Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần học số 01 năm 2013

Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần học số 01 năm 2013

Tiết 2: Toán

ÔN TẬP: KHÁI NIỆM VỀ PHÂN SỐ

I.Mục tiêu

- HS biếtđọc, viết phân số; biết biểu diễn một phép chia số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 và viết một số tự nhiên dưới dạng phân số.

- Làm được các BT 1, 2, 3, 4 trong SGK.

I.Chuẩn bị: Các tấm bìa cắt và vẽ như các hình trong sgk.

 

doc 33 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 474Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần học số 01 năm 2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 1
Ngày soạn: 7/ 9/ 2013
Ngày giảng: Thứ hai ngày 9 tháng 9 năm 2013
Tiết 2: Toán
ÔN TẬP: KHÁI NIỆM VỀ PHÂN SỐ
I.Mục tiêu
- HS biếtđọc, viết phân số; biết biểu diễn một phép chia số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 và viết một số tự nhiên dưới dạng phân số.
- Làm được các BT 1, 2, 3, 4 trong SGK.
I.Chuẩn bị: Các tấm bìa cắt và vẽ như các hình trong sgk.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định
2.Bài cũ:
- Kiểm tra sách vở, đồ dùng học tập.
3.Bài mới :
a. Ôn tập khái niệm ban đầu về phân số
-Gắn bảng tấm bìa như hình dưới đây:
Làm tương tự với các tấm bìa còn lại.
Yêu cầu:
b. Ôn tập cách viết thương hai số tự nhiên, cách viết mỗi số tự nhiên dưới dạng phân số 
 -Giới thiệu 1:3 =; (1:3 có thương là 1 phần 3)
c. Thực hành:
Bài 1: làm miệng.
Bài 2; 3:
Bài 4: Nếu HS lúng túng giáo viên yêu cầu xem lại chú ý 3;4
4. Củng cố:
-Dặn ghi nhớ các kiến thức.
-Quan sát và nêu:
Băng giấy được chia làm 3 phần bằng nhau,tô màu 2 phần tức là tô màu băng giấy. Ta có phân số. Vài hs nhắc lại.
-Hs chỉ vào các phân số và lần lượt đọc từng phân số.
- Nêu là các phân số.
-HS nhận xét nêu như chú ý sgk.
- HS xung phong đọc phân số 
-Tự làm vào vở và nêu kết quả
- Làm vào bảng con.
Nhắc lại các chú ý trong sgk.
Tiết 3: Tập đọc
THƯ GỬI CÁC HỌC SINH
I.Mục tiêu
 - Biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.
 - Hiểu nội dung bức thư: Bác Hồ khuyên học sinh chăm học, biết nghe lời thầy, yêu bạn.
 - Học thuộc đoạn: “Sau 80 năm  công học tập của các em.”. (Trả lời được các CH 1, 2, 3).
HS khá, giỏi đọc thể hiện được tình cảm thân ái, trìu mến, tin tưởng.
II.Chuẩn bị: Bảng phụ .
III. Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1/ Kiểm tra bài cũ .
Kiểm tra sách vở, đồ dùng học tập của học sinh, nêu một số yêu cầu của môn tập đọc.
2/ Bài mới .
a)Giới thiệu bài mới 
- Giới thiệu chủ điểm Việt Nam –Tổ quốc em . Yêu cầu học sinh xem và nói những điều em thấy trong bức tranh.
b) Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài 1) Luyện đọc.
-1HS khá đọc bài
-HS chia đoạn
- Gọi HS đọc nối tiếp từng đoạn của bài 
GV sửa lỗi phát âm cho từng HS 
HS luyện đọc từ khó, câu khó
-HS đọc nối tiếp lần 2
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
-HS đọc bài
GV đọc mẫu
2) Tìm hiểu bài.
-Hỏi “những cuộc chuyển biến khác thường” mà Bác nói đến trong bức thư là những chuyển biến gì ?
-Học sinh đọc thầm đoạn 1 trả lời câu 1. 
-HS rút ý đoạn 1: 
-Học sinh đọc đoạn 2 trả lời Câu 2. SGK
-Câu 3: SGK
-HS rút ý đoạn 2 
-Rút nội dung: 
3) Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm 
 - GV hướng dẫn cách đọc diễn cảm đoạn 2) cho một học sinh giỏi đọc. 
 -Học sinh đọc diễn cảm theo cặp sau đó thi đọc diễn cảm trước lớp GV theo dõi uốn nắn 
4)hướng dẫn học sinh học thuộc lòng
-GV HD häc sinh ®äc TL 
- GV tuyên dương ghi điểm học sinh đọc tốt 
3. Củng cố: Liên hệ ,giáo dục tư tưởng.
Nhận xét giờ học.
4.Dặn dò.
Học sinh nghe phổ biến yêu cầu.
-Hai học sinh đọc nối tiếp 
học sinh đọc nối tiếp 2 lượt
-“Sau 80.hoàn cầu”
-Học sinh đọc thầm chú giải giải nghĩa các từ đó.
-Giải nghĩa các từ mới và khó.
-Một học sinh đọc cả bài
Học sinh nghe.
-Đó là ngày khai trường đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà. Là cuộc Cách mạng tháng Tám năm 1945 của nhân dân ta dưới sự lảnh đạo của Bác và Đảng đã giành lại độc lập tự do cho Đất nước. 
-Từ ngày khai trường này các em học sinh bắt đầu hưởng một nền giáo dục hoàn toàn Việt Nam.
-Nét khác biệt của ngày khai giảng tháng 9-1945 với các ngày khai giảng trước đó.
-Xây dựng lại cơ đồ mà tổ tiên đã để lại, làm cho nước ta theo kịp các nước khác trên hoàn cầu.
 -Học sinh phải cố gắng siêng năng học tập ,ngoan ngoãn, nghe thầy, yêu bạn để lớn lên xây dựng đất nước, làm cho dân tộc Việt Nam bước tới đài vinh quang sánh vai với các cường quốc năm châu
-Nhiệm vụ của toàn dân tộc và học sinh trong công cuộc kiến thiết đất nước. 
-Học sinh nêu nd.
Một học sinh giỏi đọc đoạn 2.
-Học sinh đọc diễn cảm.
Nhẩm đoạn “sau 80 năm giời nô lệ đến nhờ một phần lớn ở công học tập của các em”
-HS ®äc TL
Tiết 4: Chính tả: (Nghe- viết)
VIỆT NAM THÂN YÊU
I. Mục tiêu:
- Nghe viết đúng, trình bày đúng bài chính tả; Không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng hình thức một đoạn thơ lục bát
- Tìm được tiếng thích hợp với ô trống theo yêu cầu bài tập 2, thực hiện đúng bài tập 3.
II. Đồ dùng dạy – học: 
- Vở bài tập (VBT) Tiếng Việt 5, tập 1
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
.A. Dạy bài mới:
 1. Giới thiệu bài: 
 2. Hướng dẫn nghe -viết
 a) Tìm hiểu nội dung bài thơ
- Gọi 1 HS đọc bài thơ 
 - Những hình ảnh nào cho thấy nước ta có nhiều cảnh đẹp?
 - Qua bài thơ em thấy con người VN như thế nào?
 b) Hướng dẫn viết từ khó
- Yêu cầu HS nêu những từ khó dễ lẫn khi viết chính tả.
- Yêu cầu HS đọc viết các từ ngữ vừa tìm được.
-Cách trình bày thơ lục bát.
 c) Viết chính tả
- GV đọc cho HS viết 
 d) Soát lỗi và chấm bài
- Đọc toàn bài cho HS soát lỗi.
- Thu bài chấm
- Nhận xét bài của HS
 3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả
 Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập
- GV nhận xét bài 
- 1 HS đọc toàn bài
 Bài 3
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- HS tự làm bài
- GV nhận xét chữa bài 
-HS nêu ghi nhớ
- treo bảng phụ, yêu cầu hS nhắc lại qui tắc viết chính tả với c/k, g/ gh, ng/ ngh
3. Củng cố dặn dò
- Nhận xét giờ học
- HS nghe và ghi vở đầu bài
- HS đọc cả lớp theo dõi đọc thầm 
- Biển lúa mêng mông dập dờn cánh cò bay..
- Con người VN rất vất vả, phải chịu nhiều thương đau nhng luôn có lòng nồng nàn yêu nước..
- HS nêu
- 3 hs lên bảng lớp viết, cả lớp viết vào vở nháp.
-HS nêu.
- HS viết bài 
- HS soát lỗi bằng bút chì , đổi vở cho nhau để soát lỗi, ghi số lỗi ra lề
- 5 HS nộp bài
- HS đọc yêu cầu bài tập
- HS thảo luận nhóm 2
-HS đọc bài làm 
- 5 HS đọc nối tiếp từng đoạn 
- thứ tự các tiếng cần điền: ngày- ghi- ngát- ngữ- nghỉ- gái- có- ngày- ghi- của- kết- của- kiên- kỉ.
- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp
Tiết 6: Toán ôn
ÔN TẬP
I.Mục tiêu
 - Củng cố khái niệm về phân số, t/c của phân số
 - Áp dụng kiến thức để thực hành làm bài tập
II.Chuẩn bị: 
 Bảng phụ 
III/:Các hoạt động dạy học
Hoạt động GV
Hoạt động HS
A ổn định T/c
B,Ôn tập
1, Ôn tập khái niệm về phân số
 ? Trong một phân số mẫu số chỉ gì? Tử số chỉ gì?
 ? Cách đọc viết phân số ?
 ? Có những điểm chú ý gì ?
2, Thực hành
2.1, Dành HS TB,Yếu.
 a, Bài 1: Viết các thương sau dưới dạng phân số.
 b, Bài 2: Viết các số tự nhiên sau dưới dạng phân số có mẫu số là một
3, Ôn tập t/c của phân số
 ? T/bày t/c của phân số? ứng dụng của t/c phân số
2.2,Dành HS khá, giỏi 
Bài 3: Quy đồng mẫu số các cặp phân số sau một cách hợp lý nhất:
C,Củng cố,dặn dò:
-MS chỉ số phần chia đều. TS chỉ số phần lấy đi.
-HS trình bày.
 8 : 15 =. 45 : 100 =. 
 7 : 3 =. 11 :26 =. 
 7; 26; 42; 500; 300
-HS trình bày.
 và và và và 
Tiết 7: Kĩ thuật
ĐÍNH KHUY HAI LỖ
I.Mục tiêu
 -Biết cách đính khuy hai lỗ.
 -Đính được ít nhất một khuy hai lỗ. Khuy đính tương đối chắc chắn.
II.Chuẩn bị 
 -Mẫu đính khuy hai lỗ. Một số sản phẩm may mặc được đính khuy hai lỗ.
 -Bộ dụng cụ cắt- khâu -thêu
III –CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU. 
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1.Ổn định.
2.Kiểm tra bài cũ.
 Giáo viên kiểm tra sách, vở và dụng cụ học tập của học sinh.
3.Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Giáo viên giới thiệu bài và nêu mục đích bài học.
 b. Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét mẫu.
 - Giáo viên đưa ra một số mẫu.
- Em hãy quan sát hình 1a và nêu nhận xét về đặc điểm hình dạng của khuy hai lỗ?
- GV giới thiệu mẫu đính khuy hai lỗ, hướng dẫn HS quan sát mẫu kết hợp với hình 1a SGK. 
- Quan sát hình 1b, em có nhận xét gì về đường khâu trên khuy hai lỗ. 
c.Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật. 
- GV gọi HS đọc mục II SGK và nêu quy trình thực hiện. 
 - Gọi 1 HS đọc mục 1 và quan sát hình 2 SGK. 
 Nêu vạch dấu các điểm đính khuy?
 - GV nhận xét.
 Gọi 1-2 HS lên bảng thực hiện các thao tác trong bước 1.
 - GV quan sát uốn nắn và hướng dẫn nhanh lại một lượt các thao tác trong bước một.
 Trước khi đính khuy vào các điểm vạch dấu chúng ta cần những dụng cụ nào ?
 - GV hướng dẫn cách đặt khuy.
 - Hướng dẫn HS đọc mục 2b và quan sát hình 4 SGK
- GV hướng dẫn lần thứ hai các bước đính khuy 
 GV gọi 1-2 HS nhắc lại và thực hiện các thao tác đính khuy hai lỗ 
- GV tổ chức cho HS làm thử .
- GV theo dõi và uốn nắn giúp HS.
4- Củng cố 
- Nêu quy trình thực hiện đính khuy hai lỗ
5.Dặn dò.
- Về nhà học bài và chuẩn bị tiết sau thực hành. 
- Hoc sinh để sách vở và dụng cụ học tập lên bàn.
- Học sinh quan sát mẫu.
 - Khuy hai lỗ có nhiều hình dạng và màu sắc khác nhau.
- HS quan sát mẫu kết hợp hình 1a SGK. 
- Khuy được đính vào vải bằng các đường khâu qua hai lỗ khuy để nối khuy với vải. 
 - Quy trình: 
1- Vạch dấu các điểm đính khuy. 
2- Đính khuy vào các điểm vạch dấu. 
 a- Chuẩn bị đính khuy. 
 b- Đính khuy. 
 c- Quấn chỉ quanh chân khuy. 
 d- Kết thúc đính khuy.
- HS nêu ở SGK
- Vải khuy hai lỗ, chỉ khâu, kim khâu, phấn vạch, thước kẻ, kéo, khung thêu.
- HS đọc mục 2b, quan sát SGK và nêu cách đính khuy 2 lỗ
- Một vài HS lên bảng thao tác.
- HS quan sát.
 - HS nêu ở mục 2c và 2d
- Hai HS lên bảng thực hiện 
HS nêu lại quy trình.
Tiết 8: Tiếng việt ôn
ÔN TẬP
I.Mục tiêu
 - Rèn kĩ năng đọc cho học sinh
 - Giúp HS phát âm đúng, đọc đạt được tốc độ quy định và bước đầu đọc được diễn cảm
II/:Các hoạt động dạy học
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. Kiểm tra bài cũ
 ? Nêu nội dung bài: Thư gửi các học sinh
2. Ôn tập
 - Gọi một học sinh đọc tốt đọc bài
? Khi đọc cần lưu ý những câu nào, cách ngắt hơi.
 ? Cần nhấn giọng ở những từ ngữ nào.
 ? Toàn bài đọc với giọng như thế nào.
- Học sinh đọc nối tiếp theo đoạn 
-Luyện đọc diễn cảm( HS TB,Yếu đọc trôi chảy, HS khá giỏi đọc diễn cảm)
 - Một học sinh đọc lại toàn bài
 3. Củng cố – dặn dò.
-Học sinh trả lời – nhận xét – cho điểm
 -Học sinh đọc– nhận xét 
 -Học sinh trả lời – nhận xét 
-Giáo viên sửa sai, nhận xét ngay
Ngày giảng: Thứ ba ngày 10 tháng 9 năm 2013
Tiết 1: Toán
ÔN TẬP : TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA CỦA PHÂN SỐ
I. Mục tiêu :
 - Biết tính chất cơ bản của phân số, vận dụng để rút gọn phân số và quy đồng mẫu số các phân số(trường hợp đơn giản). BT1, 2.
 -Hs K-G: Tìm phân số bằng nhau(BT3)
I.Chuẩn bị: Bảng phụ
 ...  đình ra lệnh cho Trương Định phải giải tán lực lượng nhưng ông kiên quyết cùng với nhân dân chống quân xâm lược.
- HS chia thành nhóm 4, cùng đọc sách, thảo luận để hoàn thành .
1. Triều đình nhà Nguyễn ban lệnh xuống buộc Trương Định phải giải tán nghĩa quân và đi nhận chức Lãnh binh ở An giang. Lệnh này không hợp lý vì lệnh đó thể hiện sự nhượng bộ của triều đình với thực dân Pháp, kẻ đang xâm lược nước ta và trái với nguyện vọng của nhân dân.
2. Nhận được lệnh vua, Trương Định băn khoăn suy nghĩ: làm quan thì phải tuân lệnh vua, nếu không sẽ phải chịu tội phản nghịch; nhưng dân chúng và nghĩa quân không muốn giải tán lực lượng, một lòng một dạ tiếp tục kháng chiến.
3. Nghiã quân và dân chúng đã suy tôn Trương Định là “Bình Tây đại nguyên soái”. Điều đó đã cổ vũ, động viên ông quyết tâm đánh giặc. 
4. Ông dứt khoát phản đối mệnh lệnh của triều đình và quyết tâm ở lại cùng với nhân dân đánh giặc.
- HS báo cáo kết quả thảo luận theo hướng dẫn của GV.
Hoạt động 3:Làm việc cả lớp
Mục tiêu: Giúp HS hiểu lòng biết ơn và tự hào của nhân dân ta với “Bình Tây đại nguyên soái”.
Cách tiến hành:
- GV lần lượt nêu các câu hỏi sau cho HS trả lời:
 + Nêu cảm nghĩ của em về Bình Tây đại nguyên soái Trương Định.
+ Hãy kể thêm một vài mẩu chuyện về ông mà em biết.
 + Nhân dân ta đã làm gì để bày tỏ lòng biết ơn và tự hào về ông?
- HS suy nghĩ, phát biểu ý kiến:
+ Ông là người yêu nước, dũng cảm, sẵn sàng hy sinh bản thân mình cho dân tộc, cho đất nước. Em vô cùng khâm phục ông.
+ 2 HS kể.
+ Nhân dân ta đã lập đền thờ ông, ghi lại những chiến công của ông, lấy tên ông đặt cho tên đường phố, trường học
GV kết luận: Trương Định là một trong những tấm gương tiêu biểu trong phong trào đấu tranh chống thực dân pháp xâm lược của nhân dân Nam Kì.
2.Củng cố – dặn dò:
- GV tổng kết giờ học, tuyên dương các học sinh tích cực hoạt động tham gia xây dựng bài.
- HS lắng nghe.
Tiết 4: Địa lí
VIỆT NAM - ĐẤT NƯỚC CHÚNG TA
I.Mục tiêu
- Mô tả sơ lược được vị trí địa lí và giới hạn nước VN.
- Ghi nhớ diện tích phần đất liền VN : 330 000 km2 .
- Chỉ phần đất liền VN trên bản đô (lược đồ)
HS KG : - Biết được một số thuận lợi và khó khăn do vị trí địa lí VN đem lại.
-Biết phần đất liền VN hẹp ngang, chạy dài theo chiều Bắc-Nam, với đường bờ biển cong hình chữ S.
II.Chuẩn bị 
-Bản đồ địa lí Việt Nam.qu¶ ®Þa cÇu.
III/:Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định lớp.
2.Kiểm tra bài cũ.
3.Bài mới.
Hoạt động1:Vị trí địa lí và giới hạn của nước ta.
-Yêu cầu quan sát hình 1 sgk.
+Đất nước việt nam gồm những bộ phận nào?
+Treo bản đồ.
+Phần đất liền của nước ta giáp với những nước nào?
+Biển bao bọc phía nào? Phần đất liền của nước ta tên biển là gì?
-Kể tên một số đảo và quần đảo của nước ta?
-Chỉ vị trí nước ta trên quả địa cầu.
+Vị trí nước ta có thuận lợi gì? (HS KG)
Kết luận:Việt Nam nằm trên bán đảo Đông Dương, thuộc khu vực Đông Nam Á,có vùng biển thông với Đại Dương nên có nhiều thuận lợi trong việc giao lưu với các nước bằng đường bộ, đường biển và đường hàng không.
Hoạt động 2:Hình dạng và diện tích của nước ta.
+Phần đất liền của nước ta có những đặc điểm gì?
+Từ Bắc vào Nam theo đường thẳng phần đất liền nước ta dài bao nhiêu km?
+Nơi hẹp ngang nhất là bao nhiêu km?
+Diện tích lãnh thổ nước ta khoảng bao nhiêu km?
-Bổ sung
4. Củng cố. Đọc ghi nhớ
5.Dặn dò. 
+Chuẩn bị bài mới.
-Quan sát hình 1.
-Đất liền ,biển, đảo và quần đảo.
-Chỉ vào vị trí phần đất liền của nước ta .
-Trung Quốc, Lào, Campuchia.
-Đông ,Nam và Tây Nam.
Biển đông.
-Đảo Cát Bà, Bạch Long Vĩ, Côn Đảo Phú QuốcQuần Đảo Hoàng Sa, Trường Sa.
-Nhận xét bổ sung.
-Có nhiều thuận lợi trong việc giao lưu với các nước bằng đường bộ, đường biển,đường hàng không.
-Quan sát hình 2, bảng số liệu , đọc sgk.
-Hẹp ngang, chạy dài và có đường bờ biển cong như hình chữ S (HS KG)
-1650km.
-50 km.
-330 000 km2.
-Đại diện nhóm trình bày.
.
Tiết 6: Toán 
ÔN TẬP
I.Mục tiêu:
	- Củng cố cho HS về khái niệm P/S; 
 - Kĩ năng đọc, viết thương dưới dạng phân số; viết STN và số 1 dưới dạng P/S 
II.Chuẩn bị
- HS mang vở BT toán 5 tập 1.
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. HĐ 1: Củng cố những kiến thức có liên quan.
- Y/C HS nhắc lại cách viết thương dưới dạng P/S và cách viết số 1 dưới dạng P/S
- Gọi HS thực hành đọc, viết các P/S sau
2. HĐ2 : Luyện tập thực hành
* Tổ chức cho HS làm BT 1, 2, 3, 4( Vở BT toán 5 tập 1)
Bài 1: Củng cố cách đọc viết phân số và cấu tạo của phân số
- Gọi HS lên bảng trình bày bài
- Lớp nhận xét thống nhất KQ
Bài 2: Củng cố cách viết thương dưới dạng P/S
- Y/C HS nêu miệng BT.
- Lớp nhận xét chốt KQ đúng
Bài 3: Củng cố cách viết STN dưới dạng P/S có MS là 1
- HS nêu Y/C rồi lên bảng làm
- Lớp nhận xét
Bài 4: Củng cố cho HS cách viết số 1 dưới dạng P/S
- HS nêu Y/C rồi lên bảng làm
- Lớp nhận xét.
Dành HS khá, giỏi
Bài 5: Chuyển các phân số sau thành phân số thập phân và sắp xếp các phân số đó theo thứ tự tăng dần: 
3.Tổng kết nhận xét tiết học: 
+ Đọc : 
+ Viết : bốn phần bảy; mười phần một trăm hai mốt; bảy phần mười hai.
Bài 1
Viết
Đọc
Tử số
Mẫu số
Bốn phần mười một
4
11
Sáu mươi ba phần một trăm hai mươi mốt
63
121
Tám mươi phần một trăm
83
100
Chín mươi sáu phần một trăm
96
100
 Bài 2: 
.
 Bài 3 
 Bài 4: a.1= ; 
Tiết 7: Hoạt động tập thể
NHÀ TRƯỜNG – NỘI QUY NHÀ TRƯỜNG
I. Mục tiêu
 - Giúp học sinh nắm được nội quy của trường Tiểu học.
 - GDHS có ý thức thực hiện tốt nội quy trường, lớp
II.Chuẩn bị
- Chuẩn bị nội quy của trường.
III. Các hoạt động
1.Giới thiệu thày cô trong trường
1. Giới thiệu nội quy:
H: Vì sao phải có nội quy trường học?
H: Nếu HS vi phạm nội quy thì nhà trường sẽ làm gì?
H: Nội quy trường học thường có ở đâu?
H: Nhà trường mình có nội quy không? Em thấy ở đâu?
2. Nội dung của nội quy: GV cho hoc sinh đọc và ghi nhớ
3. Liên hệ - Giáo dục:
H: Bản thân em có vi phạm nội quy lần nào chưa?
H: Nếu vi phạm em cảm thấy như thế nào?
4. Củng cố
 -HS hát bài hát về thày cô nhà trường.
*******************************************************************
_______________________________
H§tt
Sinh ho¹t líp
I.Mục tiêu: - HS biết được những ưu điểm, những hạn chế về các mặt trong tuần 1.
- Biết đưa ra biện pháp khắc phục những hạn chế của bản thân.
- Giáo dục HS thái độ học tập đúng đắn, biết nêu cao tinh thần tự học, tự rèn luyện bản thân.
II. Đánh giá tình hình tuần qua:
 * Nề nếp: - Đi học đầy đủ, đúng giờ.
- Duy trì SS lớp tốt.
- Nề nếp lớp tương đối ổn định.
 * Học tập: 
- Dạy-học đúng PPCT và TKB, có học bài và làm bài trước khi đến lớp.
 * Văn thể mĩ:
- Thực hiện hát đầu giờ, giữa giờ và cuối giờ nghiêm túc.
- Tham gia đầy đủ các buổi thể dục giữa giờ.
- Thực hiện vệ sinh hàng ngày trong các buổi học.
- Vệ sinh thân thể : tốt.
 * Hoạt động khác:
- Bao bọc sách vở đúng quy định.
III. Kế hoạch tuần 2:
 * Nề nếp:
- Tiếp tục duy trì SS, nề nếp ra vào lớp đúng quy định.
- Nhắc nhở HS đi học đều, nghỉ học phải xin phép.
- Khắc phục tình trạng nói chuyện riêng trong giờ học.
- Chuẩn bị bài chu đáo trước khi đến lớp.
 * Học tập:
- Tiếp tục dạy và học theo đúng PPCT – TKB tuần 2.
- Tích cực tự ôn tập kiến thức đã học.
- Tổ trực duy trì theo dõi nề nếp học tập và sinh hoạt của lớp.
- Thi đua hoa điểm 10 trong lớp, trong trường.
- Khắc phục tình trạng quên sách vở và đồ dùng học tập ở HS.
 * Vệ sinh:
- Thực hiện VS trong và ngoài lớp.
- Giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh ăn uống.
- Thực hiện trang trí lớp học.
ThÓ dôc
ÑOÄI HÌNH ÑOÄI NGUÕ – 
TROØ CHÔI: “CHAÏY ÑOÅI CHOÃ, VOÃ TAY NHAU” 
VAØ “ LOØ COØ TIEÁP SÖÙC”
I- Muïc tieâu:
-OÂn ñeå cuõng coá vaø naâng cao kó thuaät ñoäng taùc ñoäi hình ñoäi nguõ:Caùch chaøo, baùo caùo khi baét ñaàu vaø keát thuùc baøi hoïc, caùch xin pheùp ra, vaøo lôùp. Yeâu caàu thuaàn thuïc ñoäng taùc vaø baùo caùo. 
-Troø chôi “Chaïy ñoåi choã, voã tay nhau”, “loø coø tieáp söùc . Yeâu caàu bieát chôi ñuùng luaät, haøo höùng trong khi chôi. 
II- Ñòa ñieåm, phöông tieän 
-Ñòa ñieåm: Treân saân tröôøng. Veä sinh nôi taäp, ñaûm baûo an toaøn taäp luyeän. 
-Phöông tieän: Chuaån bò 1 coøi, 4 laù côø ñuoâi nheo, keû saân chôi troø chôi. 
III- Noäi dung vaø phöông phaùp leân lôùp.
Hoaït ñoäng daïy 
Hoaït ñoäng hoïc
1/ Phaàn môû ñaàu: 
-GV taäp hôïp lôùp, phoå bieán nhieäm vuï, yeâu caàu baøi hoïc. Nhaéc laïi noäi quy taäp luyeän, chaán chænh ñoäi nguõ, trang phuïc taäp luyeän. 
-GV yeâu caàu HS ñöùng taïi choã voã tay haùt vaø yeâu caàu HS thöïc hieän troø chôi “Tìm ngöôøi chæ huy”
2/ Phaàn cô baûn:
a/ Ñoäi hình ñoäi nguõ:
-GV oân laïi caùch chaøo, baùo caùo khi baét ñaàu vaø keát thuùc giôø hoïc, caùch xin pheùp ra, vaøo lôùp. 
-GV ñieàu khieån lôùp taäp coù nhaän xeùt, söûa ñoäng taùc sai cho HS. Chia toåluyeän taäp, GV yeâu caàu toå tröôûng ñieàu khieån taäp . GV quan saùt, nhaän xeùt, söûa chöõa sai soùt cho HS caùc toå. GV taäp hôïp lôùp, cho caùc toå thi ñua trình dieãn, GV cuøng HS quan saùt, nhaän xeùt, bieåu döông toå thi ñua thöïc hieän toát. 
b/ Troø chôi vaän ñoäng: 
-GV phoå bieán troø chôi “Chaïy ñoåi choã, voã tay nhau” vaø troø chôi “Loø coø tieáp söùc”.   GV yeâu caàu chaïy taïi choã vaø hoâ to theo nhòp:1,2,3 ,4; 1,2,3,4...
-GV Taäp hôïp HS theo ñoäi hình chôi, GV neâu teân troø chôi, giaûi thích caùch chôi vaø quy ñònh chôi. Cho caû lôùp thi ñua chôi.GV quan saùt, nhaän xeùt, bieåu döông toå, HS thaéng cuoäc chôi vaø chôi ñuùng luaät. 
3/ Phaàn keát thuùc: 
-Cho HS thöïc hieän ñoäng taùc thaû loûng. 
-GV hoûi HS laïi kieán thöùc baøi cuõ, goïi vaøi HS nhaéc laïi kieán thöùc baøi cuõ. 
-GV nhaän xeùt ñaùnh giaù laïi keá hoaïch baøi hoïc vaø giao baøi veà nhaø.   
-HS thöïc hieän 
-HS ñöùng taïi choã voã tay haùt vaø thöïc hieän troø chôi “Tìm ngöôøi chæ huy”.
-HS thöïc hieän 
-Toå tröôûng ñieàu khieån caùc toå taäp luyeän. Caùc toå thi ñua trình dieãn. 
-HS chaïy taïi choã theo nhòp hoâ cuûa GV
 - HS naém baét troø chôi GV phoå bieán. 
 -HS taäp hôïp ñoäi hình troø chôi.
-Caû lôùp thi ñua chôi troø chôi “Chaïy ñoåi choã, voã tay nhau” vaø troø chôi “Loø coø tieáp söùc”
-HS thöïc hieän ñoäng taùc thaû loûng.
-HS nhaéc laïi kieán thöùc baøi cuõ vaø nhaéc laïi kieán thöùc baøi cuõ. 
-HS chuù yù lôøi nhaän xeùt cuûa gv chuaån bò baøi veà nhaø toát hôn. 
______________________________

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 1 Hoa Co May.doc