KHOA HỌC
Tiết 65: QUAN HỆ THỨC ĂN TRONG TỰ NHIÊN
I. MỤC TIÊU:
- Vẽ và trình bày sơ đồ mối quan hệ sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia.
- Ham thích tìm hiểu về tự nhiên; có ý thức bảo vệ động, thực vật.
II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:
- GV giấy A4, bút vẽ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TUẦN 34 ( Từ ngày 2/ 5 đến ngày 4 /5 năm 2013) Ngày giảng: Thứ sáu, ngày 3 tháng 5 năm 2013 KHOA HỌC Tiết 65: QUAN HỆ THỨC ĂN TRONG TỰ NHIÊN I. MỤC TIÊU: - Vẽ và trình bày sơ đồ mối quan hệ sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia. - Ham thích tìm hiểu về tự nhiên; có ý thức bảo vệ động, thực vật. II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: - GV giấy A4, bút vẽ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: NỘI DUNG CÁCH THỨC TIẾN HÀNH A. Kiểm tra bài cũ: (4phút) Trao đổi chất ở động vật B. Bài mới 1. Giới thiệu bài: (1phút) 2. Nội dung bài: (33 phút) a, Mối quan hệ của thực vật đối với các yếu tố vô sinh trong thiên nhiên *Chỉ có thực vật mới trực tiếp hấp thu năng lượng ánh sáng mặt trời và lấy các chất vô sinh như nước, khí các bô nic => chất dinh dưỡng nuôi chính thực vật và các sinh vật khác. b, Vẽ sơ đồ trình bày mối quan hệ sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia Cây ngô -> châu chấu -> ếch *KL: Mục bạn cần biết ( 130) 3. Củng cố, dặn dò: (2phút) “Chuỗi thức ăn trong tự nhiên” - GV hỏi: +Thế nào là quá trình trao đổi chất ở động vật? - GV: giới thiệu trực tiếp - Cả lớp quan sát hình 1 trang 130 và kể những gì được vẽ trong hình, ý nghĩa của chiều các mũi tên có trong sơ đồ - GV: giải thích để HS hiểu rõ, nêu một số câu hỏi để HS trả lời + Thức ăn của cây ngô là gì? + Từ những thức ăn đó cây ngô có thể chế tạo ra những chất dinh dưỡng nào để nuôi cây? - HS+GV: nhận xét - bổ sung, Kết luận - GV: nêu yêu cầu - HS: thực hiện theo 6 nhóm - Đại diện nhóm trình bày - GV KL: - 3HS: đọc Mục bạn cần biết *Để động vật, thực vật tồn tại và phát triển tốt chúng ta cần làm gì? - GV: Nhận xét tiết học, dặn chuẩn bị tiết sau Ngày giảng: Thứ bảy, ngày 4 tháng 5 năm 2013 ĐỊA LÍ Tiết 32: BIỂN, ĐẢO VÀ QUẦN ĐẢO I. MỤC TIÊU: Học xong bài này HS biết: - Nhận biết được vị trí của biển Đông, vịnh Bắc Bộ, vịnh Hạ Long, vịnh Thái Lan, các đảo và quần đảo Cái Bầu, Cát Bà, Phú Quốc, Côn Đảo, Hoàng Sa, Trường Sa - Biết sơ lược về vùng biển, đảo và quần đảo của nước ta: vùng biển rộng lớn với nhiều đảo và quần đảo . - Kể tên một số hoạt động khai thác nguồn lợi chính biển, đảo. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - GV: Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam. Tranh ảnh về biển, đảo Việt Nam - HS: Tranh ảnh về biển, đảo Việt Nam III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: NỘI DUNG CÁCH THỨC TIẾN HÀNH A. Kiểm tra bài cũ: (3phút) - Thành phố Đà Nẵng B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: (1phút) 2. Nội dung bài: (34phút) a) Vùng biển Việt Nam - Đặc điểm: Có diện tích rộng, là một bộ phận của biển Đông, phía Bắc có vịnh Bắc Bộ, phía Nam là vịnh Thái Lan. - Vai trò của biển: Là kho muối vô tận, có nhiều khoáng sản, hải sản quí, điều hoà khí hậu, có nhiều bãi biển đẹp, vũng, vịnh.... - Phương tiện giao thông: tàu biển, ô tô, tàu hoả, máy bay.... * Các công trình kiến trúc và cảnh quan đẹp đã thu hút khách đến tham quan.... b) Đảo và quần đảo - Đảo là bộ phận đất nổi, nhỏ hơn lục địa, xung quanh có nhiều biển và đại dơng bao bọc. Nơi tập trung nhiều đảo gọi là quần đảo. - Vùng biển phía Bắc có vịnh Bắc Bộ nơi có nhiều đảo nhất nước ta. c) Vai trò của của biển Đông, các đảo và quần đảo đối với nước ta. - Là nơi có nhiều đảo có nhiều đảo nhất nớc ta, dân cư đông đúc. Nghề đánh cá phát triển. Vịnh Hạ Long là di sản thiên nhiên thế giới. * Ghi nhớ: SGK trang 151 3. Củng cố - dặn dò: (2phút) - HS: Nêu vị trí của thành phố Đà Nẵng - HS + GV: Nhận xét, đánh giá. G: Giới thiệu qua tranh, ảnh sưu tầm - HS: Quan sát Hình 1 và trả lời câu hỏi: + Vùng biển của nước ta có đặc điểm gì? + Vai trò của biển đối với nước ta? - HS: Phát biểu ý kiến - HS + GV:Nhận xét, bổ sung, chốt ý - GV: Treo bản đồ Địa lí tự nhiên VN - HS: Chỉ vịnh Bắc Bộ, vịnh Thái Lan - HS + GV: Quan sát, nhận xét, uốn nắn - HS: Quan sát tranh, ảnh về biển + Mô tả lại các đặc điểm của biển + Phân tích thêm vai trò của biển - HS: Nêu các đặc điểm của biển và vai trò của biể - HS + GV:Lắng nghe, nhận xét, bổ sung. - GV: Chỉ đảo, quần đảo trên biển Đông - HS: Theo dõi và trả lời câu hỏi: + Em hiểu thế nào là đảo, quần đảo? + Biển nào ở nước ta có nhiều đảo nhất - HS: Trao đổi nhóm đôi, phát biểu - HS + GV:Nhận xét, bổ sung, kết luận- GV: Nêu yêu cầu hớng dẫn HS - HS: Quan sát tranh, ảnh, đọc thầm SGK để trả lời các câu hỏi - HS: Trình bày một số nét tiêu biểu của đảo và quần đảo ở vùng biển phía Bắc, miền Trung và phía Nam + Các đảo, quần đảo có giá trị gì? - HS: Trao đổi nhóm đôi, trả lời câu hỏi trong nhóm + Đại diện nhóm phát biểu - HS + GV: Nhận xét, bổ sung. - HS: Đọc phần ghi nhớ SGK - GV: Nhận xét chung giờ học. - HS: Học bài ở nhà, chuẩn bị bài Khai thác khoáng sản và hải sản ở vùng biển Việt Nam. Kiểm tra của ban giám hiệu Ngày tháng 5 năm 2013 Xác nhận của tổ chuyên môn Ngày 2 tháng 5 năm 2013 .. ... ... ... . . .... .... ... LỊCH SỬ Tiết 34: ÔN TẬP CUỐI NĂM I. MỤC TIÊU: - Giúp học sinh củng cố và ôn lại những kiến thức về các triều đại, các nhân vật lịch sử, các thành tựu từ thời hậu lê đến thời Nguyễn. - Tự hào về truyền thống dựng nước và giữ nước của dân tộc II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - GV: Lược đồ các trận đánh ... III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: NỘI DUNG CÁCH THỨC TIẾN HÀNH A. Kiểm tra bài cũ: ( 3 phút) B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: ( 1 phút) 2. Nội dung ôn tập: ( 34 phút) a) Thành tựu các triều đại - Thành Cổ Loa - Chùa thời Lý - Đê thời Trần b) Các nhân vật lịch sử - An Dơng Vơng xây thành Cổ Loa - Hai Bà trng - Ngô Quyền - Đinh Bộ lĩnh 3. Củng cố - dặn dò: ( 2 phút) - HS: Nêu các thành tựu văn học, khoa học thời hậu lê đã đạt được? - HS + GV: Nhận xét, đánh giá - GV:Nêu yêu cầu tiết học- ghi đầu bài - HS : Nhắc lại tên các bài lịch sử đã họcT19-33 - GV : Nêu yêu cầu, cách thức tiến hành - GV : Hướng dẫn HS điền vào phiếu HT - HS : Làm vào phiếu học tập + Đại diện nhóm nêu kết quả - HS + GV : Nhận xét, bổ xung. - GV : Nêu yêu cầu và hớng dẫn thực hiện - HS: Làm vào phiếu học tập - HS: Các nhóm treo phiếu, nhận xét, bổ xung - GV: Nhận xét và kết luận. GV: Tổng kết lại các nội dung đã ôn tập , dặn HS ghi nhớ các sự kiện lịch sử tiêu biểu trong 4 giai đoạn lịch sử - GV: Nhận xét tiết học.Dặn chuẩn bị HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP HỌC TẬP VÀ LÀM THEO NĂM ĐIỀU BÁC HỒ DẠY I. MỤC TIÊU: - Thuộc năm điều Bác Hồ dạy thực hiện và làm theo 5 điều bác dạy - Rèn luyện kĩ năng thực hiện theo năm điều Bác Hồ - Phấn đấu để trở thành con ngoan trò giỏi, cháu ngoan Bác Hồ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV+HS : Sưu tầm các câu truyện về thiếu nhi làm theo 5 điều Bác Hồ dạy III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: NỘI DUNG CÁCH THỨC TIẾN HÀNH A. Kiểm tra sự chuẩn bị : ( 2 phút) B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài : ( 1 phút) 2. Nội dung bài : ( 35 phút) a) Học tập năm điều Bác Hồ dạy. - Đọc thuộc 5 điều Bác Hồ dạy - Nêu những việc của mình làm theo năm điều Bác Hồ dạy. b) Kể các câu chuyện về tấm gương tốt làm theo 5 điều Bác Hồ dạy 3. Củng cố, dặn dò: ( 2 phút) - GV : Kiểm tra sự chuẩn bị của HS - GV : Nêu yêu cầu, nội dung tiết học. - HS: Lần lợt kể về những việc mình đã làm theo năm điều Bác Hồ dạy. - GV: Nhận xét khen ngợi những em làm đợc nhiều việc tốt - GV: Tổ chức cuộc thi nhỏ " Làm theo năm điều Bác Hồ dạy" + Để trở thành " Con ngoan trò giỏi, cháu ngoan Bác Hồ". - GV: Nêu yêu cầu về chủ đề kể chuyện - HS: Trao đổi thảo luận nhóm tập kể chuyện. - HS: Thi kể chuyện trước lớp. - HS + GV: Nhận xét, khen ngợi - GV: Nhận xét tiết học, yêu cầu H về thực hiện theo năm điều Bác Hồ dạy.
Tài liệu đính kèm: