Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần học số 4 (chi tiết)

Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần học số 4 (chi tiết)

Tập đọc : MỘT NGƯỜI CHÍNH TRỰC (T7)

I. Mục tiêu :

 - Biết đọc phân biệt lời các nhân vật, bước đầu đọc diễn cảm được một đoạn trong bài.

-Hiểu ND: Ca ngợi sự chính trực, thanh liêm, tấm lòng vì dân vì nước của Tô Hiến Thành-vị quan nổi tiếng cương trực thời xưa.

- GD HS tính trung thực .

II. Đồ dùng dạy học : - GV : Tranh, bảng phụ . – HS : Học bài cũ và xem bài mới

 

doc 19 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 738Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần học số 4 (chi tiết)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Thứ hai, ngày 9 tháng 9 năm 2013
Tập đọc : MỘT NGƯỜI CHÍNH TRỰC (T7)
I. Mục tiêu :
 - Biết đọc phân biệt lời các nhân vật, bước đầu đọc diễn cảm được một đoạn trong bài.
-Hiểu ND: Ca ngợi sự chính trực, thanh liêm, tấm lòng vì dân vì nước của Tô Hiến Thành-vị quan nổi tiếng cương trực thời xưa.
- GD HS tính trung thực .
II. Đồ dùng dạy học : - GV : Tranh, bảng phụ . – HS : Học bài cũ và xem bài mới
III. Các hoạt động dạy học :
1. Ổn định : (1’)
2. Kiểm tra : (4’)
- GV theo dõi, nhận xét và ghi điểm
3. Bài mới : 
3.1: GTB : Dùng tranh 
3.2 : Luyện đọc : (9’)
- Mời HS giỏi đọc .
- Nêu giọng đọc đoạn văn này ?
- GV hướng dẫn giọng đọc .
- Tổ chức đọc nối tiếp .
- Gọi HD đọc toàn bài . 
- Giúp HS hiểu nghĩa của bài .
- GV theo dõi và giúp hs hiểu nghĩa .
- Giải nghĩa thêm các từ về nhân vật lịch sử.
3.3 : Tìm hiểu bài : (10’)
- Đoạn 1 .
+ Đoạn này kể về chuyện gì?
+ Sự chính trực của Tô Hiến Thành thể hiện như thế nào?
- Đoạn 2 .
+ Khi Tô Hiến Thành ốm nặng ai thường xuyên chăm sóc ông?
+ Đoạn này có nội dung gì ?
- Đoạn 3 
+ Tô Hiến Thành tiến cử ai thay ông?
+ Vì sao thái hậu ngạc nhiên khi Tô Hiến Thành tiến cử Trần Trung Tá...
+ Sự chính trực của Tô Hiến Thành thể hiện như thế nào?
+ Vì sao nhân dân ca ngợi ông?
+ Đoạn 3 nói điều gì ?
- Nội dung bài văn?
3.4 : Thi đọc diễn cảm : (6’)
 - GV tổ chức thi đọc
 - Theo dõi, nhận xét
4. Củng cố - Dặn dò : (4’)
- Em có nhận xét gì về Tô Hiến Thành ?
- GV giáo dục tính trung thực .
- Đọc bài xem bài. “ Tre Việt Nam”.
- Hát
- 2 HS đọc và trả lời câu hỏi bài Người ăn xin .
 - Nghe và nhắc đề .
 - 1 HS đọc , cả lớp theo dõi 
 - HS nêu.
 - Nghe .
 - 3 HS đọc nối tiếp (2 lượt) .
 - 1 HS giỏi .
 - 1 HS đọc chú giải .
 - HS đưa ra từ không hiểu nghĩa .
 - HS nghe .
- HS đọc thầm 
+ Thái độ chính trực của Tô Hiến Thành...
+ Tô Hiến Thành không nhận vàng bạc đút lót để làm sai di chiếu của vua....
- HS đọc thầm 
+ Quan tham tri Vũ Tán Đường ngày đêm hầu hạ ông.
+ HS nêu....
- HS đọc 
+ Quan giám nghị đại phu Trần Trung Tá
+ Vì Vũ Tán Đường lúc nào cũng ở bên giường bệnh ...
+ Cử người tài giỏi ra giúp nước chứ không cử người ngày đêm hầu hạ mình.
+ HS phát biểu .
+ HS nêu
- Ca ngợi sự chính trực, thanh liêm, 
- Thi cá nhân .
 Thi theo nhóm đọc theo đoạn .
 Thi đọc phân vai
 - HS nêu . 
- Nghe
Toán : SO SÁNH VÀ XẾP THỨ TỰ CÁC SỐ TỰ NHIÊN (T16)
I. Mục tiêu : 
-Bước đầu hệ thống hoá một số hiểu biết ban đầu về so sánh hai số tự nhiên, xếp thứ tự các số tự nhiên. 
- Giáo dục HS tính cẩn thận.
II. Đồ dùng dạy học : - GV :Bảng phụ - HS : học bài cũ .
III Các hoạt động dạy học :
1 Ổn định : (1’)
2. Kiểm tra: (4’) Bài 3, 4
- GV theo dõi , nhận xét , ghi điểm
3. Bài mới : (26’)
3.1. Giới thiệu bài : Trực tiếp
3.2. Hoạt động 1 : So sánh hai số tự nhiên.
- GV tổ chức cho HS so sánh
- Đặc diểm về số tự nhiên?
 3.3 Hoạt động 2: Thứ tự các số tự nhiên .
- GV nêu cac số : 6789, 5678, 6578, 7865
- YC HS nhận xét
3.4 Hoạt động 3: Thực hành .
Bài 1: > < = ?
- GV tổ chức làm cá nhân
 Bài 2: Viết các số theo thứ tự ừ bé đến lớn
- GV tổ chức làm cá nhân
Bài 3: Viết các số theo thứ tự ừ lớn đến bé
- GV tổ chức làm nhóm đôi
4. Củng cố - Dặn dò : (4’)
- Nội dung của tiết học hôm nay?
- Chuẩn bị bài “ luyện tập”
- GV nhận xét tiết học
- Lớp hát .
- 2HS lên bảng , 3HS nộp vở
- Lắng nghe và nhắc đề
- HS so sánh từng cặp số và nêu nhận xét
+ 2 số có chữ số khác nhau: 99 < 100
- 2 số có chữ số khác nhau nếu số nào có chữ số nhiều hơn thì số đó lớn hơn
+ 2 số bằng nhau thì so sánh từng cặp chữ số ở cùng một hàng kể từ trái sang phải
 - Bao giờ cũng so sánh được 2 STN. Có nghĩa là xác định được số này lớn hơn hoặc bé hơn, hoặc bằng số kia.
-HS tự sắp xếp các số theo thứ tự:
+ Từ bé -> lớn: 5678; 6578; 6789; 7865 
+ Từ lớn -> bé : 7865; 6789; 6578; 5678 .
- Bao giờ cũng so sánh được các số tự nhiên nên bao giờ cũng xếp thứ tự các số tự nhiên.
- HS tự làm và chữa bài.
1234 > 999 35784 < 35 790
8754 92 410 
- HS tự làm và 3HS lên bảng
a. 8136; 8316; 8361 
b. 5724; 5740; 5742
c. 63 841; 64 813; 64 831
- HS hoạt động và trình bày
a.1984; 1978; 1952; 1942. 
b. 1969; 1954; 1945; 1890
- HS nêu
- Lắng nghe
 *********************************
Lịch sử : NƯỚC ÂU LẠC (T4)
I. Mục tiêu :HS
- Nắm được một cách sơ lược cuộc kháng chiến chống Triệu Đà của nhân dân Âu Lạc: Triệu Đà nhiều lần kéo quân sang xâm lược Âu Lạc .Thời kì đầu do đoàn kết,có vũ khí lợi hại nên giành được thắnglợi;nhưng về sau do An Dương Vương chủ quan nên cuộc kháng chiến thất bại . 
* HSKG :+Những điểm giống nhau của người Lạc Việt và người Âu Việt. 
+So sánh sự khác nhau về nơi đóng đô của nước Văn Lang và nước Âu Lạc.
+Biết sự phát triển về quân sự của nước Âu Lạc (nêu tác dụng của nỏ và thành Cổ Loa).
II. Đồ dùng : -GV : tranh , ảnh - HS : SGK,Vở
III. Hoạt động dạy - học :
1. Ổn định: (1,)
2.Kiểm tra: 4’
Kiểm tra bài Nước Văn Lang
- GV nhận xét và ghi điểm.
3. Bài mới : 26’
3.1: GTB : GV GT và ghi tên bài
3.2. Các hoạt động
Hoạt động 1 :Thời gian hình thành và địa phận của nước Âu Lạc.
- Cho HS đọc SGK và làm các bài tập sau ( trên phiếu học tập )
- GV chốt:Cuộc sống của người Âu Việt và người Lạc Việt có nhiều điểm tương đồng và họ sống hoà hợp với nhau 
Hoạt động 2 : Nơi đóng đô.
- GV tổ chức quan sát và trả lời
*HS khá giỏi: - So sánh sự khác nhau về nơi đóng đô của nước Văn Lang và nước Âu Lạc ?- Dùng sơ đồ khu di tích Cổ Loa nêu tác dụng của thành Cổ Loa và hệ thống tường thành phòng thủ, một thành tựu đặc sắc về quốc phòng của người dân Âu Lạc .
- Gv nhận xét, kết luận .
Hoạt động 3 : Đời sống vật chất ,tinh thần của người Lạc Việt
- Quan sát và mô tả vài nét về đời sống của người Lạc Việt ?
- GV cho Hs nhận xét rồi kết luận .
Hoạt động 4: Thời gian tồn tại :
- Vì sao cuộc xâm lược của quân Triệu Đà thất bại?
- Vì sao năm 179 TCN nước Âu Lạc lại rơi vào ách đô hộ của phong kiến phương Bắc ?
4. Củng cố-Dặn dò: 4’
- GV hệ thống ND bài
 - HD chuẩn bị bài sau
 - Gv nhận xét tiết học
- 2 hs lên bảng:
- Nước Văn Lang ra đời vào thời gian nào và ở khu vực nào trên đất nước ta ? - Người Lạc Việt sinh sống bằng những nghề gì ? 
-Nhắc tên bài
- Hs đọc SGK và làm các bài tập sau ( trên phiếu học tập ): Em hãy khoanh tròn trước dấu + ghi những điểm giống nhau về cuộc sống của người Lạc Việt và người ÂuViệt 
- Hs quan sát hình 1và trả lời
+ Sự khác nhau của nơi đóng đô...
+ Tác dụng của nỏ và thành Cổ Loa.
 - Hs trao đổi cặp và trình bày: Người Lạc Việt đã biết trồng lúa, khoai, cây ăn quả,..
- Vì người dân đoàn kết,
- Vì tinh thần đoàn kết của người dân chưa cao .
- Hs nêu phần ghi nhớ 
- lắng nghe
BUỔI CHIỀU:
Chính tả : ( Nhớ – Viết ): TRUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH (T4)
I. Mục tiêu :
-Nhớ-viết đúng 10 dòng thơ đầu và trình bày bài chính tả sạch sẽ; biết trình bày đúng các dòng thơ lục bát.
-Làm đúng BT (2)a/b hoặc BTCT phương ngữ do GV soạn.
II. Chuẩn bị : - GV: bảng lớp viết bài tập 2 -HS : xem bài mới
III. Hoạt động dạy và học :
1. Ổn định : (1’)
2. Kiểm tra : (4’)
- GV theo dõi nhận xét, ghi điểm
3. Bài mới : 
3.1 : Giới thiệu bài : GV nêu yêu cầu
3.2 : Chuẩn bị viết : (8’)
- GV yêu cầu HS đọc thuộc lòng đoạn thơ
- Nội dung đoạn thơ ?
- Cách trình bày đoạn thơ ?
- GV tổ chức viết từ khó
3.3: HS viết bài : (12’)
- Tổ chức viết bài
- Tổ chức chữa bài
- GV chấm vở tổ 3 và nhận xét
3.4: Bài tập chính tả : (6’)
Bài 2: 
- GV tổ chức làm cá nhân
- GV theo dõi HS nhận xét và kết luận
4. Củng cố - Dặn dò : (4’)
- Giờ chính tả rèn luyện cho em điều gì ?
- Về nhà sửa lỗi sai và ghi nhớ . Xem bài “Những hạt thóc giống” 
- GV nhận xét tiết học .
- hát
 - 3HS viết bảng
- trâu, trăn, châu chấu, chổi, chảo, dây chão.
- HS nhắc đề
- 1 HS đọc thuộc lòng đoạn thơ
- Ca ngợi truyện cổ nước mình.....
- HS nêu
- HS viết từ khó
- HS nhớ - viết bài
- HS đổi vở chấm lỗi
- HS rút kinh nghiệm
- HS nêu yêu cầu và lựa chọn.
- HS làm vào vở , 2HS làm ở bảng lớp 
a. gió, gió, gió, cánh diều.
b. chân, dân dâng, vầng, sân, chân
- HS nhận xét
- HS rút kinh nghiệm
- nghe
 **********************************
Luyện từ và câu: TỪ GHÉP VÀ TỪ LÁY (T7)
I. Mục tiêu :
 -Nhận biết được hai cách chính cấu tạo từ phức tiếng Việt: ghép những tiếng có nghĩa lại với nhau (từ ghép); phối hợp nhữg tiếng có âm hay vần (hoặc cả âm đầu và vần) giống nhau (từ láy).
-Bước đầu phân biệt được từ ghép và từ láy đơn giản (BT1); tìm được từ ghép, từ láy chứa tiếng đã cho (BT2).
II. Đồ dùng dạy học : - GV: bảng phụ - HS: học bài cũ
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Ổn định : (1’)
2. Kiểm tra : (4’)
-Nêu thuộc lòng các thành ngữ đãhọc bài4?
-Từ phức khác từ đơn điểm nào? Nêu ví dụ.
 3. Bài mới : 
3.1. Giới thiệu bài : Gián tiếp
3.2. Tìm hiểu bài : (8’)
- GV tổ chức tìm hiểu
- Câu thơ trên có từ phức nào?
- Từ phức nào do những tiếng có nghĩa tạo thành ?
-Từ phức nào do âm đầu hoặc vần lặp lại tạo thành? 
* GV rút ra ghi nhớ 
3.3. Luyện tập: (18’)
Bài 1: 
- GV tổ chức làm cá nhân
Bài 2 : 
- GV tổ chức thảo luận nhóm 4
- Chữa bài
-GV nhận xét tuyên dương
4. Củng cố - Dặn dò: (4’)
- Thế nào là từ ghép và từ láy ?
- Về nhà học bài, xem bài “ Luyện tập về từ ghép và từ láy”; Gv nhận xét tiết học
- Lớp hát .
 - 2 HS lên bảng lần lượt trả lời :
 -Lá lành đùm lá rách......
- Từ phức là từ có........
- Lắng nghe, nhắc nối tiếp đề bài .
- HS nêu yêu cầu phần nhận xét
+ HS đọc câu thơ
- truyện cổ, ông cha, thầm thì, ...
- truyện cổ , cha ông , lặng im.
- thầm thì, chầm chậm, cheo leo, se sẽ .
- HS nêu ghi nhớ
- HS nêu yêu cầu của bài 
- HS tự làm và 2 HS lên bảng 
+ Từ ghép: ghi nhớ, đền thờ, bờ bãi, tưởng nhớ, dẻo dai, vững chắc, thanh cao
+ Từ láy: nô nức, mộc mạc, nhũn nhặn, cứng cáp . 
 - HS thảo luận nhóm 4 và 2 nhóm trình bày
Từ ghép
Từ láy
a. Ngay
ngay thẳng, ngay thật, ngay lưng, ...
ngay ngắn
b. Thẳng
thẳng băng, thẳng cánh,......
thẳng thắn, thẳng thớn ...
c. Thật
Chân thật, thành thật
thật thà
- HS nhóm khác nhận xét
- HS nêu
- Lắng nghe .
 ***************************************
 KHOA HỌC:	
 Baøi: TAÏI SAO CAÀN AÊN PHOÁI HÔÏP ÑAÏM ÑOÄNG VAÄT
 VAØ ÑAÏM THÖÏC VAÄT?
I/-MUÏC TIEÂU:
-Biết được caàn aên phoái hôïp ñaïm ñoäng vaät vaø ñaïm thöïc vaät.
-Neâu ích lôïi cuûa vieäc aên caù
II/-CHUAÅN BÒ:
-Phieáu baøi taäp. ... À TỪ GHÉP (T8)
I. Mục tiêu :
-Qua luyện tập, bước đầu nắm đựoc hai loại từ ghép (có nghĩ­ tổng hợp, có nghĩa phân loại) – BT1, BT2.
-Bước đầu nắm được ba nhóm từ lấy (giống nhau ở âm đầu, vần, cả âm đầu và vần) –BT3.(đc)
II. Chuẩn bị : - GV :Bảng phụ , giấy khổ to , bút dạ, từ điển . – HS : học bài cũ .
III. Các hoạt động dạy học :
HĐGV
HĐHS
1. Ổn định : (1’)
2. Kiểm tra: (4’)
-Thế nào là từ ghép? Nêu ví dụ ?
-Thế nào là từ láy ? Nêu ví dụ?
3. Bài mới : (26’)
3.1. Giới thiệu bài :GV nêu yêu cầu
3.2 Bài tập :
Bài 1 :
- GV tổ chức học cá nhân
- GV nhận xét, kết luận .
Bài 2 : Mời hs đọc yêu cầu .
- GV tổ chức cá nhân
- GV nhận xét , ghi điểm .
Bài 3 :
- GV gợi ý 
- GV tổ chức học nhóm 3
- GVtổ chức trình bày.
- GV theo dõi, nhận xét .
4. Củng cố - Dặn dò : (4’)
 - Nêu nội dung học bài hôm nay ? 
Gv giáo dục HS say mê môn học này.
 - Về nhà làm bài ở VBTTV, xem bài sau
 - GV nhận xét tiết học
- Lớp hát .
- 2 HS
 - HS nhận xét
 - Lắng nghe và nhắc đề .
- HS nêu yêu cầu .
+ Từ bánh trái có nghĩa tổng hợp
+ Từ bánh rán có nghĩa phân loại 
- HS nhận xét
 - HS nêu yêu cầu , tự học
- 4HS trình bày ở khổ giấy lớn 
+ Câu a là từ ghép có nghĩa phân loại 
+ Câu b là từ ghép có nghĩa tổng hợp
- HS nhận xét bài bạn
- HS nêu yêu cầu
- HS nghe
- HS học nhóm 4. Nối tiếp viết lên giấy khổ lớn :
+ Từ láy có hai tiếng giống nhau ở âm đầu: nhút nhát
+ Từ láy có hai tiếng giống nhau ở vần : lạt xạt, lao xao
+ Từ láy có hai tiếng giống nhau ở cả vần và âm đầu : rào rào. 
-HS nhóm khác nhận xét.
 - Luyện tập về từ ghép và từ láy.
- Lắng nghe và thực hiện
 ********************************
KHOA HỌC:	
 Baøi: TAÏI SAO CAÀN AÊN PHOÁI HÔÏP ÑAÏM ÑOÄNG VAÄT
 VAØ ÑAÏM THÖÏC VAÄT?
I/-MUÏC TIEÂU:
-Biết được caàn aên phoái hôïp ñaïm ñoäng vaät vaø ñaïm thöïc vaät.
-Neâu ích lôïi cuûa vieäc aên caù
II/-CHUAÅN BÒ:
-Phieáu baøi taäp.
III/-HOAÏT ÑOÄNG DAÏY-HOÏC:
HĐGV
HĐHS
1/-Khôûi ñoäng: Haùt vui
2/-Kieåm tra baøi cuõ: 
Goïi HS traû lôøi caâu hoûi
-Taïi sao caàn aên phoái hôïp nhieàu loaïi thöùc aên vaø thöôøng xuyeân trao ñoåi moùn.
-Theá naøo laø böõa aên caân ñoái? Nhöõng nhoùm thöùc aên naøo aên ñuû , aên vöøa, aên ít, aên coù möùc ñoä vaø aên haïn cheá.
* GV nhaän xeùt cho ñieåm.
3/-Baøi môùi:
a/-Giôùi thieäu: taïi sao ta caàn aên phoái hôïp ñaïm ñoäng vaät vaø ñaïm thöïc vaät?
b/-Phaùt trieån baøi:
*Hoaït ñoäng 1:
+Muïc tieâu: Laäp ra ñöôïc danh saùch teân caùc moùn aên chöùa nhieàu chaát ñaïm.
+Caùch tieán haønh:Chia lôùp thaønh 2 ñoäi thi keå teân caùc moùn aên coù nhieàu chaát ñaïm.
-GV ghi nhanh leân baûng.
-Tuyeân döông ñoäi thaéng cuoäc.
*Hoaït ñoäng 2:
+Muïc tieâu:
-Keå teân 1 soá moùn aên vöøa cung caáp ñaïm ñoäng vaät vaø ñaïm thöïc vaät.
-Giaûi thích ñöôïc taïi sao khoâng neân chæ aên ñaïm ñoäng vaät hoaëc thöïc vaät.
+Caùch tieán haønh:GV cung caáp theâm thoâng tin veà giaù trò dinh döôõng cuûa 1 soá thöùc aên chöùa chaát ñaïm.
-HS thaûo luaän nhoùm
Nhöõng moùn aên naøo vöøa chöùa chaát ñaïm ñoäng vaät vöøa chöùa chaát ñaïm thöïc vaät?
-Taïi sao khoâng neân aên ñaïm ñoäng vaät hoaëc ñaïm thöïc vaät?
-Vì sao chuùng ta neân aên nhieàu caù?
4/-Toång keát nhaän xeùt- daën doø:
-Nhaän xeùt –Tuyeân döông.
-Lieân heä giaùo duïc HS.
-Chuaån bò baøi sau.
Caû lôùp
-Ñoäi naøo noùi chaäm, noùi sai, noùi teân moùn ñoäi kia ñaõ noùi “thua”.
Ñoäi naøo keå ñöôïc nhieàu teân hôn laø thaéng cuoäc
-HS hoaøn thaønh coâng vieäc treân phieáu baøi taäp.
-Ñaïi dieän nhoùm trình baøy chia seû.
-HS ñoïc “muïc baïn caàn bieát “ vaø ruùt ra keát luaän chung.
-Tuyeân döông nhoùm hoaøn thaønh toát.
 Thứ sáu ngày 13 tháng 9 năm 2013
Toán : GIÂY , THẾ KỈ (T20)
I. Mục tiêu :
-Biết đơn vị giấy, thế kỉ.
-Biết mối quan hệ giữa phút và giây, thế kỉ và năm.
-Biết xác định một năm cho trước thuộc thế kỉ.
II. Chuẩn bị : - GV : Bảng phụ , đồng hồ . - HS : Học bài cũ và xem bài mới .
III. Các hoạt động dạy và học :
HĐGV
HĐHS
1. Ổn định : (1’)
2. Kiểm tra : (4’)
- Bài 3 ,4VBTT 
3. Bài mới : (26’)
3.1. Giới thiệu bài : GV nêu yêu cầu
3.2. Giới thiệu về giây:
 - GV dùng đồng hồ để giới thiệu giây:
(GV ghi : 1phút = 60 giây)
- GV tổ chức hoạt động cá nhân
3.3. Giới thiệu về thế kỉ:
- GV giới thiệu thế kỉ .
- Năm 1975 thuộc thế kỉ nào ? 
(chú ý: Dùng số La Mã để viết thế kỉ)
3.4. Thực hành:
Bài 1 :
- GV tổ chức học cá nhân
- GV theo dõi, nhận xét, ghi điểm
Bài 2 : 
- GV tổ chức học nhóm đôi.
Bài 3: GV tổ chức như bài 2
4. Củng cố - Dặn dò : (4’)
- Nội dung tiết học hôm nay ? ( GDHS )
- Học bài và xem bài Luyện tập
- GV nhận xét tiết học .
- Hát
- 2 HS làm bài , 3 HS nộp vở
- Nghe và nhắc đề
- HS quan sát và nhận biết :
+ Khoảng thời gian kim giây đi từ .......
+ một số đến số liền đó là 5 giây
+đi hết một vòng là1 phút tức la 60giây
- HS cảm nhận về giây: ước lượng thời gian cho một hoạt động . Củng cố mối quan hệ: 
1phút=60giây; 60 phút= 1giờ ;1giờ = 3600 giây.
- HS theo dõi và ghi nhớ :
+ 1 thế kỉ = 100 năm ; 100 năm = 1 thế kỉ
+ từ năm 1 đến năm100 là thế kỉ thứ I
+..101200II.
- Năm 1975 thuộc thế kỉ thứ XX
- HS nêu lại ghi nhớ
- HS làm vào vở – 2 HS làm ở bảng 
a. 2 phút = 120 giây 1 phút = 20 giây 
 3
- HS nhận xét bài bạn 
- HS trao đổi nhóm đôi và trình bày
a. vào thế kỉ thứ XIX. .XX
bnăm1945 .thế kỉ thứ XX
c. năm 248.thế kỉ thứ III
- 1 HS nêu yêu cầu, trao đổi và trình bày
a. .năm 1010.XI. Tính đến.996 năm
b. .năm 938X. Tính đến .1068năm
- Giây, thế kỉ
- Nghe và ghi nhớ.
 ********************************
Tập làm văn : LUYỆN TẬP XÂY DỰNG CỐT TRUYỆN (T8)
I.Mục tiêu :
-Dựa vào gợi ý về nhân vật và chủ đề SGK, xây dựng được cốt truyện có yếu tố tưởng tượng gần gũi với lứa tuổi thiếu nhi và kể lại vắn tắt câu chuyện đó.
II. Chuẩn bị : - GV: Bảng phụ, tranh minh hoạ. - HS : Học bài cũ và xem bài mới .
III. Các hoạt động dạy và học :
HĐGV
HĐHS
1. Ổn định : (1’)
2. Kiểm tra : (3’)
-Cốt truyện là gì và gồm mấy phần?
- GV nhận xét ghi điểm
3. Bài mới :
3.1. Giới thiệu bài : (1’)
- GV nêu yêu cầu và ghi đề .
3.2:Xây dựng cốt truyện : (26’)
a. Xác định yêu cầu đề bài:
- GV giúp HS phân tích đề
- GV nhắc HS : tuởng tượng và kể vắn tắt
b. Lựa chọn chủ đề .
- Gv gợi ý:.theo một trong hai hướng : hiếu thảo, tính trung thực.
c. Thực hành xây dựng cốt truyện :
- GV tổ chức học cá nhân
- GV tổ chức học nhóm đôi
- GV tổ chức trình bày
- GV nhận xét và ghi điểm.
4. Củng cố - Dặn dò : (4’)
- Qua tiết học em cần ghi nhớ điều gì ?
- GV giáo dục HS biết quan tâm đến người khác.
- Học bài và xem bài tuần 5
- GV nhận xét tiết học .
- Hát
- 2 HS nêu
- HS nhận xét
- Nghe và nhắc đề
- 3 HS đọc đề bài
Đề bài: Hãy tưởng tượng và kể lại vắn tắt một câu chuyện có ba nhân vật : bà mẹ bị ốm, người con của bà bằng tuổi em và một bà tiên .
- HS theo dõi
- 2 HS đọc nối tiếp gợi ý 1 và2
- Nghe
- HS tự làm việc cá nhân .
+ 2 HS giỏi nối tiếp làm mẫu theo hai hướng được gợi ý.
- HS trao đổi nhóm đôi
- HS thi kể trước lớp .
+ HS nhận xét và bình chọn bạn kể hay.
- HS nêu
- Nghe và ghi nhớ.
 *********************************
BUỔI CHIỀU:
Luyện Tiếng Việt: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG CỐT TRUYỆN
I. Mục tiêu :
- Luyện tập, tưởng tượng và tạo lập cốt truyện đơn giản.
- Kể lại câu chuyện theo cốt truyện một cách hấp dẫn, sinh động.
II. Chuẩn bị: -GV: Đề bài, viết sẵn gợi ý 
III. Hoạt động- Dạy học
HĐGV
HĐHS
1. Kiểm tra : (4’)
- Thế nào là cốt truyện? Cốt truyện gồm những phần nào?
2. Bài mới: (27’)
a. GTB: Ghi đề
b. Đề bài: Hãy tưởng tượng và kể lại vắn tắt câu chuyện có hai nhân vật: Một cô bé đang ước ao có một chiếc xe đạp để đi học và một gói tiền nhặt được trên đường đi học về.
c. Xây dựng cốt truyện:
- Gia đình cô bé như thế nào?
- Cô bé ước ao điều gì?
- Cô bé làm gì với gói tiền nhặt được?
d. Kể lại câu chyện:
- TC thi đua giữa các tổ
- Nhận xét, ghi điểm khuyến khích
- GV kể câu chuyện
3. Củng cố, dặn dò: (4’)
- Về tập kể cho người thân nghe
- Nhận xét tiết học
- 2 HS
- Nghe, nhắc lại đề
- Đọc đè, xác định yêu cầu
- Đọc gợi ý, định hướng nội dung câu chuyện:
+ Nhà nghèo, 
+ Có một chiếc xe đạp để đi học vì nhà xa trường
+ HS nêu
-Thi đua XD cốt truyện
-Thi kể lại câu chuyện ( cá nhân)
-Nghe
- Nhắc lại phần bài học
 *****************************
SINH HOẠT VUI CHƠI
CHỦ ĐỀ VỆ SINH RĂNG MIỆNG
I/ Mục tiêu :- Hs nắm được cách thức vệ sinh răng miệng 
-Tổ chức cho HS tham gia sinh hoạt vui chơi bổ ích 
-GD học sinh ý thức bảo vệ răng miệng 
II/Hoạt động vui chơi :
HĐGV
HĐHS
1.ổn định :1’
2.Tổ chức cho HS VS răng miệng:10’ 
GVn êu vì sao phải vs răng miệng
-Hướng dẫn cách thức làm VS răng miệng 
3.Sinh hoạt ca múa hát tập thể :10’
-Nêu YC cho HS ôn hát múa
Gv theo dõi các độg tác múa cho HS 
Nhận xét tuyên dương theo nhóm tổ múa đẹp 
3.Tổ chức trò chơi :14’
-HD trò chơi “Hoàng Anh Hoàng Yến “
_Mục tiêu :Rèn phản ứng nhanh –vui chơi giải trí 
_GV nêu cách chơi 
-Phổ biến luật chơi 
-Tổ chức cho HS chơi thử .
Tiến hành chơi .
-Cho HS chơi theo 2 tổ 
-Nhân xét chung tiết sinh hoạt 
-Tuyên dương HS có tinh thấn tự giác trong tiết sinh hoạt 
-Hát 
-HS lắng nghe 
-HS ôn lại bài hát :hành khúc đôi ,bay trong đêm pháo hoa .
-HS lắng nghe 
-Hs chơi theo nhóm tổ ,dưới sự điều khiển của lớp trưởng 
SINH HOẠT LỚP
I. Mục tiêu:
Đánh giá hoạt động tuần 4.
Nêu phương hướng hoạt động tuần 5.
II. Nội dung: 
HĐGV
HĐHS
1.Nhận xét, đánh giá hoạt động tuần 4(10P)
GV HD cho HS nhận xét, đánh giá các hoạt động của tổ
GV nhận xét chung:
- Hạnh kiểm: Ngoan, đoàn kết giúp đỡ nhau. 
- Học tập: Tích cực xây dựng bài, học và làm bài tương đối đầy đủ trước khi đến lớp
Một số em chưa cố gắng trong học tập, còn nói chuyện riêng trong giờ học
- Lao động: Có ý thức giữ gìn, bảo quản của công, vệ sinh trường lớp sạch sẽ
2. Kế hoạch tuần 5(5P)
Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập.
Học và làm bì đầy đủ trước khi đến lớp.
Rèn đọc, viết cho một số bạn.
Tăng cường kiểm tra, đánh giá lẫn nhau.
Tham gia sinh hoạt Đội theo kế hoạch.
Tiếp tục dọn vệ sinh trường lớp, làm vệ sinh chuyên theo khu vực.
3. Sinh hoạt văn nghệ
(5P)
Các tổ trưởng báo cáo, nhận xét hoạt động của tổ mình.
Lớp trưởng tổng hợp, nhận xét chung.
 Thảo,Trang,Tâm
HS theo dõi
Quảng,Quân.
HS theo dõi
HS ôn lại các bài hát đã học
Chơi một số trò chơi tuỳ thích.
 ********************************

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 4(1).doc