Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần dạy 26

Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần dạy 26

Tiết 2: Toán

 LUYỆN TẬP

I. Mục tiêu:

 - Thực hiện được phép chia hai phân số.

- Biết tìm thành phần chưa biết trong phép nhân, phép chia phân số.

- Giáo dục HS có ý thức tập trung khi học toán.

II. Đồ dùng dạy - học:

 - GV: SGK, giáo án

 - HS: SGK, vở ghi

 

doc 42 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 661Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần dạy 26", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 26
THỨ HAI
Ngày soạn: 14/3/2014
Ngày giảng: 17/3/2014
Tiết 1: Chào cờ
...............................................................
Tiết 2: Toán
 LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: 
	- Thực hiện được phép chia hai phân số.
- Biết tìm thành phần chưa biết trong phép nhân, phép chia phân số.
- Giáo dục HS có ý thức tập trung khi học toán.
II. Đồ dùng dạy - học:
	- GV: SGK, giáo án
	- HS: SGK, vở ghi
III. Các họat động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
TG
Hoạt động của trò
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
? Nêu cách chia hai phân số?
- GV nhận xét và ghi điểm HS.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
Trong giờ học này các em sẽ cùng làm các bài tập luyện tập về phép nhân phân số, phép chia phân số, áp dụng phép nhân, phép chia phân số để giải các bài toán có liên quan.
- Ghi đầu bài lên bảng.
b. Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1:
- GV hỏi : Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- GV nhắc khi HS rút gọn phân số phải rút gọn đến khi được phân số tối giản.
- GV yêu cầu HS cả lớp làm bài.
1’
4’
1’
8’
- 2 HS nêu.
- Nghe GV giới thiệu bài.
- HS ghi đầu bài vào vở.
- Bài tập yêu cầu chúng ta tính rồi rút gọn.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. Có thể trình bày bài như sau :
	:= = = 	;	:= = = 
	:= = = 	;	: = = = 
	:= == 	;	
* HS cũng có thể rút gọn ngay từ khi tính. 
- GV chữa bài và ghi điểm HS.
Bài 2:
- GV hỏi : Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- Trong phần a, x là gì của phép nhân ?
- Khi biết tích và một thừa số, muốn tìm thừa số chưa biết ta làm như thế nào ?
- Hãy nêu cách tìm x trong phần b.
- GV yêu cầu HS làm bài.
 a) x = 
 x = : 
 x = 
- GV chữa bài của HS trên bảng lớp., sau đó yêu cầu HS dưới lớp kiểm tra lại bài của mình.
Bài 3: Dành cho học sinh khá, giỏi
- GV yêu cầu HS tự tính
a) = = 1 b) ==1
- GV chữa bài sau đó hỏi : 
+ Phân số được gọi là gì của phân số 
 ?
+ Khi lấy nhân với thì kết quả là bao nhiêu ?
- GV hỏi tương tự với phần b,c
- GV hỏi : Vậy khi nhân một phân số với phân số đảo ngược của nó thì được kết quả là bao nhiêu?
Bài 4: Dành cho học sinh khá, giỏi
- GV yêu cầu HS đọc đề bài sau đó hỏi: Muốn tính diện tích hình bình hành chúng ta làm như thế nào ?
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- Biết diện tích hình bình hành, biết chiều cao, làm thế nào để tính được độ dài đáy hình bình hành ?
- GV yêu cầu HS làm bài.
4. Củng cố - dặn dò:
? Nêu cách tìm thành phần chưa biết trong phép nhân, chia phân số?
 - GV tổng kết giờ học.
- Dặn dò HS về nhà làm các bài tập trong VBTT và chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
8’
8’
7’
3’
- Bài tập yêu cầu chúng ta tìm x.
- x là thừa số chưa biết.
- Ta lấy tích chia cho thừa số đã biết.
- x là số chia chưa biết trong phép chia. Muốn tìm số chia chúng ta lấy số bị chia chia cho thương.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
 b) : x = 
 x = : 
 x = 
- HS làm bài vào vở bài tập.
c) = = 1
- Theo dõi bài chữa của GV, sau đó trả lời câu hỏi.
+ Phân số được gọi là phân số đảo ngược của phân số 
+ Kết quả là 1
- Khi nhân một phân số với phân số đảo ngược của nó thì kết quả sẽ là 1.
