Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần dạy 3 năm học 2013

Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần dạy 3 năm học 2013

THƯ THĂM BẠN

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Hiểu được tình cảm của người viết thư: thương bạn, muốn chia sẻ đau buồn cùng bạn.

2. Kỹ năng :

 - Biết đọc lá thư lưu loát, giọng đọc phù hợp với nội dung bài

- Nắm được tác dụng của phần mở đầu, phần kết thúc bức thư.

3. Thái độ :

 - Giáo dục HS biết yêu thương chia sẻ buồn vui với mọi người.

 *GDKNS: Học sinh biết thông cảm sẻ chia cới các bạn có hoàn cảnh không may mắn.

II. Đồ dùng dạy học:

 - GV+ HS : SGK Tiếng việt

 

doc 52 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 568Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần dạy 3 năm học 2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 3
Thứ hai ngày 23 tháng 9 năm 2013
Soan ngày 21/9/2013 Giảng ngày 23/9/2013
Tiết 1. Tập đọc
THƯ THĂM BẠN
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
- Hiểu được tình cảm của người viết thư: thương bạn, muốn chia sẻ đau buồn cùng bạn.
2. Kỹ năng :
 - Biết đọc lá thư lưu loát, giọng đọc phù hợp với nội dung bài
- Nắm được tác dụng của phần mở đầu, phần kết thúc bức thư.
3. Thái độ :
 - Giáo dục HS biết yêu thương chia sẻ buồn vui với mọi người.
 *GDKNS: Học sinh biết thông cảm sẻ chia cới các bạn có hoàn cảnh không may mắn.
II. Đồ dùng dạy học:
	- GV+ HS : SGK Tiếng việt
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động GV 
Hoạt động HS
1. Ổn định lớp.
* Bài cũ
2. Phát triển bài.
a) Luyện đọc:
- Đọc mẫu toàn bài lần 1.
- Đọc từ khó đọc
- Yêu cầu 3 HS nối tiếp nhau đọc bài trước lớp ( 2 lượt)
- GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS 
- Cho Hs luyện đọc theo cặp
- Gọi đọc theo cặp
b). Tìm hiểu bài
* Đoạn 1 : Y/c HS đọc thầm Đ1 và TLCH:
+ Bạn Lương có biết Hồng từ trước không?
+Bạn Lương viết thư cho Hồng để làm gì ?
+ Bạn Hồng đó bị mất mát đau thương gì ?
+ Em hiểu “ hi sinh” có nghĩa là gì?
+ Đặt câu với từ “ hi sinh”
+ Đoạn 1 cho biết điều gì?
* Đoạn 2: HS đọc thầm đoạn 2 và TLCH:
+ Những câu văn nào trong đoạn 2 cho thấy bạn Lương rất thông cảm với bạn Hồng?
+ Những câu văn nào cho thấy bạn Lương biết cách an ủi bạn Hồng?
+ Nội dung đoạn 2 là gì? 
* Đoạn 3: HS đọc thầm đoạn 3 và TLCH:
+ Nơi bạn Lương ở mọi người đó làm gỡ để động viên giúp đỡ đồng bào bị lũ lụt?
+ Riêng bạn Lương đó làm gì để giúp đỡ Hồng?
+ “Bỏ ống” có nghĩa là gì?
+ Đoạn 3 ý nói gì?
+ Những dòng mở đầu và kết thúc bức thư cótác dụng gì?
+ Nội dung bài thơ thể hiện điều gì ?
- GV ghi nội dung bài thơ.
c. Đọc diễn cảm
- Đọc mẫu lần 2
- Gọi 3 HS nối nhau đọc bức thư.
- Yêu cầu HS theo nêu cách đọc
- GV đưa bảng phụ , yêu cầu HS đọc diễn cảm và luyện đọc: "Mình hiểu Hồng... như mình."
- GV đọc mẫu
- HS luyện đọc theo cặp
- HS đọc trước lớp- NX, 
+ Qua bức thư, em hiểu bạn Lương là người như thế nào?
