Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần học số 14

Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần học số 14

TUẦN 14

( Từ ngày 26/ 11 đến 30/11 năm 2012)

Ngày giảng: Thứ ba, ngày 27 tháng 11 năm 2012

KHOA HỌC

Tiết 26: NGUYÊN NHÂN LÀM NƯỚC BỊ Ô NHIỄM

I. MỤC TIÊU:

- Nêu những nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm: Xả rác, phân, nước thải bừa bãi Sử dụng phân bón hóa học, thuốc trừ sâu. Khói thải từ nhà máy, xe cộ

 - Nêu tác hại của nguồn nước bị ô nhiễm đối với sức khoẻ của con người

 - Có ý thức tự giác và tuyên truyền để mọ người cùng hạn chế những việc làm gây ô nhiễm nguồn nước

- HSKT: Nêu được 1-2 nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm.

II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:

 - GV: Các hình minh hoạ trong SGK trang 54- 55

 

doc 8 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 617Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần học số 14", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 14
( Từ ngày 26/ 11 đến 30/11 năm 2012)
Ngày giảng: Thứ ba, ngày 27 tháng 11 năm 2012
KHOA HỌC
Tiết 26: NGUYÊN NHÂN LÀM NƯỚC BỊ Ô NHIỄM
I. MỤC TIÊU:
- Nêu những nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm: Xả rác, phân, nước thải bừa bãi Sử dụng phân bón hóa học, thuốc trừ sâu. Khói thải từ nhà máy, xe cộ
 	- Nêu tác hại của nguồn nước bị ô nhiễm đối với sức khoẻ của con người
 	- Có ý thức tự giác và tuyên truyền để mọ người cùng hạn chế những việc làm gây ô nhiễm nguồn nước
- HSKT: Nêu được 1-2 nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:
 	- GV: Các hình minh hoạ trong SGK trang 54- 55
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
NỘI DUNG
CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
A. Kiểm tra bài cũ: (3 phút) 
 Nước bị ô nhiễm
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: (1 phút) 
2. Nội dung bài: ( 34 phút) 
 a) Những nguyên nhân gây ô nhiễm nước:
+ Xả rác, phân, nước thải bừa bãi
+ Sử dụng phân bón hóa học, thuốc trừ sâu.
+ Khói thải từ nhà máy, xe cộ . 
+Vỡ đường ống dẫn dầu
b) Tìm hiểu thực tế 
c) Tác hại của nguồn nước bị ô nhiễm
KL:Nước bị ô nhiễm gây hại cho sức khoẻ của con người, thực vật, động vật Vì vậy cần hạn chế những việc làm cho nước bị ô nhiễm
3. Củng cố - dặn dò: ( 2 phút) 
 Một số cách làm sạch nước
- GV: nêu yêu cầu kiểm tra 
- HS: 2 em trả lời miệng trước lớp. 
- HS + GV: Nhận xét, đánh giá. 
- GV: Giới thiệu bài dẫn dắt từ bài cũ. 
- GV: Nêu yêu cầu, cách thức tiến hành. 
- HS: Quan sát nhóm đôi các hình SGK
 + Mô tả những gì em thấy trong hình ?
 + Theo em việc làm đó gây ra điều gì?
- HS: 3 em đại diện nêu ý phát biểu. 
- HS + GV: Nhận xét kết luận.
- GV hỏi: + nguyên nhân nào dẫn đến nước ở nơi em bị ô nhiễm?
+ Theo em mỗi người dân ở địa .....
- HS: Nêu ý kiến cá nhân ( nhiều HS) 
+ Nguồn nước bị ô nhiễm có tác hại gì đối với cuộc sống của con người, thực vật và
- HS: Nêu ý kiến phát biểu
- HS + GV: Nhận xét, bổ sung.
- HS: 2 em đọc nội dung bài tiết học
- GV: Nhận xét giờ học. Dặn HS về học bài tìm hiểu xem gia đình em làm sạch nước bằng cách nào?
Ngày giảng: Thứ năm, ngày 29 tháng 11 năm 2012
LỊCH SỬ
Tiết 13: CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN TỐNG
XÂM LƯỢC LẦN THỨ HAI ( 1075 – 1077)
I. MỤC TIÊU:
- Biết được những nét chính về trận chiến tại phòng tuyến sông Như Nguyệt 
+ Lý Thường Kiệt chủ động xây dựng phòng tuyến trên bờ sông Như Nguyệt 
+ quân đich do quách Quỳ chỉ huy từ bờ bắc tổ chức tiến công.
+ Lý Thường Kiệt chỉ huy quân ta bất ngờ đánh thẳng vào doanh trại giặc. 
- Hiểu vài nét về Lý Thường Kiệt người chỉ huy cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ hai.
- Giáo dục HS ham thích tìm hiểu lịch sử đất nước. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:
- GV: Lược đồ SGK trang 35
- HS: Xem trước bài. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
NỘI DUNG
CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
A. Kiểm tra bài cũ: ( 3 phút) 
 “ Chùa thời Lý”
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: ( 1 phút) 
2. Nội dung bài: ( 34 phút) 
a) Lý Thường Kiệt chủ động tấn công quân xâm lược Tống 
+ Lý Thường Kiệt chủ động xây dựng phòng tuyến trên bờ sông Như Nguyệt 
+ Quân địch do Quách Quỳ chỉ huy từ bờ bắc tổ chức tiến công.
+ Lý Thường Kiệt chỉ huy quân ta bất ngờ đánh thẳng vào doanh trại giặc 
b)Trận chiến trên sông Như Nguyệt 
c) Kết quả và nguyên nhân thắng lợi
* Do ND ta có lòng nồng nàn yêu nước, tinh thần dũng cảm, và sự lãnh đạo tài tình của..
3. Củng cố - dặn dò: ( 2 phút) 
 chuẩn bị bài Nhà Trần thành lập.
- GV: nêu yêu cầu kiểm tra 
- HS: 2 em trả lời miệng trước lớp. 
- HS + GV: Nhận xét, đánh giá. 
- GV: Giới thiệu bài dẫn dắt từ bài:” Nhà Tống xâm lược lần thứ 1”
- GV: Nêu yêu cầu, cách thức tiến hành. 
- HS: cả lớp đọc thầm SGK từ “ Cuối năm 1072. Rồi rút về”
- GV: Giới thiệu sơ qua về Lý Thường Kiệt
- GV: + Biết quân Tống có ý đồ xâm lược Lý Thường Kiệt đã có chủ trương gì?
+ Theo em việc đó có tác dụng gì?
- HS: 3 em trả lời miệng trước lớp
- HS + GV: Nhận xét, bổ sung 
- HS: Cả lớp quan sát lược đồ (SGK – 35)
- GV hỏi: + Lý Thường Kiệt đã chuẩn bị gì để chiến đấu với giặc?+ Quân Tống kéo sang xâm lược nước ta vào thời gian nào?
+ lực lượng của chúng NTN do ai chỉ huy?
+ Cuộc chiến diễn ra ở đâu? Vị trí .
- HS: 4 em lần lượt trả lời các câu hỏi 
- GV:Trình bày tóm tắt diễn biến trên lược đồ.
- HS: Quay nhóm đôi trình bày diễn biến 
- HS: 3 em trình bày trước lớp
-HS: 2 em đọc to SGK từ “Sau hơn 3 tháng...
- HS: Nêu kết quả của cuộc kháng chiến? Nguyên nhân thắng lợi?
- GV: Nhận xét, kết luận. 
- HS: Nêu phần bài học 
- GV: Nhận xét giờ học; dặn dò 
KHOA HỌC
Tiết 27: MỘT SỐ CÁCH LÀM SẠCH NƯỚC
I. MỤC TIÊU:
 	- Nêu được một số cách làm sạch nước: lọc, khử trùg đun sôi.
- Biết đun sôi nước trước khi uống. Phải diệt hết các vi khuẩn và loại bỏ hết các chất độc còn tồn tại trong nước.
- Giáo dục ý thức sử dụng nước đun sôi để uống hàng ngày. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:
- GV: Hình trang 56-57 ( SGK), phiếu học nhóm. Mô hình nước lọc đơn giản
- HS: Than bột, cát, chai, giấy lọc, nước ao ( theo nhóm) 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
NỘI DUNG
CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
A. Kiểm tra bài cũ: (2 phút) 
 Nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: ( 1 phút) 
2. Nội dung bài: ( 35 phút) 
a) Các cách làm sạch nước thông thường 
- Đun nước, lọc bể lọc , bình lọc
- Dùng bể đựng cát, sỏi để lọc, dùng bông lót ở phễu để lọc
* Thông thường người ta làm sạch nước bằng 3 cách sau:
- Lọc nước bằng bông lót ở phễu để lọc, dùng than củi, bể đựng cát, sỏi để lọc ..
- Lọc nước bằng cách khử trùng nước - cho vào nước chất khử trùng gia ven để diệt khuẩn ( có mùi hắc).
- Lọc nước bằng đun sôi.
b) Tác dụng của lọc nước 
* Thí nghiệm
c) Sự cần thiết phải đun nước sôi trước khi uống 
* Cần giữ gìn vệ sinh nguồn nước
3.Củng cố - dặn dò: (2 phút) 
Bảo vệ nguồn nước
- GV: Nêu yêu câu hỏi: + Nguyên nhân nào làm nước bị ô nhiễm?+ Nguồn nước bị ô nhiễm tác hại gì đối với sức khoẻ con người?
- HS: 2 em trả lời miệng trước lớp. 
- HS + GV: nhận xét, đánh giá.
- GV : Giới thiệu bài dẫn dắt từ bài cũ
- GV : Nêu yêu cầu, cách thức tiến hành. 
- G hỏi: + Gia đình và địa phương em đã sử dụng những cách nào để làm sạch nước?
- HS : Gọi nhiều em trả lời, 
- HS + GV : Nhận xét, bổ sung
- GV : Đặt vấn đề: Làm sạch nước rất quan trọng, chúng ta hãy làm thí nghiệm làm sạch nước bằng phương pháp đơn giản.
- GV : Yêu cầu HS quan sát H1 SGK – 56 và nêu cách thực hiện lọc nước. 
- HS : Quay nhóm thực hành lọc nước với các dụng cụ đã chuẩn bị theo trình tự như SGK 
+ Nhận xét nước trước và sau khi lọc?
+ Nước sau khi lọc uống được chưa? Vì sao? +Vì sao cần phải đun nước sôi trước khi uống?
+ Thực hiện vệ sinh khi dùng nước cần làm gì?
- HS : 3- 4 em trả lời miệng 
- HS + GV : Nhận xét, bổ sung
- HS: 3 em đọc nội dung bài học 
- GV: Nhận xét tiết học, dặn dò HS 
HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP
THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIAO TIẾP, ỨNG XỬ VỚI THẦY CÔ, BẠN BÈ
I. MỤC TIÊU:
 	- Giúp HS hiểu hơn về cách ứng xử, giao tiếp với thầy cô và bạn bè. 
- Rèn luyện thói quen nói lời hay, văn minh, lịch sự. 
- Giáo dục HS cách ứng xử văn minh, lịch sự và tuyên truyền để mọi người cùng có cách giao tiếp hay. 
- HSKT: Biết tham gia hoạt động cùng với các bạn trong lớp. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
- GV+ HS: Các câu hỏi ứng xử
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
NỘI DUNG
CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
A. Ổn định tổ chức: ( 2 phút) 
B. Các hoạt động: ( 36 phút) 
1. Thực hành kĩ năng giao tiếp ứng xử với thầy cô, bạn bè :
2. Thực hành xử lí các tình huống về giao tiếp, ứng xử có văn hóa. 
VD: Trên đường đi học về khi sang đường em đang mải nói chuyện quên không xin đường nên đã va vào một em HS sinh lớp 2, em đó bị ngã đau. Em sẽ làm gì? 
3. Củng cố, dặn dò: ( 2 phút) 
- HS: Hát bài “Em yêu trường em”
- GV: Nêu cách thức tiến hành 
- GV : Nêu các câu hỏi ứng xử, yêu cầu học sinh trao đổi thảo luận nhóm đôi để nêu cách giải quyết
- HS : Trao đổi thảo luận theo nhóm nêu các tình huống giao tiếp, ứng xử với thầy cô, bạn bè
+ Đại diện nhóm nêu các tình huống 
- HS : Nêu cách xử lí tình huống hay nhất. 
- HS + GV : Nhận xét, bổ sung
- GV : Nhận xét giờ học. Dặn HS thực hiện tốt cách xưng hô, ứng xử... 
Dạy chiều
ĐẠO ĐỨC 
Tiết 13: HIẾU THẢO VỚI ÔNG BÀ, CHA MẸ ( tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
- Củng cố cho HS về việc cần phải hiếu thảo với ông bà, cha mẹ. Vì ông bà, cha mẹ đã nuôi dưỡng dạy dỗ chúng ta lên người. 
- Biết thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ bằng một số việc làm cụ thể trong cuộc sống hành ngày ở gia đình.
- Giáo dục HS kính yêu, biết ơn ông bà, cha mẹ.
- HSKT: Biết nêu được 1-2 việc làm thể hiện sự hiếu thảo với ông bà, cha mẹ
II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:
- GV + HS: Dụng cụ để hoá trang khi đóng tiểu phẩm
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
NỘI DUNG
CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
A. Kiểm tra bài cũ: (2 phút) 
B. Bài mới: 
1.Giới thiệu bài: (1 phút) 
2. Nội dung bài: ( 35 phút) 
a) Hướng dẫn làm bài tập: 
 Bài tập3: (SGK trang 19) 
Nếu em là các bạn nhỏ trong mỗi tranh em sẽ làm gì? Vì sao? 
- Tranh 1: Nếu là em thì em sẽ giúp bà xoa bóp, đấm lưng cho bà đỡ đau đau lưng
- Tranh 2: Nếu ông em bị ốm em sẽ luôn ở bên cạnh ông và chăm sóc ông , em sẽ đứng dạy lấy nước cho ông ngay khi ông cần.
Kết luận: Con cháu phải.
Bài tập 4: ( SGK trang 20)
- Việc đã làm: đấm lưng cho ông, bà, lấy nước
- Việc sẽ làm: đọc sách báo cho ông, bà nghe, , dắt bà đi dạo chơi
b) Thực hành kĩ năng xử lí tình huống: 
3. Củng cố - dặn dò: (2 phút) 
 - HS: Hát bài “ yêu bà”
- GV: Bài hát vừa rồi cho chúng ta thấy cháu rất yêu bà. Vậy tại sao chúng ta lại phải yêu ông bà?
- HS: Quan sát tranh 1, 2
- HS: Thảo luận 4 nhóm , đóng vai 
- GV: Hỏi các em vừa đóng vai bà, cháu?
+ Khi được cháu quan tâm như vậy thì bà cảm thấy thế nào?
+ Tại sao lại đấm lưng cho bà?
+ Vì sao em lại lấy nước cho ông?
+ Khi được cháu lấy nước cho ông
 + Qua 2 tiểu phẩm em thấy các bạn đối sử với ông như vậy đã được chưa?
- HS: Nêu ý kiến cá nhân.
- GV: Nhận xét, kết luận. 
- HS: Đọc yêu cầu, thảo luận nhóm lớn 3N
Ghi những việc đã làm thể hện lòng hiếu thảo đó với ông bà cha mẹ( những dự định trong tương lai sẽ làm gì)
- GV: Chia lớp làm 2 đội thi đua nêu những tình huống 
- HS: Nêu cách xử lí phù hợp hay nhất.
- HS: Đọc bài” thương ông”, “nấu canh
- GV: Nhận xét tiết học. Dặn chuẩn bị bài sau Biết ơn thầy cô giáo.
Ngày giảng: Thứ sáu, ngày 30 tháng 11 năm 2012
ĐỊA LÍ
Tiết 13: NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ
I. MỤC TIÊU:
- Biết được đồng bằng Bắc Bộ là nơi dân cư sống tập trung đông đúc nhất cả nước, người dân ở đồng bằng Bắc Bộ chủ yếu là người Kinh. 
- Sử dụng tranh, ảnh để mô tả về nhà ở, làng xóm, trang phục, lễ hội truyền thống của người dân ở Đồng bằng Bắc Bộ.
- Có ý thức bảo vệ các thành quả lao động, truyền thống văn hoá của dân tộc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌc:
- GV +HS: Tranh, ảnh về cảnh làng quê, trang phục, lễ hội, ở đồng bằng BB
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
NỘI DUNG
CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
A. Kiểm tra bài cũ: (3 phút) 
- Chỉ vị trí của sông Hồng trên BĐ
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: (1 phút) 
2. Nội dung bài: (34 phút) 
a) Chủ nhân của đồng bằng BBộ
 - Người Kinh sống thành từng làng san sát nhau.
- Nhà được xây dựng chắc chắn...
- Có luỹ tre... Mỗi làng có 1 ngôi đình thờ Thành hoàng. 
- Có nhiều nhà hơn trước, có nhiều nhà xây 2, 3 tầng, lát ...
b) Trang phục và lễ hội
- Vào mùa xuân và mùa thu
- Tổ chức tế lễ và các hoạt động vui chơi, giải trí....
- Hội Lim, hội chùa Hương, ...
3. Củng cố - dặn dò: (2 phút) 
học bài ở nhà, chuẩn bị bài ôn tập 
- GV: nêu yêu cầu kiểm tra 
- HS: 2 em lên Chỉ trên bản đồ 
- HS + GV: Nhận xét, đánh giá. 
- GV: Giới thiệu bài qua tranh, ảnh sưu tầm
 - HS: Dựa vào tranh ảnh, vốn hiểu biết, đọc mục 1 trong SGK trả lời: + Làng của người Kinh ở đồng bằng BB có đặc điểm gì?
+ Nêu các đặc điểm về nhà ở của người Kinh?( nhà được làm bằng vật liệu gì? chắc chắn hay đơn sơ) vì sao có đặc điểm đó?
+ Ngày nay nhà ở và làng xóm của người dân ở đồng bằng BB có thay đổi gì? 
- HS + GV: Lắng nghe, nhận xét, bổ sung
- HS: Đọc mục 2 thảo luận, nêu:
 Mô tả về trang phục của người Kinh; người dân thường tổ chức lễ hội vào thời gian nào?Trong lễ hội có những hoạt động gì? kể các lễ hội của đồng bằng BB?
- HS + GV: Chốt lại ND bài 
- GV: Nhận xét chung giờ học. Dặn dò HS.
Kiểm tra của ban giám hiệu:
Ngày tháng năm 2012
Xác nhận của tổ chuyên môn:
Ngày 26 tháng 11 năm 2012
HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP
GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
GIÁO DỤC KĨ NĂNG GIAO TIẾP, ỨNG XỬ VỚI THẦY CÔ, BẠN BÈ
I. MỤC TIÊU:
 	- Giúp HS hiểu hơn về môi trường, biết chăm sóc(tưới cây, hoa), bảo vệ bồn hoa, cây cảnh trong nhà trường góp phần làm môi trường trong sạch hơn. 
- Rèn luyện thói quen yêu thích lao động chăm sóc cây hoa.. 
- Giáo dục HS hăng hái, tích cực, tự giác tham gia và tuyên truyền để mọi người cùng bảo vệ môi trường. 
- HSKT: Biết tham gia hoạt động cùng với các bạn trong lớp 
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
- GV+ HS: Các đồ dùng, dụng cụ chăm sóc cây hoa
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
NỘI DUNG
CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
A. ổn định tổ chức: ( 2 phút) 
B. Các hoạt động: ( 32 phút) 
1. Giáo dục bảo vệ môi trường
- Các công việc chăm sóc cây, hoa 
+ Tưới cây, hoa
+ Tỉa cành, bắt sâu
+ Bón phân thường xuyên.
- Thực hành chăm sóc gây, hoa ở trường 
2. Giáo dục kĩ năng: Thực hành xử lí các tình huống về giao tiếp, ứng xử có văn hóa. 
VD: Trên đường đi học về khi sang đường em đang mải nói chuyện quên không xin đường nên đã va vào một em HS sinh lớp 2, em đó bị ngã đau. Em sẽ làm gì? 
3. Củng cố, dặn dò: ( 2 phút) 
- HS: Hát bài “Em yêu trờng em”
- GV: Nêu cách thức tiến hành 
- GV : Yêu cầu học sinh trao đổi thảo luận nhóm để nêu hiểu biết của cá nhân Thề nào là môi trường trong sạch ?
- HS : Trao đổi thảo luận theo nhóm
+ 3- 4 em đại diện nhóm nêu ý kiế 
- HS : Nêu các việc đã làm đựơc hoặc sẽ làm để góp phần bảo vệ môi trường
- GV + HS : Thực hành chăm sóc cây, hoa ở vườn trường. 
- HS : Trao đổi thảo luận theo nhóm nêu các tình huống giao tiếp, ứng xử với thầy cô, bạn bè
+ Đại diện nhóm nêu các tình huống 
- HS : Nêu cách xử lí tình huống hay nhất. 
- HS + GV : Nhận xét, bổ sung
- GV : Nhận xét giờ học. Dặn HS thực hiện tốt cách xng hô, ứng xử... 

Tài liệu đính kèm:

  • docCM Tuần 14(2012-2013).doc