I. Mục tiêu : Giúp HS .
1-kiến thức: Biết cách thực hiện nhân một số với một tổng , một tổng với một số .
2-Kĩ năng: Áp dụng nhân một số với một tổng , một tổng với một số để tính nhẩm , tính nhanh .
3- Thái độ: HS yêu thích học toán
II. Đồ dùng:
- GV: Bảng phụ kẻ sẵn nội dung của BT1 .
- HS: SGK.
III. Các hoạt động dạy học :
A. Bài cũ (5’) : Mét vuông .
- Gọi 2 HS lên bảng y/c HS làm bài tập.
- Kiểm tra vở bài tập về nhà của một số HS khác .
1 m2 = dm2 Kq: 100 dm2
45 m2 = .dm2 4 500 dm2
30000 cm2 = m2 3 m2
912 dm2 = .cm2 91 200 cm2
Tuần 12 Ngày soạn: 1 / 11 /2013 Môn: TOÁN (tiết 56 ) Ngày giảng: 4 / 11 /2013 Bài: NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT TỔNG I. Mục tiêu : Giúp HS . 1-kiến thức: Biết cách thực hiện nhân một số với một tổng , một tổng với một số . 2-Kĩ năng: Áp dụng nhân một số với một tổng , một tổng với một số để tính nhẩm , tính nhanh . 3- Thái độ: HS yêu thích học toán II. Đồ dùng: - GV: Bảng phụ kẻ sẵn nội dung của BT1 . - HS: SGK. III. Các hoạt động dạy học : A. Bài cũ (5’) : Mét vuông . - Gọi 2 HS lên bảng y/c HS làm bài tập. - Kiểm tra vở bài tập về nhà của một số HS khác . 1 m = dm Kq: 100 dm 45 m = ..dm 4 500 dm 30000 cm = m 3 m 912 dm = ..cm 91 200 cm - GV chữa bài , nhận xét và cho điểm HS . B. Bài mới: 31' Hoạt động của thầy Tl Hoạt động của trò 1/ Giới thiệu bài: Nhân một số với một tổng: 2/ Tính và so sánh giá trị của hai biểu thức: - Viết: 4 x ( 3 + 5 ) và 4 x 3 + 4 x 5 4 x ( 3 + 5 ) = 4 x 8 = 32 4 x 3 + 4 x 5 = 12 + 20 = 32 Vậy 4 x ( 3 + 5 ) = 4 x 3 + 4 x 5 . - Quan sát biểu thức => TLCH: Khi thực hiện nhân một số với một tổng , chúng ta có thể làm ntn ? GV kết luận: Khi nhân một số với một tổng , ta có thể nhân số đó với từng số hạng của tổng , với cộng các kết quả với nhau . 3 . Qui tắc :Khi nhân một số với một tổng , ta có thể nhân số đó với từng số hạng của tổng , với cộng các kết quả với nhau . - GV giới thiệu công thức tổng quát : a x ( b + c ) = a x b + a x c . 4. Luyện tập : Bài 1 : Hs đọc yêu cầu bài tập. Tính giá trị của biểu thức : - Yêu cầu 2 hs lên bảng làm bài. - GV chữa bài , nhận xét và cho điểm HS Bài 2 : Hs đọc yêu cầu bài tập. Tính bằng 2 cách . - Chúng ta sẽ áp dụng quy tắc nào để làm bài? - Yêu cầu HS làm bài tập vào vở. - Yêu cầu hs lên bảng làm bài. - GV chữa bài , nhận xét và cho điểm HS Bài 3 : Hs đọc yêu cầu bài tập. Tính và so sánh giá trị của hai biểu thức . - Gọi hs chữa bài. GV nhận xét bài. + Có nhận xét gì về các thừa số của các tích trong biểu thức thứ 2 so với các số trong biểu thức thứ nhất . - Nêu cách nhân một tổng với một số 1' 10’ 6’ 8’ 6’ - HS lắng nghe. - 1 HS làm bảng -> nháp => Nhận xét về giá trị của 2 biểu thức . - Khi nhân một số với một tổng , ta có thể nhân số đó với từng số hạng của tổng , với cộng các kết quả với nhau . + 2- 3 HS đọc nội dung. - 2 Hs đọc -Yêu cầu hs làm bài vào vở. - 2 Hs lên bảng làm bài. Kết quả là: 27, 30. + Dựa vào quy tắc một số nhân một tổng . - HS làm bài tập vào vở. - 1 Hs lên bảng làm bài. a/ Cách 1:36 x ( 7 + 3 ) = 36 x 10 = 360 Cách 2:36 x ( 7 + 3 ) = 36 x 7 + 36 x 3 = 252 + 108 = 360 b/ 5 x 38 + 5 x 62 Cách 1: 5 x 38 + 5 x 62 = 190 + 310 = 500 Cách 2: 5 x 38 + 5 x 62 = 5 x (38 + 62) = 5 x 100 = 500 - HS lên bảng làm bài, dưới lớp làm vào vở. ( 3 + 5 ) x 4 = 8 x 4 = 32 3 x 4 + 5 x 4 = 12 + 20 = 32 - Hs chữa bài. + Caùch 2 thuaän tieän hôn vì khi ñöa bieåu thöùc veà daïng moät soá nhaân vôùi moät toång , ta tính toång deã daøng hôn , ôû böôùc thöïc hieän pheùp nhaân coù theå nhaân nhaåm . + Khi nhân một tổng với một số ta có thể lấy từng số hạng của tổng nhân với số đó với cộng các kết quả với nhau 5. Củng cố – Dặn dò : - Nêu qui tắc một số nhân với một tổng , một tổng nhân với một số . - Chuẩn bị bài mới: Nhân một số với một hiệu . RÚT KINH NGHIỆM GVHS TẬP ĐỌC (tiết 23 ) “ VUA TÀU THUỶ” BẠCH THÁI BƯỞI I) MỤC TIÊU 1.Kiến thức:Biết đọc bài văn với giọng kể Chậm rãi ,bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn. 2. Kĩ năng: Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở những từ nói về nghị lực, tài chí của Bạch Thái Bưởi. - Đọc diễn cảm đoạn văn phù hợp với cảm hứng ca ngời, khâm phục Bạch Thái Bưởi 3. Thái độ: Hiểu nội dung bài: Ca ngợi Bạch Thái Bưởi từ một cậu bé mồ côi cha, nhờ giàu nghị lực và ý chí vươn lên đã trở thành một nhà kinh doanh nổi tiếng - GD HS ý thức vượt khó học tập. II. KĨ NĂNG SỐNG - Kĩ năng xác định giá trị: Làm giàu cho bản thân và đất nước. - Kĩ năng Tự nhân thức bản thân: Bản thân vươn lên làm giàu. - Kĩ năng Đặt mục tiêu: Nhờ giàu nghị lực và ý chí vươn lên đã trở thành một nhà kinh doanh nổi tiếng III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh hoạ SGK.đoạn văn dài cần luyện đọc IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. Kiểm tra: 5’- HS đọc thuộc lòng 7 câu tục ngữ . - Theo em người hs phải rèn luyện ý chí gì ? +( Học sinh phải rèn luyện ý chí vượt khó, vượt sự lười biếng của bản thân, khắc phục những thói quen xấu) -1 HS nêu nội dung bài. +(Cần có ý chí thì nhất định thành công. Khuyên người ta giữ vững mục tiêu đã chọn, khuyên người ta không nên nản chí khi gặp khó khăn.) - GV nhận xét ghi điểm cho hs. B. Bài mới:(31') SGK- T.115 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY TG HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ *.Giới thiệu bài. Tranh minh hoạ SGK 1. Luyện đọc: - Gọi 1 HS khá đọc bài - GV chia đoạn: + 4 đoạn: Đ.1ăn học. Đ2.. nản chí. Đ3trưng nhị Đ4 còn lại a/ Đọc nối tiếp đoạn lần 1 - GV kết hợp sửa cách phát âm * Yc tìm từ khó- và đọc b/ Đọc nối tiếp đoạn lần 2 + Nêu chú giải c/ Luyện đọc theo cặp. - GV hướng dẫn cách đọc bài - đọc mẫu toàn bài. 2. Timhiểu bài - Yêu cầu HS đọc đoạn 1,2 + trả lời câu hỏi: + Bạch Thái Bưởi xuất thân như thế nào? + Trước khi mở công ti vận tải đường thủy, Bạch Thái Bưởi đã làm những công việc gì? Hiệu cầm đồ: Hiệu giữ đồ của người cần vay tiền, có lãi theo quy định. + Những chi tiết nào chứng tỏ ông là một người rất có chí? Nản chí: lùi bước trước những khó khăn, không chịu làm + Đoạn 1,2 cho em biết điều gì? - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn còn lại và trả lời câu hỏi: + Bạch Thái Bưởi mở công ty vào thời điểm nào? + Bạch Thái Bưởi đã làm gì để cạch tranh với chủ tàu người nước ngoài? +Thành công của Bạch Thái Bưởi trong cuộc cạnh tranh ngang sức, ngang tài với chủ tàu người nước ngoài là gì? + Em hiểu thế nào là:“Một bậc anh hùng kinh tế”? + Theo em nhờ đâu mà Bạch Thái Bưởi thành công? Tự hào: vui sướng, hãnh diện với mọi người + Nội dung chính đoạn còn lại là gì? GV: Cã nh÷ng bËc anh hïng kh«ng ph¶i trªn chiÕn trêng mµ trªn th¬ng trêng. B¹ch Th¸i Bëi ®· cè g¾ng vît lªn nh÷ng khã kh¨n ®Ó trë thµnh mét con ngêi lõng lÉy trong kinh doanh. + Nội dung chính của bài là gì? *Luyện đọc diễn cảm: (Đoạn 1,2) - Y/c h/s đọc thầm – tìm cách đọc - HD cách đọc * GV đọc mẫu - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm. - GV nhận xét chung. 1' 10’ 12’ 8’ - 1 HS đọc bài, cả lớp đọc thầm - HS đánh dấu từng đoạn - 4 HS đọc nối tiếp đoạn lần 1. - HS tìm từ. - 4 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 + nêu chú giải SGK. - HS luyện đọc theo cặp. - HS lắng nghe GV đọc mẫu. - HS đọc bài và trả lời câu hỏi. - Bạch Thái Bưởi mồ côi cha từ nhỏ, phải theo mẹ gánh quầy hàng rong. Sau được nhà họ Bạch nhân làm con nưôi và cho ăn học. - Năm 21 tuổi ông làm thư ký cho một hãng buôn, sau buôn gỗ, buôn ngô, mở hiệu cầm đồ, lập nhà in, khai thác mỏ... - Có lúc mất trắng tay nhưng bưởi không nản chí.. 1. Bạch Thái Bưởi là người có chí. - 1 HS đọc bài, cả lớp theo dõi và trả lời câu hỏi - Vào lúc những con tàu của người Hoa đã độc chiểm các đường sông miền Bắc. - Bạch Thái Bưởi đã cho người đến các bến tàu diễn thuyết. Trên mỗi chiếc tàu ông cho dán dòng chữ “ Người ta thì đi tàu ta”. - Khách đi tàu của ông càng ngày càng đông, nhiều chủ tàu người Hoa, người Pháp phải bán lại tàu cho ông. Rồi ông mua xưởng sửa chữa tàu, kỹ sư giỏi trông nom. - Là những người dành được thắng lợi lớn trong kinh doanh. - Là những người chiến thắng trên thương trường - Nhờ ý chí nghị lực, có chí trong kinh doanh. Ông đã biết khơi dậy lòng tự hào của hành khách người Việt Nam, ủng hộ chủ tàu Việt Nam, giúp kinh tế Việt Nam phát triển. 2.Thành công của Bạch Thái Bưởi.. - HS lắng nghe - Ca ngîi B¹ch Th¸i Bëi giµu nghÞ lùc, cã ý chÝ v¬n lªn vµ ®· trë thµnh Vua tµu thuû... - HS theo dâi t×m c¸ch ®äc hay - HS luyÖn ®äc theo cÆp. - HS thi ®äc diÔn c¶m, c¶ líp b×nh chän b¹n ®äc hay nhÊt C .Củng cố-dặn dò: 3’ - Qua bài tập đọc, em học được điều gì ở Bạch Thái Bưởi - Liên hệ bản thân về ý thức vượt khó trong học tập. -Về kể lại cho người thân nghe câu chuyện này. -Nhận xét giờ học,chuẩn bị bàisau. RÚT KINH NGHIỆM GVHS MĨ THUẬT GIÁO VIÊN CHUYÊN SOẠN GIẢNG KĨ THUẬT GIÁO VIÊN CHUYÊN SOẠN GIẢNG Ngày soạn: 2 / 11 /2013 Môn: TOÁN( Tiết 57) Ngày giảng: 5 / 11 /2013 Bài: NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT HIỆU I. MỤC TIÊU 1.Kiến thức: Biết thực hiện phép nhân một số với một hiệu, nhân một hiệu với một số. 2.Kĩ năg: Biết giải toán tính giá trị của biểu thức . phép nhân về một số với một hiệu, nhân một hiệu với một số. 3.Thái độ: GD học sinh có ý thức tự giác khi làm bài tập.Biết hợp tác với bạn II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : GV: Kẻ sẵn bảng bài tập 1 (SGK). HS: SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC A. Kiểm tra bài cũ: 5’ - Gọi 2 HS lên bảng và yêu cầu làm các bài tập, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn. Nêu quy tắc nhân một số với một tổng 207 x (2 + 6) = 207 x 8 = 1656 135 x 8 + 135 x 2 = 135 x (8 + 2) = 135 x 10= 1350 - Chữa bài , nhận xét và cho điểm HS B.Bài mới: 34' HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY TG HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ * Giới thiệu bài: 1) Tính và so sánh giá trị của hai biểu thức. - GV ghi 2 biểu thức lên bảng. - So sánh giá tri của hai biểu thức. 2) Quy tắc nhân một số với một hiệu - Biểu thức : 3 x (7 – 5) là một số (3) nhân với một hiệu (7 – 5) - Biểu thức : 3 x 7 – 3 x 5 chính là hiệu của các tích của số đó với số bị ttrừ và số trừ. + Muốn nhân một số với một hiệu ta làm như thế nào ? KL: Có thể lần lượt nhân số đó với số bị trừ và số trừ, rồi trừ 2 kết quả cho nhau . + Hãy viết biểu thức : a x ( b – c ) = a x b – a x c. 3) Luyện tập : * Bài 1 : Hs đọc yêu cầu bài tập. Tính giá trị của biểu thức rồi viết vào ô trống theo mẫu : - Gv nhận xét ghi diểm. - Giá trị của các biểu thức luôn ntn với nhau ? * Bài 3 : Gọi HS đọc bài toán. Tóm tắt : Có 40 giá ; 1 giá : 175 quả trứng Đã bán : 10 giá trứng. Còn lại : ..... quả trứng ? - Y/c HS nêu cách giải khác. - Gv nhận xét ghi diểm. * Bài 4 :Hs đọc yêu cầu bài tập. (7 - 5) x 3 = 2 x 3 = 6 7 x 3 -5 x 3 = 21 - 15 = 6 - Muốn nhân một hiệu với một số ta làm như thế nào ? - Gv nhận xét ghi diểm. 1' 6’ 7’ 17’ - Hs lắng nghe. - HS thực hiện. 3 x (7 - 5) = 3 x 2 3 x 7 - 3 x 5 = 21 - 15 = 6 = 6 + Giá trị của hai biểu thức đều bằng 6 Vậy : 3 x ( 7 - 5) = 3 x 7 - ... với người,động, thực vật 3.Vai trò của nước trong một số hoạt động khác của con người -Trong cuộc sống hàng ngày con người còn cần nước vào những công việc gì? * GV Kết luận: Con người cần nước vào rất nhiều công việc. Vì vậy tất cả chúng ta hãy giữ gìn bảo vệ nguồn nước ở ngay chính gia đình và địa phương mình. 4.Thi hùng biện: Nếu em là nước - Nếu em là nước em sẽ nói gì với mọi người ? 1' 12’ 10' 8’ - Hs lắng nghe. - Quan sát hình sgk, thảo luận nhóm, trình bày. - ND1: Thiếu nước con người sẽ không sống nổi. Con người sẽ chết vì khát. Cơ thể cong người sẽ không hấp thụ được các chất dinh dưỡng hoà tan lấy thực ăn. - ND2:Nếu thiếu nước cây cối sẽ bị héo, chết, cây không lớn hay nảy mầm được. - ND3: Thiếu nước động vật sẽ chết khát, một số loại sống ở môi trường nước như cá sẽ tuyệt chủng. - HS ( Mục Bạn cần biết SGK- Tr 50). - Con người cần nước để: - Uống, nấu cơm, nấu canh. - Tắm, lau nhà, giặt quần áo. - Đi bơi, tắm biển, đi vệ sinh. - Trồng lúa , tưới rau - Làm mát máy móc, làm sạch thực phẩm đóng hộp.. - Tạo ra nguồn điện - HS chuẩn bị 1 phút . - Thi trình bày trước lớp - HS -Bạn cần biết SGK- Tr 51. C. Củng cố - Dặn dò: 3’ - Nhắc lại nội dung giờ học. - Liên hệ với việc sử dụng nước trong gia đình và cách giữ gìn nguồn nước sạch. - Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài sau RÚT KINH NGHIỆM GVHS Ngày soạn: 5 / 11 /2013 Môn: THỂ DỤC (tiết 24 ) Ngày giảng: 8 / 11 /2013 Bài: HỌC ĐỘNG TÁC NHẢY CỦA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG TRÒ CHƠI : MÈO ĐUỔI CHUỘT I- Mục tiêu 1.Kiến thức: Ôn 6 động tác đã học của bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thuộc thứ tự các động tác và chủ động tập đúng kĩ thuật. Học động tác nhảy. Yêu cầu nhớ tên và tập đúng động tác 2.Kĩ năng: Tham gia trò chơi “ Mèo đuổi chuột”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia trò chơi chủ động, nhiệt tình, đúng luật . 3-Thái độ: Giáo dục HS ý thức tập luyện tốt. II- Địa điểm phương tiện :- Sân tập ,còi. Phấn kẻ sân cho trò chơi. III- Hoạt động dạy học Nội dung KLVĐ Phương pháp tổ chức 1- Phần mở đầu - GVphổ biến nội dung yêu cầu giờ học . - Hướng dẫn HS khởi động - Chơi trò chơi : Diệt các con vật có hại 2, Phần cơ bản * Bài thể dục phát triển chung : + Ôn 6 động tác của bài thể dục phát triển chung - GV hô cho HS tập 6 động tác - GV chia tổ cho HS tập luyện , quan sát uốn nắn, sửa sai cho HS . + Học động tác nhảy: - GV tập mẫu, phân tích từng nhịp - GV vừa hô vừa tập mẫu + GV cho HS ôn 7 động tác. * Trò chơi : Mèo đuổi chuột - GV nêu tên trò chơi ,giải thích cách chơi , luật chơi - GV tuyên dương đội thắng cuộc 3 - Phần kết thúc - Hướng dẫn học sinh thả lỏng - GV hệ thống bài, nhận xét giờ học. 8 phút 20ph 2 lần 2 x 8nhịp 7 phút - HS tập hợp lớp , chấn chỉnh đội ngũ , báo cáo sĩ số ... - HS xoay các khớp tay , chân. Giậm chân tại chỗ, vỗ tay hát. - HS vui chơi theo chỉ huy của GV - HS tập cả lớp theo đội hình hàng ngang. - Lớp tập luyện 6 động tác theo tổ. Từng tổ tập trước lớp theo chỉ huy của tổ trưởng. - HS quan sát - HS tập theo GV - Lớp tập luyện. - 1 tổ chơi thử - Cả lớp chơi thử - HS vui chơi thi đua giữa các tổ - Chạy nhẹ nhàng trên sân trường - HS tập động tác thả lỏng . - Vệ sinh vào lớp RÚT KINH NGHIỆM GVHS TOÁN (tiết 60 ) LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức : Thực hiện được nhân với số có 2 chữ số. 2.Kĩ năng : Vận dụng vào giải bài toán, có phép nhân với số có 2 chữ số. 3.Thái độ: GD cho HS tính tính cực, tự giác trong học môn toán. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : GV: Kẻ bảng sẵn bài tập 2 HS: SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC A. Kiểm tra: 5’ 17 x 86 248 x 39 2057 x 23 (Kq:1 462; 9 672; 47 311) - Muốn nhân với số có hai chữ số ta làm theo những bước nào? - Chữa bài , nhận xét và cho điểm HS . B .Dạy bài mới: 31' HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY TG HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1. Giới thiệu bài 2. HD làm bài tập * Bài 1 : Đặt tính rồi tính : - Gọi 3 HS lên bảng. - Nhận xét, - Yc HS nêu rõ cách thực hiện. - Chữa bài , nhận xét và cho điểm HS .* Bài 2 : (cột 1,2) - Viết giá trị của biểu thức vào ô trố * Bài 3 : - Gọi 1 HS đọc đề bài . + Bài toán cho ta biết gì? + Bài toán bắt ta tìm gi? - Yêu cầu HS tự làm bài . - Gv hướng dẫn hs tóm tắt. Tóm tắt : 1 phút : Đập 75 lần. 24 giờ : ... lần ? - Chữa bài , nhận xét và cho điểm HS 1’ 10’ 8’ 12’ 2 057 x 23 6171 4114 47311 428 x 39 2952 1284 16692 17 x 86 102 136 1462 - HS nêu yêu cầu của bài. m 3 30 m x 78 3 x 78= 234 30 x 78= 2 340 - 1 HS đọc đề bài . - Lớp tóm tắt, làm bài vào vở. - HS ñoïc. + 1 phuùt: 75 laàn + 24 giôø: ? laàn Bài giải Số lần tim người đó đập trong một phút là : 75 x 60 = 4500 (lần) Số lần tim người đó đập trong 24 giờ là : 4500 x 24 = 108 000 (lần) ĐS : 108000(lần) C 24 giờ có số phút là : 60 x 24 = 1 440(phút) Số lần tim người đập trong 24 giờ là : 75 x 1 440 = 108 000(lần) Đáp số : 108 000lần C.Củng cố, dặn dò: 3’ - Cho HS hệ thống lại các kiến thức ôn tập. - Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài sau RÚT KINH NGHIỆM GVHS TẬP LÀM VĂN (tiết 24 ) KỂ CHUYỆN (KIỂM TRA VIẾT) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Học sinh viết một bài văn kể chuyện.Đúng yc đề bàI,có nhân vật,sự việc,cốt truyện (mở bài,diễn biến,kết thúc) 2. Kĩ năng: Bài viết đúng nội dung, yêu cầu của đề bài, có nhân vật, sự kiện, cốt truyện (mở bài, diễn biến, kết thúc) 3. Thái độ:Lời kể tự nhiên, chân thật, dùng từ hay, giàu trí tưởng tượng và sáng tạo. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Bảng lớp, viết dàn ý vắn tắt của bài văn kể chuyện III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: A.Kiểm tra :- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. B .Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài 2.Đề bài - GV cho HS đọc 3 đề bài trong SGK - HS chọn một trong 3 đề bài đó để viết 3.Nhắc nhở HS trước khi làm bài: - GV treo bảng phụ chép dàn ý của bài văn kể chuyện. + Nhắc nhở HS làm bài đúng trọng tâm. +Trình bày khoa học, sạch đẹp. +Viết câu rõ ràng, đúng ngữ pháp. 4.HS làm bài; GV theo dõi, giúp HS yếu hoàn thành bài tại lớp. 5.Thu bài- Nhận xét BÀI THAM KHẢO Năm tôi lên 9 tuổi, sống với mẹ và ông. ông tôi 96 tuổi rồi nên rất yếu. Một buổi chiều ông nói với mẹ tôi bố khó thở lắm mẹ liền bảo tôi đi mua thuốc. Tôi nhanh nhẹn đi ngay nhưng dọc đường lại gặp mấy đám bạn đang chơi đá bang rủ nhập cuộc.Chơi 1 lúc mới nhớ lời mẹ dặn, tôi vội chạy một mạch tới cửa hàng mua thuốc rồi mang về nhà. Bước vào phòng của ông tôi hoảng hốt thấy mẹ đang khóc.Thì ra là ông đã qua đời.Tôi oà khóc và ân hận.Chỉ vì tôi mải chơi bóng,mua thuốc về chậm. Mà ông đã qua đời. Sau đó tôi kể mọi chuện cho mẹ nghe.Mẹ an ủi tôi.Không con không có lỗi.Chẳng thuốc nào cứu nổi ông đâu.Ông đã mất từ lúc con ra khỏi nhà. Nhưng tôi không nghĩ như vậy.Cả đêm đó tôi ngồi khóc ở dưới gốc cây táo do ông trồng.Mãi sau này khi lớn lên tôi vẫn tự dằn vặt.Giá mình mua thuốc về kịp thì ông còn sống được thêm ít năm nữa. * Bạch Thái bưởi mồ côi cha từ nhỏ,phải theo gánh hàng dong kiếm sống qua ngày.năm 21 tuổi, ông làm thư kí cho 1 hãng buôn. kế đó ông trải qua đủ nghề,buôn gỗ buôn ngô, lập nhà in, khai thac mỏcó lúc trắng tay nhưng Bạnh Thái Bưởi vẫn không nản chí. Giữa lúc người hoa độc chiếm các đường sông miền Bắc,Bạch Thái Bửơi quyết định lập công tivận tải đương thuỷ. Lúc đầu các chủ tàu nước ngoài ai cũng coi thường ông nhưng ôngđã có nhiều cach phát huy thế mạnh của mình.Cho người đi diễn thuyềt,dán biểu ngữ người ta thì đi tàu ta ổ khắp bến sông, sau đó khánh đi tàu của ông ngày một đông là vì thế,nhiều chủ tàu nhười pháp, người hoa đàn phải bán lại tàu cho Bạch Thái Bưởi. Cả xưởng xửa chữa tàu cũng về tay ông. ông thuê các kí sư giỏi người việt trông nom công xưởng. Từ đó cậu bé nhgèo khổ, sau mười năm gian khổ lập nhgiệp,ông đã trở thành 1bậc anh hùng trên mặt trận kinh tế. nghị lực phấn đấu, lòng yêu nước và tài năng kinh doanh đã đưa ông tớithành công. đấy là nhữnh điều mãi mãi tôi kính phục ông. - Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài sau RÚT KINH NGHIỆM GVHS CHÍNH TẢ (tiết 12 ) NGƯỜI CHIẾN SĨ GIÀU NGHỊ LỰC I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức:Nghe viết chính xác, đẹp đúng đoạn văn Người chiến sĩ giàu nghị lực. 2. Kĩ năng:Làm đúng bài tập chính tả phân biệt tr/ch hay ươn/ương. 3. Thái độ: Rèn viết nhanh, đẹp, đúng. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: GV: Bảng phụ ghi bài tập 2a hoặc 2b HS: Vở chính tả, sgk. III. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: A.Kiểm tra : 5’ - HS viết: Trăng trắng, chiền chiện, trung hiếu ... - GV nhận xét ghi điểm cho hs. B .Dạy bài mới: 31' HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY TG HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn học sinh nghe-viết - GV cho HS đọc bài chính tả - Đoạn văn viết về ai? - Khi bị thương nặng Lê Duy Ứng đã làm gì? a) Hướng dẫn viết từ khó Yêu cầu học sinh tìm các từ dễ lần để luyện viết b) Viết chính tả c) Soát lỗi và chấm bài. - GV đọc soát lỗi - Chấm bài, đánh giá 3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả - GV nêu yêu cầu bài - Chọn Bài tập 2b,2a *Đáp án ( b ) - Vươn lên, chán chường, thương trường, khai trương, đường thuỷ, thịnh vượng 1’ 20’ 10’ - HS đọc bài chính tả - Đoạn văn viết về hoạ sĩ Lê Duy Ứng - Lê Duy Ứng đã vẽ chân dung Bác Hồ bằng máu chảy từ đôi mắt bị thương của mình. - HS nêu: Lê Duy Ứng, ... - Học sinh viết - Tự soát lỗi – đổi chéo bài kiểm tra - Học sinh đọc thầm đoạn văn - Làm bài cá nhân.Trình bày kết quả - Thi tiếp sức: điềm vào phiếu học tập trên bảng lớp * Đáp án ( a ) Trung Quốc, chín mươi tuổi, trái núi, chắn ngang, chê cười, chết, cháu chắt, truyền nhau, chẳng thể, Trời, trái núi. C. Củng cố dặn dò:3’ - 1 HS đọc lại bài viết một lần. - GV nhận xét giờ học.Dặn HS về viết lại các từ viết sai. RÚT KINH NGHIỆM GVHS SINH HOẠT LỚP TUẦN 12 I. MỤC TIÊU: - Giúp HS thấy được ưu, khuyết điểm của bản thân và của cả lớp trong tuần - Học sinh nắm được kế hoạch hoạt động trong tuần. - GD HS có ý thức trong giờ sinh hoạt. II. HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Khởi động : 2. Lớp trưởng đánh giá nhận xét các h/đ của lớp , triển khai kế hoạch tuần tới 3 . Gv nhận xét chung: a) Về nền nếp, chuyên cần. . . . . b) Học tập: . . . . c) Đạo đức tác phong: . . . . d) Công tác khác : .............. . . . . * Tuyên dương: ................... * Nhắc nhở: ..................... 4. Phương hướng hoạt động của tuần tới. . . . . -Hát - Cả lớp bổ sung. - Hs lắng nghe.
Tài liệu đính kèm: