Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần học 8 (chuẩn kiến thức)

Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần học 8 (chuẩn kiến thức)

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Tính được tổng của 3 số và vận dụng một số tính chất để tính tổng 3 số bằng cách thuận tiện nhất.

2.Kỹ năng:Tìm thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ ; tính chu vi hình chữ nhật ; giải bài toán có lời văn.

3. Thái độ: GD HS yêu thích môn học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

 A Kiểm tra bài cũ : 5’

 + 1 HS lên chữa bài 3 tiết trước. a) a + 0 = 0 + a = a

+ Dựa vào tính chất nào để làm phần a , b b) 5 + 0 = a + 0

+ Dựa vào T/c nào để làm phần c ? (Kết hợp) c) ( a + 28 ) + 2 = a + ( 28 + 2 ) = a + 30

 + Lớp phát biểu về tính chất kết hợp của phép cộng

-GV nhận xét ghi điểm cho hs.

 

doc 38 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 583Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần học 8 (chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 8
Ngày soạn: / /2013	Môn: TOÁN (tiết 36)
Ngày giảng: / /2013	Bài: LUYỆN TẬP 
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Tính được tổng của 3 số và vận dụng một số tính chất để tính tổng 3 số bằng cách thuận tiện nhất.
2.Kỹ năng:Tìm thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ ; tính chu vi hình chữ nhật ; giải bài toán có lời văn.
3. Thái độ: GD HS yêu thích môn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
 A Kiểm tra bài cũ : 5’ 
 + 1 HS lên chữa bài 3 tiết trước. a) a + 0 = 0 + a = a 
+ Dựa vào tính chất nào để làm phần a , b b) 5 + 0 = a + 0 
+ Dựa vào T/c nào để làm phần c ? (Kết hợp) c) ( a + 28 ) + 2 = a + ( 28 + 2 ) = a + 30
 + Lớp phát biểu về tính chất kết hợp của phép cộng 
-GV nhận xét ghi điểm cho hs.
B. Dạy học bài mới : (31’)
 Hoạt động của thầy
tg
Hoạt động của trò
 1) Giới thiệu
 2) Hướng dẫn luyện tập :
Bài 1 ( Phần b)
+ Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- Yêu cầu HS nhận xét bài trên bảng.
 2 814
+ 1 429
 3 046
 7 289
 3 925
+ 618
 535
 5 078
a/
Bài 2 (dòng 1, 2)
+ Hãy nêu yêu cầu của bài học ?
+ Để tính được thuận tiện các phép tính ta vận dụng những tính chất nào ?
GV nhận xét, chữa bài
Bài 4 : (Phần.a)
+ Gọi HS đọc đề bài.
+ GV nhận xét, chữa bài.
1’
8’
12’
10’
- Đặt tính rồi tính tổng các số.
 26 387
+ 14 075
 9 210
 49 672
 54 293
+ 61 934
 7 652
 123 879
- HS sinh lên bảng .Lớp làm vào vở.
b/
- Tính bằng cách thuận tiện nhất.
- Vận dụng tính chất giao hoán và tính chất kết hợp.
a) 96 + 78 + 4 = ( 96 + 4) + 78 
 = 100 + 78 = 178
* 67 + 21 + 79 = 67 + ( 21 + 79 ) 
 = 67 + 100 = 167
* 408 + 85 + 92 = (408 + 92 ) + 85 
 = 500 + 85 = 585
b) 789 + 285 + 15 = 789 + (825 +15)
 = 789 +300 = 1 089
* 448 + 594 + 52 = (448 + 52) + 594 
 = 500 + 594 = 1 094
* 677 + 969 + 123 = (677 + 123) + 969 = 800 + 969 = 1 769
Bài giải :
a/ Số dân tăng thêm sau 2 năm là :
+ 71 = 150 (người)
b/Số dân của xã sau 2 năm là :
 5 256 + 150 = 5 406(người)
 Đáp số : 150 người ; 5 046 người
- (dài cộng rộng x 2 )
- P = ( a + b ) x 2
C.Cñng cè, dÆn dß: 3’
- GV hÖ thèng kiÕn thøc «n tËp trong bµi.
- GV nhËn xÐt giê häc, chuÈn bÞ bµi sau.
RÚT KINH NGHIỆM
TẬP ĐỌC
 NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ (TIẾT 15)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng vui, hồn nhiên.
Hiểu nội dung bài: Bài thơ nói về ước mơ của các bạn nhỏ muốn có phép lạ làm cho thế giới tốt đẹp hơn.
2. Kĩ năng: 	Đọc diễn cảm toàn bài, thể hiện giọng đọc phù hợp với nội dung bài thơ, học thuộc lòng bài thơ.
3. Thái độ: - GD cho HS có những ước mơ đẹp trong tương lai.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV: Tranh minh hoạ SGK. Bảng phụ ghi sẵn khổ thơ 1 và khổ thơ 4.
HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
A. ổn định tổ chức: 1’
B.Kiểm tra bài cũ: 5’ 
- HS đọc phân vai 2 màn của vở kịch: ở Vương quốc Tương Lai. 
Trả lời câu hỏi sgk (Màn 1: 8 học sinh - Màn 2: 6 học sinh.)
- Tin -tin và Mi -tin đi đến đâu và gặp những ai?
 + Tin - tin và Mi -tin đi đến vương quốc Tương lai và trò chuyện với các bạn nhỏ sắp ra đời.
- Vì sao nơi đó có tên là Vương quốc Tương Lai? 
 + Vì những bạn nhỏ ở đây hiện nay chưa ra đời, nên bạn nào cũng mơ ước làm được những điều kỳ lạ trong cuộc sống. 
- Nêu nd của cả hai đoạn kịch ?
 + Ước mơ của các bạn nhỏ về một cuộc sống đầy đủ và hạnh phúc.Ở đó trẻ em là những nhà phát minh giàu trí sáng tạo, góp sức mình phục vụ cuộc sống.
- GV nhận xét ghi điểm cho hs.
C. Dạy bài mới: 31’
Hoạt động của thầy
tg
Hoạt động của trò
 1. Giới thiệu bài: 
2. Luyện đọc:
 - Gọi một Hs đọc bài.
 - GV chia đoạn: 4 đoạn
 (hs 4 đoc khổ 4,5) 
a. Đọc nối tiếp đoạn lần 1.
- GV kết hợp sửa cách phát âm. 
- Nx- HD cách đọc 
- HD đọc câu văn dài
b.Đọc nối tiếp đoạn lần 2
c.Luyện đọc theo cặp
d. GV đọc mẫu toàn bài lần 1.
3. Tìm hiểu bài:
+ Câu thơ nào được lặp lại nhiều lần trong bài?
+ Việc lặp lại nhiều lần câu thơ đó nói lên điều gì ?
+ Mỗi khổ thơ nói lên điều gì? 
+ Các bạn nhỏ mong ước điều gì qua từng khổ thơ?
Phép lạ: phép làm thay đổi được mọi vật như mong muốn
+ Em hiểu câu thơ : “ Mãi mãi không còn mùa đông” ý nói gì?
+ Câu thơ : “ Hoá trái bom thành trái ngon” có nghĩa là mong ước điều gì?
+ Em có nhận xét gì về ước mơ của các bạn nhỏ trong bài thơ?
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn còn lại và trả lời câu hỏi:
+ Em thích ước mơ nào trong bài thơ? Vì sao?
+ Bài thơ nói lên điều gì?
*Luyện đọc diễn cảm: Khổ 1,4
- GV đọc mẫu.
- HS luyện đọc theo cặp
- GV nhận xét chung.
*Học thuộc lòng
1’
10’
12’
8’
- 1 HS đọc cả bài
- 4 HS đọc nối tiếp đoạn lần 1.
- Đọc nối tiếp lần 2 kết hợp nêu chú giải SGK.
- HS tư. Nx cho nhau
- HS đọc thầm toàn bài và trả lời
- Câu thơ: “ Nếu chúng mình có phép lạ” được lặp đi lặp lại nhiều lần, mỗi lần bắt đầu một khổ thơ.
- Lặp lại 2 lần khi kết thúc bài thơ.
- Nói lên ước muốn của các bạn nhỏ rất tha thiết. Các bạn luôn mong mỏi một thế giới hoà bình tốt đẹp để trẻ em được sống đầy đủ và hạnh phúc.
- Mỗi khổ thơ nói lên một điều ước của các bạn nhỏ. 
Khổ 1: ước mơ cây mau lớn để cho quả ngọt.
Khổ 2: Ước mơ trở thành người lớn để làm việc.
Khổ 3: Ước mơ không còn mùa đông giá rét.
Khổ 4: Ước mơ không còn chiến tranh.
- Câu thơ nói lên ước muốn của các bạn Thiếu Nhi. Ước không có mùa đông giá lạnh, thời tiết lúc nào cũng dễ chịu, không còn thiên tai gây bão lũ hay bất cứ tai hoạ nào đe doạ con người.
- Ước thế giới hoà bình không còn bom đạn, chiến tranh.
- Đó là những ước mơ lớn, những ước mơ cao đẹp, ước mơ về một cuộc sống no đủ, ước mơ được làm việc, ước mơ không còn thiên tai, thế giới chung sống trong hoà bình.
VD: Em thích ước mơ ngủ dậy thành người lớn ngay để chinh phục đại dương, bầu trời. Vì em rất thích khám phá thế giới.
Bài thơ nói vè ước mơ của các bạn nhỏ muốn có những phép lạ để làm cho thế giới tốt đẹp hơn.
- 4 HS đọc nối tiếp toàn bài
- HS luyện đọc theo cặp.
- HS thi đọc diễn cảm
* Một hs đọc cả bài
HS thi đọc thuộc lòng 
( khổ, cả bài) theo cách xoá dần
thuộc lòng, cả lớp bình chọn bạn đọc hay và thuộc nhất.
D.Củng cố – dặn dò:3’
- Nếu chúng mình có phép lạ, em sẽ ước mơ điều gì? vì sao?
- Bài thơ có ý nghĩa gì? 
- Liên hệ với những ước mơ của HS trong lớp.
+ Nhận xét giờ học, chuẩn bị bài sau: “ Đôi giày ba ta màu xanh”
RÚT KINH NGHIỆM
 MĨ THUẬT
GIÁO VIÊN CHUYÊN SOẠN GIẢNG
KĨ THUẬT
GIÁO VIÊN CHUYÊN SOẠN GIẢNG
 Ngày soạn: / /2013	Môn: TOÁN( Tiết 37)
Ngày giảng: / /2013	Bài: TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG
	 VÀ HIỆU CỦA HAI SỐ ĐÓ 
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Biết cách tìm 2 số khi biết tổng và hiệu của 2 số đó bằng 2 cách.
2.Kỹ năng: Bước đầu biết giải bài toán liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của 2 số đó.
3. Thái độ: GD HS yêu thích môn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 - GV:Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ của 2 bài toán. GV chép bài toán lên bảng.
 - HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A.KIỂM TRA: 5’
 - Tính bằng cách thuận tiện: * 2916 + 2342 + 3144
 * 477 + 845 + 243
 - Một số HS nêu kết quả và cách làm.- Nêu tính chất kết hợp T.45
- GV nhận xét ghi điểm cho hs.
B. BÀI MỚI: 31’
Hoạt động của thầy
tg
Hoạt động của trò
1) Giới thiệu
2) Hướng dẫn HS tìm 2 số khi biết tổng và hiệu của 2 số đó.
* Giới thiệu bài toán :
- GV chép bài toán lên bảng.
+ Bài toán cho biết gì ?
+ Bài toán hỏi gì ?
- Hướng dẫn HS vẽ sơ đồ bài toán.
* Cách 1 : 
+ Tìm 2 lần số bé :
- GV : Nếu bớt phần hơn của số lớn so với số bé thì số lớn như thế nào so với số bé ?
=> Lúc đó ta còn lại 2 lần số bé.
+ Phần hơn của số lớn so với số bé chính là gì của 2 số ?
 + Hãy tính 2 lần số bé.
 + Hãy tìm số bé ?
 + Hãy tìm số lớn ?
- Yêu cầu HS trình bày bài giải, nêu cách tìm số bé. ?
Số bé = ( Tổng – Hiệu) : 2
* Cách 2 :
+ Hãy suy nghĩ cách tìm 2 lần số lớn.
GV : Gợi ý : Nếu thêm cho số bé 1 phần đúng bằng phần hơn của số lớn thì lúc này số bé như thế nào so với số lớn ?
 + Hãy tìm 2 lần số lớn ?
 + Hãy tìm số lớn ?
 + Hãy tìm số bé ?
Y/c HS nêu cách tìm số lớn ?
 => Vậy giải bài toán khi biết tổng và hiệu ta có thể giải bằng 2cách : Khi làm có thể giải bài toàn bằng 1 trong 2 cách đó.
3) Luyện tập – Thực hành :
* Bài 1 : 
+ Bài toán cho biết gì ?
+ Bài toán hỏi gì ?(tuổi bố và con)
+ Bài toán thuộc dạng toán gì ? Vì sao em biết điều đó ?
- Nhận xét bài làm 
 C: 1 Bài giải
 Hai lần tuổi con là :
 58 – 38 = 20 ( tuổi )
Tuổi con là : 20 : 2 = 10 ( tuổi )
 Tuổi bố là : 
 10 +38 = 48 ( tuổi )
 Đáp số : con 20 tuổi, bố 48 tuổi
* Bài 2 :
+ Bài toán cho biết gì ?
+ Bài toán hỏi gì ?
+ Bài toán thuộc dạng toán gì ? Vì sao em biết điều đó ?
 Bài giả
Hai lần số Hs trai là :
 28 + 4 = 32 (hs)
 Số hs trai là : 32 : 2 = 16 ( hs )
 Số hs gái là : 16 – 4 = 12 ( hs)
Đáp số : Trai : 16 hs trai
 Gái :12 hs gái
1’
15’
8’
7’
- 2 HS đọc bài toán.
- Tổng 2 số là 70 ; hiệu của 2 số là 10.
- Tìm 2 số đó ?
Số lớn : 
 10 70 Số bé :
- HS quan sát sơ đồ.
- Số lớn sẽ bằng số bé
- Là hiệu của 2 số.
 70 – 10 = 60
 60 : 2 = 30
 30 + 10 = 40 ( Hoặc 70 – 30 = 40 )
- 1 HS lên bảng – Lớp làm vào vở.
Quan sát kỹ sơ đồ : 
- Bằng số lớn :
70 + 10 = 80
80 : 2 = 40
40 – 10 = 30 ( hoặc 70 – 40 = 30 )
Số lớn = ( Tổng + Hiệu) : 2
- Số bé = ( Tổng – Hiệu ) : 2
- Số lớn = ( Tổng + Hiệu ) : 2
- HS đọc kỹ bài toán, phân tích rồi vẽ sơ đồ theo gợi ý.
- HS tóm tắt,lên bảng ( mỗi HS làm một cách) Lớp làm vào vở.
Tóm tắt :
Tuổi bố : ? tuổi 
 58 t
Tuổi con : 38 t
 ? tuổi 
C: 2	Bài giải :
Hai lần tuổi bố là : 58 + 38 = 96 tuổi )
Tuổi của bố là : 96 : 2 = 48 ( tuổi ).
Tuổi của con là : 48 – 38 = 10 ( tuổi .Đáp số : Bố : 48 tuổi ,Con : 10 tuổi.
- Bao nhiêu hs trai ... gái
Tóm tắt :
: ? em 
Trai  28 hs
 4 em 
Gái : ? em
- Hs lên bảng, mỗi em làm một cách.
 Bài giả
 Hai lần số Hs gái là : 28 – 4 = 24 (hs)
 Số Hs gái là : 24 : 2 = 12 (hs )
 Số hs trai là : 12 + 4 = 16 ( hs)
 Đáp số : Trai : 16 hs trai
 Gái :12 hs gái
C.Củng cố- dặn dò:3’
- HS nhắc lại dạng toán vừa học . Nêu cách tìm số lớn, số bé ?
- GV nhấn mạnh lưu ý HS cách xác định số lớn, số bé.
- Nhận xét tiết học-học bài và cb bài sau 
RÚT KINH NGHIỆM
KỂ CHUYỆN
 KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE-ĐÃ ĐỌC (TIẾT. 8)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:Dượ vào gợi ý sgk biết chọn và kể được câu chuyện bằng lời kể của mình về những ước mơ đẹp hoặc ước mơ viển vông, phi lí mà đã nghe, đã đọc.
2. Kĩ năng: Hiểu truyện, trao đổi với các bạn về nội dung , ý nghĩa câu chuyện.Chú ý nghe  ...  góc này lớn hơn hay bé hơn góc vuông ?
- GV : Góc nhọn bé hơn góc vuông
b) Giới thiệu góc tù :
- GV vẽ góc tù MON
+ Hãy đọc tên góc, tên đỉnh và các cạnh của góc.
+ Hãy dùng êke để kiểm tra độ lớn của góc tù MON và cho biết góc này lớn hơn hay bé hơn gócvuông ?
- GV :Góc tù lớn hơn góc vuông
c) Giới thiệu góc bẹt :
- GV vẽ góc bẹt COD và y/c Hs đọc tên góc, tên đỉnh và các cạnh của góc.
- Gv vừa vẽ nêu: Tăng dần độ lớn của góc COD, đến khi hai cạnh OC và OD của góc COD ( thẳng hàng) cùng nằm trên một đường thẳng với nhau. Lúc đó góc COD được gọi là góc bẹt.
+ Các điểm C, O, D của góc bẹt COD như thế nào với nhau ?
- Y/ c Hs sử dụng ê ke để kiểm tra độ lớn của góc bẹt so với gócvuông.
3. Luyện tập thực hành :
* Bài 1 :
- Y/c Hs dưới lớp nhận xét.
- Kiểm tra Hs đúng/ sai
- Giáo viên chữa bài, dùng Ê ke kiểm tra.
* Bài 2 :
- Hướng dẫn Hs dùng ê ke để kiểm tra góc của từng hiình tam giác.
- Y / cHs trả lời đó là các góc nào ?
1'
15’
7’
8’
Đọc lại: góc nhọn đỉnh O, cạnh OA, OB
- Hs vẽ vào vở.
- Góc AOB có đỉnh O, hai cạnh OA và OB.
- Hs nêu : Góc nhọn AOB.
- 1 Hs lên bảng kiểm tra, lớp kiểm tra trong SGK.
- Góc nhọn AOB bé hơn góc vuông.
- 1 Hs dùng ê ke lên vẽ góc nhọn.
- Học sinh lấy ví dục thực tế.
- Góc MON có đỉnh O và hai cạnh OM, ON.
- Góc tù MON lớn hơn góc vuông.
- 1 Hs dùng ê ke lên vẽ góc tù.
- Góc : COD có đỉnh là O, cạnh OC, OD.
+ Ba điểm C, O, D của góc bẹt COD thẳng hàng với nhau.
- Bằng 2 góc vuông.
- 1 Hs lên bảng vẽ, lớp viết ra nháp.
- 1 Hs nêu yêu cầu.
- Hs quan sát, trả lời miệng :
+ Các góc nhọn là : MAN, UDV
+ Góc vuông là ICK
+ Các góc tù là : PBQ, GOH
+ Góc bẹt là : XEY
- Hs thảo luận nhóm đôi (dùng ê ke)
+Hình tam giác ABC có 3 góc nhọn.
+ H/T giác DEG có 1 góc vuông.
+ Hình tam giác MNP có 1 góc tù.
C. Cñng cè - dÆn dß :3’
Giáo viên nêu ? Sắp xếp các góc theo thứ tự từ bé đến lớn.
Học sinh : góc nhọn < góc vuông < góc tù < góc bẹt.
 Nhận xét giờ học. + Chuẩn bị bài sau.
.RÚT KINH NGHIỆM
TẬP LÀM VĂN
 LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN (T.16 )
 (TIẾT.3)
I ) MỤC TIÊU
1.Kiến thức: Nắm được trình tự thời gian để kể lại đúng nội dung trích đoạn vở kịch ở vương quốc tương lai
2.Kĩ năng : Biết cách phát triển câu chuyện theo trình tự không gian
3. Thái độ.Có ý thức dùng từ hay, viết câu văn giàu hình ảnh
II. ĐỒ DÙNG HỌC TẬP:Tranh SGK trang 70, 71	
Bảng phụ ghi sắn cách chuyển thể một lời thoaitrong văn bản kịch thành lời kể
- Một tờ phiếu khổ to ghi bảng so sánh lời mở đầu đoạn 1 , 2.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
A.Kiểm tra bài cũ:5’
+ kể một câu chuyện mà em thích nhất
Gọi học sinh nhận xét xem câu chuyện bạn kể đã đúng trình tự thời gian chưa lời
kể của bạn như thế nào?
- GV nhận xét ghi điểm cho hs.
B.Dạy bai mới: 31'
	Hoạt động của thầy
Tg
Hoạt động của trò
1- Giới thiệu bài
2- Hướng dẫn làm bài tập.
* Bài tập 1: 
-Y/c HS Đọc yêu cầu của bài.
+ Câu chuyện trong công xưởng xanh là lời thoại trực tiếp hay lời kể?
- Gọi HS kể lời thoại giữa Tin-tin và em bé thứ nhất.
- Nhận xét, tuyên dương HS.
 - GV treo bảng phu chuyển lời thoại thành lời kể.
 - Treo tranh minh hoạ truyện: ở vương quốc tương lai.
 - Tổ chức cho HS kể từng màn
 Màn.2:Trong khu vườn kì diệu
Rời công xưởng xanh Tin- tin và Mi-tin đến khu vườn kì diệu. Thấy một em bé đang mang một trên đầu gậy. Tin-tin khen chùm lê đẹp quá! Nhưng em bé nói không phảI lê mà là nho. Em đã nghĩ ra cách trồng và chăm bón quả nho. Em bé thứ hai bê một sọt quả to như quả dưa,Mi –tin tưởng đó là dưa đỏ,hoá ra là táo,mà vẫn chưa phảI loại to nhất.Em bé thứ ba khoe một xe quả mà Tin-tin tưởng là bí đỏ.Nhưng đó lại là quả dưa.Em nói rằng khi ra đời sẽ trồng những quả dưa to như thế.
*Bài tập 2:
-Y/c 2 HS đọc yêu cầu.
- Trong truyện: ở vương quốc Tương Lai hai bạn Tin-tin và Mi-tin có đi thăm cùng nhau không? 
+ Hai bạn đi thăm nơi nào trước, nơi nào sau?
GV:Vừa rồi các em kể câu chuyện theo trình tự thời gian.(Việc xảy ra trước kể trước, sau thì kể sau) Bây giờ các em tưởng tượng hai bạn Mi-tin và Tin-tin không đi thăm cùng nhau. Mi-tin thăm công xưởng xanh còn Tin-tin thăm khu vườn kỳ diệu( hoặc ngược lại ). 
Màn.2:Trong khu vườn kì diệu
 Mi -tin đến khu vườn kì diệu. Thấy một em bé đang mang một trên đầu gậy. Mi-tin khen chùm lê đẹp quá! Em bé nói không phảI lê mà là nho. Em đã nghĩ ra cách trồng và chăm bón quả nho. Em bé thứ hai bê một sọt quả to như quả dưa,Mi –tin tưởng đó là dưa đỏ,hoá ra là táo,mà vẫn chưa phảI loại to nhất.Em bé thứ ba khoe một xe quả mà Tin-tin tưởng là bí đỏ.Nhưng đó lại là quả dưa.Em nói rằng khi ra đời sẽ trồng những quả dưa to như thế.
- Nx đúng trình tự không gian chưa? Bạn kể đã hấp dẫn, sáng tạo chưa?
*Bài tập 3:
- Y/c đọc yêu cầu của bài 
+ Về trình tự sắp xếp?
+ Về từ ngữ nối hai đoạn?
* Trả lời:
a/Có thể kể đoạn trong công xưởng xanh trước đến khu vườn kì diệu ( hoặc ngược lại).
b/ Từ ngữ nối được thay đổi bằng các từ ngữ chỉ địa điểm
1’
10’
10’
10’
- HS Đọc yêu cầu của bài.
+ Câu chuyện tronh phân xưởng xanh là lời thoại trực tiếp của các nhân vật với nhau.
+ Một hôm, Tin-tin và Mi-tin đến thăm công xưởng xanh. Hai bạn thấy một em bé đang mang một cỗ máy có đôi cánh xanh. Tin-tin ngạc nhiên hỏi: - Cậu làm gì với đôi cánh xanh ấy?
Em bé trả lời: 
- Mình sẽ dùng nó vào việc sáng chế trên trái đất.
- HS kể trong nhóm theo trình tự thời gian. 
Màn.1:Trong công xưởng xanh
Trước hết hai bạnđến thăm công xưởng xanh. Thấy một em bé đang mang một cỗ máy có đôi cánh xanh. Tin-tin hỏi em đang làm gì.Em nói khi nàỏia đời sẽ dùng đôI cánh này để ché ra một vật làm cho con người hạnh phúc.Mi-tin hắu ăn vật ấy ăn có ngon không, có ồn ào không.Em đáp:Không đâu chẳng ồn ào gì cả.Mình sắp xong rồi cậu có muốn xem khômg.Tin- tin: 
Có chữ nó đâu? Vừa lúc ấy em bé thứ hai tới nói là mình chế ra 10 lọ thuốc trường sinh.Em bé thứ ba bước ra nói mình nang đến một thứ ánh sáng lạ thường>Em bé thứ tư khoe một chiếc máy bay trên không như con chim>Em bé thứ năm khoe máy tìm kho báu trên mặt trăng.
- 2 HS đọc yêu cầu.
+ Tin-tin và Mi-tin đi thăm công xưởng xanh và khu vườn kì diệu cùng nhau.
+ Hai bạn đi thăm công xưởng xanh trước, khu vườn kì diệu sau.
Màn.1:Trong công xưởng xanh
Trong khi Mi-tin đang ở khu vườn kì diệu thì Tin-tin đến công xưởng xanh. Thấy một em bé đang mang một cỗ máy có đôi cánh xanh. Tin-tin hỏi em đang làm gì.Em nói khi nàỏia đời sẽ dùng đôI cánh này để ché ra một vật làm cho con người hạnh phúc.EM bé nói máy chế sắp xong rồi cậu có muốn xem khômg.Tin- tin háo hức muốn xem. Vừa lúc ấy một em bé khoe chế ra 10 lọ thuốc trường sinh.Em bé thứ ba bước ra nói mình nang đến một thứ ánh sáng lạ thường. Em bé thứ tư khoe một chiếc máy bay trên không như con chim. Em bé thứ năm khoe máy tìm kho báu trên mặt trăng.
- Đọc yêu cầu của bài 
- Đọc trao đổi và trả lời câu hỏi
* Kể theo trình tự thời gian:
+ Mở đầu đoạn 1: Trước hết, hai bạn rủ nhau đến thăm công xưởng xanh.
+ Mở đầu đoạn 2: Rời công xưởng xanh Tin-tin và Mi-tin đến khu vườn kì diệu
* Kể theo trình tự không gian:
+ Mở đầu đoạn 1: Mi-tin đến khu vườn kì diệu.
+ Mở đầu đoạn 2: Trong khi Mi-tin đang ở khu vườn kì diệu thì Tin-tin đến công xưởng xanh
C . củng cố dặn dò:3’
+ Có những cách nào để phát triển câu chuyện ?
+ Những cách đó có gì khác nhau?
- Nhận xét tiết học.
- Về viết lại màn 1 hoặc màn 2 theo hai cách vừa học vào vở.
RÚT KINH NGHIỆM
CHÍNH TẢ (NGHE- VIẾT)
 TRUNG THU ĐỘC LẬP (TIẾT.8 )
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Nghe-viết đúng chính tả, trình bày bài viết sạch sẽ.
2. Kĩ năng:Tìm và viết đúng các tiếng bắt đầu bằng r/đọc/gi hoặc có vần iên/yên/iêng để điềm vào chỗ trống, hợp nghĩa với từ đã cho.
3. Thái độ:	Giáo dục học sinh ý thức cẩn thận, có ước mơ đẹp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:- Viết sẵn bài tập 2a, 2b (theo nhóm). 
III ) CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 
A/ KIỂM TRA BÀI CŨ: 5’
- Gọi 2 HS lên bảng viết.
*GV đọc: Trung thực, chung thuỷ, trợ giúp, họp chợ, trốn tìm, nơi chốn ...
- GV nhận xét ghi điểm cho hs.
B. Bài mới: 31’
Hoạt động của thầy
Tg
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài 
2. Hướng dẫn nghe - viết chính tả.
-Yêu cầu học sinh đọc bài chính tả(Tr.66)
- Cuộc sống mà anh chiến sĩ mơ tới đất nước ta tươi đẹp như thế nào?
- Đất nước ta hiện nay đã thực hiện được ước mơ cách dây 60 năm của anh chiến sĩ chưa?
a) Hướng dẫn viết từ khó.
Yêu cầu học sinh tìm
b) Yêu cầu học sinh nhắc lại cách trình bày.
c.Viết chính tả:
- GV cho HS gấp sách viết bài
d. Chấm,nhận xét 3,5 bài.
3. Hướng dẫn làm bài tập
*Bài 2 : Lựa chọn( a, b) 
Gọi HS đọc yêu cầu làm bài VBT, báo cáo kết quả
*Bài 3.
Yêu cầu học sinh thảo luận cặp đôi và tìm từ cho hợp nghĩa.
1
8’
15’
7’
-Học sinh đọc bài chính tả
- Đất nước ta hiện nay đã có được những điều mà anh chiến sĩ mơ ước. Thành tựu kinh tế đạt được rất to lớn: chúng ta có những ngà máy thuỷ điện lớn, nhứng khu công nghiệp, đô thị lớn...
- Quyền mơ tưởng, mươi mười lăm, thác nước, phấp phới, bát ngát, nông trường, to lớn ...
- Học sinh tìm
- Học sinh nhắc lại cách trình bày.
- Học sinh lắng nghe và viết bài.
Đáp án:
giắt- rơi - dấu- rơi-dấu 
Yêu- nhiên - nhiên- diễn-miệng- đàn.
Lời giải:
a/ rẻ - nhanh - giường
b/ điện thoại - nghiền - khiêng
C. Củng cố, dặn dò:3’
- Dặn dò học sinh về nhà đọc lại truyện vui hoặc đoạn văn và ghi nhớ các từ vừa tìm được bằng cách đặt câu.
- Nhận xét tiết học.
RÚT KINH NGHIỆM
SINH HOẠT LỚP TUẦN 8
I. MỤC TIÊU:
- Giúp HS thấy được ưu, khuyết điểm của bản thân và của cả lớp trong tuần
- Học sinh nắm được kế hoạch hoạt động trong tuần.
- GD HS có ý thức trong giờ sinh hoạt.
II. HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Khởi động : 
2. Lớp trưởng đánh giá nhận xét các h/đ của lớp , triển khai kế hoạch tuần tới 
3 . Gv nhận xét chung:
a) Về nền nếp, chuyên cần.
..............
..............
..............
..............
b) Học tập:
..............
..............
..............
..............
 ..............
c) Đạo đức tác phong:
..............
..............
..............
..............
d) Công tác khác :
..............
..............
..............
..............
* Tuyên dương: ...................
* Nhắc nhở: .....................
4. Phương hướng hoạt động của tuần tới.
..............
..............
..............
..............
-Hát 
 - Cả lớp bổ sung.
- Hs lắng nghe.

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 8 Chuan KTKN.doc