: Lµm viƯc theo cỈp - GV yêu cầu HS lần lượt quan sát các hình trang 78, 79 SGK và chỉ ra hình nào thể hiện bầu không khí trong sạch? Hình nào thể hiện bầu không khí bị ô nhiễm? - GV gọi một số HS trình bày kết quả làm việc theo cặp. - GV yêu cầu HS nhắc lại một số tính chất của không khí, từ đó rút ra nhận xét, phân biệt không khí sạch và không khí bẩn. B2: Lµm viƯc c¶ líp - Gäi mét sè häc sinh tr×nh bµy kÕt qđa - Gi¸o viªn nhËn xÐt vµ kÕt luËn: Kh«ng khÝ s¹ch lµ kh«ng khÝ trong suèt, kh«ng mµu, kh«ng mïi, kh«ng vÞ. ChØ chøa khãi, bơi, khÝ ®éc, vi khuÈn víi mét tû lƯ thÊp kh«ng lµm h¹i ®Õn søc khoỴ con ngêi. Kh«ng khÝ bÈn lµ kh«ng khÝ cã chøa mét trong c¸c lo¹i khãi, khÝ ®éc, bơi....cã h¹i cho søc khoỴ con ngêi... + H§2: Th¶o luËn vỊ nh÷ng nguyªn nh©n g©y « nhiƠm kh«ng khÝ GV yêu cầu HS liên hệ thực tế và phát biểu: - Nguyên nhân làm không khí bị ô nhiễm nói chung và nguyên nhân làm không khí ở địa phương bị ô nhiễm nói riêng? Kết luận: Nguyên nhân làm không khí bị ô nhiễm: - Do bụi: Bụi tự nhiên, bụi núi lửa sinh ra, bụi do hoạt động của con người (bụi nhà máy, xe cộ, bụi phóng xạ, bụi than, xi măng, ) - Do khí độc: Sự lên men thối của các xác sinh vật, rác thải, sự cháy của than đá, dầu mỏ, khói tàu xe, nhà máy, khói thuốc lá, chất độc hóa học. - Gi¸o viªn nhËn xÐt vµ kÕt luËn, 3. Cđng cè, dỈn dß - Nªu nh÷ng nguyªn nh©n lµm cho kh«ng khÝ bÞ « nhiƠm -Về học bài + Chuẩn bị bài sau ‘Bảo vệ bầu khơng khí trong sạch’ - Hai em tr¶ lêi - NhËn xÐt vµ bỉ xung - Häc sinh quan s¸t h×nh 78, 79 sgk vµ chØ ra h×nh 1 lµ « nhiƠm; H×nh 2 lµ trong lµnh v× cã c©y cèi xanh t¬i, kh«ng gian tho¸ng ®·ng; H×nh 3, 4 cịng ... ợc đồ) tự nhiên Việt Nam - Quan sát hình, tìm, chỉ và kể tên một số sông lớn của đồng bằng Nam Bộ : sông Tiền, sông Hậu. 3.Thái độ: - Có ý thức tôn trọng, bảo vệ các thành quả lao động của con người. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam. - Tranh ảnh về thiên nhiên đồng bằng Nam Bộ. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH I. KIỂM TRA BÀI CŨ : - Kể một số điều kiện để Hải Phòng trở thành một cảng biển, một trung tâm du lịch lớn của nước ta? II. BÀI MỚI : 1/ Giới thiệu bài : 2/ Giảng bài : a) Hoạt động1: Hoạt động cả lớp - GV yêu cầu HS dựa vào SGK và vốn hiểu biết của bản thân, trả lời các câu hỏi: - Đồng bằng Nam Bộ nằm ở phía nào của đất nước? Do phù sa của các sông nào bồi đáp nên? - Đồng bằng Nam Bộ có những đặc điểm gì tiêu biểu (diện tích, địa hình, đất đai) - Tìm và chỉ trên bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam vị trí đồng bằng Nam Bộ. b) Hoạt động 2: Hoạt động nhóm - Quan sát hình trong SGK và trả lời câu hỏi của mục 2. - GV : Em hãy dựa vào SGK để nêu đặc điểm sông Mê Công, giải thích vì sao ở nước ta sông lại