Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần lễ 26 năm học 2014

Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần lễ 26 năm học 2014

Tập đọc

THẮNG BIỂN

I. MỤC TIÊU

 - Đọc lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng sôi nổi, bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả.

- Hiểu nội dung: Ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ con đê, giữ gìn cuộc sống bình yên.

- HS khá, giỏi trả lời được câu hỏi 1 SGK.

- Giáo dục HS có ý thức bảo vệ môi trường.

 * KNS: Giao tiếp: thể hiện sự cảm thông, Ra quyết định , ứng phó, Đảm nhận trách nhiệm.

- II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

 -Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.

 

doc 30 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 520Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần lễ 26 năm học 2014", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 26
Thứ hai ngày 10 tháng 3 năm 2014
Chào cờ
Tập trung đầu tuần
Tập đọc
THẮNG BIỂN
I. MỤC TIÊU 
 - Đọc lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng sôi nổi, bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả.
- Hiểu nội dung: Ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ con đê, giữ gìn cuộc sống bình yên.
- HS khá, giỏi trả lời được câu hỏi 1 SGK.
- Giáo dục HS có ý thức bảo vệ môi trường.
 * KNS: Giao tiếp: thể hiện sự cảm thông, Ra quyết định , ứng phó, Đảm nhận trách nhiệm. 
- II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 	 -Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. KTBC: (5’)
 -Kiểm tra 2 HS.
 -GV nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới:
 Giới thiệu bài: Sd tranh minh họa trong sgk.
HĐ 1: Luyện đọc: (10’)
 -GV chia đoạn: 3 đoạn, hd đọc.
 + Đoạn 1: Từ đầu  nhỏ bé.
 + Đoạn 2: Tiếp theo  chống giữ.
 + Đoạn 3: Còn lại.
 -Luyện đọc những từ ngữ khó đọc: nuốt tươi, mỏng manh, dữ dội, rào rào, quật, chát mặn 
 -GV đọc diễn cảm cả bài.
HĐ 2: Tìm hiểu bài:	(9’)
 -Cho HS đọc lướt cả bài.
 * Cuộc chiến đấu giữa con người với cơn bão biển được miêu tả theo trình tự như thế nào ?
 * Tìm từ ngữ, hình ảnh nói lên sự đe doạ của cơn bão biển trong đoạn 1.
 * Cuộc tấn công dữ dội của cơn bão biển được miêu tả như thế nào ở đoạn 2 ?
 * Những từ ngữ, hình ảnh nào thể hiện lòng dũng cảm sức mạnh và chiến thắng của con người trước cơn bão biển ?
HĐ 3: Đọc diễn cảm: (10’)
 -Cho HS đọc nối tiếp.
 -GV luyện cho cả lớp đọc đoạn 3.
 -Cho HS thi đọc diễn cảm đoạn 3.
 -GV nhận xét, khen những HS đọc hay.
3. Củng cố, dặn dò: (4’)
 * Em hãy nêu ý nghĩa của bài này.
 -GV nhận xét tiết học.
 -Dặn HS về đọc trước bài TĐ Ga- vrốt ngoài chiến luỹ.
-2 HS Đọc thuộc lòng bài thơ.
-HS lắng nghe.
-HS dùng viết chì đánh dấu đoạn trong SGK.
-HS luyện đọc từ ngữ theo sự hướng dẫn của GV.
-1 HS đọc chú giải. 2 HS giải nghĩa từ.
-Từng cặp HS luyện đọc, 1 HS đọc cả bài.
-HS đọc lướt cả bài 1 lượt.
* Cuộc chiến đấu được miêu tả theo trình tự: Biển đe doạ (Đ1); Biển tấn công (Đ2); Người thắng biển (Đ3).
* Những từ ngữ, hình ảnh đó là: “Gió bắt đầu mạnh”; “nước biển càng dữ  nhỏ bé”.
* Cuộc tấn công được miêu tả rất sinh động. Cơn bão có sức phá huỷ tưởng như không gì cản nổi: “như một đàn cá voi  rào rào”.
* Cuộc chiến đấu diễn ra rất dữ dội, ác liệt: “Một bên là biển, là gió  chống giữ”.
* Những từ ngữ, hình ảnh là: “Hơn hai chục thanh niên mỗi người vác một vác củi .. sống lại”.
-3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn, lớp lắng nghe.
-Cả lớp luyện đọc.
-Một số HS thi đọc.
- HS nêu.
- Lắng nghe và ghi nhớ
Toán 
LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu:
Thực hiện được phép chia hai phân số.
Biết tìm thành phần chưa biết trong phép nhân, phép chia phân số.
Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2 Bài 3* và bài 4* dành cho HS khá, giỏi.
II/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A/ KTBC: Phép chia phân số
- Muốn chia phân số ta làm sao? 
- Gọi hs lên bảng tính 
-Nhận xét, cho điểm
B/ Dạy-học bài mới:
1) Giới thiệu bài: Tiết toán hôm nay, các em sẽ làm một số bài tập về phép nhân phân số, phép chia phân số, áp dụng phép nhân, phép chia phân số để giải các bài toán có liên quan 
2) HD luyện tập
Bài 1: Gọi hs đọc yêu cầu 
- YC hs thực hiện Bảng
Bài 2: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? 
- Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm sao?
- Muốn tìm số chia ta làm sao? 
- YC hs tự làm bài 
*Bài 3: Gọi 3 hs lên bảng tính, cả lớp làm vào vở nháp 
- Em có nhận xét gì về phân số thứ hai với phân số thứ nhất trong các phép tính trên? 
- Nhân hai phân số đảo ngược với nhau thì kết quả bằng mấy? 
*Bài 4: Gọi hs đọc đề bài
- Muốn tính độ dài đáy của hình bình hành ta làm sao? 
- YC hs tự làm bài sau đó nêu kết quả trước lớp 
C/ Củng cố, dặn dò:
- Về nhà xem lại bài
- Bài sau: Luyện tập
- Nhận xét tiết học 
 3 hs thực hiện theo yc
- Muốn chia phân số ta lấy phân số thứ nhất nhân với phân số thứ hai đảo ngược 
- Lắng nghe 
- 1 hs đọc yêu cầu 
- Thực hiện Bảng 
a) b) 
- Tìm x 
- Ta lấy tích chia cho thừa số đã biết 
- Ta lấy SBC chia cho thương 
- Tự làm bài (1 hs lên bảng thực hiện) 
 a ) x = 
- Tự làm bài 
a)
- Phân số thứ hai là phân số đảo ngược của phân số thứ nhất 
- Bằng 1 
- 1 hs đọc đề bài 
- Ta lấy diện tích chia cho chiều cao 
- Tự làm bài
 Độ dài đáy của hình bình hành là:
 Đáp số: 1 m
- Lắng nghe và ghi nhớ
Tin học
( GV bộ môn dạy)
Đạo đức
TÍCH CỰC THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG NHÂN ĐẠO
I. Mục tiêu:
 Học xong bài này, HS có khả năng:
 + Hiểu: - Thế nào là hoạt động nhân đạo.
 - Vì sao cần tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo.
 + Biết thông cảm với những người gặp khó khăn hoạn nạn- Tích cực tham gia một số hoạt động nhân đạo ở lớp, ở trường, ở địa phương phù hợp với khả năng.
II. Đồ dùng dạy học:
 - SGK Đạo đức 4.
 - Mỗi HS có 2tấm bìa màu xanh, đỏ.
 - Phiếu điều tra (theo mẫu bài tập 5)
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định:
2. KTBC:
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Nội dung: 
* Hoạt động 1: Thảo luận nhóm (thông tin- SGK/37- 38)
 + Em suy nghĩ gì về những khó khăn, thiệt hại mà các nạn nhân đã phải chịu đựng do thiên tai, chiến tranh gây ra?
 + Em có thể làm gì để giúp đỡ họ?
 - GV kết luận:
* Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm đôi (Bài tập 1- SGK/38)
 - GV giao cho từng nhóm HS thảo luận BT1.
 Trong những việc làm sau đây, việc làm nào thể hiện lòng nhân đạo? Vì sao?
 - GV kết luận:
 + Việc làm trong các tình huống a, c là đúng.
 + Việc làm trong tình huống b là sai vì không phải xuất phát từ tấm lòng cảm thông, mong muốn chia sẻ với người tàn tật mà chỉ để lấy thành tích cho bản thân.
* Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến
(Bài tập 3- SGK/39)
 - GV lần lượt nêu từng ý kiến của bài tập 3.
 ? Trong những ý kiến dưới đây, ý kiến nào em cho là đúng?
 - GV đề nghị HS giải thích về lí do lựa chọn của mình.
 - GV kết luận:
òÝ kiến a : đúng
òÝ kiến b : sai
òÝ kiến c : sai
òÝ kiến d : đúng
4. Củng cố - Dặn dò:
 - Tổ chức cho HS tham gia một hoạt động nhân đạo nào đó (quyên góp tiền giúp đỡ bạn HS trong lơp, trong trường bị tàn tật hoặc có hoàn cảnh khó khăn) Quyên góp giúp đỡ theo địa chỉ từ thiện đăng trên báo chí 
 - HS sưu tầm các thông tin, truyện, tấm gương, ca dao, tục ngữ  về các hoạt động nhân đạo.
- Một số HS thực hiện yêu cầu.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- Các nhóm HS thảo luận.
- Đại diện các nhóm trình bày; 
- Cả lớp trao đổi, tranh luận.
- HS nêu các biện pháp giúp đỡ.
- HS lắng nghe.
- Các nhóm HS thảo luận.
- Đại diện các nhóm trình bày ý kiến trước lớp. Cả lớp nhận xét bổ sung.
- HS lắng nghe.
- HS biểu lộ thái độ theo quy ước 
- HS giải thích lựa chọn của mình.
- HS lắng nghe.
- HS cả lớp thực hiện.
Thứ ba ngày 11 tháng 3 năm 2014
Tiếng Anh
(GV bộ môn dạy)
Toán 
LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu:
 Thực hiện được phép chia hai phân số, chia số tự nhiên cho phân số.
 Bài tập cần làm bài 1, bài 2 và bài 3* dành cho HS khá giỏi.
II/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động của gio vin
Hoạt động của học sinh
A/ Giới thiệu bài: 
- Tiết toán hôm nay, các em sẽ tiếp tục làm các bài tập luyện tập về phép chia phân số 
B/ HD luyện tập
Bài 1: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? 
- Yc hs thực hiện B 
Bài 2: GV thực hiện mẫu như SGK/137
- YC hs lên bảng thực hiện, cả lớp tự làm bài
*Bài 3: Gọi 2 hs lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở nháp 
- YC hs nêu cách tính 
C/ Củng cố, dặn dò:
- Về nhà xem lại bài
- Bài sau: Luyện tập chung
- Nhận xét tiết học 
- Lắng nghe 
- Tính rồi rút gọn 
- Thực hiện B 
a) 
- HS theo dõi 
- HS lần lượt lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào vở nháp
a) 
- Tự làm bài 
a) Cách 1: (
Cách 2: b) Cách 1: (
Cách 2: (
- Áp dụng tính chất: một tổng nhân với một số; một hiệu nhân với 1 số 
Luyện từ và câu
LUYỆN TẬP VỀ CÂU KỂ AI LÀ GÌ ?
I/ Mục tiêu: 
- Nhận biết được câu kể Ai l gì ? trong đoạn văn , nêu được tác dụng của câu kể tìm được (BT1); biết xác định CN, VN trong mỗi câu kể Ai là gì? Đ tìm được (BT2); viết được đoạn văn ngắn có dùng câu kể Ai l gì ? (BT3).
II/ Đồ dùng dạy-học:
- Một bảng nhóm viết lời giải BT1
- Bốn bảng nhóm-mỗi bảng viết 1 câu kể Ai là gì? ở BT1
III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
A/ KTBC: MRVT: Dũng cảm 
- Gọi hs nói nghĩa của 3-4 từ cùng nghĩa với từ dũng cảm , làm BT4 
- Nhận xét
B/ Dạy-học bài mới:
1) Giới thiệu bài: Nêu Mđ, Yc của tiết học
2) HD hs làm BT
Bài 1: Gọi hs đọc yêu cầu
- Các em đọc thầm đoạn văn, tìm các câu kể Ai là gì có trong đoạn văn và nêu tác dụng của nó. 
- Gọi hs phát biểu, dán bảng nhĩm đã ghi lời giải lên bảng, kết luận
 Câu kể Ai là gì? 
Nguyễn Tri Phương là người Thừa Thiên.
Cả hai ông đều không phải là người Hà Nội.
Ông Năm là dân ngụ cư của làng này.
Cần trục là cánh tay kì diệu của các chú công nhân.
Bài 2: Gọi hs đọc yêu cầu
- Các em hãy xác định bộ phận CN, VN trong mỗi câu vừa tìm được. 
- Gọi hs phát biểu ý kiến. 
- Gọi hs có đáp án đúng lên bảng làm bài
Bài 3: Gọi hs đọc yêu cầu
 - Gợi ý: Mỗi em cần tưởng tượng tình huống mình cùng các bạn đến nhà Hà lần đầu. Gặp bố mẹ Hà, trước hết cần chào hỏi, nói lí do em và các bạn đến thăm Hà bị ốm. Sau đó, giới thiệu với bố mẹ Hà từng bạn trong nhóm. Khi giới thiệu các em nhớ dùng kiểu câu Ai là gì? Các em thực hiện BT này trong nhóm 5 theo cách phân vai (bạn hs, bố Hà, mẹ Hà, các bạn Hà) , các em đổi vai nhau để mỗi em đều là người nói chuyện với bố mẹ Hà.
- Gọi lần lượt từng nhóm hs lên thể hiện. (nêu rõ các câu kể Ai là gì có trong đoạn văn. 
- Cùng hs nhận xét, tuyên dương nhóm đóng vai chân thực, sinh động. 
C/ Củng cố, dặn dò:
- Về nhà làm BT 3 vào vở
- Bài sau: MRVT: Dũng cảm 
- Nhận xét tiết học 
- 2 hs thực hiện theo yêu cầu 
 Anh Kim Đồng là một người liên lạc rất can đảm. Tuy không chiến đấu ở mặt trận, nhưng nhiều khi đi liên lạc, anh cũng gặp những giây phút hiểm nghèo. Anh hi sinh, nhưng tấm gương sáng của anh vẫn còn sống mãi.
- Lắng nghe 
- 1 hs đọc yc
- Tự làm bài
- Lần lượt phát biểu 
 Tác dụng 
 Câu giới thiệu 
 câu nêu nhận định 
 câu giới thiệu 
 câu nêu nhận định
- 1 hs đọc yc
- Tự làm bài 
- Lần lượt phát biểu 
- Vài hs lên bảng làm bài 
Nguyễn Tri Phương là người Thừa Thiên.
Cả hai ông đều không phải là người Hà Nộp
Ông Năm là dân ngụ cư của làng này.
Cần trục là cánh tay k ... Cuộc tranh giành quyền lực giữa các tập đoàn phong kiến cuộc sống của nhân dân ngày càng khổ cực : đời sống đói khát, phải đi lính và chết trận,sản xuất không phát triển. 
- Dùng lược đồ Việt Nam chỉ ra ranh giới chia cắt Đàng Ngoài - Đàng Trong.
II. Đồ dùng:
	- Lược đồ sgk/ 54.
III. Các hoạt động dạy- học: 
Hoạt động của HS
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ: (5’) 2 hs nhắc lại nd ghi nhớ tiết học trước. 
2. Bài mới : a. Giới thiệu bài 
 b. Tìm hiểu nội dung bài:
HĐ 1: Sự suy sụp của triều Hậu Lê. (7’)
Đọc sgk từ đầu ... loạn lạc
+ Tìm những biểu hiện cho thấy sự suy sụp của triều đình Hậu Lê từ đầu thế kỉ XVI?
* KL : Vua Uy Mục, Tương Dực ăn chơi .
Nhà Mạc lên ngôi
HĐ 2: (7’) Nhà Mạc ra đời và sự phát triển Nam – Bắc triều 
+ Mạc Đăng Dung là ai?
+ Vì sao có chiến tranh Nam- Bắc triều?
+ Chiến tranh N- B triều kéo dài bao nhiêu năm? 
HĐ 3: Chiến tranh Trịnh - Nguyễn. (7’)
+Nêu nguyên nhân dẫn đến chiến tranh Trịnh - Nguyễn?
+Nêu diễn biến của chiến tranh trịnh - Nguyễn.
+ Nêu kết quả của chiến tranh Trịnh - Nguyễn.
+ Chỉ trên lược đồ ranh giới Đàng Trong và Đàng Ngoài?
HĐ 4: Đời sống nhân dân ở thế kỉ XVI. (6’)
+ Đời sống nhân dân ở thế kỉ XVI như thế nào?
* Kết luận: Đời sống nhân dân ở thế kỉ XVI vô cùng cực khổ.
3. Củng cố - dặn dò: (3’)
- Do đâu mà vào đầu TK XVI, nước ta lâm vào thời kì bị chia cắt? 
- Về nhà xem lại bài
- Bài sau: Cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong
- Nhận xét tiết học. 
 - Hệ thống lại nd bài học.
 - Nhận xét giờ học 
- 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm SGK 
- Trả lời:
+ Vua chỉ bày trò ăn chơi xa xỉ suốt ngày đêm.
+ Bắt nhân dân xây thêm nhiều cung điện.
+ Nhân dân gọi vua Lê Uy Mục là vua quỷ, gọi vua Lê Tương Dực là vua lợn.
+ Quan lại trong triều đánh giết lẫn nhau để tranh giành quyền lực.
- hS đọc sgk
+ Trả lời:
- Mạc Đăng Dung là một quan võ dưới triều nhà Hậu Lê.
- Năm 1527, lợi dụng tình hình suy thoái của nhà Hậu Lê, Mạc Đăng Dung đã cầm đầu một số quan lại cướp ngôi nhà Lê, lập ra triều Mạc, sử cũ gọi là Bắc triều.
- Hai thế lực phong kiến tranh giành nhau quyền lực gây nên cuộc chiến tranh Nam-Bắc triều.
- ...hơn 50 năm, đến năm 1592 khi Nam triều chiếm được Thăng Long thì chiến tranh mới kết thúc. 
- HS tự đọc sgk
- Nguyễn Kim chết, con rể là Trịnh Kiểm lên thay năm toàn bộ triều đình đẩy con trai Nguyễn Kim là Nguyễn Hoàng vào trấn thủ vùng Thuận Hoá Quảng Nam. Hai thế lực phong kiến Trịnh - Nguyễn tranh giành quyền lực đã gây nên cuộc chiến tranh Trịnh- Nguyễn.
- Trong khoảng 50 năm, hai họ Trịnh- Nguyễn đánh nhau 7 lần, vùng đất miền Trung trở thành chiến trường ác liệt.
- Hai họ lấy sông Gianh (QB) làm ranh giới chia cắt đất nước, Đàng Ngoài từ sông Gianh trở ra, Đàng Trong từ sông Gianh trở vào. Làm cho đất nước bị chia cắt hơn 200 năm.
- 2 hs chỉ lược đồ 
- Đời sống của nhân dân vô cùng cực khổ, đàn ông thì phải ra trận chém giết lẫn nhau, đàn bà, con trẻ thì ở nhà sống cuộc sống đói rách. Kinh tế đất nước suy yếu.
- HS trả lời
- Lắng nghe và ghi nhớ
Địa lí
ÔN TẬP
I/ Muïc tieâu: 
- Chỉ hoặc điền được vị trí của đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ, sông Hồng, sông Thái Bình, sông Tiền, sông Hậu trên bản đồ, lược đồ Việt Nam.
 - Hệ thống một số đặc điểm tiêu biểu của đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ.
 - Chỉ trên bản đồ vị trí của thủ đô Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Cần Thơ và nêu một vài đặc điểm tiêu biểu của các thành phố này. 
II/ Ñoà duøng daïy-hoïc:
- Baûn ñoà Ñòa lí TN VN, baûn ñoà haønh chính VN
- Löôïc ñoà troáng VN treo töôøng 
III/ Caùc hoaït ñoäng daïy-hoïc:
Hoaït ñoäng daïy
Hoaït ñoäng hoïc
A/ KTBC: Thaønh phoá Caàn Thô
1) Neâu nhöõng daãn chöùng cho thaáy thaønh phoá Caàn Thô laø trung taâm kinh teá, vaên hoùa vaø khoa hoïc quan troïng cuûa ñoàng baèng soâng Cöûu Long?
2) Nhôø ñaâu thaønh phoá Caàn Thô trôû thaønh trung taâm kinh teá, vaên hoùa, khoa hoïc quan troïng? 
- Nhaän xeùt, cho ñieåm 
B/ Daïy-hoïc baøi môùi:
1) Giôùi thieäu baøi: Hoâm nay, caùc em seõ oân taäp ñeå naém chaéc nhöõng kieán thöùc veà ÑBBB vaø ÑBNB cuøng vôùi moät soá thaønh phoá ôû 2 ñoàng baèng naøy.
2) Ôn taäp:
 Hoaït ñoäng 1: caâu 1 SGK 
- Caùc em haõy laøm vieäc trong nhoùm ñoâi chæ treân baûn ñoà 2 vuøng ÑBBB, ÑBNB vaø chæ caùc doøng soâng lôùn taïo neân ñoàng baèng ñoù. 
- YC hs leân baûng chæ 
Keát luaän: Soâng Tieàn vaø soâng Haäu laø 2 nhaùnh lôùn cuûa soâng Cöûu Long (coøn goïi laø soâng Meâ Coâng). Chính phuø sa cuûa doøng Cöûu Long ñaõ taïo neân vuøng ÑBNB roäng lôùn nhaát caû nöôùc ta. 
- Vì sao coù teân goïi laø soâng Cöûu Long? (Vì coù 9 nhaùnh soâng ñoå ra bieån. Goïi hs leân baûng chæ 9 cöûa ñoå ra bieån cuûa soâng Cöûu Long 
 Hoaït ñoäng 2: Ñaëc ñieåm thieân nhieân cuûa ÑBBB vaø ÑBNB (caâu 2 SGK) 
 - YC hs laøm vieäc theo nhoùm 6, döïa vaøo baûn ñoà töï nhieân, SGK vaø kieán thöùc ñaõ hoïc tìm hieåu veà ñaëc ñieåm töï nhieân cuûa ÑBBB vaø ÑBNB vaø ñieàn caùc thoâng tin vaøo baûng (phaùt phieáu hoïc taäp) 
- Ñaïi dieän caùc nhoùm trình baøy (moãi nhoùm 1 ñaëc ñieåm)
- YC caùc nhoùm khaùc nhaän xeùt, boå sung 
Keát luaän: Tuy cuõng laø nhöõng vuøng ñoàng baèng song caùc ñieàu kieän töï nhieân ôû hai ñoàng baèng vaãn coù nhöõng ñieåm khaùc nhau. Töø ñoù daãn ñeán sinh hoaït vaø saûn xuaát cuûa ngöôøi daân cuõng khaùc nhau. 
 Hoaït ñoäng 3: caâu 3 SGK/134
- Goïi hs ñoïc yeâu caàu vaø noäi dung caâu 3 tröôùc lôùp 
- Goïi ñaïi dieän caùc nhoùm trình baøy
Keát luaän: ÑBNB laø vöïa luùa lôùn nhaát caû nöôùc, ÑBBB laø vöïa luùa lôùn thöù hai. ÑBNB coù nhieàu keânh raïch neân laø nôi saûn xuaát nhieàu thuyû saûn nhaát ñoàng thôøi laø trung taâm coâng nghieäp lôùn nhaát caû nöôùc. Coøn ÑBBB laø trung taâm vaên hoùa, chính trò lôùn nhaát nöôùc. 
C/ Cuûng coá, daën doø:
- Veà nhaø tìm hieåu kó hôn veà ñaëc ñieåm cuûa ÑBBB vaø ÑBNB qua saùch, baùo
- Baøi sau: Daûi ñoàng baèng duyeân haûi mieàn Trung
- Nhaän xeùt tieát hoïc 
2 hs traû lôøi
- Laéng nghe 
- Laøm vieäc nhoùm ñoâi 
- 2 hs leân baûng
+ HS1: Chæ ÑBBB vaø caùc doøng soâng Hoàng, soâng Haäu
+ HS2: chæ ÑBNB vaø caùc doøng soâng Ñoàng Nai, soâng Tieàn, soâng Haäu 
- Laéng nghe 
- Cöûa Tranh Ñeà, Baùt Xaéc, Ñònh An, Cung Haàu, Coå Chieân, Haøm Luoâng, Ba Lai, Cöûa Ñaïi vaø cöûa Tieåu. 
- Chia nhoùm 6 laøm vieäc 
- Caùc nhoùm laàn löôït trình baøy 
- Laàn löôït leân baûng ñieàn 
- Laéng nghe 
- 1 hs ñoïc to tröôùc lôùp 
- Thaûo luaän nhoùm ñoâi 
- Laàn löôït trình baøy 
- Laéng nghe 
- Laéng nghe, thöïc hieän 
Kĩ thuật
CÁC CHI TIẾT, DỤNG CỤ CỦA BỘ LẮP GHÉP
MÔ HÌNH KỸ THUẬT (Tiết 1)
I. Mục tiêu:
 - biết gọi tên hình dạng của các chi tiết trong bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật .
Sử dụng được cờ lê,tua vít để lắp vít tháo vít .
Biết lắp ráp một số chi tiết với nhau.
 - Biết lắp ráp một số chi tiết với nhau.
II. Đồ dùng dạy- học:
 - Bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật.
III. Hoạt động dạy- học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: 
Kiểm tra dụng cụ học tập.
3. Bài mới:
 a) Giới thiệu bài: 
 Các chi tiết dụng cụ của bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật và nêu mục tiêu bài học.
 b) Hướng dẫn cách làm:
 * Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS gọi tên, nhận dạng của các chi tiết và dụng cụ.
 - GV giới thiệu bộ lắp ghép có 34 loại chi tiết khác nhau, phân thành 7 nhóm chính nhận xét và lưu ý HS một số điểm sau:
 - Em hãy nhận dạng, gọi tên đúng và số lượng các loại chi tiết?
 - GV tổ chức cho các nhóm kiểm tra gọi tên, nhận dạng và đếm số lượng từng chi tiết, dụng cụ trong bảng (H.1 SGK).
 - GV chọn 1 số chi tiết và hỏi để HS nhận dạng, gọi tên đúng số lượng các loại chi tiết đó.
 - GV giới thiệu và hướng dẫn HS cách sắp xếp các chi tiết trong hộp: có nhiều ngăn, mỗi ngăn để một số chi tiết cùng loại hoặc 2-3 loại khác nhau.
 - GV cho các nhóm tự kiểm tra tên gọi, nhận dạng từng loại chi tiết, dụng cụ như H.1 SGK.
 - Nhận xét kết quả lắp ghép của HS.
 * Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS cách sử dụng cờ - lê, tua vít.
 a/ Lắp vít:
 - GV hướng dẫn và làm mẫu các thao tác lắp vít, lắp ghép một số chi tiết như SGK.
 - Gọi 2-3 HS lên lắp vít.
 - GV tổ chức HS thực hành.
 b/ Tháo vít:
 - GV cho HS quan sát H.3 SGK và hỏi :
? Để tháo vít, em sử dụng cờ-lê và tua –vít như thế nào ?
 - GV cho HS thực hành tháo vít.
 c/ Lắp ghép một số chi tiết:
 - GV thao tác mẫu 1 trong 4 mối ghép trong H.4 SGK.
? Em hãy gọi tên và số lượng các chi tiết cần lắp ghép trong H.4 SGK.
 - GV thao tác mẫu cách tháo các chi tiết của mối ghép và sắp xếp gọn gàng vào trong hộp.
 3. Nhận xét- dặn dò:
 - Nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS. 
 - HS chuẩn bị dụng cụ học tiết sau thực hành.
- Chuẩn bị đồ dùng học tập.
- HS theo dõi và nhận dạng.
- Các nhóm kiểm tra và đếm.
-HS dthực hiện.
- HS theo dõi và thực hiện.
- HS tự kiểm tra.
- Tay trái dùng cờ- lê giữ chặt ốc, tay phải dùng tua- vít đặt vào rãnh của vít, vặn cán tua –vít ngược chiều kim đồng hồ.
- HS theo dõi.
- HS nêu.
- HS quan sát.
Lắng nghe và ghi nhớ
- HS cả lớp.
Sinh hoạt
KIỂM ĐIỂM Ý THỨC ĐẠO ĐỨC, HỌC TẬP ...TRONG TUẦN 26
. Mục tiêu: 
	- Học sinh thấy được ưu và nhược điểm của mình trong tuần qua.
	- Từ đó sửa khuyết điểm, phát huy ưu điểm, nắm được phương hướng tuần sau.
	- Giáo dục học sinh thi đua học tập.
1. Ổn định tổ chức.
2. Lớp trưởng nhận xét.
- Hs ngồi theo tổ
- Tổ trưởng nhận xét, đánh giá, xếp loại các thành viên trong lớp.
- Tổ viên có ý kiến
- Các tổ thảo luận, tự xếp loai tổ mình,chọn một thành viên tiến bộ tiêu biểu nhất.
* Lớp trưởng nhận xét đánh giá tình hình lớp tuần qua
 -> xếp loại các tổ
3. GV nhận xét chung:
* Ưu điểm:
- Nề nếp học tập :...........................................................................................................
- Về lao động:
- Về các hoạt động khác:
- Có tiến bộ rõ về học tập trong tuần qua : ..................................................................
* Nhược điểm:
-Một số em vi phạm nội qui nề nếp:.............................................................................
* 4. Phương hướng tuần tới:
- Nhắc nhở HS phát huy các nề nếp tốt; hạn chế , khắc phục nhược điểm.
- Phổ biến công việc chính của tuần 27
- Thực hiện tốt công việc của tuần 27
- Nhắc nhở HS phát huy các nề nếp tốt; hạn chế , khắc phục nhược điểm.
- Tuyên truyền , nhắc nhở HS mặc ấm, phòng dịch bệnh. 
- Tiếp tục thực hiện nội qui nề nếp của trường lớp đã đề ra.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 26 CKTKNSGiam tai.doc