GDKNS: Em đã làm gì để giúp đỡ những bạn trong lớp có hoàn cảnh khó khăn.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà học bài.
- 1HS đọc thuộc lòng bài thơ Truyện cổ nước mình 
- NX, đánh giá
- Theo dõi
- CN tiếp nối nhau đọc
- 3 HS đọc
- Hs luyện đọc theo cặp.
- 1, 2 cặp đọc .
- HS đọc thầm và TLCH
+ Không biết bạn Hồng từ trước. 
+ Viết thư để chia buồn với bạn Hồng
+ Ba của bạn Hồng đó bị hi sinh trong trận lũ.
+ Hi sinh: là chết vì nghĩa vụ, lí tưởng 
1. Nơi bạn Lương viết thư và lí do viết thư cho bạn Hồng.
- HS nhắc lại ý 1 
* HS đọc và TLCH
+ Nhưng chắc là... nước lũ.
+ Mình tin rằng... nỗi đau này.
 Bên cạnh Hồng... như mình.
2. Những lời động viên an ủi của Lương với Hồng.
+ Quyên góp ủng hộ , trường Lương gúp đồ dùng học tập giúp các bạn.
+ Gửi toàn bộ số tiền bỏ ống.
- Bỏ ống: dành dụm, tiết kiệm
3. Tấm lòng của mọi người đối với đồng bào bị lũ lụt.
- Nêu địa chỉ, thời gian viết thư, lời chào hỏi người nhận thư.
* Nội dung : Tình cảm của Lương thương bạn chia sẻ đau buồn cùng bạn khi bạn gặp đau thương.
- HS nhắc lại ND
- Theo dõi
- HS đọc nối tiếp
- HS đọc và nêu giọng đọc
+ Đoạn 1: trầm buồn
+ Đoạn 2: buồn thấp giọng
+ Đoạn 3: trầm buồn, chia sẻ
- HS đọc theo cặp ,sau đó đọc trước lớp.
* HS liên hệ bài học.
4. Củng cố luyện tập 1-2p) :
- Cho hs nhắc lại nội dung chính của tiết dạy.
5. HD hs tự học ở nhà (2-3p) :
- HD hs làm bài tập và học ở nhà.
- Nhắc hs chuẩn bị cho tiết sau của môn học.
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy :
- Thời gian :
- Nội dung : 
- Phương pháp :
----------------------------------------------------------------------------------
Tiết 2. Toán
 TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU (tiếp theo)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: 
- Củng cố thêm về hàng và lớp và cách dùng bảng thống kê số liệu.
2. Kỹ năng: 
- Biết đọc, viết các số đếm lớp triệu. Bước đầu nhận biết được giá trị của mỗi chữ số theo vị trí của nó.
- HS sử dụng các kiến thức về số lớp triệu trong thực tế hằng ngày.
3. Thái độ:
- HS yêu thích môn Toán
II. Đồ dùng dạy học:
	- GV: Kẻ sẵn bảng ở phần bài học và bài tập 1
	- HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Giới thiệu bà
*Bài cũ: 
- Viết vào bảng kết hợp giới thiệu :
* Giới thiệu, ghi đầu bài:
2. Phát triển bài
a) Hướng dẫn học sinh đọc số và viết số:
*Số gồm 3 trăm triệu, 4 chục triệu, 2 triệu, 1 trăm nghìn, 5 chục nghìn, 7 nghìn, 4 trăm, 1 chục, 3 đơn vị”
- Viết số: 342 157 413
- Gọi HS đọc lại số đó, GV ghi lên bảng
- Hướng dẫn HS cách đọc:
+ Tách số trên thành từng lớp từ lớp đơn vị, lớp nghìn, lớp triệu. (dùng phấn màu để tách số 
342 157 413 ở trên bảng). Đọc từ trái sang phải và thêm tên lớp đó.
- GV đọc lại số trên bảng.
- Gọi HS đọc lại
- Tách số thành từng lớp thì được 3 lớp : 
+ Lớp đơn vị; + lớp nghìn; + lớp triệu
- Vừa giới thiệu vừa dùng phấn màu gạch dưới từng lớp
b) LuyÖn tËp:
Bài 1: (15)
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập (sử dụng bài trên bảng)
- Hướng dẫn HS: viết số tương ứng theo giá trị của từng hàng đã cho rồi đọc số
Bài 2: (15)
- HD hs làm bài rồi chữa
Bài 3:(15)
- HD hs làm bài rồi chữa
- HS viết 36 000 000, 900 000 000.
2 HS đọc
(Ba trăm bốn mươi hai triÖu mét tr¨m n¨m m¬i bảy ngh×n bốn trăm mười ba )
- Cả lớp lắng nghe
- 1 HS yêu cầu
- Lắng nghe
- 1 HS thực hiện
- Cả lớp viết
- Gọi 1 số HS đọc
32 000 000: Ba mươi hai triệu
32 516 000: Ba mươi hai triệu năm trăm mười sáu nghìn
32 516 497: Ba mươi hai triệu năm trăm mười sáu nghìn bốn trăm chín mươi bảy
- Tương tự các ý còn lại
*1 HS đọc yêu cầu 
- Cả lớp làm vào vở, 4 em làm trên bảng
*1 HS đọc yêu cầu 
- Viết vào vở
- Theo dõi
a) 10 250 214
c) 400 036 105
b) 253 564 888
d) 700 000 231
* HS đọc yêu cầu BT4
a,Số trường trung học cơ sở là : 9873
b, Số HS tiểu học là : 8.350.191.
c, Số GV trung học phổ thông là : 98.714.
- Hs nêu câu trả lời
4. Củng cố luyện tập (1-2p) :
- Cho hs nhắc lại nội dung chính của tiết dạy.
5. HD hs tự học ở nhà (2-3p) :
- HD hs làm bài tập và học ở nhà.
- Nhắc hs chuẩn bị cho tiết sau của môn học.
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy :
- Thời gian :
- Nội dung : 
- Phương pháp :
---------------------------------------------------------------------------------------------
Tiết 3. Kể chuyện
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I. Mục tiêu:
*. Kiến thức:
. - Biết kể tự nhiên bằng lời kể của mình một câu chuyện (mẩu chuyện, đoạn truyện) đã nghe, đã học có ý nghĩa về lòng nhân hậu.
 - Hiểu truyện, trao đổi được với bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
*. Kỹ năng:
	- Học sinh chăm chú nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
*. Thái độ:
 - Học sinh yêu thích môn kể chuyện.
II. Đồ dùng dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: Kể lại câu chuyện: Nàng tiên Ốc và nói ý nghĩa của truyện
	- GV + HS: Một số truyện về lòng nhân hậu.
	- GV: Viết sẵn đề bài và gợi ý 3 ở SGK 
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
1. Bài cũ:
*1 HSKể lại câu chuyện: Nàng tiên Ốc và nói ý nghĩa của truyện
2. Giới thiệu bài
3. Phát triển bài
a) Hướng dẫn học sinh kể chuyện
* Tìm hiểu yêu cầu của đề bài
- Yêu cầu HS đọc đề bài
- Gạch chân những từ quan trọng
- Gọi HS đọc yêu cầu 1, 2, 3, 4 (SGK)
b) Học sinh thực hành kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện:
- Yêu cầu HS đọc gợi ý 1 (SGK)
- Lưu ý cho HS về những bài thơ, truyện đã học về lòng nhân hậu là những bài ở - Yêu cầu HS đọc gợi ý SGK
- Chỉ vào dàn bài viết ở bảng và nhắc nhở học sinh: Trước khi kể cần giới thiệu câu chuyện mình kể, kể phải có đầu có cuối 
- Yêu cầu HS kể theo nhóm rồi trao đổi về ý nghĩa
- Thi kể trước lớp
- Gọi HS có tinh thần xung phong lên kể và nói về ý nghĩa câu chuyện.
*Yêu cầu HS dưới lớp đặt câu hỏi cho bạn về nhân vật, chi tiết trong truyện 
- Cùng HS nhận xét bình chọn bạn kể hay.
* Qua các câu chuyện bạn vưà kể nói lên điều gì ?
- NX, đánh giá
- 1HS đọc lại đề bài : Kể một câu chuyện mà em đã được nghe, được đọc về lòng nhân hậu.
HS yếu có thể ghi từng chi tiết , kể từng đoạn.
- ..thương yêu, quý trọng, quan tâm đến mọi người ....
- HS giới thiệu- VD : Mèn bênh vực kẻ yếu ; Nàng tiên Ốc ; Sự tích hồ Ba Bể., Ai có lối
- 1HS đọc dàn bài
- HS kể chuyện theo cặp-> Trao đổi với bạn ý nghĩa câu chuyện vừa kể.
- HS kể chuyện trước lớp. HS thảo luận về ý nghĩa mỗi câu chuyện, liên hệ giáo dục về lòng nhân hậu, biết thông cảm, chia sẻ chân thành với những mảnh đời bất hạnh...
- Nàng tiên Ốc..
Xưa có một bà lão rất nghèo ,không có con các để nương tựa. Hàng ngày ,bà phải mò cua bắt ốc để kiếm sống, một hôm bà ra đồng bà bắt được một con ốc lạ.
- HS nhận xét, đánh giá, bình chọn bạn kể hay.
* Đều nói lên những tấm lòng nhân hậu, tình cảm yêu thương đùm bọc lẫn nhau giữa người với người.
4. Củng cố luyện tập (1-2p) :
- Cho hs nhắc lại nội dung chính của tiết dạy.
5. HD hs tự học ở nhà (2-3p) :
- HD hs làm bài tập và học ở nhà.
- Nhắc hs chuẩn bị cho tiết sau của môn học.
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy :
- Thời gian :
- Nội dung : 
- Phương pháp :
---------------------------------------------------------------------------------------------
Tiết 4. Đạo đức
Bài 2. VƯỢT KHÓ TRONG HỌC TẬP
I/ Mục tiêu bài học :
Nêu được ví dụ về vượt khó trong học tập 
Biết được vượt khó trong học tập giúp em học tập mau tiến bộ .
Có ý thức vượt khó vươn lên trong học tập 
Yêu mến noi theo những tấm gương nghèo vượt khó .
HS khá, giỏi : Biết thế nào là vượt khó trong học tập và vì sao phải vượt khó trong học tập.
II/ Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài:
- Kĩ năng lập kế hoạch vượt khó trong học tập.
- Kĩ năng tìn kiếm hỗ trợ, giúp đỡ của thây cô, bạn bè khi gặp khó khăn trong học tập.
IV/ Phương tiện dạy học:
GV : - SGK 
 - Các mẫu chuyện ,tấm gương vượt khó trong học tập.
HS : - SGK
V/ Tiến trình dạy học :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1 – Khởi động
2 - Kiểm tra bài cũ :
Trung thực trong học tập
-Thế nào là trung thực trong học tập ?
- Vì sao cần trung thực trong học tập ?
- Kể những câu chuyện trung thực trong học tập ?
3 Bài mới :
a. Khám phá :
b. Kết nối :
Hoạt động 1 : Kể chuyện
- Trong cuộc sống ai cũng thể có thể gặp những khó khăn , rủi ro . Điều quan trọng là chúng ta phải biết vượt qua . Chúng ta hãy cùng nhau xem bạn Thảo gặp những khó khăn gì và đã vượt qua như thế nào?
- GV kể truyện.
- Yêu cầu HS tóm tắt lại câu chuyện. 
Hoạt động 2 : Thảo luận ... 
- Häc ®i ®Òu vßng ph¶i, vßng tr¸i, ®øng l¹i
- Ch¬i trß ch¬i“ BÞt m¾t b¾t dª”
* Khëi ®éng: 
- Ch¹y nhÑ nhµng theo mét hµng däc trªn ®Þa h×nh tù nhiªn
- Ch¬i trß ch¬i“ Lµm theo khÈu lÖnh”
2. PhÇn c¬ b¶n
a. §éi h×nh, ®éi ngò
- ¤n quay sau
* Chia tæ tËp luyÖn
* Häc ®i ®Òu vßng ph¶i, vßng tr¸i
* Chia tæ tËp luyÖn
* Trß ch¬i“ BÞt m¾t b¾t dª”
6-10 p
18-22 p
C¸n sù tËp hîp b¸o c¸o sÜ sè vµ chóc GV “ KhoΔ
 €€€€€€ 
 €€€€€€ 
 €€€€€€
 ( Gv) 
HS ch¹y theo hµng däc do c¸n sù ®iÒu khiÓn sau ®ã tËp hîp 3 hµng ngang 
 € € 
 € € 
 € € 
 € € 
 € € 
 GV hưíng dÉn c¸n sù tËp hîp, sau ®ã cho CS ®iÒu khiÓn GV quan s¸t uèn n¾n
 € € € € € 
 € € € € € €
 € € € € €
 (GV)
- C¸n sù c¸c tæ ®iÒu khiÓn 
Tæ 1 Tæ 2
€€€€€€ €€€€€€
 ( GV)
 Tæ 3 Tæ €€€€€€ €€€€€€
- GV lµm mÉu ®éng t¸c chËm võa lµm ®éng t¸c võa gi¶ng gi¶i ®éng t¸c kü thuËt. GV h« khÈu lÖnh cho tæ HS lµm mÉu.
 €€ €€€ € 
 €€ €€€ € 
 €€ €€€ €
 (GV)
- C¸n sù c¸c tæ ®iÒu khiÓn GV ®Õn c¸c tæ quan s¸t uèn n¾n
 Tæ 1 Tæ 2
€€€€€€ €€€€€€
 ( GV)
 Tæ 3 Tæ 4 €€€€€€ €€€€€€ 
 - GV nªu tªn trß ch¬i, nh¾c l¹i c¸ch ch¬i, luËt ch¬i.
- Sau ®ã cho HS ch¬i thö vµ ch¬i chÝnh thøc, xen kÏ GV nhËn xÐt uèn n¾n
- Cho c¶ líp cïng ch¬i GV quan s¸t nhËn xÐt biÓu d¬ng häc hoµn thµnh vai ch¬i cña m×nh.
 € € ã
 € € € 
 € € 
 € € á
 € € € 
3. PhÇn kÕt thóc
§i theo vßng trßn vç tay vµ h¸t
Cói ngêi th¶ láng
GV cïng HS hÖ thèng bµi häc
NhËn xÐt giê häc
BTVN: ¤n c¸c ®éng t¸c §H§N ®· häc
4-6 p
HS ®i theo vßng trßn th¶ láng, hÖ thèng bµi häc 
 € € 
 € € 
 € € 
 € € 
 € € 
----------------------------------------------------------------------------------
Tiết 2. Toán
ViÕt sè tù nhiªn trong hÖ thËp ph©n.(tr.20)
I/ Môc tiªu:
 	Gióp h/s:
- BiÕt sö dông m­êi ch÷ sè ®Ó viÕt sè trong hÖ thËp ph©n.
- NhËn biÕt ®­îc gi¸ trÞ cña mçi ch÷ sè theo vÞ trÝ cña nã trong mçi sè.
KG : Lµm ®­îc tÊt c¶ c¸c bµi tËp t¹i líp hoÆc vÒ nhµ lµm .
II/ §å dïng d¹y- häc:
- GiÊy khæ to chÐp, BT1, 3, VBT...
III/ C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
A. Bµi cò: ( 3/ )
- Gv kiÓm tra phÇn b, c BT4.
- Gv nx, ®¸nh gi¸. 
B. Bµi míi:
1.Giíi thiÖu bµi: ( 1/ )
GV giíi thiÖu trùc tiÕp.
2. Néi dung:
HOẠT ĐỘNG DẠY CỦA GV
HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HS
a) H­íng dÉn h/s nhËn biÕt ®Æc ®iÓm cña hÖ thËp ph©n:
- ë mçi hµng chØ cã thÓ viÕt ®­îc mét ch÷ sè. Tõ 10 ®. vÞ ë 1 hµng. ë 1 hµng hîp thµnh 1 ®¬n vÞ ë hµng trªn liÒn nã.
- Víi 10 ch÷ sè 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9. Ta cã thÓ viÕt ®­îc mäi sè tù nhiªn.
- Gi¸ trÞ cña mçi sè phô thuéc vµo vÞ trÝ cña nã trong mét sè cô thÓ.
b) Thùc hµnh:
Bµi 1: (1 em ®äc y/c).
- Gv treo b¶ng phô, hdmÉu.
- 4 em lªn b¶ng lµm, gv & h/s ch÷a bµi.
- Ta cã:
10 ®. vÞ = 1 chôc.
10 chôc = 1 tr¨m.
10 tr¨m = 1 ngh×n.
- Theo dâi.
- H/s lµm vµo VBT.
Bµi 2: (1 em ®äc y/c).
- Gv chÐp & hd~ mÉu, 3 em lªn b¶ng lµm, h/s lµm vµo VBT råi ch÷a bµi, nx ch÷ sè 8, 7, 3. trong c¸c sè kh¸c nhau.
Bµi 3: (1 em ®äc y/c).
- §¹i diÖn 1 sè nhãm TLM.
- Gv kiÓm tra kq) ë b¶ng råi nx, ch÷a bµi.
3. Cñng cè – DÆn dß:
? Gi¸ trÞ cña ch÷ sè trong 1 sè phô thuéc ®iÒu g×?
- Gv nx tiÕt häc.
- VN: ¤n bµi, lµm BT, cb cho bµi sau.
- Gv hd~ BTVN.
- §äc thÇm.
873 = 800 + 70 + 3
4 783 = 4 000 + 700 + 80 + 3
10 837 = 10 000 + 800 + 30 + 7
- H/s lµm nhãm ®«i.
Số
45
57
561
G/trị của chữ số 5
5
50
500
4. Củng cố luyện tập (1-2p) :
- Cho hs nhắc lại nội dung chính của tiết dạy.
5. HD hs tự học ở nhà (2-3p) :
- HD hs làm bài tập và học ở nhà.
- Nhắc hs chuẩn bị cho tiết sau của môn học.
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy :
- Thời gian :
- Nội dung : 
- Phương pháp :
---------------------------------------------------------------------------------------------
Tiết 3. Khoa học
Bài 6. VAI TRÒ CỦA VITAMIN, CHẤT KHOÁNG VÀ CHẤT XƠ
I. MỤC TIÊU: 
Kể tên những thức ăn chức nhiều vi-ta-min ( cà rốt, lòng đỏ trứng, các loại rau,) , chất khoáng ( thịt, cá, trứng, các loại rau có lá màu xanh thẫm,..) và chất xơ ( các loại rau).
Nêu được vai trò của vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ đối với cơ thể :
Vi-ta-min rất cần cho cơ thể, nếu thiếu cơ thể sẽ bị bệnh .
+ Chất khoáng tham gi xây dựng cơ thể tạo men thúc đẩy và điều khiển hoạt động sống, nếu thiếu cơ thể sẽ bị bệnh.
+ Chất sơ không có giá trị dinh dưỡng nhưng rất cần để đảm bảo hoạt động bình thường của bộ máy tiêu hóa . 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Hình vẽ trong SGK.
- Giấy khổ lớn, bảng phụ.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1/ Khởi động:
2/Bài cũ:
- Nêu lại ghi nhớ và trò của chất đạm - béo?
- Nêu thức ăn mà em biết và nêu nguồn gốc của thức ăn đó?
 - HS trả lời
3/ Bài mới:
- HS nhắc lại tựa bài và viết vào vở.
Hoạt động 1: Trò chỏi thi kể tên các thức ăn chứa nhiều vitamin, chất khoáng và chất xơ.
Mục tiêu	
- Kể tên một số thức ăn chứa nhiều Vitamin chất khoáng và chất xơ.
- Nhận ra nguồn gốc của thức ăn chứa nhiều vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ.
Cách tiến hành:
Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn
- GV chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm có bảng phụ
Bước 2: Các nhóm thực hiện nhiệm vụ trên
Bước 3: Trình bày
GV tuyên dương nhóm thắng cuộc.
Hoạt động 2: Thảo luận về vai trò của vitamin, chất khoáng, chất xơ và nước
Mục tiêu:
- Nêu được vai trò của vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ và nước.
Cách tiến hành:
Bước 1: Thảo luận về vai trò của vitamin
- Các nhóm bàn luận, ghi vào bảng phụ, nhóm nào ghi được nhiều tên thức ăn và đánh dấu vào các cột tương ứng là thắng cuộc.
- Các nhóm trình bày sản phẩm của nhóm mình và tự đánh giá trên cơ sở so sánh với nhóm bạn 
 - HS thảo luận và chốt ý.
GV đặt câu hỏi:
- Kể tên một số Vitamin mà em biết. Nêu vai trò.
- Nêu vai trò của nhóm thức ăn chứa vitamin đ/v cơ thể.
Bước 2: Thảo luận về vai trò chất khoáng
GV đặt câu hỏi:
- Kể tên một số chất khoáng mà em biết, nêu vai trò.
- Nêu vai trò của nhóm thức ăn chứa chất khoáng đ/v cơ thể.
Bước 3: Thảo luận về vai trò của chất xơ và nước.
GV đặt câu hỏi: 
- Tại sao hằng ngày chúng phải ăn các thức ăn có chứa chất xơ?
- Hằng ngày chúng ta uống khoảng bao nhiêu lít nước? Tại sao cần uống đủ nước?
HS thảo luận nhóm đôi, rút ra kết luận:
Vitamin không tham gia trực tiếp vào việc xây dựng cơ thể hay c/c năng lượng cho cơ thể hoạt động nhưng rất cần cho hoạt động sống của cơ thể, nếu thiếu sẽ bị bệnh
HS thảo luận nhóm đôi, rút ra kết luận:
- Một số chất khoáng như sắt, canxi tham gia vào việc xây dựng cơ thể, một số chất khoáng khác cơ thể chỉ cần một lượng nhỏ để tạo ra các men thúc đẩy và điều khiển các hoạt động sống. Nếu thiếu sẽ bị bệnh. 
 - HS thảo luận tự do và nêu lên câu trả lời.
 - HS khác bổ sung, nhận xét
Kết luận:
- Chất xơ cần thiết để đảm bảo hoạt động bình thường của bộ máy tiêu hoá.
- Hằng ngày cần uống khoảng 2l nước
4/ Củng cố - dặn dò :
- Em hãy nêu vai trò của vi-ta-min , chất khoáng , chất xơ đối với cơ thể .
- Kể tên những loại thức ăn có chứa chất xơ .
- Nếu cơ thể thiếu nước thì điều gì sẽ xảy ra ?
- Giáo dục hs cần ăn uống đủ chất để cơ thể khỏe mạnh , phát triển tốt 
- Nhận xét tiết học.
- HS đọc ghi nhớ.
 - HS đọc
+ Chất xơ đảm bảo hoạt động bình thường của bộ máy tiêu hóa qua việc tạo thành phân , giúp cơ thể thải được chất cặn bã ra ngoài 
+ Chúng ta cần uống khoảng 2 lít nước 
+ Nước chiếm 2/3 trọng lượng cơ thể . Nước còn giúp cho việc thải các chất thừa , chất độc hại ra khõi cơ thể . Vì vậy ta cần uống đủ nước 
Học sinh phát biểu và tự rút ra bài học , ghi vào vở .
4. Củng cố luyện tập (1-2p) :
- Cho hs nhắc lại nội dung chính của tiết dạy.
5. HD hs tự học ở nhà (2-3p) :
- HD hs làm bài tập và học ở nhà.
- Nhắc hs chuẩn bị cho tiết sau của môn học.
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy :
- Thời gian :
- Nội dung : 
- Phương pháp :
---------------------------------------------------------------------------------------------
Tiết 4. ATGT
Bµi 3. §i xe ®¹p an toµn
I.Môc tiªu:
HS n¾m ®­îc ®i xe ®¹p lµ ph­¬ng tiÖn th« s¬ ®Ó ®i nh­ng ph¶i ®¶m b¶o an toµn.
N¾m ®­îc khi ®i xe ®¹p ph¶i ®¶m b¶o an toµn , ®óng quy ®Þnh, biÕt luËt giao th«ng ®­êng bé .
II. ChuÈn bÞ :
GV: Néi dung bµi
HS: Xem tr­íc bµi
III.C¸c ho¹t ®éng d¹y häc
Ho¹t ®éng cña thÇy vµ trß
Néi dung
1. Ôn ®Þnh tæ chøc : H¸t
2. KiÓm tra bµi cò: 
? Nªu tªn c¸c lo¹i cäc tiªu vµ rµo ch¾n mµ em biÕt.
HS tr¶ lêi - GV nhËn xÐt 
3. Bµi míi
a.Giíi thiÖu bµi : Trùc tiÕp
b.Néi dung
H§1: Lùa chän xe ®¹p an toµn
GV cho HS quan s¸t chiÕc xe ®¹p an toµn 
HS th¶o luËn nhãm 
? ChiÕc xe ®¹p nh­ thÕ nµo lµ an toµn?
HS nªu kÕt qu¶ th¶o luËn 
Nhãm kh¸c nhËn xÐt 
H§2
HS nghiªn cøu phÇn 2 trong SGK 
?Nªu l¹i nh÷ng quy ®Þnh ®Ó ®¶m b¶o an toµn khi ®i trªn ®­êng?
HS tr¶ lêi - HS kh¸c nhËn xÐt bæ sung
H§3: Tæ chøc trß ch¬i 
GV giíi thiÖu trß ch¬i 
GV tæ chøc cho HS ch¬i ®Ó cñng cè kiÕn thøc c¸ch ®i ®­êng an toµn.
Sö lÝ c¸c t×nh huèng khi ®i xe ®¹p trªn ®­êng 
HS quan s¸t s¬ ®å tranh vÏ 
HS nªu vµ së lÝ t×nh huèng ®i xe ®¹p an toµn.
1: Lùa chän xe ®¹p an toµn
TrÎ em ®i xe ®¹p nhá tèt h¬n.
2. Nh÷ng quy ®Þnh ®Ó ®¶m b¶o an toµn khi ®i trªn ®­êng 
§i bªn tay ph¶i 
§i ®óng h­íng
§éi mò b¶o hiÓm
3. Trß ch¬i giao th«ng
Khi v­ît xe
Khi trong ngâ ra
Khi ®Õn ng· t­.
4. Củng cố luyện tập (1-2p) :
- Cho hs nhắc lại nội dung chính của tiết dạy.
5. HD hs tự học ở nhà (2-3p) :
- HD hs làm bài tập và học ở nhà.
- Nhắc hs chuẩn bị cho tiết sau của môn học.
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy :
- Thời gian :
- Nội dung : 
- Phương pháp :
---------------------------------------------------------------------------------------------
Tiết 5. Sinh hoạt
TUẦN 3
I . MỤC TIÊU : 
- Rút kinh nghiệm công tác tuần qua . Nắm kế hoạch công tác tuần tới .
- Biết phê và tự phê .Thấy được ưu điểm , khuyết điểm của bản thân và của lớp qua các hoạt động .
- Hòa đồng trong sinh hoạt tập thể .
II. CHUẨN BỊ :
- Kế hoạch tuần 4
- Báo cáo tuần 3
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :
1. Khởi động : (1’) Hát .
2. Báo cáo công tác tuần qua : (10’) 
- Các tổ trưởng báo cáo hoạt động của tổ mình trong tuần qua .
- Lớp trưởng tổng kết chung .
- Giáo viên chủ nhiệm có ý kiến, chốt lại và nhắc nhở hs thực hiện tốt hơn .
3. Triển khai công tác tuần tới : (20’) 
- Tích cực thi đua học tập và Lao động lập thành tích trong tháng.
- Tích cực rèn đọc, viết và làm toán ( Tự học).
- Hát kết thúc .
- Chuẩn bị : Tuần 4
- Nhận xét tiết .
----------------------------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docL4 Tuan 3Sang CEN.doc