có tên là Cửu Long ? (Dành cho HS khá giỏi). - GV chỉ lại vị trí của sông Mê Công, sông Tiền, Sông Hậu, trên bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam. - GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trình bày. c ) Hoạt động 3: Hoạt động cá nhân + Vì sao ở đồng bằng Nam Bộ người dân không đắp đê ven sông? (Dành cho HS khá giỏi). + Sông ở đồng bằng Nam Bộ có tác dụng gì? + Để khắc phục tình trạng thiếu nước ngọt vào mùa khô, người dân nơi đây đã làm gì? - GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trả lời. - GV mô tả thêm về cảnh lũ lụt vào mùa mưa, tình trạng thiếu nước ngọt vào mùa khô ở đồng bằng Nam Bộ. III. CỦNG CỐ – DẶN DÒ : - Chuẩn bị bài: Người dân ở đồng bằng Nam Bộ. - Nhận xét, đánh giá tiết học. - HS trả lời - HS nhận xét - Nằm ở phía Nam của đất nước. Do phù sa của hệ thống Mê Công và sông Đồng Nai bồi đắp. - HS trả lời câu hỏi. - HS nêu. - Các nhóm trao đổi theo gợi ý của SGK. - Đại diện nhóm trình bày kết quả. - HS giải thích: do hai nhánh sông Tiền Giang & Hậu Giang đổ ra biển bằng chín cửa nên có tên là Cửu Long (HS giỏi). - HS dựa vào SGK, vốn hiểu biết của bản thân để trả lơi câu hỏi. - Cat lớp nhận xét. Thứ sáu ngày 17 tháng 01 năm 2014 Tiết 1 – Môn : Tập làm văn Bài 40 : LUYỆN TẬP GIỚI THIỆU ĐỊA PHƯƠNG I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức : - HS nắm được cách giới thiệu về địa phương qua bài văn mẫu. 2. Kỹ năng : - Bước đầu biết quan sát và trình bày được những đổi mới ở nơi HS đang sống. 3. Giáo dục : - Có ý thức đối với công việc xây dựng quê hương. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh họa một số nét đổi mới của địa phương em. - Bảng phụ viết dàn ý của bài giới thiệu. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH I. KIỂM TRA BÀI CŨ : - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. II. BÀI MỚI : 1/ Giới thiệu bài: 2/ Hướng dẫn HS làm bài: *Bài tập 1: a/ Bài văn giới thiệu những đổi mới của địa phương nào? b/ Kể lại những nét đổi mới nói trên? - GV: Nét mới ở Vĩnh Sơn là mẫu về một bài giới thiệu. Dựa vào bài mẫu đó có thể lập dàn ý vắn tắt của một bài giới thiệu. - GV treo bảng phụ: + Mở bài: + Thân bài. + Kết bài. * Bài tập 2: - GV phân tích đề, giúp HS nắm vững yêu cầu tìm được nội dung cho bài giới thiệu. III. CỦNG CỐ – DẶN DÒ : - GV nhận xét, đánh giá tiết học. - Chuẩn bị bài : Trả bài văn miêu tả đồ vật. 1/ - HS đọc nội dung bài tập 1. - Lớp theo dõi SGK. - HS đọc thầm nét mới ở Vĩnh Sơn. - Bài văn giới thiệu những đổi mới của xã Vĩnh Sơn, một xã miền núi thuộc huyện Vĩnh Trạch, Tỉnh Bình Định là xã vốn có nhiều khó khăn nhất huyện, đói nghèo đeo đẳng quanh năm. - Người dân Vĩnh Sơn trước chỉ quen phát rẫy làm nương nay đây mai đó, giờ đã biết trồng lúa nước 2 vụ/năm. Năng xuất khá cao, bà con không thiếu ăn còn có lương thực để chăn nuôi. - Nghề nuôi cá phát triển : Nhiều ao hồ có sản luợng hàng năm 2 tấn rưỡi trên một hecta. Ước muốn của người vùng cao chở cá về miền xuôi bán cho thành hiện thực. - Đời sống của dân được cải thiện. 