KHOA HỌC
Tiết 45: ÁNH SÁNG
I. MỤC TIÊU:
- Nêu được ví dụ về các vật tự phát ra ánh sáng và các vật được chiếu sáng :
+Vật tự phát ra ánh sáng : mặt trời, ngọn lửa,.
+Vật được chiếu sáng: mặt trăng, bàn ghế,.
- Nêu được một số vật cho ánh sáng truyền qua và không cho ánh sáng truyền qua.
- Nhận biết được ta chỉ nhìn thấy vật khi có ánh sáng từ vật truyền tới mắt.
II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:
- Các nhóm: hộp kín hoặc giấy báo, tấm kính, nhựa trong, kính mờ, tấm ván
TUẦN 23 (Từ ngày 4/2 đến 5/2 năm 2013) Ngày giảng: Thứ ba, ngày 5 tháng 2 năm 2013 KHOA HỌC Tiết 45: ÁNH SÁNG I. MỤC TIÊU: - Nêu được ví dụ về các vật tự phát ra ánh sáng và các vật được chiếu sáng : +Vật tự phát ra ánh sáng : mặt trời, ngọn lửa,.. +Vật được chiếu sáng: mặt trăng, bàn ghế,... - Nêu được một số vật cho ánh sáng truyền qua và không cho ánh sáng truyền qua. - Nhận biết được ta chỉ nhìn thấy vật khi có ánh sáng từ vật truyền tới mắt. II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: - Các nhóm: hộp kín hoặc giấy báo, tấm kính, nhựa trong, kính mờ, tấm ván III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: NỘI DUNG CÁCH THỨC TIẾN HÀNH A. Kiểm tra bài cũ: (4phút) Âm thanh trong cuộc sống B. Bài mới 1. Giới thiệu bài: (1phút) 2. Nội dung bài: (33 phút) a, Các vật tự phát ra ánh sáng và các vật được chiếu sáng: - H1: Ban ngày: + Vật tự phát ra ánh sáng: Mặt trời + Vật được chiếu sáng: Gương, bàn ghế.. - H2: Ban đêm: + Vật tự phát sáng: Ngọn đèn điện ( có dòng điện chạy qua) + Vật được chiếu sáng: Mặt trăng, cái gương, bàn ghế.... b, Tìm hiểu đường truyền của ánh sáng: * Ánh sáng truyền qua đường thẳng c, Sự truyền ánh sáng qua các vật: - Các vật cho gần như toàn bộ ánh sáng đi qua - Các vật chỉ cho một phần ánh sáng đi qua... - Các vật không cho ánhsáng đi qua... d, tìm hểu mắt nhìn thấy vật khi nào : 3. Củng cố, dặn dò: (2phút) Bài: "Bóng tối" -2HS : nêu các việc nên và không nên làm để góp phần chống tiếng ồn cho bản thân và những người xung quanh -GV: dẫn dắt từ bài trứơc -HS: dựa vào hình 1,2 trang 90 thảo luận theo nhóm đôi nêu những vật tự phát ra ánh sáng và những vật được chiếu sáng - Đại diện các nhóm nêu KQ - nhận xét -GV chốt: -HS: 6 nhóm làm thí nghiệm theo H3 - 90 và dự đoán đường truyền của ánh sáng qua khe bật đèn - QS - Nêu KQ: -GV chốt: - Các nhóm ( 6N) làm thí nghiệm trang 91 ghi lại KQ vào bảng, trình bày -GV hỏi: Mắt ta nhìn thấy vật khi nào? -HS: dự đoán và làm thí N0 để kiểm tra -GVKL như SGK - 91 -3HS: đọc mục bạn cần biết - GV: Nxét tiết học, dặn chuẩn bị tiết sau Kiểm tra của ban giám hiệu: Ngày tháng năm 2013 Xác nhận của tổ chuyên môn: Ngày 4 tháng 2 năm 2013 ................................................................................................................... .................................................................................................................. ................................................................................................................... .................................................................................................................. ................................................................................................................... .................................................................................................................. ............................................................................................................... ............................................................................................................... ............................................................................................................... ............................................................................................................... ............................................................................................................... ............................................................................................................... ................................................................................................................... .................................................................................................................. ................................................................................................................... .................................................................................................................. ................................................................................................................... .................................................................................................................. ............................................................................................................... ............................................................................................................... ............................................................................................................... ............................................................................................................... ............................................................................................................... ............................................................................................................... Ngày giảng: Thứ tư, ngày 15 tháng 2 năm 2012 HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ TUẦN 23 Chủ đề: GIÁO DỤC AN TOÀN GIAO THÔNG *BÀI 2: ĐI XE ĐẠP AN TOÀN. I. MỤC TIÊU: -HS biết xe đạp là phương tiện giao thông thô sơ dễ đi nhưng phải đảm bảo an toàn. -HS hiểu vì sao đối với trẻ em phải có đủ điều kiện của bản thân và có chiếc xe đạp đúng quy định mới có thể đi xe ra đường. - Có thói quen đi sát lề đường và luôn quan sát khi đi đường, trước khi đi kiểm tra các bộ phân của xe. II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: - GV sơ đồ một ngã tư có vòng xuyến và đoạn đường nhỏ giao nhau; một số hình ảnh đi xe đạp đúng và sai. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: NỘI DUNG CÁCH THỨC TIẾN HÀNH A. Kiểm tra bài cũ: (4phút) - Cọc tiêu dùng để làm gì? - Nêu mục tiêu của hàng rào chắn? B. Bài mới 1. Giới thiệu bài: (1phút) 2. Nội dung bài: (33 phút) a, Lựa chọn xe đạp an toàn: Xe đạp phải tốt, các ốc vít phải chặt, lắc xe không lung lay.... Có đủ các bộ phận phanh, đèn chiếu, có chắn bùn, chắn xích... b, Những quy định đảm bảo an toàn khi đi đường : - Không được lạng lách, đánh võng - Không đước đèo nhau đi dàn hàng ngang. - Không được buông thả tay hoăc cầm ô, hay kéo theo súc vật.... c, trò chơi giao thông: Nêu các tình huống: - Khi phải vượt các xe đỗ bên đường. Khi đi từ trong ngõ ra. Khi đến các ngã ba, ngã tư và cần đi thẳng hoặc rẽ trái, rẽ phải thì phải đi theo đường nào? d, Sinh hoạt lớp : - Nhận xét trong tuần: - Phương hướng tuần sau: 3. Củng cố, dặn dò: (2phút) -GV: nêu yêu cầu - HS: 2 em trả lời miệng -HS+GV: nhận xét, bổ sung -GV: giới thiệu- ghi đầu bài -GV hỏi: + Để đi an toàn chiếc xe đạp của các em cần phải chú ý điều gì? -HS: nêu ý kiến -HS+GV: nhận xét đánh giá -GV: đưa tranh và sơ đồ sau đó nêu yêu cầu, chia nhóm, giao việc. -HS: quay 5 nhóm, thảo luận Đại diện nhóm trả lời -HS+GV: nhận xét, bổ sung ( hoặc chất vấn) -GV: treo sơ đồ và nêu yêu cầu - Cả lớp quan sát sơ đồ - Lên bảng nêu lần lượt các tình huống -HS+GV: nhận xét, bổ sung -GV: nhận xét- đánh giá - Lớp trưởng nhận xét từng mặt -HS: phát biểu cá nhân. -GV: nhận xét chung và nêu phương hướng -GV: nhận xét tiết học, dăn các em thực hiện nghiêm túc khi tham gia giao thông Kiểm tra của ban giám hiệu: Ngày tháng năm Duyệt của tổ chuyên môn: Ngày 13 tháng 2 năm 2012 ................................................................................................................... .................................................................................................................. ................................................................................................................... .................................................................................................................. ................................................................................................................... .................................................................................................................. ............................................................................................................... ............................................................................................................... ............................................................................................................... ............................................................................................................... ............................................................................................................... ............................................................................................................... ................................................................................................................... .................................................................................................................. ................................................................................................................... .................................................................................................................. ................................................................................................................... .................................................................................................................. ............................................................................................................... ............................................................................................................... ............................................................................................................... ............................................................................................................... ............................................................................................................... ............................................................................................................... HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ(TUẦN 23) Chủ đề: - TÌM HIỂU LỊCH SỬ ĐẢNG BỘ HUYỆN LƯƠNG SƠN, ĐẢNG BỘ XÃ NHUẬN TRẠCH - GIÁO DỤC AN TOÀN GIAO THÔNG I. MỤC TIÊU: - Chuẩn bị cho H đi tham quan để hướng HS vào những đặc điểm đặc trưng của di tích lịch sử. - HS có ý thức bảo vệ, giữ gìn di tích lịch sử, văn hoá, viện bảo tàng II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - Tranh ảnh về di tích viện bảo tàng III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: NỘI DUNG CÁCH THỨC TIẾN HÀNH A. Kiểm tra bài cũ: (4phút) B. Bài mới 1. Giới thiệu bài: (1phút) 2. Nội dung bài: (33 phút) a, Chuẩn bị cho tham quan - tên di tích - Xuất sứ có di tích - Kiến trúc - ý nghĩa... b, Giáo dục an toàn giao thông: *Bài 1. Biển báo hiệu giao thông đường bộ: Các loại biển báo: - Biển báo cấm: Biển số 101, 102, 112. - Biển báo nguy hiểm: Biển số 204, 210,.. - Biển chỉ dẫn: Biển số 243(a,b), 424(a),.. - Biển số: 110 (a), 122 - Hình tròn, màu: Nền trắng, viền màu đỏ; hình vẽ màu đen. * Biển báo cấm: * Biển báo nguy hiểm, biển số: 208, 209, 233 * Biển hiệu lệnh. Biển số: 301( a, b, c, d, e) Trò chơi: c, Trò chơi biển báo: - “ Nhớ tên biển báo” - “ Gắn tên biển báo” 3. Củng cố, dặn dò: (2phút) - HS: 2 em nêu những trò chơi trong dịp tết của địa phương -GV hỏi: + Khi đi tham quan thì các em quan tâm đến điều gì? + sau chuyến tham quan các em rút ra bài học gì? -GV chốt: - GV: dán lên bảng một số biển báo -HS: 3 em nêu tên các biển báo đó - Nhắc lại ý nghĩa các biển báo đó -HS+GV: chốt -GV: đưa ra một số biển báo hiệu mới -HS: nêu nhận xét hình dáng, màu sắc -GV? Biến báo này thuộc nhóm biển báo nào? và ý nghĩa biểu thị -HS: trả lời, GV chốt lại ý đúng -GV: hướng dẫn tương tự đối với các biển báo khác -GV: nhận xét tiết học, dặn chuẩn bị tiết sau
Tài liệu đính kèm: