Tiết 2: Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Tính được tổng của 3 số, vận dụng một số tính chất để tính tổng 3 số bằng cách thuận tiện nhất.
- GDHS : Chăm chỉ học tập
II. Đồ dùng dạy – học:
- Sách giáo khoa, bảng phụ ghi nội dung BT3
III. Các hoạt động dạy – học:
TUẦN 8 Thứ hai ngày 14 tháng 10 năm 2013 Tiết 1: CHÀO CỜ Tiết 2: Toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Tính được tổng của 3 số, vận dụng một số tính chất để tính tổng 3 số bằng cách thuận tiện nhất. - GDHS : Chăm chỉ học tập II. Đồ dùng dạy – học: - Sách giáo khoa, bảng phụ ghi nội dung BT3 III. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1) Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu học sinh tính giá trị của biểu thức: 20 + 35 + 45 75 + 25 + 50 - Nhận xét, sửa bài, tuyên dương 2) Dạy bài mới: Hoạt động 1:- Giới thiệu bài. Hoạt động 2: Thực hành làm bài tập: Bài tập 1: (làm câu b tại lớp) - Mời học sinh đọc yêu cầu của bài - Yêu cầu học sinh làm bài vào vở - Mời học sinh trình bày bài làm, nêu cách tính - Nhận xét, sửa bài vào vở - Lưu ý HS khi cộng nhiều số hạng: ta phải viết số hạng này dưới số hạng kia sao cho các chữ số cùng hàng phải thẳng cột, viết dấu + ở số hạng thứ hai, sau đó viết dấu gạch ngang Bài tập 2: (câu a và b làm 2 phép tính đầu) - Mời học sinh đọc yêu cầu của bài - GV: Các em dựa vào tính chất nào để thực hiện bài này? - Yêu cầu học sinh làm bài vào vở - Mời học sinh trình bày bài làm, nêu cách tính - Nhận xét, sửa bài vào vở Bài tập 3: (làm tại lớp câu b) - Mời học sinh đọc yêu cầu của bài - Yêu cầu HS nêu cách tìm số bị trừ, số hạng chưa biết - Yêu cầu học sinh làm bài vào vở - Mời học sinh trình bày bài làm, nêu cách tính - Nhận xét, sửa bài vào vở Bài tập 4: (làm tại lớp câu a) - Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập - Hướng dẫn học sinh tóm tắt và cách giải - Yêu cầu học sinh làm bài vào vở - Mời học sinh trình bày bài giải - Nhận xét, sửa bài vào vở Bài tập 5: (dành cho học sinh giỏi) - Mời học sinh đọc yêu cầu của bài. - Bài toán cho biết gì? - Bài toán yêu cầu gì? Củng cố dặn dò: - Nêu tính chất kết hợp và tính chất giao hoán của phép cộng. - Muốn tính chu vi hình chữ nhật ta làm như thế nào? - Chuẩn bị bài: Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. -2 học sinh lên bảng sửa bài, cả lớp làm vào vở - Cả lớp theo dõi - Học sinh đọc: Đặt tính rồi tính tổng - Cả lớp làm bài vào vở - Học sinh trình bày bài làm, nêu cách tính - Nhận xét, sửa bài vào vở 26 387 54 293 + 14 075 + 61 934 9 210 7 652 49 672 123 879 - Học sinh đọc: - Cả lớp làm bài vào vở - Học sinh trình bày bài làm, nêu cách tính - Nhận xét, sửa bài vào vở a) 96 + 78 + 4 = 100 + 78 = 178 67 + 21 + 79 = 67 + (21 + 79) = 67 + 100 = 167 408 + 85 + 92 = (408 + 92) + 85 = 500 + 85 = 585. - Học sinh đọc: Tìm x - Học sinh nêu cách tìm số bị trừ, số hạng chưa biết - Cả lớp làm bài vào vở - Học sinh trình bày bài làm, nêu cách tính - Nhận xét, sửa bài vào vở x – 306 = 504 x + 254 = 680 x = 504 + 306 x = 680 – 254 x = 810 x = 426 - Học sinh đọc yêu cầu của bài - HS ghi tóm tắt và nêu cách giải - Cả lớp làm bài vào vở - Trình bày bài giải trước lớp - Nhận xét, sửa bài vào vở Bài giải a/ Số dân xã đó tăng thêm trong 2 năm là: 79 + 71 = 150 (người) b/ Sau hai năm số dân xã đó có tất cả là: 5256 + 150 = 5406 (người) Đáp số: a/ 150 người b/ 5406 người - Học sinh đọc yêu cầu của bài. - Bài toán cho biết chiều dài là a; chiều rộng là b ; P là chu vi hình chữ nhật. P= ( a+b) x 2 - Bài toán yêu cầu dựa vào công thức để tính chu vi hình chữ nhật. a) a= 16cm, b = 12cm thì P= (16+12) x 2 P = 56 (cm) b) ) a= 45m, b = 15m thì P = (45+15) x 2 P = 120 (m) - Học sinh thực hiện - Cả lớp theo dõi Tiết 3 Thể dục (GV chuyên dạy) Tiết 4: Âm nhạc (GV chuyên dạy) Tiết 5: Tập đọc NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ I. Mục tiêu: - Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng vui, hồn nhiên. - Hiểu nội dung: Những ước mơ ngộ nghĩnh, đáng yêu của các bạn nhỏ bộc lộ khát khao làm cho thế giới tốt đẹp hơn. - Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 4 ; thuộc 1, 2 khổ thơ trong bài. *GDKNS: Giao tiếp: ứng xử lịch sự trong giao tiếp, xác định giá trị, thảo luận nhóm .II. Đồ dùng dạy – học: - Sách giáo khoa, bảng phụ, tranh minh học bài học trong sách giáo khoa III. III. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1) Kiểm tra bài cũ: Ở Vương quốc Tương Lai - Giáo viên kiểm tra hai nhóm học sinh phân vai đọc và trả lời câu hỏi - Giáo nhận xét – ghi điểm 2) Dạy bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài. Hoạt động 2: Luyện đọc – tìm hiểu bài a, Luyện đọc: - Gọi một hs khá đọc bài - HD cách đọc mỗi khổ - Yêu cầu hs đọc nt các khổ thơ - Tìm từ khó đọc? - Câu khó: Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc kết hợp rèn cách ngắt nhịp các câu thơ: Chớp mắt/Tha hồ/.Hoá trái bom/ - Yêu cầu hs đọc nt lần 2 kết hợp giải nghĩa từ. - Yêu cầu học sinh từng đoạn trong bài theo nhóm đôi - Giáo viên đọc diễn cảm bài thơ : giọng hồn nhiên, tươi vui. Nhấn giọng những từ ngữ thể hiện sự hồn nhiên, tươi vui b, Tìm hiểu bài: - Giáo viên tổ chức cho học sinh đọc thầm và trả lời câu hỏi (Cả lớp, nhóm, cá nhân) + Câu thơ nào được lặp lại nhiều lần trong bài? + Việc lặp lại nhiều lần nói lên điều gì? + Mỗi khổ thơ nói lên một điều ước của các bạn nhỏ. Những điều ước ấy là gì? + Nhận xét về ước mơ của các bạn nhỏ trong bài thơ? + Em thích ước mơ nào trong bài ? Vì sao ? - Sau mỗi câu trả lời giáo viên nhận xét, chốt lại, nêu nội dung của bài. c, Hướng dẫn đọc diễn cảm và học thuộc lòng bài thơ - Giáo viên hướng dẫn cả lớp đọc diễn cảm một đoạn trong bài. - Hướng dẫn học sinh học thuộc lòng 1, 2 khổ thơ - Tổ chức cho học sinh các nhóm thi đọc thuộc lòng trước lớp - Nhận xét, góp ý, bình chọn Củng cố dặn dò: - Nêu ý nghĩa của bài thơ ? - Dặn học sinh về học thuộc lòng bài thơ. - Chuẩn bị bài: Đôi giày ba ta màu xanh - Hai nhóm học sinh đọc phân vai và trả lời câu hỏi - Cả lớp theo dõi - 1 hs đọc toàn bài - HS nối tiếp nhau đọc các khổ thơ của bài. + Phép lạ, chén ngọt lành, lặn, trái ngon, bi tròn, - HS đọc nt tiếp các khổ thơ và đọc phần chú giải ở cuối bài - Học sinh luyện đọc theo cặp. - Cả lớp chú ý theo dõi, phát hiện giọng đọc. - Học sinh đọc thầm và trả lời: + Câu : Nếu chúng mình có phép lạ. + Nói lên ước muốn của bạn nhỏ rất tha thiết Khổ 1: Cây mau lớn để cho quả. Khổ 2: Trẻ em trở thành người lớn ngay để làm việc. Khổ 3: Trái đất không còn mùa đông. Khổ 4: Trái đất không còn bom đạn, những trái bom biến thành những trái ngon chứa toàn kẹo với bi tròn. + Những ước mơ lớn, những ước mơ cao đẹp: cuộc sống no đủ, được làm việc, không còn thiên tai, thế giời hoà bình. + Học sinh đọc thầm tự suy nghĩ và phát biểu - Học sinh theo dõi - Học thuộc 1, 2 khổ thơ - Học sinh thi đọc thuộc lòng trước lớp - Ước mơ của các bạn nhỏ muốn có những phép lạ để làm cho thế giới tốt đẹp hơn. CHIỀU (Nghỉ chuẩn bi cho ngày hội đọc) Tiết 1: Đạo đức TIẾT KIỆM TIỀN CỦA (tiết 2) I. Mục tiêu: - Nêu được ví dụ về tiết kiệm tiền của. - Biết được lợi ích của tiết kiệm tiền của. - Sử dụng tiết kiệm quần áo, sách vở, đồ dùng, điện, nước, trong cuộc sống hàng ngày. GDKNS: - Kĩ năng bình luận, phê phán việc lãng phí tiền của, kĩ năng lập kế hoạch sử dụng tiền của bản thân, đồng tình với các hành vi, việc làm sử dụng tiết kiệm năng lượng; phản đối, không đồng tình với hành vi sử dụng lãng phí năng lượng. II. Đồ dùng dạy – học: - Sách giáo khoa. Các tấm bìa màu xanh, đỏ. III Các hoạt động dạy – học:: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1) Kiểm tra bài cũ: Tiết kiệm tiền của(tiết 1) - Vì sao chúng ta phải biết tiết kiệm tiền của? - Giáo viên nhận xét, tuyên dương 2) Dạy bài mới: Giới thiệu bài : Tiết kiệm tiền của (tiết 2) Hoạt động1: HS làm việc cá nhân (BT4) - GV yêu cầu HS đọc nội dung bài tập 4 - Giáo viên yêu cầu học sinh dùng que đúng, sai để chọn và giải thích Giáo viên kết luận: Ý đúng: a, b, h, k. Ý sai: c, d, đ, e, i. - Giáo viên yêu cầu HS tự liên hệ bản thân - GV nhận xét, khen những HS đã biết tiết kiệm tiền của & nhắc nhở những HS khác thực hiện việc tiết kiệm tiền của trong sinh hoạt hàng ngày. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm và đóng vai (bài tập 5) - Giáo viên chia 3 nhóm, giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm thảo luận và đóng vai một tình huống trong bài tập 5. - Tổ chức cho các nhóm thảo luận, tập đóng vai trong nhóm - Mời đại diện cho các nhóm trình bày - Nhận xét, bổ sung - Thảo luận lớp: + Cách ứng xử như vậy đã phù hợp chưa? Có cách ứng xử nào khác không? Vì sao? + Em cảm thấy thế nào khi ứng xử như vậy? - Giáo viên kết luận về cách ứng xử phù hợp trong mỗi tình huống - Giáo viên mời một vàihọc sinh đọc to trong phần Ghi nhớ trong SGK - Hoạt động nối tiếp: Em đã biết tiết kiệm tiền của chưa? - Em dự định sẽ tiết kiệm sách vở, đồ dùng học tập trong năm học này như thế nào? - Thực hành tiết kiệm tiền của, sách vở, đồ dùng, đồ chơi, điện, nước trong