10 hộ thì có 9 hộ đã có điện nước, 8 hộ có phương ti6ẹn nghe nhìn, 3 hộ có xe máy.Đầu năm học 2000- 2001 số Hs đến trường tăng gấp rưỡi so với số HS năm học trước. - Giới thiệu chung về nơi em sinh sống (ên, đặc điểm chung). - Giới thiệu những đổi mới về địa phương. - Nêu kết quả đổi mới của địa phương , cảm nghĩ của em về sự đổi mới đó. 2/- HS xác định yêu cầu của đề. - HS thực hành giới thiệu về những đổi mới của địa phương . - Thực hành giới thiệu trong nhóm. - Thi giới thiệu trước lớp. VD: Gia đình tôi sống ở ấp.. ƠN TẬP :Tiếng Việt LUYỆN TẬP X¢Y DùNG KÕT BµI TRONG BµI V¡N MI£U T¶ §å VËT I. mơc tiªu: - Cđng cè nhËn thøc vỊ 2 kiĨu kÕt bµi (më réng vµ kh«ng më réng )trong bµi v¨n miªu t¶ ®å vËt . - Thùc hµnh viÕt kÕt bµi më réng cho mét bµi v¨n miªu t¶ ®å vËt . II. chuÈn bÞ GV : Bĩt d¹,3 tê giÊy tr¾ng . III. c¸c ho¹t ®éng d¹y häc Ho¹t ®éng cđa GV Ho¹t ®éng cđa HS 1. KTBC: - Đọc c¸c më bài gi¸n tiÕp vµ trùc tiÕp (tiÕt tríc) . 2. Dạy bài mới: - GTB: Nªu mục tiªu bài dạy: HĐ1: HDHS luyƯn tËp. Bµi1: - Y/C HS nh¾c l¹i nh÷ng kiÕn thøc vỊ 2 c¸ch kÕt bµi ®· biÕt khi häc v¨n kĨ chuyƯn . + D¸n b¶ng tê giÊy viÕt s½n 2 c¸ch kÕt bµi . + Y/c HS x¸c ®Þnh kÕt bµi trong bµi v¨n . + GV nh¾c l¹i 2 c¸ch kÕt bµi ®· biÕt khi häc bµi v¨n kĨ chuyƯn . Bµi2: Y/C HS chän ®Ị miªu t¶ : Thíc kỴ , bµn häc, trèng trêng . + Y/C HS viÕt mét ®o¹n v¨n kÕt bµi theo kiĨu më réng cho bµi v¨n miªu t¶ ®å vËt m×nh ®· chän. - GV nhËn xÐt ,cho ®iĨm HĐ2: Củng cố - dặn dß - Chèt l¹i ND vµ nhËn xÐt giê häc . - 2HS đọc bài viết. + HS kh¸c, nhận xÐt. - 1HS đọc to đề bµi.HS kh¸c ®äc thÇm . + 1HS nh¾c l¹i ghi nhí vỊ 2 kiĨu kÕt bµi . + HS đọc thầm bµi “c¸i nãn” suy nghÜ vµ lµm bµi c¸ nh©n . KQ : KÕt bµi lµ ®o¹n cuèi “ M¸ mÐo vµnh” §©y lµ kiĨu kÕt bµi më réng . - 1HS đọc 4 ®Ị bµi. + HS suy nghÜ vµ chän ®Ị bµi miªu t¶ theo ý cđa m×nh . + HS lµm bµi vµo vë ,3HS lµm vµo phiÕu . + HS nèi tiÕp nhau ®äc bµi viÕt. 3HS d¸n bµi lªn b¶ng "tr×nh bµy bµi cđa m×nh . - Líp nhËn xÐt,b×nh chän . * VN: ¤n bµi vµ chuÈn bÞ bµi sau. Tiết 3 – Môn : Toán Bài 100 : PHÂN SỐ BẰNG NHAU I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: - Giúp HS bước đầu nhận biết được tính chất cơ bản của phân số. Phân số bằng nhau. 2. Kĩ năng: - So sánh được 2 phân số với nhau . 3. Thái độ: - Cẩn thận , chính xác khi thực hiện các bài tập . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Phấn màu . - Bộ phân số. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH I. KIỂM TRA BÀI CŨ : - Sửa các bài tập về nhà . II. BÀI MỚI : 1/ Giới thiệu bài : 2/ Giảng bài : a) Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS hoạt động để nhận biết và tự nêu được tính chất cơ bản của phân số - Hướng dẫn HS quan sát 2 băng giấy SGK và nêu câu hỏi giúp HS nhận ra hai băng giấy này bằng nhau . - Giới thiệu : Phân số bằng phân số . - Làm thế nào để biết phân số bằng phân số ? - Giới thiệu cho HS biết : Đó là tính chất cơ bản của phân số . b) Hoạt động 2 : Thực hành . * Bài tập 1 : * Bài tập 2 : - Dành cho HS khá giỏi. * Bài tập 3 : Dành cho HS khá giỏi. III. CỦNG CỐ – DẶN DÒ : - GV nhận xét, đánh giá tiết học. - Chuẩn bị bài : Rút gọn phân số . - HS chữa bài trên bảng. - Tự viết : - Tự nêu kết luận như SGK , nhắc lại nhiều lần . 1/- Tự làm bài rồi đọc kết quả . 2/- Tự làm bài rồi nêu nhận xét của từng phần a hoặc b hoặc nêu nhận xét gộp cả hai phần . 3/- Tự làm bài rồi chữa bài . ƠN TẬP Tốn Tiết 4 :luyƯn tËp I. MơC TI£U: Giĩp HS: - Sư dơng c«ng thøc tÝnh diƯn tÝch vµ chu vi cđa h×nh b×nh hµnh ®Ĩ gi¶i c¸c bµi to¸n cã liªn quan. - Gd HS h¨ng say häc To¸n. II: Ho¹t ®éng d¹y häc: Ho¹t ®éng cđa GV Ho¹t ®éng cđa HS 1/ỉn ®Þnh: 2/Bµi míi: - Bµi 1: §iÌn sè thÝch hỵp vµp dÊu chÊm: 123km 3m = ...........m; 564hm 5dm = ..........m 2500m= ......km.....hm; 230cm = .....dm.....cm HS lµm bµi ch÷a bµi nhËn xÐt. GV ch÷a bµi cđng cè Bµi 2: Mét h×nh b×nh hµnh cã 2 c¹nh liªn tiÕp lµ: 23m ,5hm 2hm , 52dam 200cm, 2m 65m ,23m GV ch÷a bµi cđng cè Bµi 3: Mét h×nh b×nh hµnh cã ®¸y lµ 23 cm, chiỊu cao g¸p 3 lÇn ®¸y . TÝnh diƯn tÝch h×nh b×nh hµnh? HS lµm bµi ch÷a bµi nhËn xÐt. GV ch÷a bµi cđng cè Bµi 4 T×m h×nh cã diƯn tÝch lín nhÊt 20 cm2 5 cm 6cm - GV ch÷a bµi cđng cè 3/nhËn xÐt tiÕt häc: - Thùc hiƯn c¸ nh©n, tr¶ lêi bỉ sung cho nhau . - HS lµm bµi ch÷a bµi nhËn xÐt. - HS thùc hiƯn - HS lµm bµi ch÷a bµi nhËn xÐt. - L¾ng nghe nhËn xÐt ë b¶ng Sinh ho¹t líp I. §¸nh gi¸ ho¹t ®éng tuÇn 20 1, NỊ nÕp : Duy tr× tèt - XÕp hµng : §ĩng quy ®Þnh nhanh, th¼ng - Chuyªn cÇn : §i häc ®Ịu, ®ĩng giê - Trang phơc : §ĩng quy ®Þnh, s¹ch sÏ, gän gµng - VƯ sinh c¸ nh©n, vƯ sinh trêng líp s¹ch sÏ 2. Häc tËp - Häc theo ®ĩng ch¬ng tr×nh thêi khãa biĨu - Cã sù chuÈn bÞ bµi ë nhµ trưíc khi ®i häc - Cã ý thøc x©y dùng bµi tèt, tiªu biĨu: Hội , Ý,Trang, Thi 3. C«ng t¸c kh¸c - VƯ sinh trêng líp s¹ch sÏ - Sinh ho¹t ®éi sao * Tån t¹i Trong giê häc ®«i lĩc cßn thiÕu tËp trung: Ơ Ngưng, Kiệt, Mạnh, Duy TiÕp thu bµi chËm: Cầm, Duy, Kiệt, Mạnh, Vi II. KÕ ho¹ch tuÇn 21 1. NỊ nÕp : TiÕp tơc duy tr× c¸c ho¹t ®éng Träng t©m : VƯ sinh c¸ nh©n vµ c¸c khu vùc ®ưỵc ph©n c«ng. XÕp hµng ra vỊ, trang phơc 2. Häc tËp : Duy tr× phong trµo thi ®ua trong häc tËp, ®«i b¹n cïng tiÕn. Träng t©m : Nề nÕp rÌn ch÷
Tài liệu đính kèm: