Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần dạy học 4 năm học 2013

Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần dạy học 4 năm học 2013

Mĩ thuật

Cụ Hằng dạy

Tập đọc

NHỮNG HẠT THểC GIỐNG

I.Mục tiờu:

 - Biết đọc với giọng kể chậm rói , phõn biệt lời cỏc nhõn vật với lời người kể chuyện .

- Hiểu ND : Ca ngợi chỳ bộ Chụm trung thực , dũng cảm ,dỏm núi lờn sự thật (trả lời được các CH 1,2, 3 )

KNS:-Tự nhận thức về bản thân: Luôn trung thực, trung thực là đức tính quý nhất của con người.

II. Đồ dùng dạy học:

- Tranh trong SGK.

 - Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn cần hướng dẫn.

 

doc 24 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 412Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần dạy học 4 năm học 2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ 2 ngày 07 tháng 10 năm 2013
Mĩ thuật
Cụ Hằng dạy
Tập đọc
NHỮNG HẠT THểC GIỐNG
I.Mục tiờu: 
 - Biết đọc với giọng kể chậm rói , phõn biệt lời cỏc nhõn vật với lời người kể chuyện .
- Hiểu ND : Ca ngợi chỳ bộ Chụm trung thực , dũng cảm ,dỏm núi lờn sự thật (trả lời được các CH 1,2, 3 )
KNS:-Tự nhận thức về bản thân: Luôn trung thực, trung thực là đức tính quý nhất của con người.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Tranh trong SGK.
 - Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn cần hướng dẫn.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
 A. Bài cũ: Đọc thuộc lũng bài thơ "Tre Việt Nam" Hỏi: Bài thơ ca ngợi những phẩm chất gỡ? của ai?
- GV nhận xét, cho điểm.
 B. Dạy bài mới:
1.Giới thiệu bài học.Treo tranh minh hoạ và hỏi: Bức tranh vẽ cảnh gỡ? ở đâu?
2. Hướng dẫn đọc và tỡm hiểu bài.
 HĐ 1: Luyện đọc. 
- Gọi 1 HS đọc toàn bài
 Đọc nối tiếp bài 
Đoạn1: từ đầu ...bị trừng phạt.
Đoạn2: Có chú bé....nảy mầm được.
Đoạn3 .Đến vụ thu hoạch ...của ta.
Đoạn4: Cũn lại.
- GV theo dừi,kết hợp sửa lỗi phỏt õm và cho 1 HS đọc chú giải.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
 HĐ 2: Tỡm hiểu bài: 
- GV yêu cầu HS đọc thầm từng đoạn rồi trả lời câu hỏi trong SGK
- Cho HS đọc toàn bài.
Hỏi:Cõu chuyện cú ý nghĩa như thế nào?
- GV kết luận, ghi nội dung chớnh của bài.Ca ngợi cậu bộ Chụm trung thực, dũng cảm, dỏm núi lờn sự thật.
 HĐ 3:Hướng dẫn HS đọc diễn cảm. 
- Cho HS đọc toàn bài.
- GV hướng dẫn HS tỡm ra giọng đọc của từng đoạn
- GV giới thiệu đoạn văn cần luyện đọc.
 "Chôm lo lắng đến trước vua...của ta."
+ GV đọc mẫu
+ GV theo dừi, uốn nắn
3. Củng cố, dặn dũ:
-Hỏi: Câu chuyện này muốn nói với chúng ta điều gỡ?.
- Nhận xột tiết học. Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
- 2HS đọc nối tiếp và trả lời câu hỏi 
- Cả lớp theo dừi và trả lời. 
1 HS đọc, lớp theo dừi.
- HS đọc nối tiếp nhau đọc từng đoạn (2 lượt)
- 1-2 em đọc cả bài. - 1HS đọc chú giải.
- HS luyện đọc theo cặp
- HS lắng nghe.
Đọc thầm,thảo luân, tiếp nối nhau trả lời
- HS đọc toàn bài và trả lời rút ra nội dung bài.
HS nờu, bổ sung
2 HS nhắc lại
- 4 HS đọc nối tiếp nhau theo 4 đoạn.
- HS phát biểu cách đọc
- HS lắng nghe.
- HS phân vai để đọc.
-1 lượt HS tham gia thi đọc.
- Cả lớp theo dừi nhận xột.
- HS suy nghĩ và trả lời.
- HS tự học
Toỏn
LUYỆN TẬP
I.Mục tiờu: 
- Biết số ngày của từng tháng trong năm , của năm nhuận và năm không nhuận 
- Chuyển đổi được đơn vị đo ngày , giờ , phút , giây .
- Xác định được một năm cho trước thuộc thế kỷ nào(bài 1,2,3)
II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viờn
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ: Viết lên bảng 7 thế kỉ = ...năm;
 1/5thế kỉ = ....năm; 5ngày = ...giờ; 
- GV nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới: Giới thiệu bài. Ghi mục bài
-BT1 : + Năm nhuận có....ngày.
 + Năm không nhuận có.... ngày.
- GV nhận xột, kết luận.
-BT2 :Viết số thớch hợp vào chỗ chấm.
GV nhận xột, kết luận 
BT3: Cho HS thảo luận theo cặp, gọi HS nờu kết quả
- GV nhận xét, cho điểm.
-BT4,5: HS khỏ ,giỏi
 - GV nhận xột, kết luận.
.3. Củng cố dặn dũ: 
- GV nhận xột giờ học, dặn HS về học bài và chuẩn bị bài sau.
- HS viết vào nhỏp
- 1HS lờn bảng viết, cả lớp nhận xột.
- Cả lớp làm vào vở, vài HS đọc kết quả.
- Học sinh làm vào vở, đọc kết quả.
-2 HS lờn bảng làm
- HS thảo luận,1 số HS nờu kết quả
- HS tự làm bài và nờu kết quả
Chớnh tả
 NHỮNG HẠT THểC GIỐNG
I. Mục tiờu:
- Nghe - viết đúng và trỡnh bày bài CT sạch sẻ ; biết trỡnh bày đoạn văn có lời nhân vật 
- Làm đúng BT2 và BT (3) a 
II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu viết ghi nội dung bài tập 2 
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 A/ Kiểm tra bài cũ. HS lờn viết: rạo rực, dỡu dịu, giúng giả, con dao, rao vặt, giao hàng, bõng khuõng, bận bịu, nhõn dõn......
- GV nhận xột.
.B/ Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn HS nghe -viết
HĐ 1: Trao đổi về nội dung đoạn văn
 Gọi HS đọc, GV hỏi:
- Nhà vua chọn người ntn để nối ngôi?
-Vỡ sao người trung thực là người đáng quý?
HĐ 2: Hướng dẫn HS viết từ khó.
- GV yờu cầu HS tỡm từ khú, dễ lẫn khi viết.
- Giỏo viờn nhận xột.
HĐ 3: Viết chớnh tả
- GV đọc cho HS viết .
HĐ4: Thu và chấm bài
- GV chấm một số bài, nhận xột.
3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả.
Làm BT 2, BT3a: Cho HS đọc yêu cầu
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
C/ Củng cố, dặn dũ: .
- Nhận xột tiết học.
- 2 HS lờn bảng viết, lớp viết nhỏp
- Học sinh lắng nghe.
- 1HS đọc thành tiếng.
- HS trả lời.
- HS tỡm và viết từ khú vào nhỏp.
 HS đọc từ khó: luộc kỹ, dừng dạc...
- HS viết vào vở.
- Từng cặp trao đổi vở khảo bài.
- HS đọc thành tiếng yêu cầu.
- Cả lớp làm vào vở. 
- Lớp nhận xột
	Thứ 3 ngày 08 tháng 10 năm 2013
Thể dục
BÀI 9
I. Mục tiờu:	
 - Củng cố và nâng cao kĩ thuật: tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi đều vũng phải, vũng trỏi, đứng lại. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác, đều, đẹp.
 - Trũ chơi" Bịt mắt bắt dê". Yêu cầu rèn luyện nâng cao khả năng tập trung chú ý, khả năng định hướng, chơi đúng luật, hào hứng, nhiệt tỡnh trong khi chơi.
II. Đồ dựng dạy- học: - 1cũi, 6 khăn sạch.
III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
 A. Phần mở đầu:
 - Tập hợp, phổ biến nội dung.
 - Chơi trũ chơi:"Tỡm người chỉ huy".
 - GV nhận xột
 B. Phần cơ bản:
 HĐ1: Đội hỡnh đội ngũ:
- Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi đều vũng phải, trỏi, đứng lại.
- GV điều khiển lớp.
- GV nhận xột, sửa chữa sai sút.
- Ôn đi đều, vũng trỏi, đứng lại.
HĐ2: - Trũ chơi "Bịt mắt bắt dê"
- GV tập hợp đội hỡnh chơi nêu tên, giải thích cách chơi, luật chơi.
 -Gv theo dừi nhận xột. Biểu dương tổ thắng cuộc.
C. Phần kết thỳc:
- Gv cho cả lớp chạy thành vũng trũn sau đó khép thành vũng trũn nhỏ đi chậm tập động tác thả lỏng.
- GV hệ thống lại bài.
- Đánh giá kết quả, giao bài tập về nhà.
- HS tập hợp 3 hàng ngang
- HS chơi trũ chơi
- Đứng tại chỗ, vỗ tay và hát.
- Đội hỡnh 3 hàng dọc.
- HS tập theo sự điều khiển của GV
- Tập theo tổ, do tổ trưởng điều khiển.
- HS theo dừi
- HS theo dừi, chơi thử 1 -2 lần
- HS chơi chính thức theo tổ. Tổ trưởng chỉ huy.
- HS thực hiện động tác thả lỏng
- HS tự ôn ĐHĐN.
Luyện từ và cõu
MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRUNG THỰC - TỰ TRỌNG
I. Mục tiờu: 
 - Biết thêm một số từ ngữ ( gồm cả thành ngữ , tục ngữ và hán việt thông dụng ) về chủ điểm trung thực - tự trọng ( BT4) ; tỡm được 1,2 từ đồng nghĩa , trái nghĩa với từ trung thực và đặt câu với một từ tỡm được ( BT1,BT2); nắm được nghĩa từ “tự trọng ”(BT3)
II. Đồ dùng dạy- học: - Bảng phụ.
III. Hoạt động dạy- học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ: 
 -GV nhận xét, cho điểm.
B. Dạy bài mới:
 Hoạt động 1: Giới thiệu bài. 
Hoạt động2: Hướng dẫn làm bài tập
 Bài tập1: Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu, giáo viên theo dừi kết luận.
Bài tập 2: Gọi HS đọc yêu cầu 
- GV nhận xét và cho điểm.
Bài tập 3: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung, yêu cầu thảo luận cặp đôi để tỡm đúng nghĩa của từ: tự trọng.
 Bài tập 4: HS đọc nội dung bài tập, yêu cầu trao đổi nhóm 4. 
- Giỏo viờn kết luận.
C. Củng cố, dặn dũ:
-Em thớch nhất cõu thành ngữ, tục ngữ nào? Vỡ sao?
- Giỏo viờn nhận xột, dặn về nhà học thuộc cỏc từ vừa tỡm được.
- HS lờn bảng làm, lớp làm vở nhỏp.
- HS lắng nghe
- 1 HS đọc thành tiếng, các nhóm trao đổi điền vào phiếu
- HS suy nghĩ và trả lời.
- HS lần lượt trỡnh bày.
- Các nhóm thảo luận, đại diện các nhóm trỡnh bày.
- HS trả lời.
- HS tự học.
Toỏn
TèM SỐ TRUNG BèNH CỘNG 
I.Mục tiờu: 	
- Bước đầu hiểu biết về số trung bỡnh cộng của nhiều số .
- Biết tỡm số trung bỡnh cộng của 2,3,4số. (Bài 1a,b,c;2)
II. Đồ dựng dạy- học - Bảng phụ
III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1) Bài cũ: gọi HS cỏc cõu hỏi ở BT3
+ GV nhận xét, cho điểm.
2) Bài mới: 
HĐ1: Giới thiệu bài .
HĐ2: Giới thiệu số trung bỡnh cộng và cỏch tỡm số trung bỡnh cộng.
 *GV yêu cầu đọc bài toán 1 và quan sát hỡnh vẽ túm tắt nội dung.
- GV yờu cầu HS phỏt biểu lại quy tắc tỡm số trung bỡnh cộng của nhiều số.
 HĐ3: Bài toỏn 2
 - GV yêu cầu đọc đề bài toán 
Hỏi: Bài toỏn cho biết những gỡ?
- Bài toỏn hỏi gỡ?
- Ba số: 25,27,32 cú TB cộng là bao nhiờu?
- GV hướng dẫn HS giải (tương tự như trên)
HĐ4: Thực hành. 
BT1: cho HS tự làm cỏc bài a,b,c
 - GV nhận xét, cho điểm.
BT2: Cho HS đọc yêu câu BT
- GV nhận xột, chữa bài.	
BT3:HS khỏ, giỏi 
Cho HS đọc yêu cầu bài tập.
- GV nhận xột chữa bài.
3)Củng cố,dăn dũ: Cho HS nhắc lại quy tắc
- Nhận xột giờ học, dặn học thuộc quy tắc.
- 2HS lờn bảng.
- Cả lớp theo dừi
- HS khỏc nhận xột.
- HS đọc thầm bài toán, quan sát hỡnh vẽ, HS viết bài giải như SGK.
- 3HS nhắc lại.
 - 1HS lờn bảng làm.
- HS đọc kết quả. Cả lớp nhận xét.
- HS nhắc lại quy tắc.
- Cả lớp làm vào vở, 1HS đọc kết quả
 - HS làm vào vở.
- 1HS lờn bảng giải
-HS giải vào vở. 1HS lờn bảng giải.
-2HS nhắc lại.
Kể chuyện
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE – ĐÃ ĐỌC
I. Mục tiờu:
- Dựa vào gợi ý ( SGK ) biết chọn và kể lại được câu chuyện đó nghe , đó học núi về tớnh trung thực .
- Hiểu câu chuyện và nêu được nội dung chính của truyện
II. Đồ dùng dạy học:
- Một số truyện viết về tính trung thực: truyện cổ tích, ngụ ngôn, truyện danh nhân, truyện cười, truyện thiếu nhi.
- Bảng lớp viết đề bài.
- Giấy khổ rộng viết gợi ý 3 trong Sgk, tiờu chuẩn đánh giá bài kể chuyện.
III. Các hoạt động dạy học:
* Hoạt động của GV
A. Kiểm tra bài cũ:
- GV kiểm tra 1 HS kể 1-2 đoạn của câu chuyện Một nhà thơ chân chính.
B. Bài mới:
1/ Giới thiệu bài:
2/ Hướng dẫn HS kể chuyện:
a/ Hướng dẫn HS tỡm hiểu yờu cầu của đề bài:
- GV gạch dưới những chữ quan trọng trong đề bài, giúp HS xác định đúng yêu cầu của đề, tránh kể chuyện lạc đề: 
- GV dỏn lờn bảng dàn ý bài kể chuyện và nhắc HS: những truyện đọc được nêu làm vớ dụ là những bài trong Sgk, giỳp cỏc em biết những biểu hiện của tớnh trung thực. Em nờn kể những cõu chuyện ngoài Sgk. Nếu khụng tỡm được những câu chuyện ngoài Sgk, em có thể kể một trong những truyện đó. Khi ấy, em sẽ không được tính điểm cao bằng những bạn tự tỡm được truyện.
b/ HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa cõu chuyện:
+ Kể chuyện theo cặp:
- GV nhắc HS: Với những chuyện khá dài mà các em không có khả năng kể gọn lại, các em chỉ kể 1,2 đoạn- chọn đoạn có sự kiện, ý nghĩa. 
+ Thi kể chuyện trước lớp:
- GV m ... i sống cực nhục của nhân dân ta dưới ách đô hộ của các triều đại phong kiến phương bắc.
+ Nhân dân phải cống nộp sản vật quý.
+ Bọn phong kiến đưa người Hán sang ở lẫn với dân ta, bắt dân ta phải học chữ Hán, sống theo phong tục của người Hán.
-HSKG: Nhân dân ta đã không cam chịu làm nô lệ, liên tục đứng lên khởi nghĩa đánh đuổi quan xâm lược , giữ gìn nền văn hoá dân tộc.
 II. Đồ dùng dạy học - Phiếu học tập của học sinh.
 III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ: Trả lời câu hỏi 2 trong SGK
 - GV nhận xét chung.
2.Dạy bài mới: Giới thiệu bài.
HĐ1: Chính sách áp bức bóc lột của các triều đại p /k phương Bắc đối với nhân dân. 
-GV hỏi: Sau khi thôn tính được nước ta, các triều đại p/k phương Bắc đã thi hành những chính sách áp bức, bóc lột nào?
 -Tìm sự khác biệt về tình hình nước ta: về chủ quyền, về kinh tế, về văn hoá và sau khi bị các triều đại p/k phương Bắc đô hộ?
- GV kết luận.
 HĐ2: Các cuộc khởi nghĩa chống ách đô hộ của p/k phương Bắc.
- GV phát phiếu học tập và nêu yêu cầu đọc Sgk và điền các thông tin về các cuộc khởi nghĩa của nhân dân ta chống lại ách đô hộ của p/ k phương Bắc vào bảng thống kê.
- GV nhận xét, điền kết quả lên bảng.
- GV nêu 1 số câu hỏi để khắc sâu kiến thức về các cuộc đấu tranh của nhân dân ta chống ách đô hộ của p/k phương Bắc.
3.Cũng cố, dặn dò: Cho HS đọc ghi nhớ.
- GV tổng kết dăn dò
- 2HS trả lời. HS khác nhận xét
- HS đọc SGK ( Sau khi...người Hán) và trả lời
-Thảo luận nhóm 4 và điền kết quả vào phiếu, đại diên nên kết quả.
 - HS làm suy nghĩ điền kết quả vào phiếu.
- HS báo cáo kết quả, HS khác bổ sung.
- HS trả lời.
- 2HS đọc phần ghi nhớ.
Về tự học thuộc ghi nhớ.
Thứ 6 ngày 11 tháng 10 năm 2013
Tập làm văn
ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN
I. Mục tiờu:
- Có hiểu biết ban đầu về đoạn văn kể chuyện ( ND Ghi nhớ ) .
- Biết vận dụng những hiểu biết đó cú để tập tạo dựng một đoạn văn kể chuyện .
II. Đồ dùng Dạy- học Tranh minh hoạ hai mẹ con 
III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 1. Kiểm tra bài cũ: GV hỏi:
-Cốt truyện là gỡ?. Cốt truyện gồm những phần nào?
- GV nhận xét, cho điểm.
II. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài -Ghi mục bài 
2. Tỡm hiểu vớ dụ
HĐ1: Bài1: Gọi HS đọc yêu cầu.
- Gọi HS đọc lại truyện Những hạt thóc giống.
- GV phỏt phiếu Bt
- GV kết luận lời giải đúng.
HĐ2.Bài 2:
- GV hỏi: Dấu hiêu nào giúp em nhận ra chỗ mở đầu và chỗ kết thúc?
- Em cú nhận xột gỡ về dấu hiệu ở đoạn 2?
HĐ3. Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu .
- GV yêu cầu TL cặp đôi và trả lời câu hỏi.
HĐ4: Ghi nhớ- Yêu cầu HS đọc ghi nhớ.
Y/cầu HS tỡm một đoạn văn bất kỡ trong bài TĐ,KCvà nêu sự việc được nêu trong đoạn đó
- GV nhận xột, khen.
HĐ5:Luyện tập. -Gọi HS đọc nội dung và y/c
+Cõu chuyện kể lại chuyện gỡ?. Cỏc đoạn kể sự việc gỡ/ Đoạn 3 cũn thiếu phần nào? 
3.Củng cố, dặn dũ: 
- Nhận xét tiết học.Về viết lại đoạn 3.
- 2 HS trả lời
- 1HS đọc yêu cầu
- 1 HS đọc lại truyện.
- HS trao đổi hoàn thành phiếu trong nhóm., lên dán trên bảng.
- HS lần lượt trả lời.
- 1HS đọc
- HS tự phỏt biểu,HS khỏc nhận xột
- 4HS đọc ghinhớ.
- HS phỏt biểu.
- HS nối tiếp nhau đọc y/c.
- HS viết vào vở nháp đọc bài của mỡnh. Sau đó trỡnh bày.
- HS tự viết.
Toỏn 
BIỂU ĐÔ( TT) 
I - Mục tiờu : 
- Bước đầu biết về biểu đồ cột .
- Biết đọc một số thông tin trên biểu đồ (bài 1,2a)
II - Đồ Dùng dạy học 
Phóng to biểu đồ “Số chuột 4 thôn đó diệt được”
III.Các hoạt động dạy học.
HĐ của GV
HĐ của HS
Giới thiệu: 
Hoạt động1: Giới thiệu biểu đồ cột
GV giới thiệu: Đây là một biểu đồ nói về số chuột mà thôn đó diệt được
Biểu đồ có các hàng & các cột (GV yêu cầu HS dùng tay kéo theo hàng & cột)
Hàng dưới ghi tên gỡ?
Số ghi ở cột bờn trỏi chỉ cỏi gỡ? 
Số ghi ở đỉnh cột chỉ gỡ?
GV hướng dẫn HS tập “đọc” biểu đồ.
Yêu cầu HS quan sát hàng dưới & 
nêu tên các thôn có trên hàng dưới. Dùng tay chỉ vào cột biểu diễn thôn Đông.
Quan sát số ghi ở đỉnh cột biểu diễn thôn Đông & nêu số chuột mà thôn Đông đó diệt được.
Hướng dẫn HS đọc tương tự với các cột cũn lại.
Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 1:HS quan sỏt hỡnh vẽ và trả lời như SGK.
Bài tập 2: HS quan sát biểu đồ và gọi HS lên bảng làm câu a. 
2b.HS khỏ và giỏi cú thể làm thờm
 Củng cố - Dặn dũ: 
Chuẩn bị bài: Luyện tập
HS quan sỏt
HS trả lời
HS hoạt động theo sự hướng dẫn & gợi ý của GV
HS làm bài
Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả
HS làm bài
HS sửa bài
Đạo đức
BIẾT BÀY TỎ í KIẾN(T1)
I.Mục tiờu:
-Biết được: Trẻ em cần phải được bài tỏ ý kiến về những vấn đề có liên quan đến trẻ em.
-Bước đầu biết bày tỏ ý kiến của bản thõn và lắng nghe, tụn trọng ý kiến của người khác.
II.Đồ dùng dạy học:
 - SGK Đạo đức lớp 4
 - Mỗi HS chuẩn bị 2 tấm bỡa nhỏ màu đỏ, xanh 
III.Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.KTBC:
 -GV nờu yờu cầu kiểm tra:
 +Nhắc lại phần ghi nhớ bài “Vượt khó trong học tập”.
 +Giải quyết tỡnh huống bài tập 4. (SGK/7)
 2.Bài mới:
a.Giới thiệu bài: Biết bày tỏ ý kiến.
b.Nội dung: 
*Khởi động: Trũ chơi “Diễn tả”
 -GV nêu cách chơi: GV cho HS qs 1 đồ vật hoặc 1 bức tranh. lần lượt từng người vừa cầm đồ vật hoặc bức tranh quan sát, vừa nêu nhận xét của mỡnh về đồ vật, bức tranh đó.
 -GV kết luận:
 Mỗi người có thể có ý kiến nhận xột khỏc nhau về cựng một sự vật.
*Hoạt động 1: Thảo luận nhúm (Cõu 1, 2- SGK/9) 
 -GV chia HS thành 4 nhúm và giao nhiệm vụ cho mỗi nhúm thảo luận về một tỡnh huống ở cõu 1.
 -GV nờu yờu cầu cõu 2:
 +Điều gỡ sẽ xảy ra nếu em khụng được bày tỏ ý kiến về những việc cú liờn quan đến bản thân em, đến lớp em?
 -GV kết luận:
Hoạt động 2: Thảo luận theo nhóm đôi (Bài tập 1- SGK/9)
 -GV nờu cầu bài tập 1:
 Nhận xét về những hành vi, Việc làm của từng bạn trong mỗi trường hợp 
 -GV kết luận: Việc làm của bạn Dung là đúng, vỡ bạn đó biết bày tỏ mong muốn, nguyện vọng của mỡnh. Cũn việc làm của bạn Hồng và Khỏnh là khụng đúng.
*Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến (Bài tập 2- SGK/10)
 -GV phổ biến cho HS cách bày tỏ thái độ thông qua các tấm bỡa màu
 -GV lần lượt nêu từng ý kiến trong bài tập 2 (SGK/10)
 -GV yờu cầu HS giải thớch lớ do.
 -GV kết luận:
 3.Củng cố - Dặn dũ:
 -Thực hiện yờu cầu bài tập 4.
 -Một số HS tập tiểu phẩm “Một buổi tối trong gia đỡnh bạn Hoa”
-Một số HS thực hiện yờu cầu.
-HS nhận xột .
-HS thảo luận :
+ý kiến của mỡnh về đồ vật, bức tranh có giống nhau không?
-HS thảo luận nhúm.
-Đại diện từng nhóm trỡnh bày.
-Cỏc nhúm khỏc nhận xột, bổ sung.
-Cả lớp thảo luận.
-Đại điện lớp trỡnh bày ý kiến .
-HS từng nhóm đôi thảo luận và chọn ý đúng.
-HS biểu lộ thái độ theo cách đó quy ước.
-Vài HS giải thớch.
-HS cả lớp thực hiện.
Khoa học
ĂN NHIỀU RAU VÀ QUẢ CHÍN-
SỬ DỤNG THỰC PHẨM SẠCH VÀ AN TOÀN. 
I/ Muực tieừu:
 - Biết được hàng ngày cần ăn nhiều rau và quả chín.
- Nêu được:
+ Một số tiờu chuẩn của thực phẩm sạch và an toàn 
+ Một số biện phỏp thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm .
-Giải thớch vỡ sao:
+hải sử dụng thực phẩm sạch và an toàn (để đảm bảo sức khỏe).
+Hằng ngày phải ăn nhiều rau và quả chín (Để cung cấp đầy đủ các loại vi-ta-min, chất khoáng cần thiết cho cơ thể. Chất xơ trong rau, quả giúp chống táo bón).
* HS khỏ ,giỏi.
 -Cú ý thức thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm và ăn nhiều rau, quả chín hàng ngày.
II/ Đồ dùng dạy- học:
 -Cỏc hỡnh minh hoạ ở trang 22, 23 / SGK 
 -Một số rau cũn tươi, 1 bó rau bị héo, 1 hộp sữa mới và 1 hộp sữa để lâu đó bị gỉ.
 -5 tờ phiếu cú ghi sẵn cỏc cõu hỏi.
III/ Hoạt động dạy- học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS lờn bảng hỏi:
 1) Tại sao cần ăn phối hợp chất béo động vật và chất bộo thực vật ?
 2) Vỡ sao phải ăn muối i-ốt và không nên ăn mặn ?
 -GV nhận xét và cho điểm HS.
2.Dạy bài mới:
 * Giới thiệu bài: 
 -Kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng của HS mà GV yêu cầu ở tiết trước.
 -GV yêu cầu 1 HS đọc tên bài 10.
 * Hoạt động 1: Ích lợi của việc ăn rau và quả chín hàng ngày.
Cỏch tiến hành:
 -GV tổ chức cho HS thảo luận theo cặp đôi với các câu hỏi:
 1) Em cảm thấy thế nào nếu vài ngày không ăn rau ?
 2) Ăn rau và quả chín hàng ngày có lợi ích gỡ ?
-Gọi cỏc HS trỡnh bày và bổ sung ý kiến.
 -GV nhận xét, tuyên dương HS thảo luận tốt.
 * Kết luận:
 * Hoạt động 2: Trũ chơi: Đi chợ mua hàng.
 -GV yêu cầu cả lớp chia thành 4 tổ, sử dụng các loại rau, đồ hộp mỡnh mang đến lớp để tiến hành trũ chơi.
 -Các đội hóy cựng đi chợ, mua những thứ thực phẩm mà mỡnh cho là sạch và an toàn.
 -Sau đó giải thích tại sao đội mỡnh chọn mua thứ này mà khụng mua thứ kia.
 -Sau 5 phút GV sẽ gọi các đội mang hàng lên và giải thích.
 -GV nhận xét, tuyên dương các nhóm biết mua hàng và trỡnh bày lưu loát.
 * GV kết luận:
 * Hoạt động 3: Cỏc cỏch thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm.
 -GV tiến hành hoạt động nhóm theo định hướng.
 -Chia lớp thành 8 nhúm, phỏt phiếu cú ghi sẵn cõu hỏi cho mỗi nhúm.
 -Sau 10 phỳt GV gọi cỏc nhúm lờn trỡnh bày.
 -Tuyên dương các nhóm có ý kiến đúng và trỡnh bày rừ ràng, dễ hiểu.
 3.Củng cố- dặn dũ:
 -Yờu cầu HS về nhà học thuộc mục Bạn cần biết.
 -Nhận xột tiết học.
 -Dặn HS về nhà tỡm hiểu xem gia đỡnh mỡnh làm cỏch nào để bảo quản thức ăn.
-2 HS trả lời.
-Các tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị của tổ mỡnh.
-Ăn nhiều rau và quả chín sử dụng thực phẩm sạch và an toàn.
-Thảo luận cựng bạn.
+Em thấy người mệt mỏi, khó tiêu, không đi vệ sinh được.
+Chống táo bón, đủ các chất khoáng và vi-ta-min cần thiết, đẹp da, ngon miệng.
-HS lắng nghe.
-HS chia tổ và để chọn những thứ mỡnh cú vào 1 chỗ.
-Các đội cùng đi mua hàng.
-Mỗi đội cử 2 HS tham gia. Giới thiệu về các thức ăn đội đó mua.
-HS lắng nghe và ghi nhớ.
-HS thảo luận nhúm.
-Chia nhúm và nhận phiếu cõu hỏi.(2 nhúm chung 1 phiếu)
-Cỏc nhúm lờn trỡnh bày và nhận xột, bổ sung cho nhau.
Hoạt động tập thể
SINH HOẠT LỚP
I. Mục tiờu :
- Xây dựng nề nếp học tập, vệ sinh môi trường trong lớp.
- Xây dựng tinh thần tập thể lớp, phát động phong trào thi đua
- Đề ra được kế hoạch cụ thể cho từng tổ, lớp trong Tuần 6.
II. Địa điểm:
- Tại lớp học
III. Các hoạt động chủ yếu:
1/ Giới thiệu nội dung sinh hoạt
3/Hướng dẫn lớp xây dựng kế hoạch học tập và vệ sinh của lớp.
4/ Phát động phong trào thi dua xõy dựng nề nếp lớp và học tập
Gv đến từng tổ giúp Hs xây dựng kế hoạch
5/ Giỏo viờn nhận xột buổi sinh hoạt
 Nờu kế hoạch Tuần 6

Tài liệu đính kèm:

  • docLOP 4 TUAN 4.doc