Tập đọc ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (Tiết 1)
I.MỤC TIÊU:
Đọc rnh mạch, tương đối lưu lốt bi tập đọc đ học ( tốc độ đọc khoảng 85 tiếng / pht ); bước đđầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ ph hợp với nội dung đoạn đọc.
- Hiều nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bi; bước đầu biết nhận xt về nhn vật trong văn bản tự sự.
- Ham thích học mơn Tiếng Việt.
II.CHUẨN BỊ:
Phiếu viết tên từng bài tập đọc & HTL trong 9 tuần đầu Sách Tiếng Việt 4, tập 2 (gồm cả văn bản báo chí)Một số tờ phiếu khổ to kẻ sẵn bảng ở BT2 để HS điền vào chỗ trống
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TUẦN 14: Thứ ba ngày 29 tháng 11 năm 2012 Tập đọc ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (Tiết 1) I.MỤC TIÊU: Đọc rành mạch, tương đối lưu lốt bài tập đọc đã học ( tốc độ đọc khoảng 85 tiếng / phút ); bước đđầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc. - Hiều nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự. - Ham thích học mơn Tiếng Việt. II.CHUẨN BỊ: Phiếu viết tên từng bài tập đọc & HTL trong 9 tuần đầu Sách Tiếng Việt 4, tập 2 (gồm cả văn bản báo chí)Một số tờ phiếu khổ to kẻ sẵn bảng ở BT2 để HS điền vào chỗ trống III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Kiểm tra bài cũ: 3-4' 2. Bài mới: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HTĐB 15 phút 15 phút Hoạt động1: Giới thiệu bài Hoạt động2: Kiểm tra tập đọc & HTL (1/3 số HS trong lớp) GV đặt câu hỏi về đoạn vừa đọc GV cho điểm. HS nào đọc không đạt yêu cầu, GV cho các em về nhà luyện đọc lại trong tiết học sau Hoạt động 3: Bài tập 2 GV nêu câu hỏi: Những bài tập đọc như thế nào là truyện kể? Hãy kể tên những bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm “Người ta là hoa đất” (tuần 20, 21) GV ghi bảng GV yêu cầu HS hoạt động nhóm, đọc thầm lại các truyện Bốn anh tài, Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa suy nghĩ, làm bài vào phiếu GV yêu cầu HS nhận xét theo các yêu cầu sau: + Nội dung ghi ở từng cột có chính xác không? + Lời trình bày có rõ ràng, mạch lạc không? Từng HS lên bốc thăm chọn bài (sau khi bốc thăm, được xem lại bài khoảng 1 – 2 phút) HS đọc trong SGK 1 đoạn hoặc cả bài (theo chỉ định trong phiếu) HS trả lời HS đọc yêu cầu của bài Đó là những bài kể một chuỗi sự việc có đầu có cuối, liên quan đến một hay một số nhân vật để nói lên một điều có ý nghĩa HS phát biểu HS đọc thầm lại các bài này HS hoạt động nhóm Đại diện nhóm báo cáo kết quả Cả lớp nhận xét HS sửa bài theo lời giải đúng HS khá, giỏi đọc tương đối lưu lốt, diễn cảm được đoạn văn ( tốc độ đọc trên 85 tiếng / phút) IV/ Hoạt động nối tiếp: 3-4' GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS trong giờ học Yêu cầu HS chưa có điểm kiểm tra đọc hoặc kiểm tra chưa đạt yêu cầu về nhà tiếp tục luyện đọc. Nhắc HS xem lại các bài học về 3 kiểu câu kể (Ai làm gì? Ai thế nào? Ai là gì?) Chính tả : ÔN TẬP (Tiết 2) I.MỤC TIÊU: -.Nghe – viết đúng chính tả, tốc độ viết khoảng 85 chữ / 15 phút) , khơng mắc quả 5 lỗi trong bài ; trình bày đúng bài văn miêu tả. - Biết đặt câu theo các kiểu câu đã học ( Ai làm gì? Ai thế nào? Ai là gì? ) để kể, tả hay