Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần học số 31

Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần học số 31

TUẦN 31

(Từ ngày 8/4 đến 12/4 năm 2013)

Ngày giảng: Thứ ba, ngày 9 tháng 4 năm 2013

KHOA HỌC

Tiết 59: NHU CẦU CHẤT KHOÁNG CỦA THỰC VẬT

I. MỤC TIÊU:

 - Biết mỗi loài thực vật, mỗi giai đoạn phát triển của thực vật có nhu cầu về các chất khoáng khác nhau.

- Biết ứng dụng kiến thức vừa học vào thực tế trồng trọt.

II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:

 - Hình vẽ trang 118 - 119 - SGK

 - S¬ưu tầm tranh ảnh lá cây, bao bì quảng cáo cho các loại phân bón.

 

doc 8 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 666Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần học số 31", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 31
(Từ ngày 8/4 đến 12/4 năm 2013)
Ngày giảng: Thứ ba, ngày 9 tháng 4 năm 2013
KHOA HỌC
Tiết 59: NHU CẦU CHẤT KHOÁNG CỦA THỰC VẬT
I. MỤC TIÊU:
 	- Biết mỗi loài thực vật, mỗi giai đoạn phát triển của thực vật có nhu cầu về các chất khoáng khác nhau.
- Biết ứng dụng kiến thức vừa học vào thực tế trồng trọt.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
 - Hình vẽ trang 118 - 119 - SGK
 - Sưu tầm tranh ảnh lá cây, bao bì quảng cáo cho các loại phân bón.
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
NỘI DUNG
CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
A. Kiểm tra bài cũ: (4phút) 
Nhu cầu về nước của thực vật
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: (1phút) 
2. Nội dung bài: (33 phút) 
 a, Vai trò của chất khoáng đối với đời sống thực vật.
 * KL: Trong quá trình sống, nếu không được cung cấp đầy đủ các chất khoáng cây sẽ phát triển kém, không ra hoa quả được, hoặc năng suất thấp. ni tơ là chất khoáng quan trọng mà cây cần nhiều.
b, Nhu cầu các chất khoáng của thực vật 
* KL: Mục bạn cần biết:
3. Củng cố, dặn dò: (2phút) 
- GV: nêu yêu cầu kiểm tra
- 2HS: trả lời, nhận xét 
- GV: nhận xét đánh giá
- GV: dẫn dắt
- GV: yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi
+ Trong đất có các yếu tố nào cần cho sự phát triển của cây?
+ Khi trồng cây người ta có phải bón thêm phân không? Để nhằm mục đích gì?
+ Em biết những loại phân bón nào?
- HS: quan sát hình trang 118
+ Cho biết cây cà chua phát triển như thế nào? Giải thích?
- GVKL:
- 2HS : nối tiếp nhau đọc mục bạn cần biết.
-HS : thảo luận 6 nhóm 
+ Cây nào cần được cung cấp nhiều ni tơ hơn, phốt pho hơn, ka li hơn?
+ Em có nhận xét gì về nhu cầu khoáng chất của cây?
+ Giải thích tại sao khi cây lúa vào hạt cần bón nhiều phân?
- HS: tiếp tục quan sát hình 2 và nêu những gì quan sát được
- GVKL:
- GV: nhận xét tiết học, dặn chuẩn bị tiết sau
Ngày giảng: Thứ năm, ngày 11 tháng 4 năm 2013
LỊCH SỬ
Tiết 30: NHỮNG CHÍNH SÁCH VỀ KINH TẾ, VĂN HOÁ 
CỦA VUA QUANG TRUNG
I. MỤC TIÊU:
 - HS nêu được công lao của vua Quang Trung trong việc xây dựng đất nước:
 + Đã có nhiều chính sách về phát triển kinh tế: “chiếu khuyến nông”, đấy mạnh phát triển thương nghiệp.
 + Đã có nhiều chính sách phát triển giáo dục: “chiếu lập học”, đề cao chữ nôm,...các chính sách này có tác dụng thúc đẩy văn hóa giáo dục phát triển.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
 - Phiếu học tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
NỘI DUNG
CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
A. Kiểm tra bài cũ: (4phút) 
Quang Trung đại phá quân Thanh
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: (1phút) 
2. Nội dung bài: (33 phút) 
 a, Quang Trung xây dựng đất nước: 
- Những chính sách về kinh tế và văn hoá của vua Quang Trung
Chính sách
 ND
 chính sách
Tác dụng 
xã hội
- Nông nghiệp
- Thương nghiệp
- Giáo dục
b, Quang Trung, ông vua luôn chú trọng bảo tồn văn hoá dân tộc: 
3. Củng cố, dặn dò: (2phút) 
 " Nhà Nguyễn thành lập"
- HS: trả lời 2 câu hỏi cuối bài 
- GV: nhận xét đánh giá
- GV dẫn dắt: Quang trung là một nhà quân sự đại tài, không những vậy ông còn đưa ra những chính sách kinh tế văn hoá tiến bộ.
- GV: yêu cầu các nhóm thảo luận 
Làm vào phiếu, treo phiếu, nhận xét
- Đại diện các nhóm trình bày, nhận xét
( Mỗi nhóm trình bày một ý)
- GV KL:
- GV hỏi: + Tại sao lại đề cao chữ Nôm?
+ Em hiểu câu" XD đất nước lấy viêc học làm đầu” của vua Quang Trung NTN?
- HS: trả lời 
- 2HS: đọc mục bài học 
- GV: nhận xét tiết học, dặn chuẩn bị tiết sau
KHOA HỌC
Tiết 60: NHU CẦU KHÔNG KHÍ CỦA THỰC VẬT
I. MỤC TIÊU:
 - Biết mỗi loài thực vật, mỗi giai đoạn phát triển của thực vật có nhu cầu về không khí khác nhau.
- Biết ứng dụng kiến thức vừa học vào thực tế trồng trọt.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
 - Hình minh hoạ trang 120 - 121; Cây số 2 ở bài 57
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
NỘI DUNG
CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
A. Kiểm tra bài cũ: (4phút) 
Nhu cầu chất khoáng của thực vật
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: (1phút) 
2. Nội dung bài: (33 phút)
a, Vai trò của không khí đối với quá trình trao đổi khí của thực vật: 
* ND thảo luận:
- Quá trình quang hợp diễn ra trong điều kiện nào?
- Bộ phận nào của cây chủ yếu thực hiện quá trình đó?
- Quá trình quang hợp thực vật hút khí gì và thải ra khí gì? (hút co2 và thải o2)
- Quá trình hô hấp diễn ra khi nào? ( Ngày, đêm)
- Bộ phận nào của cây thực hiện quá trình hô hấp?
- Trong quá trình hô hấp TV hút khí gì và thải ra khí gì? Nếu hai quá trình trên ngừng hoạt động?
b, Ứng dụng nhu cầu không khí của thực vật trong trồng trọt. 
3. Củng cố, dặn dò: (2phút) 
Trao đổi chất ở thực vật
- GV: hỏi: + Tại sao khi trồng cây người ta phải bón thêm phân?
+ Thực vật cần các loại khoáng chất nào?
- GV: nhận xét đánh giá
- GV: cho HS quan sát cây đậu số 2 ở bài 57
- hỏi: + Bôi một lớp keo lên lá nhằm mục đích gì? KQ ra sao?
- GV hỏi: + Không khí gồm những thành phần nào? Khí nào quan trọng đối với thực vật?
- HS: quan sát hình minh hoạ trang 120-121
- GV: yêu cầu các nhóm thảo luận 
- Đại diện các nhóm trình bày, nhận xét
- G KL:
- GV hỏi:+ Thực vật ăn gì để sống? Nhờ đâu thực vật thực hiện được việc ăn để duy trì sự sống?
- 3HS; đọc mục bạn cần biết 
- GV hỏi:+ tại sao ban ngày đứng dưới gốc cây lại mát? Vào ban đêm không không nên để hoa, chậu cảnh trong phòng ngủ?
- GV: nhận xét tiết học, 
- Dặn chuẩn bị tiết sau
HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP
GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH
I. MỤC TIÊU:
- Giúp HS có được một số kĩ năng về phương pháp sống giao tiếp về: học tập, vui chơi, giao lưu với bạn bè, thầy cô giáo và những người xung quanh
- Tìm hiểu các kĩ năng sống, phương pháp học tập đạt đươci kết quả tốt 
- Các em có ý thức thực hiện các kĩ năng sống tốt 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- GV: Một số tài liệu tham khảo
- HS: Một số kĩ năng sống thường gặp trong cuộc sống
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
NỘI DUNG
CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
A. Kiểm tra bài cũ: (2 phút) 
B. Bài mới: 
 1. Giới thiệu bài: (1phút) 
 2. Nội dung bài: (35 phút) 
 a) Tìm hiểu một số kĩ năng :
- Về phương pháp học tập
 + Trao đổi với bạn bè để học hỏi, thảo luận về những điều chưa biết hay còn đang phân vân.
+ Trao đổi về phương pháp học tập đạt được kết quả cao nhất. 
- Về kĩ năng giao tiếp 
- Về kĩ năng ứng xử tình huống
b) Thực hành một số kĩ năng.
3. Củng cố - dặn dò: (2 phút) 
- GV : Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
- GV : Giới thiệu bài bằng lời 
- GV : Nêu yêu cầu cách thức tiến hành
- HS : Trao đổi thảo luận theo nhóm để nêu một số kĩ năng
+ Đại diện nhóm nêu ý kiến 
- GV+ HS: Nêu ý kiến bổ xung
- HS: Nêu những kĩ năng đã thực hiện 
- GV:Nêu yêu cầu cách thức tiến hành 
- HS: Trao đổi thảo luận nhóm
- HS: Đại diện nhóm nêu ý kiến 
- HS + GV: Nhận xét, bổ xung
Dạy chiều
ĐẠO ĐỨC
Tiết 30: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG (tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
- Biết sự cần thiết phải bảo vệ môi trường(BVMT) và trách nhiệm tham gia BVMT.
- Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để BVMT.
- Tham gia BVMT ở nhà, ở trường và những nơi công cộng bằng những việc làm những việc cần làm phù hợp với khả năng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
 - Tranh minh hoạ thông tin
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
NỘI DUNG
CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
A. Kiểm tra bài cũ: (4phút) 
”Tôn trọng luật giao thông”
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: (1phút) 
2. Nội dung bài: (33 phút)
a, Trao đổi thông tin: 
* KL: Hiện nay, môi trường đang bị ô nhiễm trầm trọng do nhiều nguyên nhân: Khai thác tài nguyên bừa bãi, sử dụng không hợp lý, do nhà máy nguyên tử của Nhật bị nổ,....
b, Trò chơi: Nêu ý kiến( Bài tập 2) 
* KL: Bảo vệ môi trường là điều cần thiết mà ai cũng phải có trách nhiệm thực hiện
c, Ghi nhớ: 
3. Củng cố, dặn dò: (2phút) 
“ Bảo vệ môi trường” ( tiết 2)
- 2HS: vẽ một số biển báo giao thông 
- GV: nhận xét đánh giá
- GV: cho HS nhìn quanh lớp xem các bạn trực nhật đã sạch chưa?
- GV: dẫn dắt vào bài
- HS: + đọc những thông tin thu thập và ghi chép được về môi trường 
+ đọc các thông tin trong SGK - quan sát tranh.
- GV hỏi: + Qua các thông tin, số liệu được nghe em có nhận xét gì về môi trường mà chúng ta đang sống? Theo em đó là nguyên nhân nào?
- GVKL:
- GV: phổ biến luật chơi:
+ Đội 1 đưa ra vế "nếu ..."
+ Đội 2 phải đưa ra vế "thì ..." tương ứng có ND về môi trường
- GV: nhận xét KL:
* 3HS: đọc ND ghi nhớ 
- GV: nhận xét tiết học, nhận xét về việc bảo vệ môi trường ở địa phương; yêu cầu HS thực hiện việc bảo vệ môi trường
- Dặn chuẩn bị tiết sau
Ngày giảng: Thứ sáu, ngày 12 tháng 4 năm 2013
ĐỊA LÍ
Tiết 30: THÀNH PHỐ HUẾ
I. MỤC TIÊU: 
- Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Huế:
+ Thành phố Huế từng là kinh đô của nước ta thời Nguyễn.
+ Thiên nhiên đẹp với nhiều công trình kiến trúc cổ khiến Huế thu hút được nhiều khách du lịch.
- Chỉ được thành phố Huế trên bản đồ(lược đồ)
- Tự hào về thành phố Huế( Được công nhận là di sản Văn hoá thế giới từ năm 1993)
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- GV: Bản đồ hành chính Việt Nam. Tranh ảnh về Huế.
- HS: Tranh ảnh về Huế
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
NỘI DUNG
CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
A. Kiểm tra bài cũ: (4phút) 
 - Đồng bằng Duyên hải miền Trung(tiếp)
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: (1phút) 
2. Nội dung: (33phút) 
a) Thiên nhiên đẹp với các công trình kiến trúc cổ 
- Con sông chảy qua thành phố Huế là sông Hương.
- Các công trình kiến trúc cổ: Kinh thành Huế, chùa Thiên Mụ, lăng Tự Đức, điện Hòn Chén,...
* Các công trình kiến trúc và cảnh quan đẹp đã thu hút khách đến tham quan....
b) Huế thành phố du lịch:
- Địa điểm du lịch dọc sông Hương, Kinh thành Huế, chùa Thiên Mụ, lăng Tự Đức, điện Hòn Chén, chợ Trường Tiền, chợ Đông Ba,....
- Sông Hương chảy qua thành phố Huế, các khu vườn xum xuê, cây cối che bóng mát cho các cung điện, lăng tẩm, chùa, miếu, thêm nét sặc sỡ về văn hoá.
* Ghi nhớ( SGK trang 146)
3. Củng cố, dặn dò: (2phút) 
 Thành phố Đà Nẵng
-HS : Nêu tên 1 số ngành công nghiệp chính của ĐB Duyên Hải miền Trung
- HS&GV : Nhận xét, đánh giá.
-GV: Giới thiệu qua tranh, ảnh sưu tầm
-HS : Quan sát Bản đồ hành chính Việt Nam. 
- Chỉ vị trí của thành phố Huế trên bản đồ
- HS&GV: Quan sát, nhận xét, uốn nắn cách xem BĐ
HS : Đọc thầm SGK, dựa vào tranh ảnh, 
vốn hiểu biết, trả lời các câu hỏi
- Nêu tên dòng sông chảy qua thành phố Huế
- Các công trình kiến trúc nổi tiếng ở Huế.
-HS : Phát biểu
- HS&GV : Lắng nghe, nhận xét, bổ sung, chốt lại ý đúng.
-HS : Đọc mục 2 SGK và kiến thức của bản thân+ tranh ảnh sưu tầm được thảo luận theo gợi ý:
+ Kể tên các danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử của Huế
HS: Trao đổi nhóm đôi, phát biểu ý kiến
- HS&GV: Nhận xét, bổ sung, liên hệ.
GV: Mô tả phong cảnh hấp dẫn du lịch của Huế.
-3HS : Đọc mục ghi nhớ
-GV: Nhận xét chung giờ học.
-HS: Học bài ở nhà, chuẩn bị bài 
Kiểm tra của ban giám hiệu:
Ngày tháng năm 2013
Xác nhận của của tổ chuyên môn:
Ngày 8 tháng 4 năm 2013
...................................................................................................................
..................................................................................................................
...................................................................................................................
..................................................................................................................
...................................................................................................................
..................................................................................................................
...............................................................................................................
...............................................................................................................
...............................................................................................................
...............................................................................................................
...............................................................................................................
...............................................................................................................
...................................................................................................................
..................................................................................................................
...................................................................................................................
..................................................................................................................
...................................................................................................................
..................................................................................................................
...............................................................................................................
...............................................................................................................
...............................................................................................................
...............................................................................................................
...............................................................................................................
...............................................................................................................
Ngày giảng: Thứ năm, ngày 12 tháng 4 năm 2012
Ngày giảng: Thứ sáu, ngày 13 tháng 4 năm 2012
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ TUẦN 31 CHỦ ĐỀ: HOÀ BÌNH VÀ HỮU NGHỊ : TÌM HIỂU VỀ NGÀY 30/4 VÀ 1/5
 I. MỤC TIÊU: 
 	 - Củng cố những kiến thức về hoà bỡnh và hữu nghị trong cả nước và trên thế giới ở tất cả các môn học.
 	- Giỳp HS tỡm hiểu và tự hào về những trang lịch sử hào hựng của dõn tộc ta với chiến thắng vang dội của ngày 30/4
 - Rèn kĩ năng nhận thức, tỡm tũi, tự phát hiện những điều mới phù hợp với nhân cách lứa tuổi.
 	 - Giỏo dục tỡnh yờu quờ hương đất nước, tỡnh đoàn kết bạn bè năm châu
II. CHUẨN BỊ:
 - Sưu tầm tranh ảnh, các câu chuyện về những người anh hùng
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
NỘI DUNG
CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
A. Kiểm tra bài cũ: (4phút) 
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: (1phút) 
2. Nội dung bài: (33 phút)
a, Tỡm hiểu về ngày 30/4: 
b, Tỡm hiểu về ngày 1/5: 
c, Sinh hoạt lớp 
 - Nhận xột trong tuần :
 - Phương hướng tuần sau:
Đấy mạnhviệc làm bài và rèn chữ tích cực giữ gỡn vệ sinh mụi trường và vệ sinh cá nhõn.
3. Củng cố, dặn dò: (2phút) 
- Các nhóm trưng bày tranh ảnh về chiến thắng 30.4.1975
- HS+GV: nhận xét, đánh giá
- GV : giỳp HS tỡm hiểu về cỏc anh hựng, cỏc trận đánh
- HS: kể vể những hiểu biết của mỡnh về ngày 30.4 mà cỏc em xem qua ti vi, sỏch bỏo
- GV: kể về lịch sử của ngày quốc tế 1.5
- HS: toạ đàm về ý nghĩa của ngày này để thấy được sức mạnh của đoàn kết giữa những người lao động trên thế giới
- HS: hỏt cỏc bài hỏt về ngày 30.4 và 1.5
- Lớp trưởng nhận xét từng mặt về các hoạt động trong tuần ( Thông qua nhận xét và điểm số của các tổ) trong tuần về ưu điểm, khuyết điểm về từng mặt
+ Học tập + Rốn luyện
+ Các hoạt động khác
- HS: phỏt biểu 
-GV: nhận xét chung, nêu phương 
hướng tuần sau
- GV: nhận xột tiết học, yờu cầu HS về thực hiện theo năm điều Bác Hồ dạy.
HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜLÊN LỚP CHỦ ĐỀ: GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG
NỘI DUNG: TRAO ĐỔI PHƯƠNG PHÁP HỌC TẬP
 I. MỤC TIÊU: 
 	- Giúp HS góp phần củng cố những kiến thức đã học thông qua hình thức SHTT
 - Từng bước hình thành các kĩ năng về học tập, làm phong phú thêm vốn tri thức ở các em
 - GD tình yêu quê hương đất nước qua những kiến thức các em khám phá được.
II. CHUẨN BỊ:
 - Các câu hỏi, câu đố để chơi hái hoa dân chủ; Sưu tầm tranh ảnh, các câu chuyện về các bạn có những thành tích học tập tốt
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
NỘI DUNG
CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
A. Kiểm tra bài cũ: (4phút) 
- Chủ đề An toàn giao thông
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: (1phút) 
2. Nội dung bài: (33 phút)
 Tổ chức hội vui học tập : 
- Nhóm học toán, nhóm khoa học, nhóm làm thơ
3. Củng cố, dặn dò: (2phút) 
- Các nhóm trưng bày tranh ảnh về mà các em vẽ được
- HS+GV: nhận xét, đánh giá
- GV: nêu yêu cầu của tiết học
- GV: chia lớp thành các nhóm học tập
- HS: mỗi nhóm hình thành các câu lạc bộ học tập bàn về phương pháp học (học thuộc lòng, bản cửu chương,...)
- Các nhóm bốc thăm câu hỏi(nội dung về các lĩnh vực.
- Đại diện nhóm trình bày, bổ xung
- GV: nhận xét tiết học, yêu cầu HS về thực hiện theo năm điều Bác Hồ dạy.

Tài liệu đính kèm:

  • docCM Tuần 31.doc