- 1 HS đọc đề bài trước lớp.
- 1 HS trả lời về tính diện tích hình bình hành : Muốn tính diện tích hình bình hành chúng ta lấy độ dài đáy nhân với chiều cao.
- Bài tập yêu cầu chúng ta tính độ dài đáy của hình bình hành.
- Lấy diện tích hình bình hành chia cho chiều cao.
- 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở bài tập.
Bài giải
Chiều dài đáy của hình bình hành là :
 : = 1(m)
 Đáp số : 1m
- 1HS nêu.
Tiết 3: Tập đọc
THẮNG BIỂN
I. Mục tiêu : 
- Đọc đúng các từ ngữ: mênh mông, rào rào, dữ dội, điên cuồng.
- Đọc diễn cảm 1 đoạn trong bài với giọng sôi nổi, bước đầu nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả.
- Hiểu nghĩa các từ ngữ: mập, cây vẹt, xung kích, chão.
- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí quyết thắng của con người trong cuộc chống thiên tai, bảo vệ con đê, bảo vệ cuộc sống bình yên.
- GDHS: Dũng cảm, biết hy sinh vì cuộc sống bình yên.
II. Đồ dùng dạy - học :
	- GV: Tranh minh hoạ, bảng phụ.
	- HS: Đồ dùng học tập.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
TG
Hoạt động của trò
1. Ổn đinh tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ "Tiểu đội xe không kính"
- Gọi HS đọc ND bài
- Nhận xét ghi điểm HS
3. Bài mới: 
3.1) Giới thiệu: Cho HS quan sát tranh
* Lòng dũng cảm của con người không chỉ bộc lộ trong chiến tranh chống kẻ thù xâm lược, trong đấu tranh bảo vệ lẽ phải mà còn bộc lộ trong đấu tranh chống thiên nhiên
- Ghi đầu bài lên bảng
3.2) Nội dung bài:
a. Luyện đọc : 
- Gọi 1 HS đọc toàn bài
- Bài chia 3 đoạn:
- HS đọc nối tiếp (2 lần) - Kết hợp sửa lỗi phát âm ngắt giọng cho HS
- HS phát hiện câu khó đọc
- HS đọc theo cặp
- Nhận xét các cặp đọc
- GVHD đọc và đọc mẫu toàn bài
b. Tìm hiểu bài:
- HS đọc thầm Đ1,2 của bài
- Cuộc chiến đấu giữa con người với cơn bão biển được miêu tả theo trình tự như thế nào?
- Tìm những từ ngữ hình ảnh nói lên sự đe doạ của cơn bão biển?
- Các từ ngữ hình ảnh ấy gợi cho em điều gì?
- Tìm những từ ngữ, hình ảnh miêu tả cuộc tấn công dữ dội của cơn bão biển.
- Tác giả đã sử dụng biên pháp nghệ thuật gì để miêu tả hình ảnh của biển? Cách sử dụng biện pháp nghệ thuật đó có tác dụng gì?
- Tiểu kết rút ý chính.
- Đọc đoạn 3: 
- Tìm những từ ngữ hình ảnh thể hiện lòng dũng cảm, sức mạnh và chiến thắng của con người tước cơn bão biển.
- Tiểu kết rút ý chính.
- Tiểu kết bài rút nội dung chính.
- Yêu cầu HS nhắc lại ND chính
c. Hướng dẫn đọc diễn cảm.
- Toàn bài đọc với giọng thế nào?
- Hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn 3
- Đưa bảng phụ có đoạn văn
+ GV đọc mẫu
- Đọc thầm đoạn văn và cho biết ta nghỉ hỏi ở chỗ nào? và nhấn giọng những từ nào?
+ Luyện đọc theo cặp
+ Gọi đại diện một số cặp đọc
- Thi đọc diễn cảm đoạn
- Nhận xét – Đánh giá, ghi điểm:
4. Củng cố – dặn dò :
- Gọi HS nhắc lại ND chính của bài
- Tổng kết, liên hệ, nhấn mạnh ND.
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau
- Nhận xét tiết học.
1’
4’
1’
10’
12’
9’
3’
- 2 em - lớp theo dõi
- 1 em
- Quan sát tranh
- Lắng nghe
- HS ghi đầu bài vào vở.
- 1 HS đọc, lớp theo dõi.
+ Đoạn 1: Từ đầu.nhỏ bé
+ Đoạn 2: Một tiếng àochống giữ.
+ Đoạn 3: Còn lại
+ Lần 1: kết hợp tìm và đọc từ khó.
+ Lần 2: kết hợp nêu chú giải.
- Đọc câu khó
- Các cặp đọc bài
- Lắng nghe
- Đọc thầm đoạn 1 và 2, trả lời câu hỏi.
- Được miêu tả theo trình tự: Biển đe doạ; Biển tấn công; Người thắng biển.
- Những từ ngữ, hình ảnh nói lên sự đe doạ của cơn bão biển là: gió bắt đầu mạnh, nước biển càng dữ, biển cả muốn nuốt tươi con đê mỏng manh như con cá mập đớp con cá chim nhỏ bé.
- Các từ ngữ hình ảnh ấy cho ta thấy cơn bão biển rất mạnh, hung dữ, nó có thể cuốn phăng con đê mỏng manh bất cứ lúc nào. 
- Cuộc tấn công dữ dội của cơn bão biển được miêu tả: như một đàn cá voi lớn, sóng tràn qua những cây vẹt cao nhất, vụt vào thân đê rào rào, một bên là biển, là gió trong cơn dữ, điên cuồng, một bên là hàng nghìn người với tinh thần quýết tâm chống giữ.
- Tác giả dùng biện pháp nghệ thuật so sánh: Như con cá mập đớp con cá chim, như một đàn voi lớn và biện pháp nhân hoá: biển cả muốn nuốt tươi con đê mỏng manh, gió giận dữ điên cuồng.
- Sử dụng biện pháp nghệ thuật ấy để thấy được cơn bão biển hung dữ, làm cho người đọc hình dung được cụ thể, rõ nét về cơn bão biển và gây ấn tượng mạnh mẽ.
- Ý1: Cuộc tấn công dữ dội của biển cả.
- Đọc bài và trả lời câu hỏi.
- Các từ ngữ và hình ảnh nói lên điều đó là: hơn hai chục thanh niên mỗi người và mỗi người vác một vác củi vẹt, nhảy xuống dòng nước đang cuộn dữ, khoác vai nhau thành sựi dây dài, lấy thân mình ngăn dòng nước. Họ ngụp xuống rồi trồi lên, những bàn tay khoác vai nhau vẫn cứng như sắt. thân hình họ cột chặt những cột tre đứng chắc, dẻo như chão. Đám người không sợ chết đã cứu được quãng đê sống lại.
- Ý2: Con người quyết chiến, quyết thắng cơn bão. 
- Ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí quyết tâm thắng của con người trong cuộc chống thiên tai, bảo vệ con đê, giữ gìn cuộc sống bình yên.
- 2-3 HS.
- Đọc diễn cảm toàn bài với giọng kể rõ ràng, chậm chãi, cảm hứng ngợi ca
- Lắng nghe
- HS tìm từ ngữ thể hiện giọng đọc
- Nhóm đôi
- Cặp khác nhận xét
- 3 em 
- 1 HS nhắc lại
..............................................................
 Tiết 4: Kĩ thuật
CÁC CHI TIẾT VÀ DỤNG CỤ CỦA BỘ LẮP GHÉP 
MÔ HÌNH KĨ THUẬT
I. Mục tiêu: 
- HS biết tên gọi, hình dạng của các chi tiết trong bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật
- Sử dụng được cờ lê, tua-vít để lắp, tháo các chi tiết.Biết lắp ráp một số chi tiết với nhau
- Giáo dục HS óc sáng tạo để sau này chế tạo máy móc.
II. Đồ dùng dạy - học:
- GV : Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật
- HS: Đồ dùng học tập, bộ lắp ghép.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
TG
Hoạt động của trò
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ:
- KTCB của HS
3. Bài mới:
a. Giới thiệu – Nêu mục đích YC bài học- ghi đầu bài
b. Nội dung bài:
* Hoạt động 1: HD HS gọi tên, nhận dạng các chi tiết và dụng cụ
- Bộ lắp ghép có 34 chi tiết và dụng cụ khác nhau được phân thành 7 nhóm chính
- GV HD cách sắp xếp các chi tiết trong hộp .Mỗi ngăn để hoặc 2,3 loại khác nhau
*Hoạt động 2: HD sử dụng cờ lê tua vít
a, Lắp vít 
- HD HS lắp vít theo các bước 
b, Tháo vít 
- Khi tháo vít ta làm thế nào ?
c, Lắp ghép một số chi tiết 
- GV thao tác mẫu 1 trong 4 mối ghép trong H4 SGK
c. Luyện tập:
- Cho HS thực hành 
- GV quan sát giúp đỡ
4. Củng cố - dặn dò:
- HS nhắc lại tên các chi tiết, dụng cụ để lắp ghép?
- Tổng kết tiết học (nhấn mạnh ND bài).
- Về nhà xem lại các chi tiết và chuẩn bị bài sau: thực hành.
- Nhận xét giờ học.
1’
2’
1’
7’
8’
13’
3’
- HS ghi đầu bài vào vở.
- HS quan sát và nghe
- HS nêu 7 nhóm chính trong bộ lắp ghép 
+ Các tấm nền 
+ Các loại thanh thẳng 
+ Các thanh chữ u và thanh chữ L
+ Bánh xe,bánh đai,các chi tiết khác 
+ Các loại trục 
+ Ốc và vít ,vòng hãm 
+ Cờ lê,tua vít
- HS nêu lại tên của 7 nhóm chính
- Khi lắp các chi tiết dùng ngón tay cái và ngón tay trỏ của tay trái vặn ốc vào vít. 
- Sau khi ren của ốc khớp với ren của vít vặn theo chiều kim đồng hồ vít sẽ được vặn chặt.
- 2-3 HS thực hành lắp vít 
- Khi tháo vít phải vặn tua vít theo chiều ngược lại. 
- HS quan sát H4a, 4b, 4c, 4d, 4e hãy gọi tên số lượng cần lắp ghép 
4a: thanh chữ u 7 lỗ, 2  ... sè vµ lµ ®óng c¸c bµi tËp và ph©n sè .
	- GD HS say mê học toán
II. Đồ dùng dạy - học:
	- GV: SGK giáo án
	- HS: SGK, vở ghi
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
TG
Hoạt động của trò
1. Ổn định tổ chức:
2. KTBC:
- Gọi HS lên bảng lamg các bài tập HD luyện thêm của tiết 130
- Nhận xét 
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài : trực tiếp
b. Nội dung bài
* HD HS làm bài tập
Bài 1: Trong các phép tính sau phép tính nào làm đúng:
- HS thảo luận nhóm đôi
- GV HD Muốn biết phép tính nào đúng hay sai chúng ta phải làm NTN?
- Nhận xét
Bài 2: Tính
- YC HS làm cá nhân - 3 em lên bảng làm bài
Bài 3: Tính
- YC HS làm bài nhắc các em chọn mẫu số chung nhỏ nhất có th
Bài 4:
- Gọi HS đọc đề bài
- Bài toán YC chúng ta tìm gì?
Để tính được trước hết chúng ta phải làm thế nào?
- YC HS làm bài vào vở
Bài 5:
- YC HS đọc đề tự làm bài
- Chữa bài
4. Củng cố - dặn dò:
Hôm nay ta häc nh÷ng néi dung g× ?
Về nhà làm bài tập còn lại và CBBS
- Nhận xét giờ học
1’
4’
1’
5’
6’
6’
6’
6’
4’
- 2 em thực hiện 
- Các nhóm làm bài và báo cáo kết quả
a) sai: b) sai ; c) đúng ; d) sai
- Phải thực hiện quy đồng các phân số
- 2 em 
- Tính phần bể chưa có nước
- Phải lấy cả bể trừ đi phần đã có
Bài giải
Số phần bể đã có nước là:
 bể)
Số phần bể còn lại chưa có nước là:
 bể)
 Đáp số: bể 
- 1 em lên bảng làm cả lớp làm vào vở
Bài giải
Số ki- lô- gam cà phê lấy ra lần sau là:
 2710 2 = 5420 ( kg)
Số ki- lô- gam cà phê lấy cả hai lần là:
 2710 + 5420 = 8130 ( kg)
Số ki- lô- gam cà phê còn lại trong kho là:
 23450 - 8130 = 15320 ( kg)
 Đáp số: 15320 kg
- H/s trả lời.
...........................................................
Tiết 2: Khoa học
VẬT DẪN NHIỆT VÀ VẬT CÁCH NHIỆT
I. Mục tiêu: 
Sau bài học, học có thể:
	- Biết được có những vật đãn nhiệt tốt (Kim loại: Đồng, nhôm) và có những vật dẫn nhiệt kém (gỗ, nhựa, len, bông).
	- Giải thích được một số hiện tượng đơn giản liên quan đến tính dẫn nhiệt của vật liệu.
	- Biết cách lí giải việc sử dụng các chất dẫn nhiệt, cách nhiệt và sử dụng hợp lí trong những trường hợp đơn giản, gần gũi.
II. Đồ dùng dạy - học:
	- GV: Chuẩn bị đồ dùng thí nghiệm như SGK.
	- HS: 2 chiếc cốc, thìa kim loại, thìa nhựa, thìa gỗ, giấy báo, dây chỉ, nhiệt kế
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
TG
Hoạt động của trò
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Những vật như thế nào là vật truyền nhiệt, vật như thế nào là vật thu nhiệt ? Cho ví dụ.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài – Viết đầu bài.
Các em đã tìm hiểu về sự thu nhiệt, toả nhiệt của vật. tiêt hôm nay các em sẽ tìm hiểu về vật dẫn nhiệt và vật cách nhiệt
b. Nội dung bài
*. Hoạt động 1: 
 * Mục tiêu: HS biết được có những vật đãn nhiệt tốt và những vật dẫn nhiệt kém. Đưa ra được ví dụ chứng tỏ điều nạy. Giải thích được một số hiện tượng đơn giản liên quan đến tính dẫn nhiệt của vật liệu.
- HD HS làm thí nghiệm.( SGK )
- Gọi đại diện báo cáo kết quả.
- Giới thiệu vật dẫn nhiệt và vật cách nhiệt.
*. Hoạt động 2: 
* Mục tiêu : Nêu được ví dụ và việc vận dụng tính chất cách nhiệt của không khí.
+ Cho HS quan sát cái giỏ đựng ấm, nhận xét bên trong làm bằng gì ?
+ Làm bằng các vật xốp có tác dụng gì ?
- HD HS làm thí nghiệm.
+ Nước trong cốc nào còn nóng hơn. Tại sao ?
- Nêu ví dụ ứng dụng trong cuộc sống ?
- Không khí là vật cách nhiệt hay dẫn nhiệt?
c. Hoạt động 3: 
* Mục tiêu : Biết được công dụng của một số vật cách nhiệt.
Chia lớp thành 2 đội , mỗi đội 5 thành viên, 1 thư kí
mỗi đội sẽ lần lượt đưa ra ích lợi của mình để đội bạn đoán tên xem đó là vật gì? đựơc làm bằng chất liệu gì, 
4. Củng cố – Dặn dò:
- 2 em đọc mục bạn cần biết
- Nhận xét tiết học.
- Về học kỹ bài và CB bài sau.
1'
3'
9'
11'
7'
4'
- Lớp hát đầu giờ.
- 2 em thực hiện YC
- Nhắc lại đầu bài.
Tìm hiểu vật nào dẫn nhiệt tốt,vật nào dẫn nhiệt kém
- HS nêu dự đoán của thí nghiệm.
- Làm thí nghiệm theo nhóm, tổ.
+ Chiếc thìa kim loại nóng lên, còn chiếc thìa bằng nhựa không nóng lên.
- Các kim loại: Đồng, nhôm, bạcdẫn nhiệt tốt được gọi là vật dẫn nhiệt.
- Các vật: Gỗ, len, nhựadẫn nhiệt kem được gọi là vật cách nhiệt.
Làm thí nghiệm về tính cách nhiệt của không khí
- Bên trong giỏ là những vật như: bông, len, rơmlà những vật xốp.
- Các vật xốp chứa nhiều không khí. Không khí dẫn nhiệt kém nên sẽ giúp ấm nước nóng lâu hơn.
- Làm thí nghiệm trong sách giáo khoa.
- Nước trong cốc quấn tờ báo nhăn, quấn lỏng còn nóng hơn. Vì giữa các lớp giấy báo có không khí nên cách nhiệt. Nước được giữ nóng lâu hơn.
- Trời lạnh đắp chăn, mặc nhiều quần áo khi trời rét.
- Không khí là vật cách nhiệt
Tiến hành trò chơi.
- Các đội thi nhau chơi trò chơi
- Nhận xét đội thắng, thua 
...............................................................
Tiết 3: Tập làm văn
LUYÊN TẬP MIÊU TẢ CÂY CỐI
Thmt; khai thác trực tiếp nội dung bài.
I. Mục tiêu:
	- LËp ®­îc dµn ý s¬ l­îc bµi v¨n t¶ c©y cèi nªu trong ®Ò .
	- Tiếp tục củng cố kỹ năng viết đoạn mở bài (gián tiếp, hoặc trực tiếp); Đoạn thân bài; đoạn kết bài (Kiểu mở rộng không mở rộng)
	- GD: Viết văn hay, tự nhiên..
II. Đồ dùng dạy - học:
	- GV: Bảng phụ chép sẵn gợi ý (bài 1-83) 
	- HS: SGK, vở ghi
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
TG
Hoạt động của trò
1. Ổn định tổ chức:
2. KTBC : 
- Đọc lại đoạn kết bài (bài 4)?
- Nhận xét
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: trực tiếp
b. Nội dung bài
GV chép đề:
Tả một cây bóng mát(hoặc cây ăn quả, cây hoa) mà em yêu thích.
- Đề yêu cầu gì? (GV gạch chân)
 - Hãy suy nghĩ và chon một trong ba cây đó để tả (xem cây nào các em đã quan sát, nó có tình cảm với các em).
- Đọc phần gợi ý?
- Muốn tả theo một thứ tự không bỏ sót chi tiết thì trước khi viết ta phải làm gì? (GV đưa gợi ý 1)
c. Luyện tập: 
- Nhận xét - ghi điểm 
4. Củng cố - dặn dò:
- Néi dung ta häc h«m nay lµ g×?
- Dặn em nào chưa viết xong thì về nhà viết tiếp.
- Nhận xét giờ học
1’
1’
8’
26’
4’
- Hát
- 2 em
- 4 em đọc đề
- HS nêu từ trọng tâm
- 3 em đọc nối tiếp.
- Lập dàn ý
- 2 em nhắc lại
- Hãy lập dàn ý và viết bài.
- Hãy nêu bài của mình?
- Nhận xét đánh giá bài của bạn?
- H/s trả lời
- Chú ý lắng nghe.
........................................................................
Tiết 4: Địa lí 
ÔN TẬP
I. Mục tiêu: 
	- Chỉ hoặc đặc điểm đúng được vị trí đồng bằng bắc bộ, đồng bằng nam bộ sông hồng, sông thái bình, sông tiền, sông hậu, sông đồng nai trên bản đồ. Lược đồ VN.
	- So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa 2 đồng bằng bắc bộ và Nam bộ
	- Chỉ trên bản đồ vị trí thủ đô Hà Nội, TP HCM, cần thơ và nêu một vài đặc điểm tiểu biểu của các thành phố này.
II. Đồ dùng dạy - học.
	- GV: Bản đồ địa lý TN, Bản đồ hành chính Vn; - Lược đồ trống VN
	- HS SGK, vở ghi
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
TG
Hoạt động của trò
1. Ổn định tổ chức:
2. KTBC:
- Đọc ghi nhớ
- Nhận xét ghi điểm
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Trực tiếp
b. Nội dung bài
*Hoạt động 1: Làm việc cả lớp
- GV treo bản đồ lên bảng
- HS lên bảng chỉ vị trí các đồng băbgf và các dòng sông lớn
*Hoạt động 2: Thảo luận nhóm
- Bước 1: H các nhóm thảo luận và hoàn thành bảng so sánh về thiên nhiên của ĐBBB và ĐBNB
- G/v kẻ sẵn bảng thống kê lên bảng và giúp H điền đúng các kiến thức vào bảng
1’
3'
1'
8'
13'
- 2 em
1HS đọc y/c 1
- Gọi H lên bảng chỉ vị trí của ĐBBB và ĐBNB
- Chỉ sông Hồng,sông Thái Bình,sông Tiền, sông Hậu,sông Đồng Nai
- H nhận xét
- Bước 2:
- Các nhóm trao đổi kết quả trước lớp
Đăc điểm tự nhiên
Giống nhau
Khác nhau
ĐBBB
ĐBNB
-Địa hình
Tương đối bằng phẳng
Tương đối cao
Có nhiều vùng trũng để ngập nước
Sông ngòi
Nhiều sông ngòi vào mùa mưa lũ nươớcthường dâng cao gây ngập lụt
Có hệ thống đê chạy dọc hai bên bờ sông
Không có hệ thống đê ven sông ngăn lũ
Đất đai
Đất phù sa màu mỡ
Đất không được bồi thêm phù sa nên kém màu mỡ dần
Đất được bồi đắp thêm phù sa màu mỡ sau mỗi mùa lũ, có đất phèn mặn và chua
Khí hậu 
Khí hậu nóng ẩm
Có 4 mùa trong năm . Coa mùa đông và muag lạnh và mùa hè nhiệt độ cũng lên cao
Chỉ có 2 mùa mùa mưa và mùa khô. Thời tiết thường nóng ẩmm, nhiệt độ cao
c. Hoạt động 3: Thảo luận nhóm đôi
- GV treo bản đồ 
- YC HS chỉ bản đồ các thành phố lớn
- Nêu tên các con sông chảy qua các thành phố lớn?
4. Củng cố - dặn dò:
- YC HS nêu những đặc điểm chính của các vùng ĐBBB và ĐBNB
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau
- Nhận xét giờ học
5'
4'
- HS quan sát bản và trả lời câu hỏi
- HS lên bảng chí bản đồ
- Sông Hồng cháy qua Hà Nội
+ Sông Bạch Đằng chảy qua TPHải Phòng
+ Sông Sài Gòn chảy qua sông Đồng Nai
+ Sông Hậu chảy qua TP Cần Thơ
- 2 em
...........................................................................
Tiết 5: Sinh hoạt
SINH HOẠT LỚP TUẦN 26
I. Yêu cầu
 	- Qua tiết sinh hoạt HS thấy được ưu nhược điểm. Từ đó có hướng phấn đấu trong tuần tới
 	- Rèn cho HS có thói quen thực hiện nề nếp 
 	- Giáo dục HS chăm học, ngoan.
II. Nội dung sinh hoạt:
 	- HS tự nhận xét
 	- GV nhận xét chung 
 1, Đạo đức:
+ Nhìn chung các em ngoan ngoãn lễ phép với thầy cô giáo. Đoàn kết với bạn bè. Không có hiện tượng gây mất đoàn kết. có tinh thần giúp đỡ lẫn nhau 
 2, Học tập:
- Đa số các em :
+ Thực hiện tương đối đầy đủ mọi nội quy đề ra
+ Đi học đầy đủ, đúng giờ không có HS nào nghỉ học hoặc đi học muộn.
+ Đầu giờ truy bài tương đối nghiêm túc
+ Có đầy đủ sách vở đồ dùng học tập 
- Trong lớp chú ý nghe giảng , hăng hái phát biểu xây dựng bài, về nhà học bài và làm bài tập tương đối đầy đủ
 	- Xong vẫn còn 1 số em trong lớp còn mất trật tự nói chuyện, còn 1 số HS làm việc riêng không chú ý nghe giảng.
- Các em tham gia học buổi chiều tương đối đều
- Các em, có ý thức trong học tập 
+ 1 số em đọc yếu, đã chịu khó luyện đọc bài 
+ Viết bài còn chậm - trình bày vở viết còn xấu
 3, Công tác khác
 	- Vệ sinh đầu giờ: tham gia chưa đầy đủ. . vệ sinh trường, lớp sạch 
III. Phương hướng tuần 27:
 	- Đạo đức: Giáo dục HS theo 5 điều Bác Hồ dạy - Nói lời hay làm việc tốt nhặt được của rơi trả lại người mất hoặc lớp trực tuần, không ăn quà vặt
 	- Học tập: Đi học đầy đủ đúng giờ, học bài làm bài mang đầy đủ sách vở. Học bài làm bài ở nhà đầy đủ
 	- Các công tác khác: y/c thực hiện cho tốt
..................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 26.doc