Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần dạy 22 - Trường Tiểu học Đỗ Động

Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần dạy 22 - Trường Tiểu học Đỗ Động

Tiết 3: Toán

LUYỆN TẬP CHUNG

I. MỤC TIÊU:

 - Rút gọn được phân số.

 - Quy đồng được mẫu số hai phân số.

II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :

TG Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

3-5

1

30

3-4

 A.Kiểm tra bài cũ

B. Bài mới

1. Giới thiệu bài

2.Hướng dẫn HS làm bài tập

 Baứi 1

Bài 2

Bài 3

3. Củng cố, dặn dũ

 - GV gọi HS lờn bảng, yờu cầu cỏc em làm cỏc BT5 a, b của Tiết 105.

 - GV nhận xột, cho điểm HS.

 - Trong giờ học này, các em sẽ tiếp tục luyện tập về phân số, rút gọn phân số, quy đồng mẫu số các phân số.

- GV bài lờn bảng.

- Gọi HS đọc bài.

 - GV yờu cầu HS tự làm bài.

 - GV chữa bài. HS cú thể rỳt gọn dần qua nhiều bước trung gian.

 + Muốn biết phõn số nào bằng phõn số , chúng ta làm như thế nào ?

 - GV yờu cầu HS làm bài.

- GV cựng HS chữa bài.

 - GV yêu cầu HS tự quy đồng mẫu số các phân số, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.

- GV chữa bài và tổ chức cho HS trao đổi để tỡm được MSC bé nhất.

- Qua bài học củng cố cho cỏc em kiến thức gỡ?

 -Dặn dũ HS về nhà làm cỏc bài tập chưa hoàn thành thêm và chuẩn bị bài sau. -2 HS lờn bảng thực hiện yờu cầu

- HS dưới lớp theo dừi để nhận xét bài của bạn.

- HS lắng nghe.

-Ghi và nhắc lại đầu bài.

-2 HS lờn bảng làm bài, mỗi HS rỳt gọn 2 phõn số.

- HS cả lớp làm bài vào vở.

;

- HS đọc bài và nêu yêu cầu.

- Chỳng ta cần rỳt gọn cỏc phõn số.

- HS thảo luận nhóm đôi và làm bài vào vở.

;

; Phõn số là phõn số tối giản nờn phõn số bằng phõn số

- HS đọc bài và nêu yêu cầu.

- HS tự làm bài.

-2 HS lờn bảng làm bài.

- HS cả lớp làm bài vào vở.

a)

b)

c) Tỡm MSC là 36

36 : 9 = 4 vaọy

36 : 12 = 3 vaọy

- 2 HS neõu.

- Cả lớp lắng nghe ghi nhớ về nhà thực hiện.

 

doc 30 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 485Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần dạy 22 - Trường Tiểu học Đỗ Động", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TuÇn 22
 Thø hai ngµy 17 th¸ng 2 n¨m 2014
TiÕt 1 : Chµo cê
TËp TRung häc sinh d­íi cê 
TiÕt 3: To¸n
LUYỆN TẬP CHUNG 
I. Môc tiªu: 
 	- Rút gọn được phân số.
	- Quy đồng được mẫu số hai phân số.
ii. C¸c ho¹t ®éng d¹y- häc :
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
3-5’
1’
30’
3-4’
A.Kiểm tra bài cũ
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2.Hướng dẫn HS làm bài tập
 Baøi 1
Bài 2
Bài 3
3. Củng cố, dặn dò
 - GV gọi HS lên bảng, yêu cầu các em làm các BT5 a, b của Tiết 105.
 - GV nhận xét, cho điểm HS. 
 - Trong giờ học này, các em sẽ tiếp tục luyện tập về phân số, rút gọn phân số, quy đồng mẫu số các phân số.
- GV bài lên bảng.
- Gọi HS đọc bài.
 - GV yêu cầu HS tự làm bài.
 - GV chữa bài. HS có thể rút gọn dần qua nhiều bước trung gian.
 + Muốn biết phân số nào bằng phân số , chúng ta làm như thế nào ?
 - GV yêu cầu HS làm bài.
- GV cùng HS chữa bài.
 - GV yêu cầu HS tự quy đồng mẫu số các phân số, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.
- GV chữa bài và tổ chức cho HS trao đổi để tìm được MSC bé nhất. 
- Qua bài học củng cố cho các em kiến thức gì?
 -Dặn dò HS về nhà làm các bài tập chưa hoàn thành thêm và chuẩn bị bài sau.
 -2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu
- HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn.
- HS lắng nghe. 
-Ghi và nhắc lại đầu bài.
-2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS rút gọn 2 phân số.
- HS cả lớp làm bài vào vở.
; 
- HS đọc bài và nêu yêu cầu.
- Chúng ta cần rút gọn các phân số.
- HS thảo luận nhóm đôi và làm bài vào vở. 
; 
; Phân số là phân số tối giản nên phân số bằng phân số 
- HS đọc bài và nêu yêu cầu.
- HS tự làm bài.
-2 HS lên bảng làm bài.
- HS cả lớp làm bài vào vở.
a) 
b) 
c) Tìm MSC là 36
36 : 9 = 4 vaäy 
36 : 12 = 3 vaäy 
- 2 HS neâu.
- Cả lớp lắng nghe ghi nhớ về nhà thực hiện.
TiÕt 4: TËp ®äc
 SÇu riªng
i. môc ®Ých- yªu cÇu
- Bước đầu biết đọc một đoạn trong bài có nhấn giọng từ ngữ gợi tả.
 - Hiểu ND: Bài văn tả cây sầu riêng có nhiều nét đặc sắc về hoa, quả và nét độc đáo về dáng cây. (trả lời được các câu hỏi trong SGK) 
II. ®å dïng d¹y häc : :- Bảng phụ ghi nội dung các đoạn cần luyện đọc .
iii. C¸c ho¹t ®éng d¹y- häc :
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
3-5’
2’
12’
8-10’
8’
3’
A.Kiểm tra bài cũ
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Luyện đọc
3. Tìm hiểu bài
4.Luyện đọc diễn cảm
5. Củng cố, dặn dò
- Gọi 2 HS lên bảng tiếp nối nhau đọc thuộc lòng bài "Bè xuôi Sông La" và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
- Nhận xét và cho điểm HS.
- Từ tuần 22, các em bắt đầu tìm hiểu về chủ điểm: " Vẻ đẹp muôn màu "
+ Bài học mở đầu cho chủ điểm này là bài: Sầu riêng. 
- Gọi 1 HS đọc toàn bài
- GV phân đoạn 
+ Đoạn 1: Từ đầu đến kì lạ. 
+ Đoạn 2: tiếp theo đến ...tháng 5 ta 
+ Đoạn 3 : Đoạn còn lại. 
- Gọi HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài (3 lÇn, sửa lỗi phát âm, giải nghĩa từ, đọc trơn)
- HS luyện đọc nhóm đôi.
- GV đọc mẫu. 
 -Yêu cầu HS đọc đoạn 1, trao đổi và trả lời câu hỏi.
+ Sầu riêng là đặc sản của vùng nào?
+ Dựa vào bài văn, tìm những nét miêu tả những nét đặc sắc của hoa sầu riêng?
Em hiểu "hao hao giống"là gì?
-Yêu cầu HS đọc đoạn 2, trao đổi và trả lời câu hỏi.
+Tìm những chi tiết miêu tả quả sầu riêng?
- Yêu cầu HS đọc đoạn 3 trao đổi và trả lời câu hỏi.
+ Tìm những câu văn thể hiện tình cảm của tác giả đối với cây sầu riêng ?
- Néi dung bài nói lên điều gì?
- Ghi nội dung chính của bài.
- Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc: Sầu riêng là loại trái quí ... quyến rũ đến lạ kì 
- GV ®äc mÉu.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm 
- Nhận xét và cho điểm học sinh.
+ Câu truyện giúp em hiểu điều gì?
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học bài. Chuẩn bị bài sau: Chợ Tết. 
- Ba em lên bảng đọc và trả lời nội dung bài.
- Quan sát tranh về chủ điểm.
- Lớp lắng nghe. 
- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm
- HS theo dõi
- HS đọc nhóm đôi.
- Lắng nghe.
- §ặc sản của Miền Nam nước ta.
+ Hoa: Trổ vào dạo cuối năm hao hao giống cánh sen con, lác đác vài nhuỵ li ti giữa mỗi cánh hoa.
-Lµ gần giống - giống như 
- 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm bài 
+ Quả : mùi thơm đậm, bay rất xa lâu tan trong không khí 
- 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm bài 
- Sầu riêng loại trái quý, trái hiếm của Miền Nam 
- Hương vị quyến rũ đến lạ kì.
- Vậy mà khi trái chín hương vị ngạt ngào, vị ngọt đến đam mê,...
- Tiếp nối phát biểu:
Tả cây sầu riêng có nhiều nét đặc sắc về hoa, quả và nét độc đáo về dáng cây 
- HS cả lớp theo dõi để tìm ra cách đọc hay
- HS luyện đọc theo cặp.
- 3 đến 5 HS thi đọc diễn cảm.
- HS nêu.
- HS về nhà thực hiện.
Thø ba ngµy 18 th¸ng 2 n¨m 2014
TiÕt 1: To¸n
SO SÁNH HAI PHÂN SỐ CÙNG MẪU SỐ
I. Môc tiªu: 
 -Biết so sánh hai phân số có cùng mẫu số. 
 -Nhận biết một phân số bé hơn 1 hoặc lớn hơn 1.
II. ®å dïng d¹y häc : -Hình veõ nhö hình baøi hoïc SGK.
iii. C¸c ho¹t ®éng d¹y- häc :
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
3’
2’
12’
17’
3’
A.Kiểm tra bài cũ
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
 2.Hướng dẫn so sánh hai phân số cùng mẫu số 
3. Thực hành
Bài 1
Bài 2
4. Củng cố, dặn dò
 + Nêu cách rút gọn phân số?
 GV nhận xét và cho điểm HS. 
 - Các phân số cũng có phân số bằng nhau, phân số lớn hơn, phân số bé hơn. Nhưng làm thế nào để so sánh chún? Bài học hôm nay sẽ giúp các em biết điều đó.
 * Ví dụ
 - GV vẽ đoạn thẳng AB như phần bài học SGK lên bảng
 * Độ dài đoạn thẳng AC bằng mấy phần đoạn thẳng AB ?
 * Độ dài đoạn thẳng AD bằng mấy phần đoạn thẳng AB ?
 * Hãy so sánh độ dài đoạn thẳng AC và độ dài đoạn thẳng AD.
+So sánh độ dài AB và AB
 * Hãy so sánh và ?
+ Em có nhận xét gì về mẫu số và tử số của hai phân số và 
* Vậy muốn so sánh hai phân số cùng mẫu số ta chỉ việc làm như thế nào ?
 - GV yêu cầu HS nêu lại cách so sánh hai phân số cùng mẫu số.
 So sánh hai phân số
 - GV yêu cầu HS tự so sánh các phân số, sau đó báo cáo kết quả trước lớp.
 - GV chữa bài, có thể yêu cầu HS giải thích cách so sánh của mình. Ví dụ: Vì sao < 
 a)Nhận xét
*So sánh hai phân số và .
 * bằng mấy ?
 * < mà = 1 nên < 1.
+Hãy so sánh tử số và mẫu số của phân số 
 * Những phân số có tử số nhỏ hơn mẫu số thì như thế nào so với số 1 ?
 - GV tiến hành tương tự với cặp phân số và .
 b) - GV yêu cầu HS làm tiếp các phân số còn lại của bài.
 - GV cho HS làm bài trước lớp.
- Muoán so saùnh 2 phaân soá cuøng maãu ta laøm nhö theá naøo? 
 -Daën doø HS veà nhaø chuaån bò baøi sau.
-2 HS lên bảng.
- HS lắng nghe. 
- HS quan sát hình vẽ.
-AC bằng độ dài đoạn thẳng AB.
-AD bằng độ dài đoạn thẳng AB.
- AB < AB
- < 
- HS nêu: Mẫu số đều là 5. Tử số khác nhau.
-Ta chỉ việc so sánh tử số của chúng với nhau. Phân số có tử số lớn hơn thì lớn hơn. Phân số có tử số bé hơn thì bé hơn.
-3 HS nêu trước lớp.
- HS làm bài.
a) ; b) ; 
c) d) 
-Vì hai phaân soá coù cuøng maãu soá laø 7, hai töû soá:ù 3 < 5 neân < .
- < 
- = 1
- HS nhắc lại.
-Phân số có tử số nhỏ hơn mẫu số.
-Thì nhỏ hơn 1.
- HS rút ra:
+ > mà = 1 nên >1
+ Những phân số có tử số lớn hơn mẫu số thì lớn hơn 1.
- HS tiếp nối nhau nêu miệng và giải thích:
 vì tử số bé hơn mẫu số.
 vì tử số bé hơn mẫu số.
 vì mẫu số bé hơn tử số.
- 3 HS nêu.
- Cả lớp lắng nghe ghi nhớ về nhà thực hiện.
 TiÕt 2: TËp ®äc
Chî tÕt
i. môc ®Ých- yªu cÇu
 - Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm 
 - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi cảnh chợ Tết miền trung du có nhiều nét đẹp về thiên nhiên, gợi tả cuộc sống êm đềm của người dân quê. (trả lời được các CH; thuộc được một vài câu thơ yêu thích) 
 - Gd HS yêu thích cảnh chợ Tết của quê hương.
II. ®å dïng d¹y häc : 
- Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK.
- Bảng phụ ghi sẵn c©u, đoạn cần luyện đọc.
iii. C¸c ho¹t ®éng d¹y- häc :
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
3-5’
2’
13’
8-10’
8’
3’
A.Kiểm tra bài cũ
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Luyện đọc
3. Tìm hiểu bài
4.Luyện đọc diễn cảm
5. Củng cố, dặn dò
- Gọi 2 HS lªn bảng đọc tiếp nối bài “SÇu riªng " và trả lời c©u hỏi về nội dung bài.
- Nhận xÐt, cho điểm từng HS.
- GV giới thiệu, ghi đầu bài.
 - Gọi HS đọc toàn bài
- GV phân đoạn đọc nối tiếp (4 đoạn)
+ Khổ 1: Dải mây trắng đến ra chợ tết 
+ Khổ 2: Họ vui vẻ đến cười lặng lẽ.
+ Khổ 3: Thằng em bé... đến như giọt sữa.
+Khổ 4 : Tia nắng tía  đến đầy cổng chợ 
-Yêu cầu 4 HS tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ của bài (3 lượt HS đọc) sửa lỗi phát âm, giải nghĩa từ khó, đọc trơn.
- GV yêu cầu HS luyện đọc nhóm đôi.
- GV đọc mẫu, chú ý cách đọc.
-Yêu cầu HS đọc khổ 1 và 2 trao đổi và trả lời câu hỏi.
+Người các ấp đi chợ tết trong khung cảnh đẹp như thế nào ? 
Gi¶ng từ: tưng bừng .
+ Mỗi người đi chợ tết với những dáng vẻ riêng như thế nào?
+ Khổ thơ 1 và 2 cho em biết điều gì?
 +Bên cạnh dáng vẻ riêng, những người đi chợ tết có điểm gì chung?
- Gọi HS đọc toàn bài. Cả lớp theo dõi và trả lời câu hỏi.
+ Bài thơ là một bức tranh giàu màu sắc về chợ tết. Em hãy tìm những từ ngữ đã tạo nên bức tranh giàu màu sắc đó? 
- Nội dung của bµi thơ này nói lên điều gì?
- Gọi 2 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài, lớp theo dõi để tìm ra cách đọc.
- Giới thiệu các câu dài cần luyện đọc.
- Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng từng khổ và cả bài thơ.
- Nhận xét và cho điểm từng HS.
+ Bài thơ cho chúng ta biết điều gì ?
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học bài. Chuẩn bị bài: Hoa học trò 
- HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
+ Lắng nghe.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm
- HS theo dõi
- HS tiếp nối nhau đọc theo trình tự:
- HS luyện đọc nhóm đôi.
- HS lắng nghe.
+ Mặt trời lên làm đỏ dần ... Núi đồi như cũng làm duyên. Những tia nắng nghịch ngợm nhảy hoài trong ruộng lúa,.. . 
-Ý nói rất nhộn nhịp và vui.
+ Những thằng cu chạy lon xon ; những cụ già chống gậy những cô gái mặc yếm màu đỏ thắm Em bé nép đầu bên yếm mẹ 
+Cho biết vẻ đẹp tươi vui của những người đi chợ tết ở vùng trung du.
+Điểm chung giữa mỗi người là ai ai cũng vui vẻ: tưng bừng ra chợ tết, vui vẻ kéo hàng trên cỏ biếc.
+ 1 HS đọc thành tiếng cả lớp đọc thầm trả lời câu hỏi.
+ Các màu sắc là: trắng đỏ, hồng lam, xanh biếc thắm, vàng, tía, son.
- HS nêu nội dung: Cảnh chợ tết miền trung du có nhiều nét đẹp về thiên nhiên, gợi tả cuộc sống êm đềm của người dân quê.
- 2 HS tiếp nối nhau đọc. Cả lớp theo dõi tìm cách đọc (như đã h ... y häc : - Bảng viết sẵn lời giải BT, d, e.
 - Tranh, ảnh một số loài cây.
iii. C¸c ho¹t ®éng d¹y- häc :
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
3-5’
2’
30’
3’
A.Kiểm tra bài cũ
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2.Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1: 
Bài 2
3. Củng cố, dặn dò
 - Kiểm tra 2 HS.
 - GV nhận xét và cho điểm.
- GV giới thiệu và ghi bài lên bảng.
Cho HS đọc yêu cầu của BT.
 - Cho HS làm câu a, b trên giấy. GV phát giấy đã kẻ sẵn bảng mẫu cho các nhóm.
 - Cho HS trình bày kết quả.
 - GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng:
 .Trình tự quan sát cây:
 .Tác giả quan sát cây bằng các giác quan:
 +Trong 3 bài đã đọc, em thích hình ảnh so sánh và nhân hoá nào? Tác dụng của hình ảnh so sánh, nhân hoá đó ?
* So sánh
 Bài Sầu riêng:
 - Hoa sầu riêng ngan ngát...
- Cánh hoa nhỏ .. cánh sen con.
 -Trái lủng lẳng ... như tổ kiến.
 Bài Bãi ngô:
-Cây ngô lúc nhỏ.. cây mạ non.
 - Búp như kết bằng .... phấn.
 - Hoa ngô xơ xác nhu cỏ may.
 Bài Cây gạo:
 - Cánh ... như chong chóng.
 - Quả hai đầu.. như con thoi.
 - Cây như treo..cơm gạo mới.
+Trong ba bài văn trên, bài nào miêu tả một loài cây, bài nào miêu tả một cây cụ thể? 
+ Miêu tả một loài cây có cái gì giống và có gì khác với miêu tả một cây cụ thể ?
Cho HS đọc yêu cầu của BT 2.
 - GV hỏi HS: Ở tiết học trước cô đã dặn về nhà quan sát một cái cây cụ thể. Bây giờ, các em cho biết về nhà các em đã chuẩn bị bài như thế nào ?
+Dựa vào quan sát một cây cụ thể ở nhà, các em hãy ghi lại những gì đã quan sát được 
 - GV nhận xét.
 - GV nhận xét tiết học.
 - Yêu cầu HS về nhà chuẩn bị bài: Luyện tập miêu tả các bộ phận của cây cối.
- 2 HS lần lượt đọc dàn ý tả một cây ăn quả đã làm ở tiết TLV trước.
- Nghe và ghi bài.
-1 HS đọc, lớp theo dõi. 
- HS đọc 3 bài Bãi ngô (trang 30), Cây gạo (trang 32), Sầu riêng (trang 34).
- HS làm bài theo nhóm.
- Đại diện các nhóm lên dán kết quả câu a, b.
- Lớp nhận xét.
 - Bài Sầu riêng: quan sát từng bộ phận của cây.
 - Bài Bãi ngô: quan sát từng thời kì phát triển của cây.
 - Bài Cây gạo: quan sát từng thời kì phát triển của cây(hoa) - Quan sát bằng thị giác (mắt) - Quan sát bằng khứu giác (mũi) Hương thơm của trái sầu riêng.
- Quan sát bằng vị giác (lưỡi)
-Quan sát bằng thính giác(tai)
- Một số HS phát biểu ý kiến.
- Lớp nhận xét.
* Nhân hoá
- Búp ngô non núp trong cuống lá.
- Búp ngô chờ tay người đến bẻ.
- Các múi bông gạo nở đều, chín như nồi cơm chín đội vung mà cười.
- Cây gạo già mỗi năm trở lại tuổi xuân.
- Cây gạo trở về với dáng vẻ trầm tư. Cây đứng im cao lớn, hiền lành.
- Bài Sầu riêng, Bãi ngô miêu tả một loài cây. Bài Cây gạo miêu tả một cái cây cụ thể.
 + Điểm giống nhau: Đều phải quan sát kĩ và sử dụng mọi giác quan...
 + Điểm khác nhau: Tả loài cây cần chú ý đến các đặc điểm phân biệt loài cây này với loài cây khác. Còn tả một cái cây cụ thể phải chú ý đến đặc điểm riêng của cây đó. Đặc điểm đó làm nó khác biệt với các cây cùng loài.
- HS tiÕp nèi nªu.
- HS ghi những gì quan sát được ra giấy nháp.
- Một số HS trình bày.
- Lớp nhận xét.
- HS thực hiện
 Thø s¸u ngµy 21 th¸ng 2 n¨m 2014
TiÕt 1: To¸n
LUYỆN TẬP
I. Môc tiªu: 
 Giúp HS:
 - Biét so sánh hai phân số.
 ii. C¸c ho¹t ®éng d¹y- häc :
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
3-5’
2’
30’
3’
A.Kiểm tra bài cũ
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2.Hướng dẫn HS làm bài tập
 Baøi 1a, b 
 Baøi 2a, b
Baøi 3
3. Củng cố, dặn dò
 - GV gọi HS lên bảng, yêu cầu các em nêu cách so sánh hai phân số khác mẫu so. 
 - Trong giờ học này, các em sẽ được rèn luyện kĩ năng so sánh hai phân số.
+ Bài tập yêu cầu ta làm gì ?
+Muốn so sánh hai phân số khác mẫu số ta làm như thế nào?
- GV lần lượt chữa từng phần của bài.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
- GV viết phần a của bài tập lên bảng và yêu cầu HS suy nghĩ để tìm hai cách so sánh phân số và .
 +Quy đồng mẫu số các phân số rồi so sánh.
 +So sánh với 1.
 - GV yêu cầu HS tự làm bài theo cách quy đồng mẫu số rồi so sánh, sau đó hướng dẫn HS cách so sánh với 1.
 +Hãy so sánh từng phân số trên với 1.
+Dựa vào kết quả so sánh từng phân số với 1, em hãy so sánh hai phân số đó với nhau.
 * Với các bài toán về so sánh hai phân số, trong trường hợp nào chúng ta có thể áp dụng cách so sánh phân số với 1?
 - GV yêu cầu HS làm tiếp phần b của bài, sau đó chữa bài và cho điểm HS.
 a) - GV yêu cầu HS quy đồng mẫu số rồi so sánh hai phân số ; .
 * Em có nhận xét gì về tử số của hai phân số trên.
 * Phân số nào là phân số bé hơn.
 * Phân số nào là phân số lớn hơn ?
* Mẫu số của phân số lớn hơn hay bé hơn mẫu số của phân số ?
 * Như vậy, khi so sánh hai phân số có cùng tử số, ta có thể dựa vào mẫu số để so sánh như thế nào ?
 - GV yêu cầu HS nhắc lại nhận xét, sau đó tự làm tiếp các phần b.
 - GV nhận xét, cho điểm HS. 
- HS nêu lại cách so sánh hai phân số có cùng tử số. 
 - Dặn dò HS về nhà làm các bài tập chưa hoàn thành ở lớp và chuẩn bị bài sau: Luyện tập chung
 -2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
- HS theo dõi, nhận xét.
 HS lắng nghe. 
 -So sánh hai phân số .
-Quy đồng mẫu số hai phân số rồi mới so sánh.
-2 HS lên bảng làm bài.
- Mỗi HS thực hiện so sánh 1 cặp phân số, HS cả lớp làm bài vào vở.
a) b)
- HS trao đổi nhóm đôi.
- HS thực hiện
+ > 1 ; < 1.
+Vì > 1; 
-Khi hai phân số cần so sánh với một phân số lớn hơn 1 và phân số kia nhỏ hơn 1.
-HĐ cá nhân
- HS thực hiện: 
- Phân số cùng có tử số là 4.
- Phân số 
- Phân số 
- Bé hơn.
- HS làm bài vào vở, sau đó 1 HS đọc bài làm trước lớp.
- Phân số nào có mẫu số bé hơn thì phân số ấy lớn hơn.
-2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở. 
b) ; 
- HS nêu.
- HS lắng nghe.
TiÕt 2: TËp lµm v¨n 
LuyÖn tËp miªu t¶ c¸c bé phËn cña c©y cèi
i. môc ®Ých- yªu cÇu
1. KiÕn thøc: HS nhận biết được một số điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối ( lá, thân, gốc cây ) trong đoạn văn mẫu (BT1); viết được đoạn văn ngắn tả lá (thân, gốc) một cây em thích (BT2)
2. KÜ n¨ng: Rèn kĩ năng quan sát và trình bày được những đặc điểm cơ bản về các bộ phận của mỗi loại cây.
3. Th¸i ®é: Có ý thức chăm sóc và bảo vệ cây trồng.
II. ®å dïng d¹y häc : - Tranh minh hoạ một số loại cây ăn quả.
- Bảng phụ hoặc tờ giấy lớn ghi lời giải bài tập 1 
iii. C¸c ho¹t ®éng d¹y- häc :
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
3-5’
2’
30’
3’
A.Kiểm tra bài cũ
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2.Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1 :
Bài 2 
3. Củng cố, dặn dò
 - Yêu cầu 2 học sinh nhắc lại dàn ý bài văn miêu tả cây cối đã học.
- HS đọc kết quả quan sát một cái cây em thích trong khu vực trưưòng em hoặc nơi em ở 
-Nhận xét chung.
GV giới thiệu ghi đề.
- Yêu cầu HS đọc đề bài :
-Gọi 2HS đọc bài "Lá bàng" và "Cây sồi già" 
- GV yêu cầu HS đọc thầm 2 đoạn văn, suy nghĩ và trao đổi trong bàn để nêu lên cách miêu tả của tác giả trong mỗi đoạn văn có gì đáng chú ý.
- GV giúp HS những HS gặp khó khăn. 
- Cả lớp và GV nhận xét, sửa lỗi và cho điểm những học sinh có ý kiến hay nhất. 
- Gọi HS đọc đề bài.
- GV treo bảng yêu cầu đề bài.
- Gọi 1 HS đọc: tả một bộ phận của một loài cây mà em yêu thích. 
+ Em chọn bộ phận nào của cây( lá, thân, cành hay gốc cây) để tả. 
+ Treo tranh ảnh về một số loại cây ăn quả lên bảng như (mít, xoài, mãng cầu,cam, chanh, bưởi, dừa, chuối,..) 
- Hướng dẫn học sinh thực hiện yêu cầu 
- GV giúp HS những HS gặp khó khăn. 
+ Gọi HS lần lượt đọc kết quả bài làm.
+ Hướng dẫn HS nhận xét và bổ sung nếu có.
+ GV nhận xét, ghi điểm một số HS viết bài tốt.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà xem lại bài văn miêu tả về một bộ phận của 1 loại c©y
- 2 HS trả lời câu hỏi. 
- Lắng nghe.
- 2 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm bài.
+ Lắng nghe GV để nắm được cách làm bài.
+ 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi và sửa cho nhau 
- Tiếp nối nhau phát biểu:
a/ Tả rất sinh động thay đổi màu sắc của lá bàng theo thưòi gian bốn mùa: Xuân - Hạ - Thu - Đông.
b/ Tả sự thay đổi của cây sồi già từ mùa đông sang mùa xuân ...
- 1 HS đọc thành tiếng.
- Quan sát.
- 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm bài 
+ Phát biểu theo ý tự chọn:
- Em chọn tả thân cây chuối.
- Em chọn tả gốc cây phượng già ở sân trường em.
- Em chọn tả lá cây bàng ở sân trường.
- Em chọn tả cành cây sầu riêng ở vườn ngoại em.
+ 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi và sửa cho nhau 
- HS tự suy nghĩ để hoàn thành yêu cầu vào vở hoặc vào giấy nháp.
+ Tiếp nối nhau đọc kết quả bài làm.
- HS ở lớp lắng nghe nhận xét và bổ sung nếu có.
- Về nhà thực hiện theo lời dặn của giáo viên 
 TiÕt 4: Sinh ho¹t líp
NHẬN XÉT TUẦN 22
I. Môc tiªu: 
 Giúp HS:	
- Duy trì các nếp có sẵn.
- Nhận biết được ưu, khuyết điểm của mình trong tuần 22
- Có phương hướng cho chương trình học tiếp theo.
- Hoạt động văn nghệ mừng Đảng, mừng xuân 2014.
 ii. C¸c ho¹t ®éng d¹y- häc :
 1. Lớp trưởng điều khiển tiết sinh hoạt lớp
- Cho cả lớp hát một bài.
- Gọi các tổ trưởng lên nhận xét tổ mình.
 + Lần lượt 3 tổ trưởng lên nhận xét tổ do mình phụ trách.
 + Các tổ viên có ý kiến.
- Lớp trưởng lên nhận xét chung.
 + Về đạo đức.
 + Về nề nếp.
 + Về học tập.
 + Đọc bảng tổng hợp thi đua của từng các nhân trong tuần 22.
 + Khen ngợi: 
 + Nhắc nhở:
- Lớp trưởng nêu phương hướng tuần 23.
 - Cả lớp bổ sung ý kiến cho phương hướng tuần 23.
 2. Giáo viên lên nhận xét chung:
* Về đạo đức:
- Nhìn chung các em đều ngoan ngoãn, lễ phép.
- Biết chào hỏi các thầy cô giáo và các nhân viên trong trường.
- Biết đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau.
*Về học tập:
- Nhìn chung các em có ý thức học, trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài.
- Thực hiện tốt chương trình thời khoá biểu tuần 22.
- Các em đã chuẩn bị đủ sách vở và đồ dùng học tập trước khi lên lớp.
- Vẫn còn hiện tượng nói chuyện riêng trong giờ học.
- Học sinh đi học đủ và đúng giờ.
*Về nề nếp:
- Các em đã thực hiện tốt các nề nếp theo quy định.
 - Đi học đúng giờ, ra vào lớp đúng giờ.
- Giờ truy bài đã đạt kết quả cao.
 * Về vệ sinh: 
- Lớp học sạch sẽ.
- Học sinh ăn mặc sạch sẽ, gọn gàng. 
- Đã thực hiện nếp " Một phút sạch trường".
 3.Phổ biến kế hoạch tiếp theo
 -Tiếp tục duy trì các nếp có sẵn.
 - Học bài và làm bài theo yêu cầu của giáo viên và theo chương trình tuần 23.
 -Làm vệ sinh trong và ngoài lớp sạch sẽ.
 - Hăng hái thi đua học tập mừng đảng, mừng xuân 2014 

Tài liệu đính kèm:

  • docLop 4 - Tuan 22 - Pham Thi Hoa.doc