Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần dạy học 7 năm học 2013

Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần dạy học 7 năm học 2013

TIẾT 1 : CHÀO CỜ

TIẾT 2 : TẬP ĐỌC: TRUNG THU ĐỘC LẬP (T13)

 I. MỤC TIÊU:

 1. Đọc trơn toàn bài, đọc diễn cảm bài văn thể hiện tình cảm yêu mến thiếu nhi, niềm tự hào, mơ ư¬ớc và hi vọng của anh chiến sĩ về t¬ương lai tươi đẹp của đất nư¬ớc của thiếu nhi.

 2.Tóm tắt ý nghĩa cảu bài: Tình yêu th¬ương các em nhỏ của anh chiến sĩ, mơ ước của anh về tư¬ơng lai của các em trong đêm trung thu độc lập đầu tiên của đất nư¬ớc.

*KNS: Xác định giá trị . Đảm nhận trách nhiệm ( Xác định nhiệm vụ của bản thân ).

 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn cần hướng dẫn.

 

doc 23 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 490Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần dạy học 7 năm học 2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 7
 (Từ ngày 30/09 đến ngày 4/10/2013)
Thứ /Ngày
Tiết
Môn
Tên bài
Ghi chú
Thứ hai
30/9/2013
1
CC
Sinh hoạt dưới cờ
2
TĐ
Trung thu độc lập
KNS
3
T
Luyện tập
4
CT
Nhớ - viết: Gà Trống và Cáo.
5
ĐĐ
Tiết kiệm tiền của(T1)
KNS,GT
Thứ ba
1/10/2013
1
T
Biểu thức có chứa hai chữ
2
LT-C
Cách viết tên người, tên địa lí Việt nam.
3
KH 
Phòng bệnh béo phì.
KNS, VSMT$1
4
5
Thứ tư
2/10/2013 
1
T
Tính chất giao hoán của phép cộng
2
TĐ
Ở vương quốc Tương Lai.
GT
3
LS
Chiến thắng Bạch Đằng do Ngô Quyền lãnh đạo(938)
4
5
ĐL 
Một số dân tộc ở Tây Nguyên
Thứ năm
3/10/2013
1
KC 
Lời ước dưới trăng
2
T
Biểu thức có chứa ba chữ.
3
TLV
Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện. 
4
KH
Phòng một số bệnh lây qua đường tiêu hóa
KNS
5
 KT
Khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường.(T2)
Thứ sáu
4/10/2013
1
MT
Tập vẽ tranh : Đề tài phong cảnh quê hương*
2
T 
Tính chất kết hợp của phép cộng.
3
LT-C
Luyện tập viết tên người,tên địa lí Việt Nam.
4
TLV
Luyện tập phát triển câu chuyện.
5
SH
Tuần 6
Thứ 2 ngày 30 tháng 10 năm 2013
TIẾT 1 : CHÀO CỜ
TIẾT 2 : TẬP ĐỌC: TRUNG THU ĐỘC LẬP (T13)
 I. MỤC TIÊU: 
 	1. Đọc trơn toàn bài, đọc diễn cảm bài văn thể hiện tình cảm yêu mến thiếu nhi, niềm tự hào, mơ ước và hi vọng của anh chiến sĩ về tương lai tươi đẹp của đất nước của thiếu nhi..
	2.Tóm tắt ý nghĩa cảu bài: Tình yêu thương các em nhỏ của anh chiến sĩ, mơ ước của anh về tương lai của các em trong đêm trung thu độc lập đầu tiên của đất nước.
*KNS: Xác định giá trị . Đảm nhận trách nhiệm ( Xác định nhiệm vụ của bản thân ).
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn cần hướng dẫn.
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Bài cũ: 
Gọi HS đọc phân vai bài: Chị em tôi
B. Dạy bài mới: 
1. Hướng dẫn đọc và tìm hiểu bài.
 HĐ 1: Luyện đọc. GV chia đoạn
- GV theo dõi, kết hợp sửa lỗi -GV đọc mẫu.
HĐ 2: Tìm hiểu bài: 
- Y/c HS đọc thầm đ1 trả lời câu hỏi trong SGK
- GV Hỏi: Đ 1nói lên điều gì?
- Yêu cầu HS đọc thầm đ 2, trả lời câu hỏi.
- ?đ2 nói lên điều gì?- GV ghi ý chính.
- Yêu cầu HS đọc thầm đ3 và trả lời câu hỏi trong SGK.
- GV hỏi: ý chính cảu đ 3 nói lên điều gì?
Hỏi: Nd bài này nói lên điều gì
 HĐ 3: Đọc diễn cảm
Đoạn luyện đọc."Anh nhìn .....vui tươi."
- Tổ chức thi đọc đoạn văn
+ GV theo dõi, nx, cho điểm.
2. Củng cố, dặn dò
-Hỏi:Bài văn cho thấy tình cảm của anh chiến sĩ với các em nhỏ như thế nào?
- Nhận xét tiết học
- 3 HS đọc phân vai và trả lời câu hỏi 
- HS đọc nối tiếp nhau đọc từng đoạn (2 lượt)
- 1HS đọc chú giải.
Câu 1 :Trăng đẹp vẻ đẹp của núi sông tự do,độc lập: “Trăng ngàn và gió núi bao la”.“Trăng đêm này soi sáng xuống nước Việt Nam độc lập tự do”,“trăng sáng mùa thu vằng vặc chiếu khắp thành phố, làng mạc, núi rừng.”
- Trong tương lai: Dưới ánh trăng,dòng thác nước đổ xuống làm chạy máy phát điện.
- Đó là vẻ đẹp của đất nước đã hiện tại, giàu có hơn rất nhiều so với những ngày độc lập đầu tiên.
- Cuộc sống trong hiện tại đã vượt quá cả mơ ước của anh.Các giàn khoan đầu khí, những xa lộ nối liền các nước, những khu phố hiện đại, những nhà máymọc lên.
-Cả lớp đọc thầm tìm nd chính của bài
- 3HS đọc Cả lớp theo dõi, tìm ra giọng đọc của từng đoạn.
HĐ 3: Đọc diễn cảm. 
- GV giới thiệu đoạn cần luyện đọc."Anh nhìn .....vui tươi."
TIẾT 3: TOÁN: LUYỆN TẬP(T31)
 I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh củng cố về:
 - Kỹ năng thực hiện phép cộng, phép trừ và cách thử lại phép cộng, phép trừ.
 - Giải bài toán có lời văn về tìm thành phần cha biết của phép cộng, phép trừ 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ: 
Gọi HS làm bài tập tiết 30 đồng thời kiểm tra vở bài tập một số HS 
- GV nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới: Giới thiệu bài. 
HĐ1: Bài1: GV viết phép tính 2416 + 5164, yêu cầu HS đặt tính và thực hiện tính.
Vì sao em khẳng định bạn làm đúng (sai) ?
GV nêu cách thử => Y/c HS thử lại trên phép +
HĐ 2: Bài 2: GV viết phép tính 6839 - 482, yêu cầu HS đặt tính và thực hiện tính.
 - Yêu cầu HS nhận xét.
Hỏi: Vì sao em khẳng định bạn làm đúng (sai) 
GV nêu cách thử => Y/c HS thử lại trên phép trừ.
HĐ 3: Bài3: Gọi HS nêu yêu cầu bài tập
 - Cho HS tự làm sau đó chữa bài (yêu cầu HS nêu cách tìm x của mình )
 x + 262 = 4848 x - 707 = 3535
x = 4848 - 262 x = 3535 + 707
x = 4586 x = 4242
HĐ4: 
 Bài4: GV yêu cầu HS đọc đề bài
- GV yêu cầu HS trả lời.
 Bài 5: GV yêu cầu HS đọc đề bài và nhẩm.
3. Củng cố dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học và dặn chuẩn bị bài sau.
- HS lên bảng làm. Cả lớp nhận xét.
- HS lắng nghe.
- 1HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở nháp 
- 2HS nhận xét.
- HS trả lời
HS thực hiện tính 7580 - 2416
- Cả lớp làm vào vở 
-HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở nháp 
- Tìm x.
HS nêu cách tìm số hạng chưa biết trong phép cộng , số bị trừ chưa biết trong phép trừ để giải thích cách tìm x
Giải
Núi Phan – xi – păng cao hơn núi Tây Côn Lĩnh và cao hơn là :
 3143 – 2428 = 715 ( m ) 
Đáp số : 715 m
HS : Số lớn nhất có 5 chữ số là 99999, Số bé nhất có 5 chữ số là 10000, hiệu của hai số này là 89999
-1HS làm bảng phụ, lớp làm vở
- HS tự học.
TIẾT 4: CHÍNH TẢ (Nhớ - viết): GÀ TRỐNG VÀ CÁO(T7)
I. MỤC TIÊU:
1. Nhớ - viết lại chính xác, trình bày đúng một đoạn trích trong bài thơ Gà Trống và Cáo.
2.Tìm đúng và viết đúng chính tả những tiếng bắt đầu bằng tr/ch để điền vào chỗ trống; hợp với nghĩa đã cho.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 	- Phiếu viết ghi nội dung bài tập 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A/ Kiểm tra bài cũ. Gọi 3HS lên bảng viết:
Sung sướng, sừng sững, sốt sắng, xôn xao
GV nhận xét, cho điểm.
B/ Dạy bài mới: 
1. Giới thiệu bài. 
2. Hướng dẫn viết chính tả.
HĐ 1: Tìm hiểu nội dung đoạn thơ.
- Yêu cầu HS đọc thuộc lòng bài thơ
Hỏi: Lời lẽ của Gà nói với Cáo thể hiện điều gì?
- Gà tung tin gì để cho Cáo một bài học?
- Đoạn thơ muốn nói với chúng ta điều gì?
HĐ 2: Hướng dẫn HS viết từ khó.
 - GV yêu cầu HS tìm từ khó và luyện viết.
 - Giáo viên nhận xét.
HĐ 3 HS nhắc lại cách trình bày
- Gọi HS trình bày lại cách viết các lời thoại.
HĐ 4: Viết chính tả
- GV yêu cầu HS nhớ viết
HĐ4: Thu và chấm , chữa bài
- GV chấm một số bài, nhận xét.
3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả.
Làm BT2a, 3a VBT: - GV nhận xét, cho điểm
C/ Củng cố, dặn dò: .
- Nhận xét tiết học.
- Dặn chuẩn bị bài sau.
- 3HS lên viết
- Cả lớp viết vào nháp.
* Cần ghi tên bài vào giữa dòng.
- Dòng 6 chữ viết lùi vào một ô ly.Dòng 8 viết sát vào ô lề
- Chữ đầu các dòng thơ phải viết hoa. Viết hoa tên các nhân vật trong bài Gà Trống và Cáo.
- Lời nói trực tiếp của Gà Trống và Cáo thì phải viết sau dấu hai chấm, mở ngoặc kép.
- 1HS Trình bày
- HS viết vào vở.
- Từng cặp trao đổi vở khảo bài.
- Cả lớp làm vào vở. 
- Lớp nhận xét
TIẾT 5: ĐẠO ĐỨC
 Bài 4: TIẾT KIỆM TIỀN CỦA(Tiết 1) (T7)
I. MỤC TIÊU: GT : Không hỏi phương án phân vân, không y/c hoi học kể về một người biết tiết kiêm, học sinh có thể việc làm tiết kiệm của mình .
 	1.Nhận thức được:Cần phải tiết kiệm tiền của như thế nào.Vì sao cần tiết kiệm 	tiền của.
 	2.HS biết tiết kiệm, giữ gìn sách vở, đồ dùng...trong sinh hoạt hàng 	ngày.
 	3. Biết đồng tình, ủng hộ những hành vi, việc làm tiết kiệm; không đồng tình với 	những hành vi, việc làm lãng phí tiền của.
* KNS : Kỹ năng bình luận, phê phán việc lãng phí tiền của. Kỹ năng lập kế hoạch sử dụng tiền của bản thân.
 	II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: Phiếu học tập; mỗi HS 3 tấm bìa màu.
 	III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ:
 HS nhắc lại nội dung bài học "Bày tỏ ý kiến".
B. Dạy bài mới: Giới thiệu bài, ghi mục bài.
HĐ1:Thảo luận nhóm các thông tin trang 11SGK
- GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm.
- GV kết luận: Tiết kiệm là một thói quen tốt...
 HĐ2: Bày tỏ ý kiến, thái độ.
- GV lần lượt nêu từng ý kiến trong bài tập 1. Y/ c HS bày tỏ thái độ đánh giá vào phiếu HT.
 - GV nhận xét, kết luận
HĐ3: Thảo luận nhóm bài tập 2 SGK.
- GV chia nhóm giao nhiệm vụ cho các nhóm.
- GV kết luận về những việc nên làm và không nên làm để tiết kiệm tiền của.
- GVcho HS liên hệ 
- GV cho HS đọc phần ghi nhớ trong SGK
C. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học.
- GV yêu cầu học sinh nhắc lại ghi nhớ về tiết kiệm tiền của.
- Về nhà tự liên hệ việc tiết kiệm của mình. 
-Các nhóm thảo luận, đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung.
Nhân dân ta Đã đúc kết kinh nghiệm thành câu ca dao :
 “ Ở đây một hạt cơm rơi
 Ngoài kia bao giọt mồ hôi thấm đồng “ 
 - HS lần lượt bày tỏ thái độ, giải thích cách lựa chọn của mình.
- Các nhóm thảo luận, liệt kê các việc nên làm và không nên làm để tiết kiệm tiền của.
- Đại diện các nhóm trình bày.
* Tiết kiệm là sử dụng đúng mục đích, hợp lý, có ích, không sử dụng thừa thãi.
Tiết kiệm tiền của không phải là bủn xỉn, dè xẻn.
- HS tự liên hệ rút ra ghi nhớ.
- HS đọc ghi nhớ.
Thứ 3 ngày 1 tháng 10 năm 2013
TIẾT 1: TOÁN: BIỂU THỨC CÓ CHỨA HAI CHỮ(T32)
I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh:
- Nhận ra một số biểu thức đơn giản có chứa hai chữ. 
 	- Tính giá trị của một số biểu thức đơn giản có chứa hai chữ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - Bảng phụ
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1) Bài cũ: HS làm bài tập 2 VBT 
+ GV nhận xét, cho điểm.
2) Bài mới: 
HĐ1: Giới thiệu bài 
- Ghi mục bài lên bảng 
 HĐ2: Giới thiệu biểu thức có chứa hai chữ. GV yêu cầu HS đọc bài toán ví dụ.
- GV nêu lần lượt các câu hỏi để khai thác nd.
- Từ đó GV giới thiệu: a + b đợc gọi là biểu thức có chứa hai chữ.
HĐ3: Giá trị của biểu thức có chứa hai chữ. 
- GV hỏi và viết lên bảng: Nếu a = 3 và b = 2 thì a + b bằng bao nhiêu? 
 GV: Ta nói 5 là một giá trị của biểu thức a + b
GV làm tương tự với a = 4 ; 0 và b = 0 ; 1
Khi biết giá trị cụ thể của a và b, muốn tính giá trị của biểu thức a + b ta làm thế nào?.
HĐ4: Luyện tập.
Bài1: Cho HS đọc yêu cầu và tự làm
- GV chữa bài và nhận xét
Bài 2: Viết vào ô trống.
- GV nhận xét chữa bài
Bài 3: Cho HS tự làm, 1 HS làm bảng phụ.
 3)Củng cố, dăn dò: 
- Yêu cầu HS nêu ví dụ về biểu thức có chứa 2 chữ?
- Nhận xét giờ học. Dặn về học bài 
- 1HS lên bảng làm.
- Cả lớp theo dõi, nhận xét
- HS đọc lại mục bài.
- HS đọc  ... 
Giới thiệu bài (tiết2)
HĐ 1: Thực hành khâu hai mép vải bằng mũi khâu thường. 
- GV gọi HS nhắc lại quy trình khâu hai mép vải
- GV nhận xét và nêu các bước khâu hai mép vải bằng mũi khâu thường:
+ Bước 1: Vạch đường dấu
+ Bước 2: Khâu lược
+ Bước 3: Khâu hai mép vải bằng mũi khâu thường,.
- Cho HS thực hành
- GV quan sát, theo dõi, uốn nắn thêm
HĐ 2 Đánh giá kết quả học tập của HS
+ GV tổ chức cho HS trình bày sản phẩm TH.
+ GV nêu tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm.
+ GV nhận xét, đánh gía kết quả của HS. 
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học, tinh thần học tập 
- Dặn chuẩn bị vật liệu, dụng cụ cho tiết sau.
- HS nhắc lại
- HS khác nhận xét.
- HS quan sát và nhận xét 
 - 2HS nhắc lại
- HS lắng nghe.
- HS thực hành
- HS trưng bày sản phẩm
- HS tự đánh giá sản phẩm theo tiêu chuẩn trên.
+ Khâu ghép được 2 mép vải theo cạnh dài mảnh vải, đường khâu cách đều mép vải.
+ Dường khâu ở mặt trái tương đối thẳng.
+ Các mũi khâu tương đối cách đều nhau và bằng nhau.
+ Hoàn thành sản phẩm đúng thời gian.
- HS chuẩn bị cho tiết sau.
Thứ 6 ngày 04 tháng 10 năm 2013
TIẾT 1: MĨ THUẬT
 Tập vẽ tranh
ĐỀ TÀI PHONG CẢNH QUÊ HƯƠNG* (T7)
I-MỤC TIÊU
 - HS biết quan sát các hình ảnh và nhận ra vẻ đẹp của phong cảnh quê hương.
 - HS biết cách vẽ và ve được tranh phong cảnh theo cảm nhận riêng.
 - HS thêm yêu mến quê hương.
II- THIẾT BỊ DẠY - HỌC
 GV: - Một số tranh, ảnh phong cảnh
 - Bài vẽ phong cảnh của HS lớp trước.
 HS: - Tranh, ảnh phong cảnh
 - Giấy vẽ hoặc vở thực hành, bút chì, tẩy, màu,...
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Giới thiệu bài mới
HĐ1: Tìm và chọn nội dung đề tài
- GV treo 1 số bức tranh về đề tài phong cảnh và đặt câu hỏi.
+ Tranh vẽ phong cảnh gì ?
+ Hình ảnh nào là chính, h. ảnh nào là phụ?
+ Màu sắc như thế nào ?
- GV tóm tắt:
+ GV y/c HS nêu 1 số phong cảnh nơi em ở.
+ Em đã đi tham quan ở đâu ? Phong cảnh ở đó như thế nào ?
HĐ2: Hướng dẫn HS cách vẽ.
- GV y/c HS nêu các bước tiến hành vẽ tranh đề tài.
- GV vẽ minh hoạ bảng và hướng dẫn.
HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành
- GV gọi 2 đến 3 HS và đặt câu hỏi:
+ Em chọn phong cảnh gì để vẽ ?
+ Hình ảnh nào là chính, h.ảnh nào là phụ ?
- GV bao quát lớp, nhắc nhở HS vẽ h. ảnh chính chiếm phần lớn trong bức tranh,...
- GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS K, G
HĐ4: Nhận xét, đánh giá.
-GV chọn 1 số bài đẹp,chưa đẹp để nhận xét
- GV gọi 2 đến 3 HS nhận xét
- GV nhận xét, đánh giá bổ sung.
*HĐNK: GV nêu vài nét về lịch sử hình thành và phát triển của trường.
* Dặn dò:- Về nhà quan sát con vật quen thuộc
- HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
+ Cầu Tràng tiền, biển, nông thôn..
+ Phong cảnh là h.ảnh chính,...
+ Có đậm, có nhạt,...
- HS lắng nghe.
- HS trả lời:
+ Ở Hà Nội có Hồ gươm, Đà Nẵng có chùa Non nước,...rất đẹp
- HS trả lời:
B1: Vẽ mảng chính, mảng phụ
B2: Vẽ hình ảnh
B3: Vẽ chi tiếthoàn chỉnh hình.
B4: Vẽ màu theo ý thích.
- HS quan sát và lắng nghe.
- HS trả lời theo cảm nhận riêng
+ Cầu Tràng Tiền, cảnh biển,...
+ Phong cảnh là h. ảnh chính,...
- HS vẽ bài theo ý thích. Vẽ màu phù hợp với quang cảnh,phong cảnh,...
- HS đưa bài lên để nhận xét.
- HS nhận xét về h.ảnh, màu sắc,...
- HS lắng nghe
HS lắng nghe và nêu hướng phấn đấu của mình trong năm học.
- HS lắng nghe dặn dò.
- Nhớ đưa vở, bút chì, tẩy, màu,...
TIẾT 2: TOÁN
TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP CỘNG(T35)
I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh:
- Nhận biết tính chất kết hợp của phép cộng.
- Sử dụng tính chất kết hợp của phép cộng trong một số trường hợp đơn giản.
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A.Bài cũ:Yêu cầu HS làm bài 4 SGK trang 42
- GV nhận xét, cho điểm.
B. Dạy bài mới: 
HĐ1: Giới thiệu bài, ghi tên bài lên bảng .
HĐ2: Giới thiệu t/c kết hợp của phép cộng.
* GV yêu cầu HS thực hiện tính giá trị của biểu thức : ( a + b ) + c và a + ( b + c ) để điền vào bảng. 
 ? Hãy so sánh giá trị của biểu thức ( a + b ) + c với giá trị của biểu thức a + ( b + c ) 
HS trả lời GV chốt: Ta có thể viết 
 ( a + b ) + c và a + ( b + c )
- Em nhận xét gì về các số hạng trong 2 tổng?
HĐ3: Luyện tập, thực hành.
Bài 1: Viết số thích hợp vào ô trống.
- GV cho HS làm rồi trình bày. GV nhận xét
 Bài 2: Đặt tính rồi dùng tính chất kết hợp để thử lại. 
Bài 3: Khoanh vào chữ trước câu trả lời đúng.
Bài 4: Cho HS làm bảng phụ, lớp làm vở.
- GV nhận xét, cho điểm.
C. Củng cố, dặn dò: 
- HS nhắc lại công thức và quy tắc t/ c kết hợp của phép cộng
- Nhận xét giờ học. 
- Dặn về học bài.
- HS lên làm, cả lớp đối chiếu kết quả.
- HS nhắc lại đề bài.
- HS đọc bảng số.
- 3 HS thực hiện, 1 HS thực hiện 1 cột
- HS so sánh trình bày.
- HS nhận xét.
- HS nhắc lại công thức và quy tắc.
* Công thức :(a + b) + c = a + ( b + c )
* Quy tắc : Khi cộng một tổng hai số với số thứ ba, ta có thể cộng số thứ nhất với tổng của số thứ hai và số thứ ba.
- HS làm rồi trình bày, 1 HS làm bảng phụ 
- HS tự làm, sau đó trình bày. 
- HS làm
B 2 . Giải 
 Hai ngày đầu quỹ tiết kiệm nhận được số tiền :
75500000+86950000 =162450000(đồng)
 Cả 3 ngày quỹ tiết kiệm nhận được số tiền :162450000 + 14500000 = 176950000(đồng)
 Đáp số : 176950000 đồng
TIẾT 3: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
 LUYỆN VIẾT TÊN NGƯỜI, TÊN ĐỊA LÍ VIỆT NAM(T14)
I. MỤC TIÊU: 
 - Ôn lại cách viết tên người, tên địa lí Việt Nam.
 - Viết đúng tên người, tên địa lí Việt Nam trong mọi văn bản.
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Phiếu học tập.
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A.Kiểm tra bài cũ: 
- Em hày nêu quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam? Cho ví dụ?
- Cho HS viết tên và địa chỉ gia đình em?
- GV nhận xét, cho điểm.
B. Dạy bài mới:
1/ Giới thiệu bài. 
2/ Hướng dẫn làm bài tập.
Hoạt động 1: Bài1: Yêu cầu HS đọc BT1
- Yêu cầu thảo luận nhóm 4
- GV nhận xét, kết luận lời giải đúng.
- Gọi HS đọc bài ca dao đã hoàn chỉnh.
- Cho HS quan sát tranh minh hoạ và hỏi: Bài ca dao cho em biết điều gì?
 Hoạt động2: Bài2: Gọi HS đọc yêu cầu bài.
- GV treo bản đồ địa lí Việt Nam lên bảng.
GV nêu một số VD để hướng HS làm bài.
- GV yêu cầu hoạt động nhóm.
- Các nhóm dán phiếu lên bảng.
Nhận xét bổ sung để tìm ra nhóm đi được nhiều nơi nhất.
+ GV nhận xét, tuyên dương.
C. Củng cố, dặn dò:. 
- Tên người, tên địa lí Việt Nam cần được viết như thế nào? 
- Nhận xét tiết học. 
-Dặn HS về ghi nhớ tên địa danh vừa tìm được
- HS trình bày. 
- HS lên viết.
- HS lắng nghe
- 2 HS đọc yêu cầu nội dung.
- Hoạt động theo nhóm, sau đó trình bày, nhóm khác nhận xét,bổ sung.
Hàng Bồ, Hàng Bạc, Hàng Gai, Hàng Thiếc, Hàng Hài, Hàng Giày, Hàng Cót, Hàng Mây, Hàng Đàn, Phúc Kiến, Hàng Than, Hàng Mã, Hàng Mắm, Hàng Ngang, Hàng Đồng, Hàng Nón, Hàng Hòm, Hàng Đậu, Hàng Bông, Hàng Bè, Hàng Bát, Hàng Tre, Hàng Giấy, Hàng The, Hàng Gà
- 2HS đọc thành tiếng.
- HS quan sát trả lời.
- 2HS đọc đề bài.
- HS lắng nghe.
- Tiến hành thảo luận nhóm.
- Các nhóm dán phiếu lên bảng.
TIẾT 4: TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN(T14)
I. MỤC TIÊU: 
- Củng cố kỹ năng phát triển câu chuyện:
 	- Sắp xếp các đoạn văn kể chuyện theo trình tự thời gian. 
 	- Viết câu mở đoạn để liên kết cấc đoạn văn theo trình tự thời gian.
KNS:-Tư duy sáng tạo, phân tích, phán đoán. Thể hiện sự tư tin. Hợp tác
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC : Phiếu học tập ; tranh minh hoạ bài "Vào nghề"
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I. Bài cũ: Gọi HS lên bảng kể câu chuyện từ đề bài: Viết câu mở đoạn để liên kết các đoạn văn theo trình tự thời gian .
- GV nhận xét, cho điểm.
II. Bài mới: * Giới thiệu bài.
 * Hướng dẫn làm bài tập.
GV treo tranh minh hoạ và hỏi: Bức tranh minh hoạ cho chuyện gì ? Hãy kể tóm tắt
 *HĐ1: Bài1.
- Gọi HS đọc yêu câu.Y/C HS thảo luận cặp đôi và viết câu mở đầu cho từng đoạn.
- Gọi HS nhận xét, phát biểu ý kiến
HĐ2: Bài 2. Gọi HS đọc yêu cầu.
Y/C HS đọc toàn truyện, trả lời câu hỏi: Các đoạn văn được sắp xếp theo trình tự 
? Các câu mở đoạn đóng vai trò gì trong việc thể hiện trình tự ấy?
HĐ3: Bài 3. GVcho HS đọc yêu cầu đề.
- Em chọn câu chuyện nào đã học để kể.
- Yêu cầu HS kể chuyện trong nhóm
- Gọi HS tham gia thi kể chuyện
III. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Phát triển câu chuyện theo trình tự thời gian nghĩa là thế nào?.
- 3HS lên bảng kể chuyện. 
- HS theo dõi
Đề bài : Trong giấc mơ, em được một bà tiên cho ba điều ước và em đó thực hiện cả ba điều ước đó. Hãy kể lại câu chuyện ấy theo trình tự thời gian.
- HS trả lời và kể tóm tắt chuyện.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- Nhận xét, phát biểu theo cách mở đoạn của mình.
- HS đọc thành tiếng. HS thảo luận cặp đôi tiếp nối nhau trả lời câu hỏi
- HS kể trong nhóm
Các gợi ý : Em gặp bà tiên trong hoàn cảnh nào? Vì sao bà tiên lại cho em ba điều ước ?
+ Em thực hiện từng điều ước ấy như thế nào?
+ Em nghĩ gợi khi thức giấc ?
- HS thi kể chuyện
- HS trả lời
TIẾT 5: SINH HOẠT LỚP
SƠ KẾT TUẦN 7
I. Mục tiêu
- HS nắm được ưu, khuyết điểm trong tuần, trong tháng về nề nếp và về học tập.
- Đưa ra phương hướng phấn đấu trong tháng tới, tuần tới.
II. Công việc chuẩn bị: 
- ND sinh hoạt.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức.
2. Bài mới :
HĐ1 : GV nêu yêu cầu và nhiệm vụ tiết học
HĐ 2 : Nội dung.
a. Kiểm điểm nề nếp trong tuần.
- Cho các tổ thảo luận 
- Đại diện các tổ trình bày.
- GV nhận xét, đánh giá chung:
* Ưu điểm:
 Đi học đúng giờ
 Chú ý nghe giảng
 Chữ viết có nhiều tiến bộ 
* Tồn tại:
 - Còn bạn hay quên sách vở đồ dùng học tập .
- Chưa đeo khăn quàng và mặc đồng phục đúng quy định .
b. Đưa ra phương hướng phấn đấu trong tuần tới.
- Cho HS thảo luận và nêu phương hướng hoạt động tuần tới.
GV nhận xét, bổ sung.
c. Vui văn nghệ (nếu còn thời gian)
- Cho HS tham gia biểu diễn văn nghệ.
3. Củngcố dặn dò :
- Nhận xét, đánh giá chung. 
- Hướng dẫn HS về nhà ôn lại các bài tập
- HS chú ý lắng nghe.
- Các tổ thảo luận để nêu ra được ưu khuyết điểm trong tuần của tổ mình
- 3 HS đại diện của từng tổ nêu nối tiếp
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- HS kiểm điểm
- HS thảo luận đưa ra ý kiến của tổ mình:
 Thực hiện tốt nề nếp
 Thi đua giành nhiều điểm tốt
 Thi đua giữ vở sạch chữ đẹp
 Giữ VS chung, ...
************************************

Tài liệu đính kèm:

  • docLop 4 Tuan 7 CKTKN.doc