cuộc sống hàng ngày. - Chuẩn bị bài: Tiết kiệm thời giờ (tiết 1) - Học sinh nêu trước lớp - Cả lớp theo dõi - Học sinh đọc nội dung bài tập 4 - Học sinh nêu đúng, sai và giải thích. - Học sinh tự liên hệ bản thân - Cả lớp theo dõi - Học sinh hình thành nhóm, nhận yêu cầu chuẩn bị đóng vai - Các nhóm thảo luận, tập đóng vai trong nhóm - Các nhóm cử đại diện trình bày. Cả lớp theo dõi nhận xét. N1: Tuấn khuyên Bằng không nên xé vở lấy giấy gấp đồ chơi để giữ gìn sách vở. N2 :Em khuyên bạn Tâm không nên đòi mẹ mua thêm đồ chơi, để tiết kiệm tiền cho mẹ. N3: Cường khuyên Hà nên dùng hết giấy ở vở cũ để tiết kiệm tiền của. Vì tiết kiệm là việc làm ích nước lợi nhà. - HS nêu thêm cách ứng xử khác - Học sinh cả lớp trao đổi - Học sinh đọc ghi nhớ - Học sinh thực hiện - Cả lớp theo dõi Tiết 2: Toán LUYỆN TẬP : TÍNH CHẤT GIAO HOÁN CỦA PHÉP CỘNG I.Môc tiªu: Gióp häc sinh -Cñng cè häc sinh n¾m ch¾c kiÕn thøc tÝnh chÊt giao ho¸n cña phÐp céng. -VËn dông tÝnh chÊt cña phÐp céng ®Ó lµm bµi tËp cã liªn quan. -Ph¸t triÎn t duy cho häc sinh. II.§å dïng d¹y häc.: HÖ thèng bµi tËp. III.Ho¹t ®éng d¹y häc Ho¹t ®éng cña thÇy Ho¹t ®éng cña trß 1.æn ®Þnh 2.Bµi cò: KiÓm tra bµi tËp vÒ nhµ 3.Bµi míi *Híng dÉn häc sinh luyÖn tËp: + ¤n l¹i tÝnh chÊt giao ho¸n a +b =b +a *Bµi tËp vËn dông Bµi 1:TÝnh b»ng c¸ch thuËn tiÖn nhÊt: 625 + 1268 + 332 + 675 2547 + 1456 + 6923 -456 6521 + 3205 + 3479 789 + 494 + 211 + 536 Bµi 2: §iÒn § hoÆc S vµo chç chÊm mçi biÓu thøc sau: 36 + 59 + 64 = 36 + 64 + 59 .. 129 + 157 -29 = 129 -29 + 157 129 + 157 ... ởng xanh. Thấy một em bé mang một cái máy có đôi cánh xanh, Tin-tin hỏi em đang làm gì. Em nói: khi nào ra đời sẽ dùng đôi cánh này để chế ra một vật làm cho con người hạnh phúc. Em bé nói máy chế sắp xong rồi, có muốn xem không. Tin-tin háo hức muốn xem. Vừa lúc ấy, một em bé đem khoe với Tin-tin ba mươi lọ thuốc trường sinh. Em bé thứ ba từ trong đám đông bước ra mang đến một thứ ánh sáng lạ thường. Em thứ tư kéo tay Tin-tin muốn khoe một chiếc máy biết bay trên không như một con chim. Còn em bé thứ năm khoe chiếc máy biết dò tìm những kho báu trên mặt trăng. - Mời học sinh kể trước lớp - Nhận xét bổ sung, bình chọn bạn kể hay Bài tập 3: - Mời học sinh đọc yêu cầu của bài tập - GV dán tờ phiếu ghi bảng so sánh hai cách mở đầu đoạn 1, 2 (kể theo trình tự thời gian / kể theo trình tự không gian) - Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải dung Củng cố dặn dò: Nêu sự khác nhau giữa 2 cách kể chuyện - Giáo viên nhận xét tinh thần, thái độ học tập của học sinh - Về nhà viết lại vào vở đoạn văn hoàn chỉnh - Chuẩn bị bài: Luyện tập phát triển câu chuyện - 1HS kể lại câu chuyện ở lớp hôm trước. - HS trả lời câu hỏi HS nhận xét - Cả lớp theo dõi - Học sinh đọc yêu cầu bài tập - 1 học sinh giỏi làm mẫu Cách 1 Tin-tin & Mi-tin đến thăm công xưởng xanh. Thấy một em bé mang một cỗ máy có đôi cánh xanh xanh. Tin-tin ngạc nhiên hỏi em bé đang làm gì với đôi cánh ấy. Em bé nói mình dùng đôi cánh đó vào việc sáng chế trên trái đất. - Từng cặp học sinh đọc trích đoạn “Ở Vương quốc Tương Lai”, quan sát tranh minh họa vở kịch, suy nghĩ, tập kể lại câu chuyện theo trình tự thời gian. - Học sinh nhận xét, góp ý - Học sinh đọc yêu cầu bài tập - Cả lớp chú ý theo dõi - Từng cặp HS suy nghĩ, tập kể lại câu chuyện theo trình tự không gian Ví dụ: Trong khu vườn kì diệu Mi-tin đến thăm khu vườn kì diệu - Học sinh kể trước lớp - Nhận xét, góp ý - Học sinh đọc yêu cầu bài - HS nhìn bảng, phát biểu ý kiến. + Về trình tự sắp xếp các sự việc: Có thể kể đoạn Trong công xưởng xanh trước Trong khu vườn kì diệu hoặc ngược lại + Từ ngữ nối đoạn 1 với đoạn 2 thay đổi - Nhận xét, bổ sung + Kể câu chuyện theo đúng trình tự thời gian: Việc xảy ra trước kể trước, việc xảy ra sau thì kể sau. + Kể lại câu chuyện theo trình tự không gian:có thể kể đoạn 1 hay đoạn 2 trước cũng được. - Cả lớp theo dõi Tiết 5: Sinh hoạt ĐỊA LÍ Tiết 8: Bài: HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở TÂY NGUYÊN I. Mục tiêu: - Nêu được sản xuất chủ yếu của người dân ở Tây Nguyên. - Trồng cây công nghiệp lau năm( cao su, cà phê, chè , hồ tiêu) trên đất ba- dan. - Chăn nuôi châu, bò trên đồng cỏ. - Dựa vào bảng số liệu biết được cây công nghiệp và vật nuôi được nuôi trong nhiều nhát ở Tây Nguyên. - Quan sát hình nhận xét về dùng cà phê ở Buôn Ma Thuột. *HS khá ,giỏi : +Biết được những thuận lợi ,khó khăn của điều kiện đất đai,khí hậu đối với việc trồng cây công nghiệp và chăn nuôi trâu ,bò ở TN. + Xác lập được mối quan hệ địa lí giữa thiên nhiên với hoạt động sản xuất của con người :đất ba dan-đồng cỏ xanh-chăn nuôi trâu,bò -Sự thích nghi và cải tạo môi trường của con người ở miền núi và trung du * GDMT +Làm nhà sàn để tránh ẩm thấp và thú dữ +Trồng trọt trên đất dốc +Khai thác khoáng sản, rừng, sức nước +Trồng cây công nghiệp trên đất ba dan -Một số dặc điểm chính của môi trường và TNTN và việc khai thác TNTN ở miền núi vàt trung du (rừng, khoáng sản, đất đỏ ba dan, sức nước..) Sự thích nghi và cải tạo môi trường của con người ở miền núi trồng cây công nghiệp trên đất ba dan. II. Đồ dùng dạy – học: Bản đồ tự nhiên Việt Nam. Tranh ảnh về vùng trồng cây cà phê, một số sản phẩm cà phê Buôn Ma Thuột. III. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1) Kiểm tra bài cũ: Một số dân tộc ở Tây Nguyên Hãy kể tên một số dân tộc đã sống lâu đời ở Tây Nguyên? Họ có đặc điểm gì về trang phục & sinh hoạt? Nhà rông được dùng để làm gì? - Giáo viên nhận xét ghi điểm 2) Dạy bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài. Hoạt động 2: Hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên *Hoạt động nhóm - Giáo viên chia nhóm yêu cầu các nhóm quan sát lược đồ hình 1,quan sát bảng số liệu và đọc mục 1, SGK - Yêu cầu các nhóm thảo luận các câu hỏi N1: Ở Tây Nguyên trồng những loại cây công nghiệp lâu năm nào? N2: Cây công nghiệp nào được trồng nhiều nhất ở đây? N3 : Tại sao ở Tây Nguyên lại thích hợp cho việc trồng cây công nghiệp? - Mời đại diện các nhóm trình bày kết quả - Nhận xét, bổ sung , chốt lại GV giải thích thêm cho HS biết về sự hình thành đất đỏ ba-dan: Xưa kia nơi này đã từng có núi lửa hoạt động. Đó là hiện tượng đá bị nóng chảy, từ lòng đất phun trào ra ngoài. Sau khi những núi lửa này ngừng hoạt động, các lớp đá nóng chảy nguội dần, đông đặc lại. Dưới tác dụng của nắng mưa kéo dài hàng triệu năm, các lớp đá trên bề mặt vụn bở tạo thành đất đỏ ba-dan. * Hoạt động cả lớp - GV yêu cầu HS quan sát tranh ảnh vùng trồng cây cà phê ở Buôn Ma Thuột. - GV yêu cầu HS chỉ vị trí của Buôn Ma Thuột trên bản đồ tự nhiên Việt Nam. - GV giới thiệu cho HS xem một số tranh ảnh về sản phẩm cà phê của Buôn Ma Thuột (cà phê hạt, cà phê bột) + Hiện nay, khó khăn lớn nhất trong việc trồng cây cà phê ở Tây Nguyên là gì? + Người dân ở Tây Nguyên đã làm gì để khắc phục tình trạng khó khăn này? * Làm việc cá nhân - Yêu cầu HS quan sát lược đồ hình 1, đọc thầm bảng số liệu và đọc mục 2 SGK để trả lời câu hỏi: + Hãy kể tên các vật nuôi ở Tây Nguyên? + Con vật nào được nuôi nhiều nhất ở Tây Nguyên? + Ở Tây Nguyên voi được nuôi để làm gì? Hoạt động nối tiếp: - Yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ cuối bài. - Hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên là gì? - Chuẩn bị bài: Hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên (tiết 2) - Giáo viên nhận xét tiết học - Học sinh trả lời trước lớp - HS cả lớp theo dõi nhận xét - Cả lớp theo dõi - Học sinh hình tành nhóm và nhận yêu cầu thảo luận - HS các nhóm quan sát lược đồ đọc thông tin và thảo luận theo câu hỏi + Ở Tây Nguyên trồng những loại cây công nghiệp lâu nămnhư: cà phê,cao su, tiêu, chè, + Cây công nghiệp được trồng nhiều nhất ở đâylà cà phê. + Vì ở đây được phủ đất đỏ ba dan tơi xốp,màu mỡ rất tốt cho cây trồng - Đại diện nhóm trình bày - Nhận xét, bổ sung - HS quan sát tranh ảnh vùng trồng cây cà phê ở Buôn Ma Thuột. - HS lên bảng chỉ vị trí của Buôn Ma Thuột trên bản đồ tự nhiên Việt Nam - Học sinh theo dõi + Tình trạng thiếu nước vào mùa khô. + Để khắc phục tình trạng khó khăn này người dân phải dùng máy bơm hút nước ngầm lên để tưới cho cây. HS quan sát lược đồ hình 1, đọc thầm bảng số liệu ,đọc mục 2 SGKvà trả lời câu hỏi + Tên các vật nuôi ở Tây Nguyên: trâu, bò, voi. + Con vật được nuôi nhiều nhất ở Tây Nguyên là con bò. + Ở Tây Nguyên voi được nuôi để kéo gỗ, phục vụ du lịch. - Học sinh đọc ghi nhớ - Trồng cây công nghiệp, chăn nuôi gia súc như trâu, bò, voi. - Cả lớp theo dõi . LỊCH SỬ Tiết 8: Bài: ÔN TẬP I. Mục tiêu: - Nắm được các giai đoạn lịch sử đã học từ bài 1 đến bài 5: + Khoảng 700 năm trước công nguyên đến 179 trước công nguyên: Buổi đầu dựng nước và giữ nước. + Năm 179 TCN đến năm 938 : Hơn 1000 năm đấu tranh giành lại nền độc lập. - Kể lại một số sự kiện tiêu biểu về: + Đời sống người Lạc Việt dưới thời Văng Lang. + Hoàn cảnh, diễn biến và kết quả của cuộc khởi nghĩa Hia Bà Trưng. + Diễn biến và ý nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng. II. Đồ dùng dạy – học: - Bảng & trục thời gian.. Một số tranh, ảnh bản đồ, lược đồ. III.Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1) Kiểm tra bài cũ: Chiến thắng Bạch Đằng do Ngô Quyền lãnh đạo (Năm 938) - Gọi 3 HS lên bảng nêu diễn biến, ý nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng do Ngô Quyền lãnh đạo. - Giáo viên nhận xét ghi điểm 2) Dạy bài mới: Giới thiệu bài: Ôn tập Hoạt động 1: Hoạt động theo nhóm - GV phát cho mỗi nhóm một bản giấy lớn và các thẻ ghi nội dung của mỗi giai đoạn, các nhóm HS thi đua gắn thẻ lên mỗi giai đoạn. Hoạt động 2: Làm việc cả lớp - Giáo viên treo trục thời gian lên bảng yêu cầu HS ghi các sự kiện lịch sử tiêu biểu theo mốc thời gian. - Giáo viên nhận xét, tuyên dương, chốt lại nội dung chính Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm - GV chia lớp thành 6 nhóm giao nhiệm vụ ghi lại các sự kiện tương ứng: Nhóm 1+5: Nói về đời sống của người Lạc Việt dưới thời Văn Lang. Nhóm 2+4: Kể lại bằng lời về cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng: nổ ra trong hoàn cảnh nào? Ý nghĩa & kết quả của cuộc khởi nghĩa? Nhóm 3+6: Nêu diễn biến & ý nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng - Mời đại diện nhóm trình bày kết quả - GV cùng học sinh nhận xét, tuyên dương Hoạt động nối tiếp: - Đời sống người Lạc Việt dưới thời Văng Lang như thế nào? - Nêu hoàn cảnh, diễn biến và kết quả của cuộc khởi nghĩa Hia Bà Trưng. - Nêu diễn biến và ý nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng. - Chuẩn bị bài: Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân - Giáo viên nhận xét tiết học. - Học sinh trả lời trước lớp - Học sinh cả lớp theo dõi nhận xét - Cả lớp theo dõi - Học sinh các nhóm thảo luận chọn thẻ biểu diễn thời gian từng giai đoạn lịch sử - Đại diện nhóm thi đua lên bảng gắn - Học sinh nhận xét, bổ sung - Học sinh hình thành nhóm và nhận yêu cầu + Khoảng 700 năm TCN nước Văn Lang ra đời. + Năm 179TCN Triệu Đà xâm lược nước Âu Lạc. + Khởi nghĩa Hai Bà Trưng năm 40. + Chiến thắng Bạch Đằng năm 938. - Đại diện các nhóm trình bày và ghi lại các sự kiện tương ứng theo dõi nhận xét. + Đời sống của người Lạc Việt dưới thời Văn Lang: Nghề chính của họ là nghề nông. Họ trồng lúa, rau, dưa, cây ăn quả, đay gai,trồng dâu nuôi tằm. Họ biết đúc đồng làm vũ khí. Nhà ở chủ yếu là nhà sàn. Lễ hội tổ chức vào mùa xuân + Nguyên nhân: Nhân dân ta bị áp bức, bóc lột tàn bạo, do căm thù giặc sâu sắc. + Kết quả: Chưa đầy một tháng cuộc khởi nghĩa hoàn toàn thắng lợi. + Ý nghĩa: Sau hơn hai thế kỷ bị phong kiến nước ngoài đô hộ lần đầu tiên nhân dân ta giành và giữ được độc lập trong hơn ba năm. + Ý nghĩa: Chiến thắng Bạch đằng đã chấm dứt hoàn toàn thời kỳ hơn một nghìn năm nhân dân ta sống dưới ách đô hộ của phong kiến phương Bắc và mở ra thời kì độc lập lâu dài cho dân tộc. - Nhận xét, bổ sung - Học sinh nêu trước lớp - Cả lớp theo dõi ...........................................................................................
Tài liệu đính kèm: