Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần học số 24

Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần học số 24

TUẦN 24

(Từ ngày 18/2 đến 22/2 năm 2013)

Ngày giảng: Thứ ba, ngày 19 tháng 2 năm 2013

KHOA HỌC

Tiết 46: BÓNG TỐI

I. MỤC TIÊU:

 -Nêu được bóng tối xuất hiện phía sau vật cản sáng khi vật này được chiếu sáng.

 - Nhận biết được khi vị trí của vật cản sáng thay đổi thì bóng của vật thay đổi

 - Biết áp dụng trong cuộc sống.

II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:

 - Các nhóm: Đèn pin

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 8 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 641Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần học số 24", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 24
(Từ ngày 18/2 đến 22/2 năm 2013)
Ngày giảng: Thứ ba, ngày 19 tháng 2 năm 2013
KHOA HỌC
Tiết 46: BÓNG TỐI
I. MỤC TIÊU:
 -Nêu được bóng tối xuất hiện phía sau vật cản sáng khi vật này được chiếu sáng.
 - Nhận biết được khi vị trí của vật cản sáng thay đổi thì bóng của vật thay đổi
 - Biết áp dụng trong cuộc sống.
II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:
 - Các nhóm: Đèn pin
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
NỘI DUNG
CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
A. Kiểm tra bài cũ: (4phút) 
Ánh sáng
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: (1phút) 
2. Nội dung bài: (33 phút)
a, Tìm hiểu về bóng tối: 
*Bóng tối xuất hiện phía sau vật cản sáng.
Vật càng xa thì vật cản càng to
b, Trò chơi: Hoạt hình: 
 - Xem bóng đoán vật
3. Củng cố, dặn dò: (2phút) 
Bài: " Ánh sáng cần cho sự sống"
-HS: 2 em nêu các việc nên và không nên làm để góp phần chống tiếng ồn cho bản thân và những người xung quanh 
-GV: dẫn dắt từ bài trứơc
-HS: dựa vào hình hướng dẫn SGK làm thí nghiệm theo 6 nhóm 
- Đại diện các nhóm trình bày, cả lớp thảo luận:
+ Bóng tối xuất hiện ở đâu và khi nào?
+ Làm thế nào để bóng của vật to hơn?
+ Điều gì sẽ xảy ra nếu đưa vật dịch lên trên gần vật chiếu?
+ Bóng của vật thay đổi khi nào?
-HS+GV nhận xét, KL:
-GV: phổ biến ND yêu cầu của trò chơi
 chiếu bóng của vật đó lên tường, xoay vật trước đèn chiếu, HS đoán xem vật đó là vật gì?
-HS: 3 em đọc mục bạn cần biết 
-GV: nhận xét tiết học, yêu cầu làm thí nghiệm ở nhà Dặn chuẩn bị tiết sau
Ngày giảng: Thứ năm, ngày 21 tháng 2 năm 2013
LỊCH SỬ
Tiết 23: VĂN HỌC VÀ KHOA HỌC THỜI LÊ
I. MỤC TIÊU:
 Biết được sự phát triển của văn học và khoa học thời Hậu Lê.(một vài tác giả tiêu biểu thời Hậu Lê) :
Tác giả tiêu biểu : Lê Thánh Tông, Nguyễn Trãi, Ngô Sĩ Liên.
Có ý thức tìm hiểu về lịch sử nước nhà.
II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:
 - Phiếu học tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
NỘI DUNG
CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
A. Kiểm tra bài cũ: (4phút) 
Trường học thời Lê 
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: (1phút) 
2. Nội dung bài: (33 phút)
a, Văn học thời Hậu Lê: 
- Nguyễn Trãi:( Bình Ngô Đại Cáo) : Khí phách anh hùng
- Lê thánh Tông; Hội Tao Đàm: ( Các tác phẩm thơ): ca ngợi nhà Hậu Lê, đề cao và ca ngợi vua.
b, Khoa học thời Hậu Lê: 
- Ngô Sĩ Liên: Đại Việt sử kí toàn thư
 (ghi lại lịch sử nước ta thời Hùng vương đến Hậu Lê)
- Nguyễn trãi: Lam sơn thực lục (Diễn biến của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn) và Dư địa chí: ( ...)
- Lương Thế Vinh: Đại thành toán pháp:
 ( Xác định rõ lãnh thổ quốc gia...)
3. Củng cố, dặn dò: (2phút) 
Bài: Ôn tập
-HS: mô tả giáo dục thời Hậu Lê 
-GV hỏi: Nhà Hậu Lê đã làm gì để khuyến khích học tập? 
-HS+GV: nhận xét đánh giá
-GV: dẫn dắt từ bài trước
-GV: cho HS đọc SGK hoàn thành phiếu theo nhóm đôi, trình bày KQ:
-GV hỏi: + Các tác phẩm thời kì này được trình bày bằng chữ gì?
-GV: giới thiệu về chữ Nôm
-HS: đọc SGK thảo luận theo 4 nhóm 
+ Lập bảng thông kê về ND, tác giả, công trình kiến trúc tiêu biểu thời Hậu Lê
- Các nhóm trình bày
-GV chốt:
-3HS: đọc ND bài học 
-GV: hỏi: + Qua bài em có nhận xét gì về sự phát triển của văn học và khoa học thời Lê? 
-GV: tổng kết bài, nhận xét tiết học, dặn chuẩn bị tiết sau
KHOA HỌC
Tiết 47: ÁNH SÁNG CẦN CHO SỰ SỐNG
I. MỤC TIÊU:
 	 - Nêu được thực vật cần ánh sáng để duy trì sự sống.
	 - Biết áp dụng trong cuộc sống hàng ngày.
II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:
 - Hình vẽ trang 94 - 95; phiếu học tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
NỘI DUNG
CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
A. Kiểm tra bài cũ: (4phút) 
Bóng tối
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: (1phút) 
2. Nội dung bài: (33 phút)
a, Vai trò của ánh sáng đối với đời sống thực vật: 
* Ngoài vai trò giúp cây quang hợp, ánh sáng còn ảnh hưởng đến quá trình sóng khác của thực vật như hút nước, thoát nước, hô hấp...
b, Nhu cầu về ánh sáng của thực vật 
* Những cây cho quả và hạt cần nhiều ánh sáng ( khi trồng chú ý khoảng cách)
- Ứng dụng trồng xen canh để tận dụng đất trồng.
3. Củng cố, dặn dò: (2phút) 
Bài: "Ánh sáng cần cho sự sống" (tiếp theo)
-GV: nêu yêu cầu KT
 Bóng tối xuất hiện ở đâu và khi nào? 
-2HS: trả lời
-GV+HS: nhận xét đánh giá
-GV: dẫn dắt từ bài trước
-HS: quan sát theo nhóm (6N) dựa vào hình 1,2,3,4 trang 94 - 95 và TL các câu hỏi trong SGK 
-GV gợi ý câu 3:
- Đại diện mỗi nhóm trình bày một câu hỏi, nhóm khác bổ sung
-GV KL:
-GV đặt vấn đề: Cây xanh không thể thiếu ánh sáng, nhưng không phải loài cây nào cũng cần lượng ánh sáng như nhau.
Hỏi: + Tại sao một số loài cây chỉ sống ở rừng thưa, cánh đồng... nơi được ánh sáng chiếu nhiều? Một số loài cây chỉ sống ở rừng rậm, hang động?
+ Kể tên một số loài cây cần ánh sáng nhiều, cần ánh sáng ít
+ Nêu ứng dụng về nhu cầu trong trồng trọt?
-GVKL:
-HS: 3 em đọc mục bạn cần biết 
-GV: hệ thống bài
nhận xét tiết học, dặn chuẩn bị tiết sau
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ 
 VĂN NGHỆ CHÀO MỪNG XUÂN
 GIÁO DỤC AN TOÀN GIAO THÔNG
I. MỤC TIÊU:
 	- Học sinh có thêm những hiểu biết về an toàn giao thong và một số cảm xúc vui khi mùa xuân về, chuẩn bị một số các tiết mục văn nghệ ca ngợi mùa xuân quê hương chào mừng xuân
 	- Giúp HS có thêm hiểu biết và kĩ năng về an toàn giao thông.
 	- Các em có ý thức chấp hành luật giao thông.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
 	- Mô hình trò chơi "An toàn giao thông"
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
NỘI DUNG
CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
A. Kiểm tra sự chuẩn bị : (2 phút)
B. Bài mới : 
 1. Giới thệu bài : (1 phút) 
 2. Nội dung bài : (35 phút)
 a) Văn nghệ mừng xuân
b) Giáo dục an toàn giao thông
 - Khi tham gia giao thông các em cần chú ý điều gì?
 - Khi thấy một em lớp một muốn sang đường song trên đường có rất nhiều xe cộ, em cần làm gì?
3. Củng cố, dặn dò: (2 phút) 
- GV: Kiểm tra và nêu nhận xét. 
- GV: Nêu yêu cầu, cách thức tiến hành
- HS: Trao đổi thảo luận chọn các bài hát ca ngợi mùa xuân.
+ Đại diện nhóm hát, đọc thơ ...
- HS+ GV : Nhận xét khen ngợi 
- GV: Nêu một số tình huống về giao thông
- HS: Thảo luận nhóm và nêu cách giải quyết
- HS + GV: Nhận xét, chốt lại ý đúng
- GV: Nhận xét tiết học, tuyên dương những em đã biết giúp đỡ các em nhỏ và nhắc nhở HS cùng thực hiện an toàn giao thông. 
Dạy chiều
ĐẠO ĐỨC
Tiết 23: GIỮ GÌN CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG
I. MỤC TIÊU:
- Biết được vì sao hải bảo vệ giữ gìn các công trình công cộng.
	- Nêu được một số việc cần làm, để bảo vệ các công trình công cộng.
	- Có ý thức bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng ở địa phương.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
 - Phiếu học tập(BT 2)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
NỘI DUNG
CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
A. Kiểm tra bài cũ: (4phút) 
 Lịch sự với mọi người 
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: (1phút) 
2. Nội dung bài: (33 phút)
a, Xử lý tình huống 
* Nhà văn hoá xã là công trình công cộng, là nơi sinh hoạt văn hoá chung của ND, được xây dựng bởi nhiều công sức tiền của. Vì vậy Thắng cần phải khuyên Hùng nên giữ gìn...
* Bài tập 2: 
- Cần báo cho người lớn hoặc những người có trách nhiệm.
- cần phân tích lợi ích của biển báo giao thông và khuyên ngăn họ
b, Bày tỏ ý kiến 
 * Bài tập 1 ( 35)
- Tranh1: Sai - Tranh2: Đúng
- Tranh3: Sai - Tranh4: Đúng
3. Củng cố, dặn dò: (2phút) 
 Tìm hiểu các công trình công cộng ở địa phương
-HS: 2 em đọc các câu ca dao thể hiện cư sử lịch sự với mọi người 
-HS+GV: nhận xét đánh giá
-GV: giới thiệu trực tiếp
-GV: nêu tình huống
-HS: thảo luận đóng vai xử lý tình huống 
- Các nhóm nhận xét, bổ sung
- GVKL:
-GV: chia 6 nhóm và giao nhiệm vụ thảo luận ghi vào phiéu học tập (3nhóm 1tình huống) 
- Các nhóm trình bày bổ sung.
-GVKL: về từng tình huống
- HS: 3 em đọc ghi nhớ SGK 
-HS: thảo luận nhóm đôi theo các tình huống trong từng tranh
- Đại diện các nhóm trình bày, tranh luận
- GVchốt ý kiến đúng
-GV: củng cố và nhận xét tiết học, 
 Dặn chuẩn bị tiết sau
Ngày giảng: Thứ sáu, ngày 22 tháng 2 năm 2013
ĐỊA LÍ
Tiết 23: HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN
 Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ (TIẾP)
I. MỤC TIÊU: 
- Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở Đồng bằng Nam bộ:
 +Sản xuất công nghiệp phát triển mạnh nhất của đất nước. 
 +Những ngành công nghiệp nổi tiếng là khai thác dầu khí, chế biến lương thực, thực phẩm, dệt may.
	- Có ý thức ham tìm hiểu. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- GV: Bản đồ công nghiệp Việt Nam. Tranh, ảnh về sản xuất công nghiệp, chợ nổi trên sông ở đồng bằng Nam Bộ.
- HS: Tranh, ảnh về sản xuất công nghiệp, 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
NỘI DUNG
CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
A. Kiểm tra bài cũ: (4phút) 
- Người dân ở đồng bằng Nam bộ.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: (1phút) 
2. Nội dung bài: (33 phút) 
a) Vùng công nghiệp phát triển mạnh nhất nước ta: 
- Có nguồn nhiên liệu và lao động, lại được đầu tư xây dựng nhiều nhà máy...
- Hàng năm, ĐB Nam Bộ tạo ra được hơn 1 nửa giá trị sản xuất công nghiệp của cả nước.
- Khai thác dầu khí, chế biến lương thực, thực phẩm, hoá chất, cơ khí, điện tử, dệt, may.
b, Chợ nổi trên sông: 
- Chợ nổi thường họp ở những đạon sông thuận tiện cho việc gặp gỡ của xuồng, ghe ở nhiều nơi đổ về.
- Mọi thứ hàng hoá như rau quả, thịt, cá, quần áo... đều có thể mua bán trên xuồng, ghe.
- Tiêu thụ nhiều nơi trên cả nước và trên thế giới.
- Cái răng, Phong Điền( Cần Thơ). Phụng Hiệp ( Hậu Giang).
3. Củng cố, dặn dò: (2phút) 
-HS: Nêu những thuận lợi để ĐB Nam Bộ trở thành vùng sản xuất lúa gạo, trái cây và thuỷ sản lớn nhất cả nước.
-GV+HS: nhận xét, đánh giá.
-GV: giới thiệu bài, ghi đầu bài.
-GV: Nêu vấn đề
-HS dựa vào SGK, bản đồ công nghiệp và vốn hiểu biết để trả lời.
+ Nguyên nhân nào làm cho đồng bằng Nam Bộ có công nghiệp phát triển mạnh nhất nước ta?
+ Kể tên các ngành công nghiệp nổi tiếng của đồng bằng Nam Bộ?
-HS: Phát biểu
-HS+GV: nhận xét, bổ sung. Kết luận
- HS dựa vào tranh, ảnh, vốn hiểu biết của bản thân, thi kể về chợ nổi trên sông
+ Mô tả về chợ nổi trên sông
+ Chợ họp ở đâu? người dân đến chợ bằng phương tiện gì?
+ Các hàng hoá ở chợ? Loại hàng nào có nhiều hơn?
+ Kể tên các chợ nổi nổi tiếng của ĐB Nam Bộ.
-HS: Thi kể trước lớp
-HS+GV: Nhận xét, bổ sung, đánh giá.
-HS: Nêu nội dung chính của bài
-GV: nhận xét giờ học.
+ Dặn dò HS học bài, chuẩn bị bài sau
Kiểm tra của ban giám hiệu:
Ngày tháng năm 2013
Xác nhận của tổ chuyên môn:
Ngày 18 tháng 2 năm 2013
..................................................................................................................
...................................................................................................................
..................................................................................................................
...................................................................................................................
..................................................................................................................
...............................................................................................................
...............................................................................................................
...............................................................................................................
...............................................................................................................
...............................................................................................................
...............................................................................................................
...................................................................................................................
..................................................................................................................
...................................................................................................................
..................................................................................................................
...................................................................................................................
...............................................................................................................
...............................................................................................................
...............................................................................................................
...............................................................................................................
...............................................................................................................
...............................................................................................................
SINH HOẠT TẬP THỂ TUẦN 24
Chủ đề: GIÁO DỤC VỆ SINH RĂNG MIỆNG
I. MỤC TIÊU:
- Giúp HS có thêm hiểu biết các bệnh về răng miệng. Các em có ý thức giữ gìn để phòng tránh các bệnh về răng miệng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
 - Mô hình răng miệng, bàn chải, thuốc đánh răng các loại
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
NỘI DUNG
CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
A. Kiểm tra bài cũ: (4phút) 
 Để đi an toàn các em cần phải chú ý điều gì?
 B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: (1phút) 
2. Nội dung bài: (33 phút)
a, Tìm hiểu các bệnh về răng miệng 
 - Sâu răng, viêm lợi...
 - Do ăn uống xong không vệ sinh răng miệng,đánh răng sau khi ăn, hoặc chải răng không đúng cách, hay ăn các vật cứng, lạnh: Kem, nước đá...
b,Tìm hiểu về cách phòng, chữa 
- Để bảo vệ răng chúng ta không nên cắn những vật quá cứng, quá nóng, lạnh...
c, Xử lí tình huống :
 VD: Bạn Lan mang vào lớp một túi kem đá định chia cho các bạn ăn, theo em giải thích với các bạn NTN?
d, Sinh hoạt lớp : - Nhận xét trong tuần
- Phương hướng tuần sau
3. Củng cố, dặn dò: (2phút) 
-GV: nêu yêu cầu
-HS: 2 em trả lời miệng 
-HS+GV: nhận xét, bổ sung
-GV hỏi: + Các em đã đau răng bao giờ chưa?
+ Em có biết vì sao mình bị đau răng không?
-HS: nêu ý kiến.
-GV chốt; hướng dẫn HS cách chải răng trên mô hình
-HS: thực hiện trên mô hình
-HS: thảo luận 6 nhóm về cách phòng, chữa
-GV chốt: 
-GV: nêu một vài tình huống, yêu cầu HS đưa ra cách giải quyết.
- Lớp trưởng nhận xét từng mặt
-HS: phát biểu cá nhân.
-GV: nhận xét chung và nêu ph. hướng
-GV:Nxét tiết học, khen những em đã biết giữ gìn răng miệng, dặn chuẩn bị tiết sau
HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ
Chủ đề: GIÁO DỤC VỆ SINH CÁ NHÂN(PHÒNG CHỐNG CÁC BỆNH VỀ RĂNG, MIỆNG, CÁCH RỬA TAY BẰNG XÀ PHÒNG
I. MỤC TIÊU:
-HS hiểu vì sao lại cần phòng các bệnh về răng miệng; rửa tay bằng xà phòng.
-HS biết cách phòng bệnh và nắm được các bước rửa tay bằng xà phòng.
 - Có thói quen và kĩ năng đánh răng, rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
- GV xà phòng, nước, mô hình để chải răng.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
NỘI DUNG
CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
A. Kiểm tra bài cũ: (4phút) 
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: (1phút) 
2. Nội dung bài: (33 phút)
a, Cách phòng các bệnh về răng miệng:
- Lấy thuốc vào bàn chải
- Chải dọc răng từ ngoài vào trong, từ trên xuống dưới khoảng 2-3 phút
b, Các bước rửa tay bằng xà phòng:
- Bước 1:....
- Bước 1:....
- Bước 1:....
............
3. Củng cố, dặn dò: (2phút) 
- GV hỏi: hằng ngày em đánh răng mấy lần? đã ba giờ bị đau răng chưa?
-2HS: trả lời, nhận xét.
 -GV : dẫn dắt vào bài 
-2HS: nêu cách đánh răng 
-HS+GV: nhận xét đánh giá
-GV: cho HS quan sát mô hình và hướng dẫn cách đánh răng.
-5HS: thực hiện trên mô hình.
-HS+GV: nhận xét, bổ sung 
-3HS: nêu quy trình rửa tay bàng xà phòng mà em đã làm hàng ngày ở nhà.
-GV: nêu các bước và làm mẫu
- Cả lớp quan sát; lên bảng nêu lần lượt các bước và thực hiện 
-HS+GV: nhận xét, bổ sung
-GV: nhận xét- đánh giá
-GV: nhận xét tiết học, dặn chuẩn bị tiết sau

Tài liệu đính kèm:

  • docCM Tuàn 24.doc