giới thiệu. - Trình bày sạch đẹp II.CHUẨN BỊ: Tranh ảnh minh hoạ cho đoạn văn ở BT1 3 tờ phiếu khổ to để 3 HS làm BT2 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 1. Kiểm tra bài cũ: 3-4' 2. Bài mới: TL HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HTĐB 15 phút 15 phút Hoạt động1: Giới thiệu bài Hoạt động2: Hướng dẫn HS nghe – viết GV đọc đoạn văn Hoa giấy GV nhắc HS chú ý những từ ngữ mình dễ viết sai (rực rỡ, trắng muốt, tinh khiết, bốc bay lên, lang thang, tản mát) Em hãy nêu nội dung của đoạn văn? GV đọc từng câu, từng cụm từ 2 lượt cho HS viết GV đọc toàn bài chính tả 1 lượt GV chấm bài 1 số HS & yêu cầu từng cặp HS đổi vở soát lỗi cho nhau GV nhận xét chung Hoạt động 3: Đặt câu GV hỏi: + BT2a yêu cầu đặt câu văn tương ứng với kiểu câu kể nào các em đã được học? + BT2b yêu cầu đặt câu văn tương ứng với kiểu câu kể nào các em đã được học? + BT2c yêu cầu đặt câu văn tương ứng với kiểu câu kể nào các em đã được học? GV phát phiếu cho 3 HS GV nhận xét, kết luận HS theo dõi trong SGK HS đọc thầm lại đoạn văn Tả vẻ đẹp đặc sắc của loài hoa giấy. HS nghe – viết HS soát lại bài HS đổi vở cho nhau để soát lỗi chính tả 1 HS đọc nội dung BT2 HS trả lời HS làm bài cá nhân 3 HS làm bài trên phiếu dán kết quả bài làm trên bảng. Cả lớp nhận xét HS khá, giỏi viết đúng và tương đối đẹp bài CT ( tốc độ trên 85 chữ / 15 phút); hiểu nội dung bài IV/ Hoạt động nối tiếp: 3-4' - Tổ chức trị chơi GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS trong giờ học Chuẩn bị bài: Ôn tập giữa học kì II (tiết 3) Luyện từ và câu ÔN TẬP (Tiết 3) I.MỤC TIÊU: Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1. - Nghe - viết đúng bài chính tả ( tốc độ viết khoảng 85 chữ / 15 phút ), khơng mắc qúa 5 lỗi trong bài; trình bày đúng bài thơ lục bát. - Trình bày sách sẽ. II.CHUẨN BỊ:Phiếu viết tên từng bài tập đọc & HTL (như tiết 1) Phiếu ghi sẵn nội dung chính của 6 bài tập đọc thuộc chủ điểm Vẻ đẹp muôn màu. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 1. Kiểm tra bài cũ: 3-4' 2. Bài mới: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HTĐB 8- 10 phút 4-6 phút 15 phút Hoạt động1: Giới thiệu bài Hoạt động2: Kiểm tra tập đọc & HTL (1/3 số HS trong lớp) GV đặt câu hỏi về đoạn vừa đọc GV cho điểm. HS nào đọc không đạt yêu cầu, GV cho các em về nhà luyện đọc lại trong tiết học sau Hoạt động 3: Nêu tên các bài tập đọc thuộc chủ điểm Vẻ đẹp muôn màu, nội dung chính của các bài tập đọc này GV viết tên bài lên bảng lớp: Sầu riêng, Chợ Tết, Hoa học trò, Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ, Vẽ về cuộc sống an toàn, Đoàn thuyền đánh cá. GV nhận xét, tính điểm thi đua theo các tiêu chí: + Nội dung ghi ở từng cột có chính xác không? + Lời trình bày có rõ ràng, mạch lạc không? GV chốt lại lời giải đúng, dán phiếu đã ghi lời giải, mời 1 – 2 HS đọc bảng kết quả Hoạt động 4: nghe – viết GV đọc bài thơ Cô Tấm GV nhắc HS chú ý cách trình bày bài thơ lục bát; cách dẫn lời nói trực tiếp (Mẹ về khen bé: “Cô tiên xuống trần”); tên riêng cần viết hoa (Tấm); những từ ngữ mình dễ viết sai (ngỡ, xuống trần, lặng thầm, nết na) Bài thơ nói lên điều gì? GV đọc từng câu. GV đọc toàn bài chính tả 1 lượt GV chấm bài 1 số HS & yêu cầu từng cặp HS đổi vở soát lỗi cho nhau GV nhận xét chung Từng HS lên bốc thăm chọn bài (sau khi bốc thăm, được xem lại bài khoảng 1 – 2 phút) HS đọc trong SGK 1 đoạn hoặc cả bài (theo chỉ định trong phiếu) HS trả lời HS đọc yêu cầu của bài HS đọc tên bài HS đọc thầm các bài tập đọc trên, suy nghĩ, trao đổi theo cặp Đại diện nhóm trình bày kết quả Cả lớp nhận xét 1 – 2 HS đọc lại kết quả đúng Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng HS theo dõi trong SGK HS xem tranh minh hoạ, đọc thầm lại bài thơ Khen ngợi cô bé ngoan giống như cô Tấm xuống trần giúp đỡ mẹ cha. HS nghe – viết HS soát lại bài HS đổi vở cho nhau để soát lỗi chính tả Giúp Hs yếu IV/ Hđộng nối tiếp: 3-4' GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS trong giờ học Nhắc HS xem trước các tiết MRVT thuộc 3 chủ điểm đã học trong sách Tiếng Việt 4, tập hai để chuẩn bị cho tiết ôn tập sau. Kể chuyện ÔN TẬP (Tiết 4) I.MỤC TIÊU: - Nắm được một số thành ngữ, tục ngữ đã học trong 3 chủ điểm Người ta là hoa đất, Vẻ đẹp muôn màu, Những người quả cảm.( BT 1, BT 2) ; Biết lựa chọn từ thích hợp theo chủ điểm đã học để tạo các cụm từ rõ ý ( BT 3). - Giáo dục HS yêu Tiếng Việt II.CHUẨN BỊ:1 số phiếu đã kẻ bảng để HS các nhóm làm BT1, 2Bảng phụ viết nội dung BT3 theo hàng ngang. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 1. Kiểm tra bài cũ: 3-4' 2 Bài mới: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HTĐB 15 phút 15 phút Hoạt động1: Giới thiệu bài Hoạt động2: Hướng dẫn ôn tập bài tập 1, 2 GV phát phiếu cho các nhóm, quy định thời gian làm bài khoảng 7 phút Sau khi nghe hiệu lệnh của GV, các nhóm dán sản phẩm lên bảng lớp Sau khi các nhóm chấm xong, GV hướng dẫn cả lớp soát lại, sửa sai. Tính điểm thi đua Hoạt động 3: Hướng dẫn ôn tập bài 3 (Chọn từ thích hợp trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống) GV: ở từng chỗ trống, các em thử lần lượt điền các từ cho sẵn sao cho tạo ra cụm từ có nghĩa. GV mở bảng phụ đã viết sẵn nội dung bài tập, mời 3 HS lên bảng làm bài GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. HS nêu HS đọc yêu cầu của bài tập 1 HS mở SGK, tìm lời giải các bài tập trong 2 tiết MRVT ở mỗi chủ điểm, ghi từ ngữ, thành ngữ, tục ngữ vào các cột tương ứng. Các nhóm HS làm việc Các nhóm dán sản phẩm lên bảng lớp Mỗi nhóm cử 1 HS lên bảng chấm chéo bài làm của nhóm bạn. Cách chấm: đọc thành tiếng từ ngữ thuộc từng chủ điểm, từ nào không thuộc chủ điểm, gạch chéo bên cạnh, ghi tổng số từ đúng dưới từng cột. Cả lớp đọc thầm yêu cầu của bài tập HS làm bài cá nhân, 3 HS làm bảng phụ, mỗi em 1 ý - Cả lớp nhận xét Giúp HS yếu IV.Hoạt động nối tiếp: 3-4' - Nhắc lại ND chính của bài GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS trong giờ học Nhắc HS đọc trước, chuẩn bị nội dung cho tiết ôn tập sau. Tập đọc ÔN TẬP (Tiết 5) I.MỤC TIÊU: - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1. - Nắm được nội dung chính, nhân vật, trong các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm Những người quả cảm. - Giáo dục HS yêu Tiếng Việt II.CHUẨN BỊ:Phiếu ghi tên từng bài tập đọc & HTL trong 9 tuần đầu sách Tiếng Việt 4, tập 1Phiếu khổ to kẻ bảng để HS làm BT2 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 1. Kiểm tra bài cũ: 3-4' 2. Bài mới: T G HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HTĐB 15 phút 15 phút Hoạt động1: Giới thiệu bài Hoạt động12: Kiểm tra tậpđọc & HTL (1/3 số HS trong lớp) GV đặt câu hỏi về đoạn vừa đọc GV cho điểm. HS nào đọc không đạt yêu cầu, G ... nhạc cụ gõ III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Kiểm tra bài cũ : 3-4' HS hát bài Chú voi con ở Bản Đơn 2. Dạy bài mới : Tgian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HTĐB 27- 28' Hoạt động1: Giới thiệu bài Giới thiệu nội dung tiết học: Học bài hát Thiếu nhi thế giới liên hoan. Nội dung: Học hát Thiếu nhi thế giới liên hoan. GV giới thiệu về bài hát. Hoạt động 1: Dạy hát. GV dạy theo cách thông thường. Bài hát chia làm 2 đoạn: Đoạn 1: Ngàn dặm xathái bình, có 4 câu. Đoạn 2: Còn lại, gồm 4 câu, câu cuối được mở rộng. GV dịch giọng bài hát cho phù hợp với giọng hát của HSGV cần hướng dẫn các em hát đúng chỗ hát luyến hai nốt nhạc. Hoạt động 2: Hát cả bài hát. Tập trình bày theo cách hát đối đáp và hoà giọng. - Tập trình bày bài hát theo cách hát đối đáp. Nhắc HS học thuộc lời ca của bài và tìm động tác phụ hoạ. HS hát từng câu theo yêu cầu của GV. - HS hát cá nhân , theo tổ, nhĩm. - Cả lớp nhận xét. HS thực hiện. Giúp HS yếu IV. Hoạt động nối tiếp: 3-4' - HS hát lại bài hát . Dặn HS chuẩn bị tiết sau. Nhận xét tiết học KĨ THUẬT: LẮP CÁI ĐU ( tiết 2 ) I. MỤC TIÊU : Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết để lắp cái đu. - Lắp được cái đu theo mẫu. - Rèn luyện tính cẩn thận , làm việc theo quy trình . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Giáo viên :Mẫu cái đu đã lắp sẵn ; Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật . Học sinh :SGK , bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1 .Bài cũ:Nêu tên gọi của các chi tiết trong bộ lắp ghép . Nêu các chi tiết để lắp cái đu 2 .Bài mới: Tgian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HTĐB 1' 23- 25' 4-5' Hoạt động 1Giới thiệu bài:Lắp cái đu (tiết 2) *Hoạt động 2:Hs thực hành lắp cái đu: a)Hs chọn các chi tiết để lắp cái đu: -Hs chọn đúng và đủ các chi tiết theo sgk và xếp từng loại vào nắp hộp. -Gv kiểm tra và giúp đỡ các em chọn đủ các chi tiết lắp cái đu. b)Lắp từng bộ phận: -Vị trí trong ngoài giữa các bộ phận của giá đỡ của đu .Thứ tự bước lắp tay cầm và thành sau ghế vào tấm nho ûkhi lắp ghế đu.Vị trí của các vòng hãm. c)Lắp ráp cái đu:Gv nhắc hs quan sát hình 1 để lắp ráp hoàn thiện cái đu.Kiểm tra sự chuyển động của ghế đu. *Hoạt động 3:Đánh giá kết quả học tập: -Tổ chức cho hs trưng bày sản phẩm thực hành. -Gv nên những tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm thực hành. -Hs dựa vào tiêu chuẩn tự đánh giá sản phẩm của mình và bạn. -Gv nhận xét và đánh giá kết quả học tập của hs. -Nhắc nhở hs tháo các chi tiết và xếp gọn vào hộp. -Thực hành lắp ghép. -Trưng bày sản phẩm và nhận xét lẫn nhau. Giúp HS yêú IV.Hoạt động nối tiếp: 3-4' - Nhắc lại các ý quan trọng. Nhận xét tiết học và chuẩn bị bài sau. Thứ ba ngày 27 tháng 3 năm 2012 Thể dục : MÔN TỰ CHỌN TRÒ CHƠI : “ DẪN BÓNG ” I. Mục tiêu -Biết cách thực hiện động tác tâng cầu bằng đùi, đỡ chuyền cầu bằng mu bàn chân. - Bước đầu biết cách thực hiện cách cầm bĩng 150 g, tư thế đứng chuẩn bị- ngắm đích - ném bĩng. - Biết cách chơi và tham gia chơi được các trị chơi. Biết cách thực hiện động tác dùng bàn tay đập bĩng nảy liên tục mặt đất. Biết cách trao tín gậy khi chơi trị chơi. - Giáo dục HS ham học mơn này. II. Địa điểm – phương tiện Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập đảm bảo an toàn tập luyện. Phương tiện: Mỗi HS chuẩn bị 1 dây nhảy, dụng cụ để tổ chức trò chơi “Dẫn bóng”ø tập môn tự chọn. III. Nội dung và phương pháp lên lớp Tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HTĐB 4 – phút 18 – 22 phút 4 phút Hoạt động 1: Phần mở đầu -Tập hợp lớp, ổn định: Điểm danh báo cáo. -GV phổ biến nội dung: Nêu mục tiêu - yêu cầu giờ học. Hoạt động 2: Phần cơ bản -GV chia học sinh thành 2 tổ luyện tập, một tổ học nội dung của môn tự chọn, một tổ học trò chơi “dẫn bóng ”, sau 9 đến 11 phút đổi nội dung và địa điểm theo phương pháp phân tổ quay vòng. a) Môn tự chọn : * Đá cầu : Tập tâng cầu bằng đùi : -GV làm mẫu, giải thích động tác: GV sửa sai cho các em. -GV cho HS tập tung cầu và tâng cầu bằng đùi đồng loạt, GV nhận xét, uốn nắn cho hs. -GV chia tổ cho các em tập luyện. * Ném bóng -GV nêu tên động tác. -Làm mẫu kết hợp giải thích động tác. -GV điều khiển cho HS tập, xen kẽ có nhận xét, giải thích thêm, sửa sai cho HS. b) Trò chơi vận động -GV tập hợp HS theo đội hình chơi. -Nêu tên trò chơi : “Dẫn bóng ”. -GV nhắc lại cách chơi. Hoạt động 3: Phần kết thúc -Cho HS đi đều 2-4 hàng dọc và hát. -Trò chơi: “Kết bạn”. -Khởi động: Đứng tại chỗ khởi động xoay các khớp đầu gối, hông, cổ chân. -Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên của sân tập một hàng dọc :120 – 150m. -Ôn các động tác TD -Ôn nhảy dây. -Cho HS tập cách cầm cầu và đứng chuẩn bị, -Cho mỗi tổ cử 1 – 2 HS (1nam, 1nữ ) thi xem tổ nào tâng cầu giỏi Động tác:Tung bóng lên cao qua đầu từ tay này sang tay kia và bắt bóng (bằng một hoặc hai tay), sau đó tung ngược trở lại. * Vặn mình chuyển bóng từ tay nọ sang tay kia * Ngồi xổm tung và bắt bóng * Cúi người chuyển bóng từ tay nọ sang tay kia qua khe chân - HS thực hiện Tâng, chuyền cầu bằng bất cứ bộ phận nào của cơ thể trong đĩ chỉ cần một lần đỡ. . . IV.Hoạt động nối tiếp: 3-4' -GV cùng HS hệ thống bài học. -GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học và giao bài tập về nhà “Ôn nội dung của môn học thự chọn : đá cầu, ném bóng ”. -GV hô giải tán. Thứ sáu ngày 30 tháng 3 năm 2012 Thể dục MÔN TỰ CHỌN TRÒ CHƠI : “TRAO TÍN GẬY” I. Mục tiêu Biết cách thực hiện động tác tâng cầu bằng đùi, đỡ chuyền cầu bằng mu bàn chân. - Bước đầu biết cách thực hiện cách cầm bĩng 150 g, tư thế đứng chuẩn bị- ngắm đích - ném bĩng. - Biết cách chơi và tham gia chơi được các trị chơi. Biết cách thực hiện động tác dùng bàn tay đập bĩng nảy liên tục mặt đất. Biết cách trao tín gậy khi chơi trị chơi. - Giáo dục HS ham học mơn này. II. Địa điểm – phương tiện Địa điểm : Trên sân trường .Vệ sinh nơi tập . đảm bảo an tồn tập luyện Phương tiện : Mỗi HS chuẩn bị 1 dây nhảy, dụng cụ để tổ chức trị chơi “ Trao tín gậy ”ø và tập mơn tự chọn . III Nội dung và phương pháp lên lớp Tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HTĐB 6 phút 18 – 22 phút 4 phút Hoạt động 1: Phần mở đầu -Tập hợp lớp, ổn định: Điểm danh báo cáo. -GV phổ biến nội dung: Nêu mục tiêu - yêu cầu giờ học. Hoạt động 2: Phần cơ bản -GV chia học sinh thành 2 tổ luyện tập, một tổ học nội dung của môn tự chọn, một tổ học trò chơi “dẫn bóng ”, sau 9 đến 11 phút đổi nội dung và địa điểm theo phương pháp phân tổ quay vòng. a) Môn tự chọn : * Đá cầu : Tập tâng cầu bằng đùi : -GV làm mẫu, giải thích động tác: GV sửa sai cho các em. -GV cho HS tập tung cầu và tâng cầu bằng đùi đồng loạt, GV nhận xét, uốn nắn cho hs. -GV chia tổ cho các em tập luyện. * Ném bóng -GV nêu tên động tác. -Làm mẫu kết hợp giải thích động tác. -GV điều khiển cho HS tập, xen kẽ có nhận xét, giải thích thêm, sửa sai cho HS. b) Trò chơi vận động -GV tập hợp HS theo đội hình chơi. -Nêu tên trò chơi : “trao tín gậy ”. -GV nhắc lại cách chơi. Hoạt động 3: Phần kết thúc -Cho HS đi đều 2-4 hàng dọc và hát. -Trò chơi: “Kết bạn”. -Khởi động -Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên -Ôn các động tác TD phát triển dhung -Ôn nhảy dây. -Cho HS tập cách cầm cầu và đứng chuẩn bị, -Cho mỗi tổ cử 1 – 2 HS (1nam, 1nữ ) thi xem tổ nào tâng cầu giỏi Động tác:Tung bóng lên cao qua đầu từ tay này sang tay kia và bắt bóng (bằng một hoặc hai tay), sau đó tung ngược trở lại. * Vặn mình chuyển bóng từ tay nọ sang tay kia * Ngồi xổm tung và bắt bóng * Cúi người chuyển bóng từ tay nọ sang tay kia qua khe chân - HS chơi - HS thực hiện Tâng, chuyền cầu bằng bất cứ bộ phận nào của cơ thể trong đĩ chỉ cần một lần đỡ. . . IV.Hoạt động nối tiếp: 3-4' - GV cùng HS hệ thống bài học. -GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học và giao bài tập về nhà “Ôn nội dung của môn học thự chọn : đá cầu, ném bóng ”. -GV hô giải tán. SINH HOẠT LỚP TUẦN 28 I)Mục tiêu: - Đánh giá các hoạt động tuần qua ,đề ra kế hoạch tuần đến. - Rèn kỹ năng sinh hoạt tập thể. - GD HS ý thức tổ chức kỉ luật ,tinh thần làm chủ tập thể. II)Chuẩn bị:Nội dung sinh hoạt III)Các hoạt động dạy và học: 1)Đánh giá các hoạt động tuần 27: a)Hạnh kiểm: - Nhìn chung trong tuần các em đã có ý thức học tập , ra vào lớp đúng giờ - Các em HS ở khu vực Suối Bạc còn đi học muộn. - Vệ sinh cá nhân sạch sẽ. - Bên cạnh đó vẫn còn một số em ý thức tổ chức chưa được cao -Đi học chuyên cần ,biết giúp đỡ bạn bè. b)Học tập: - Đa số các em có ý thức học tập tốt,hoàn thành bài trước khi đến lớp. -Một số em có tiến bộ chữ viết. - Bên cạnh đó vẫn còn một số em còn lười học, không học bài, chuẩn bị bài trước khi đến lớp, một số em chưa thuộc bảng cửu chương c)Các hoạt động khác: -Tham gia các buổi lao động vệ sinh tương đèi tốt. - Có ý thức tự giác lao động 2)Kế hoạch tuần 28: -Duy trì tốt nề nếp qui định của trường ,lớp. Tiếp tục chăm sĩc bồn hoa tự quản của lớp - Tập luyện để thi HKPĐ - Tập luyện để dự thi TTMN cấp huyện -Nhắc Hs nộp các khoản quỹ đã thống nhất từ đầu năm -Thực hiện tốt “Đôi bạn học tập”để giúp đỡ nhau cùng tiếnbộ. IV) Hoạt động nối tiếp: -Chuẩn bị bài vở thứ hai đi học
Tài liệu đính kèm: