Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần học số 33

Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần học số 33

KHOA HỌC

Tiết 63: ĐỘNG VẬT ĂN GÌ ĐỂ SỐNG?

I. MỤC TIÊU:

 - Kể tên một số động vật và thức ăn của chúng.

 - Biết áp dụng trong việc chăn nuôi ở gia đình.

 II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:

 - Hình trang 126 - 127 (SGK)

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 8 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 517Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần học số 33", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 33
(Từ ngày 22/4 đến 26/4 năm 2013)
Ngày giảng: Thứ ba, ngày 23 tháng 4 năm 2013
KHOA HỌC
Tiết 63: ĐỘNG VẬT ĂN GÌ ĐỂ SỐNG?
I. MỤC TIÊU: 
 - Kể tên một số động vật và thức ăn của chúng.
 - Biết áp dụng trong việc chăn nuôi ở gia đình.
 II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:
 - Hình trang 126 - 127 (SGK)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
NỘI DUNG
CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
A. Kiểm tra bài cũ: (4phút) 
 Động vật cần gì để sống?
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: (1phút) 
2. Nội dung bài: (33 phút)
a, Thức ăn của động vật:
- Nhóm ăn thịt - Nhóm ăn cỏ, lá cây 
 - Nhóm ăn hạt - Nhóm ăn tạp
- Nhóm ăn côn trùng
b, Tìm thức ăn cho động vật :
*KL: Mục bạn cần biết (127)
c, Trò chơi "Đố bạn con gì?"
3. Củng cố, dặn dò: (2phút) 
 “Trao đổi chất ở động vật ”
- GV hỏi: + muốn biết thực vật cần gì để sống ta làm TN0 như thế nào? 
- GV hỏi: + Thức ăn của động vật là gì?
- HS: thực hiện theo 6 nhóm: 
- Mỗi bạn trong nhóm nói nhanh tên con vật mà mình sưu tầm được và loại thức ăn của nó rồi phân chúng thành nhóm
- Đại diện nhóm trình bày
- GV: yêu cầu HS nối tên loại thức ăn của từng con vật trong các hình ở SGK
- HS: các nhóm lần lượt nêu ( Mỗi nhóm một người ) 
- HS: hai đội lần lượt đưa ra tên con vật, đội kia phải tìm thức ăn cho nó và đổi lại
- GV KL: 
- 3HS: đọc Mục bạn cần biết 
- HS: nêu đặc điểm của một loại động vật, HS kia đoán nếu đúng được đố lại
- HS: nhắc lại nội dung bài 
- GV: nhận xét tiết học, Dặn chuẩn bị tiết sau
Ngày giảng: Thứ năm, ngày 25 tháng 4 năm 2013
LỊCH SỬ
Tiết 32: KINH THÀNH HUẾ
I. MỤC TIÊU:
 - Mô tả được đôi nét về kinh thành Huế:
 + Với công sức của vài chục vạn dân và lính sau hàng chục năm xây dựng và tu bổ, kinh thành Huế được xây dựng trên bờ sông Hương, đây là tòa thành đồ sộ và đẹp nhất nước ta thời đó.
 +Sơ lược về cấu trúc của kinh thành: thành có 10 cửa chính ra, vào, nằm giữa kinh thành là hoàng thành; các lăng tẩm của các vua nhà Nguyễn, năm 1993, Huế được công nhận là Di sản văn hóa thế giới
 - Tự hào về vẻ đẹp của đất nước ta.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
 Bản đồ hành chính VN; phiếu học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
NỘI DUNG
CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
A. Kiểm tra bài cũ: (4phút) 
 " Nhà Nguyễn thành lập"
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: (1phút) 
2. Nội dung bài: (33 phút)
a, Quá trình XD kinh thành Huế:
- Nhân lực: Dân và lính
- Vật liệu: Gỗ, vôi, gạch ngói
- Toà thành dài hơn 2 km dọc bờ sông Huơng.
b, Vẻ đẹp của kinh thành Huế:
* KL: Kinh thành Huế là công trình kiến trúc đẹp đầy sáng tạo của ND ta. Ngày 11.12.1993 Huế được UNESCO công nhận là di sản văn hoá thế giới.
3. Củng cố, dặn dò: (2phút) 
Thời gian
Triều đại
Nhân vật và sự kiện LS
- 2HS: đọc ND bài học 
- HS trả lời: Nhà Nguyễn ra đời trong hoàn cẩnh nào?
- GV: treo bản đồ VN yêu cầu HS xác định vị trí Huế; dẫn dắt
- HS: đọc SGK từ Nhà Nguyễn huy động ... đẹp nhất nước ta thời đó.
- HS: mô tả quá trình XD kinh thành Huế
- GV: tổng kết ý kiến của HS.
- Đại diện nhóm đóng vai hướng dẫn viên du lịch giới thiệu về kinh thành Huế
- GVKL:
- 3HS: đọc phần bài học 
- GV: củng cố và nhận xét tiết học, yêu cầu HS về làm bảng thống kê các giai đoạn lịch sử nước ta theo mẫu
- Dặn chuẩn bị tiết sau
KHOA HỌC
Tiết 64:TRAO ĐỔI CHẤT Ở ĐỘNG VẬT 
I. MỤC TIÊU: 
 - Trình bày được sự trao đổi chất của động vật với môi trường: động vật thường xuyên phải lấy từ môi trường thức ăn, nước, ô - xi và thải ra các chất cặn bã, khí các-bô-níc, nước tiểu,...
 - Thể hiện sự trao đổi chất với môi trường bằng sơ đồ.
 II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:
 - Hình trang 128 - 129 (SGK)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
NỘI DUNG
CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
A. Kiểm tra bài cũ: (4phút) 
Động vật cần gì để sống?
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: (1phút) 
2. Nội dung bài: (33 phút)
a, Những biểu hiện bên ngoài của quá trình trao đổi chất ở động vật:
- Thức ăn, nước, khí ô xi
- Khí các bô nic, phân, nước tiểu
- Lấy thức ăn, từ MT và thải ra MT khí các bô nic, phân , nước tiểu.
b, Sự trao đổi chất giữa động vật và môi trường
Sơ đồ:
Ô -xi Các-bô-nic
 ĐỘNG VẬT
Nước Nước tiểu
Các chất hữu cơ 
trong thức ăn Các chất thải
3. Củng cố, dặn dò: (2phút) 
- 2HS: kể tên và thức ăn của nhóm động vật ăn thịt, lá, côn trùng 
- Gv hỏi: + Thế nào là quá trình trao đổi chất?
- HS: thực hiện theo cặp quan sát Hình trang 128 và mô tả những gì trên hình vẽ 
- GV: gợi ý: 
+Những gì động vật phải lấy từ môi trường để duy trì sự sống?
+ Động vật thải ra môi trường những gì? 
+ Thế nào là quá trình trao đổi chất?
- GV chốt:
- GV: treo bảng phụ ghi sẵn sơ đồ sự TĐC ở động vật
- HS: lên bảng chỉ và mô tả hững dấu hiệu bên ngoài của sự TĐC giữa ĐV và MT
- HS: thực hành vẽ sơ đồ theo 6 nhóm 
- Đại diện nhóm trình bày
- 3HS: đọc mục bạn cần biết
- GV: nhận xét tiết học, dặn chuẩn bị tiết sau
HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP
 VĂN NGHỆ CHÀO MỪNG NGÀY 30.4 VÀ 1.5
 GIAO LƯU VỀ QUYỀN VÀ BỔN PHẬN CỦA TRẺ EM
 I. MỤC TIÊU: 
 - Giúp HS tìm hiểu và tự hào về những trang lịch sử hào hùng của dân tộc ta với chiến thắng vang dội của ngày 30.4, có một số hiểu biết về ngày QTLĐ ngày 1/5
 - Rèn kĩ năng nhận thức, tìm tòi, tự phát hiện những điều mới phù hợp với nhân cách lứa tuổi.
 - Giáo dục tình yêu quê hương đất nước, tình đoàn kết bạn bè năm châu.
II. CHUẨN BỊ:
 	- Sưu tầm tranh ảnh, các câu chuyện về những người anh hùng
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
NỘI DUNG
CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
A. Kiểm tra bài cũ: (4phút) 
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: (1phút) 
2. Nội dung bài: (33 phút)
a, Tìm hiểu về ngày 30.4 ; ngày 1.5: 
b, Giao lưu về quyền và bổn phận của trẻ em :
c, Văn nghệ chào mừng:
3. Củng cố, dặn dò: (2phút) 
- GV : kiểm tra phần chuẩn bị tranh ảnh của HS
- GV: nêu yêu cầu tiết học
- Các nhóm trưng bày tranh ảnh về chiến thắng 30.4.1975
- GV: giúp HS tìm hiểu về các anh hùng, các trận đánh
- HS: kể vể những hiểu biết của mình về ngày 30.4 mà các em xem qua ti vi, sách báo
- GV: kể về lịch sử của ngày quốc tế 1.5
- HS: toạ đàm về ý nghĩa của ngày này để thấy được sức mạnh của đoàn kết giữa những người lao động trên thế giới
- Các nhóm nhắc lại các quyền và bổn phận của trẻ em.
- HS: một số em liên hệ về bổn phận của mình trong học tập và ở gia đình
- GV: chốt, nhắc nhở
- HS: hát, đọc thơ có nội dung về ngày 30/4;1/5
- GV: nhận xét tiết học, yêu cầu HS về sưu tầm các mẩu chuyện về Bác Hồ.
ĐẠO ĐỨC
Tiết 32: DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG
ND: TÍCH CỰC THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG NHÂN ĐẠO
I. MỤC TIÊU:
 	- HS hiểu: Thương binh liệt sĩ là những người hy sinh xương máu vì Tổ quốc. Vì vậy các em cần có những việc làm để tỏ lòng biết ơn các thương binh liệt sĩ. Giúp đỡ các gia đình thương binh liệt sĩ, các gia đình neo người
II. CHUẨN BỊ:
 - Dụng cụ lao động
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
NỘI DUNG
CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
A. Kiểm tra bài cũ: (4phút) 
 Cuốc, xẻng, xô, liềm, chậu, ...
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: (1phút) 
2. Nội dung bài: (33 phút)
 a, Công việc: - Nhổ cỏ
 - Xới cây
 - Tưới nước
 - Quét dọn
b, Tổng kết: 
3. Củng cố, dặn dò: (2phút) 
- GV: kiểm tra sĩ số, kiểm tra dụng cụ, nhận xét
- GV: nêu yêu cầu của tiết học
- GV: phân công lao động: Giao nhiệm vụ
- HS: làm việc theo nhóm 4 (Nhóm trưởng nhắc nhở, chỉ huy)
- GV: lưu ý HS lao động tật tự, an toàn.
- HS: thi đua giữa các nhóm
- GV: theo dõi, đôn đốc.
- HS: thu gom dụng cụ lao động, xếp hàng
- GV: hướng dẫn các nhóm bình xét thi đua
- GV:+Tổng kết tuyên dương một số nhóm, cá nhân tích cực
 + Nêu ý nghĩa của buổi lao động
- Dặn chuẩn bị tiết sau
Ngày giảng: Thứ sáu, ngày 26 thng 4 năm 2013
ĐỊA LÍ
Tiết 31: THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG
I. MỤC TIÊU: 
- Xác định và nêu được vị trí của thành phố Đà Nẵng trên bản đồ Việt Nam.
- Giải thích được vì sao thành phố Đà Nẵng vừa là thành phố cảng vừa là thành phố du lịch. 
- Ham thích tìm hiểu về thành phố Đà Nẵng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- GV: Bản đồ hành chính Việt Nam. Tranh ảnh về thành phố Đà Nẵng
- HS: Tranh ảnh về thành phố Đà Nẵng
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
NỘI DUNG
CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
A. Kiểm tra bài cũ: (4phút) 
- Thành phố Huế 
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: (1phút) 
2. Nội dung bài: (33 phút) 
a) Đà Nẵng thành phố cảng: 
 - Đà Nẵng nằm ở phía Nam đèo Hải Vân, bên sông Hàn và vịnh Đà Nẵng, bán đảo Sơn Trà
- Đà Nẵng có cảng biển Tiên Sa, cảng sông Hàn gần nhau
- Phương tiện giao thông: tàu biển, ô tô, tàu hoả, máy bay....
* Các công trình kiến trúc và cảnh quan đẹp đã thu hút khách đến tham quan....
b, Đà Nẵng trung tâm công nghiệp: 
- Đà Nẵng có các cơ sở sản xuất hàng tiêu dùng, dệt, chế biến thực phẩm
- Mặt hàng đưa đến: ô tô, máy móc, thiết bị, hàng may mặc, đồ dùng sinh hoạt
c, Đà Nẵng địa điểm du lịch: 
- Địa điểm du lịch: Non Nước, Mĩ Khê, Sơn Trà
- Những địa danh nói trên phần lớn nằm dọc bờ biển của thành phố Đà Nẵng
* Đà nẵng là đầu mối giao thông, thuận lợi cho viẹc đi lại của du khách, có bảo tàng Chăm, nơi du khách có thể đến tham quan, tìm hiểu về đời sống văn hoá của người Chăm
3. Củng cố, dặn dò: (2phút) 
-HS: Nêu tên 1 số công trình kiến trúc cổ ở Huế
-HS+GV: Nhận xét, đánh giá.
-GV: Giới thiệu qua tranh, ảnh sưu tầm
-HS: Quan sát Bản đồ hành chính Việt Nam. 
- Chỉ vị trí của thành phố Đà nẵng trên bản đồ
-HS+GV: Quan sát, nhận xét, uốn nắn cách xem BĐ
-HS: Đọc thầm SGK, dựa vào tranh ảnh, vốn hiểu biết, trả lời các câu hỏi SGK và câu hỏi gợi mở của GV
-HS: Phát biểu
-HS+GV: Lắng nghe, nhận xét, bổ sung, chốt lại ý đúng.
-GV: Liên hệ
-HS: Đọc mục 2 SGK và kiến thức của bản thân+ tranh ảnh sưu tầm được thảo luận theo gợi ý cảu GV và câu hỏi SGK
-HS: Trao đổi nhóm đôi, phát biểu ý kiến
-HS+GV: Nhận xét, bổ sung, liên hệ.
-GV: Nêu yêu cầu
-HS: Quan sát H1, cho biết những địa điểm nào của Đà Nẵng có thể thu hút khách du lịch, những địa điểm đó nằm ở đâu?
-HS: Phát biểu
-GV: kết luận
-HS: Đọc phần ghi nhớ SGK
-HS: Chỉ vị trí thành phố Đà Nẵng trên bản đồ và nhắc lại vị trí của Đà Nẵng
-GV: Nhận xét chung giờ học.
-HS: Học bài ở nhà, chuẩn bị bài Biển đảo và quần đảo
Kiểm tra của ban giám hiệu:
Ngày tháng năm 
Xác nhận của tổ chuyên môn:
Ngày 22 háng 4 năm 2013
...................................................................................................................
..................................................................................................................
...................................................................................................................
..................................................................................................................
...................................................................................................................
..................................................................................................................
...............................................................................................................
...............................................................................................................
...............................................................................................................
...............................................................................................................
...............................................................................................................
...............................................................................................................
...................................................................................................................
..................................................................................................................
...................................................................................................................
..................................................................................................................
...................................................................................................................
..................................................................................................................
...............................................................................................................
...............................................................................................................
...............................................................................................................
...............................................................................................................
...............................................................................................................
...............................................................................................................
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ TUẦN 33
 Chủ đề: HOÀ BÌNH VÀ HỮU NGHỊ
 ND: - TÌM HIỂU VỀ NGÀY 30.4 VÀ 1.5
 - GIAO LƯU VỀ QUYỀN VÀ BỔN PHẬN CỦA TRẺ EM
 I. MỤC TIÊU: 
 - Củng cố những kiến thức về hoà bình và hữu nghị trong cả nước và trên thế giới ở tất cả các môn học.
 - Giúp HS tìm hiểu và tự hào về những trang lịch sử hào hùng của dân tộc ta với chiến thắng vang dội của ngày 30.4
- Rèn kĩ năng nhận thức, tìm tòi, tự phát hiện những điều mới phù hợp với nhân cách lứa tuổi.
- Giáo dục tình yêu quê hương đất nước, tình đoàn kết bạn bè năm châu
II. CHUẨN BỊ:
 	- Sưu tầm tranh ảnh, các câu chuyện về những người anh hùng
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
NỘI DUNG
CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
A. Kiểm tra bài cũ: (4phút) 
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: (1phút) 
2. Nội dung bài: (33 phút)
a, Tìm hiểu về ngày 30.4: 
b, Tìm hiểu về ngày 1.5: 
c, Sinh hoạt lớp : 
- Nhận xét trong tuần :
 - Phương hướng tuần sau:
Đấy mạnhviệc làm bài và rèn chữ tích cực giữ gìn vệ sinh môi trường và vệ sinh cá nhân.
3. Củng cố, dặn dò: (2phút) 
- GV : kiểm tra phần chuẩn bị tranh ảnh của HS
- GV: nêu yêu cầu tiết học
- Các nhóm trưng bày tranh ảnh về chiến thắng 30.4.1975
- GV: giúp HS tìm hiểu về các anh hùng, các trận đánh
- HS: kể vể những hiểu biết của mình về ngày 30.4 mà các em xem qua ti vi, sách báo
- GV: kể về lịch sử của ngày quốc tế 1.5
- HS: toạ đàm về ý nghĩa của ngày này để thấy được sức mạnh của đoàn kết giữa những người lao động trên thế giới
-HS : hát các bài hát về ngày 30.4 và 1.5
- Lớp trưởng nhận xét từng mặt về các hoạt động trong tuần (Thông qua nhận xét và điểm số của các tổ) trong tuần về ưu điểm, khuyết điểm về từng mặt
+ Học tập + Rèn luyện
+ Các hoạt động khác
- HS : phát biểu 
- GV : nhận xét chung, nêu phương hướng tuần sau
- GV : nhận xét tiết học, yêu cầu HS về thực hiện theo năm điều Bác Hồ dạy.

Tài liệu đính kèm:

  • docCM Tuần 33.doc