Tập đọc HƠN MỘT NGHÌN NGÀY VÒNG QUANH TRÁI ĐẤT
I.MỤC TIÊU:
Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bi với giọng tự ho , ca ngợi.
Hiểu ND ý nghĩa : ca ngợi Ma-gien-lăng & đoàn thám hiểm đã dũng cảm vượt bao khó khăn, hi sinh, mất mát để hoàn thành sứ mạng lịch sử: khẳng định trái đất hình cầu, phát hiện Thái Bình Dương & những vùng đất mới. ( trả lời được CH 1, 2, 3, 4, trong SGK)
Ham học hỏi, ham hiểu biết, rèn luyện ý chí vượt qua khó khăn, thử thách để thành công trong học tập cũng như trong cuộc sống.
II.CHUẨN BỊ:
Ảnh chân dung Ma-gien-lăng.
Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc
TUẦN: 30 Thứ hai ngày 9 tháng 4 năm 2012 Tập đọc HƠN MỘT NGHÌN NGÀY VÒNG QUANH TRÁI ĐẤT I.MỤC TIÊU: Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng tự hào , ca ngợi. Hiểu ND ý nghĩa : ca ngợi Ma-gien-lăng & đoàn thám hiểm đã dũng cảm vượt bao khó khăn, hi sinh, mất mát để hoàn thành sứ mạng lịch sử: khẳng định trái đất hình cầu, phát hiện Thái Bình Dương & những vùng đất mới. ( trả lời được CH 1, 2, 3, 4, trong SGK) Ham học hỏi, ham hiểu biết, rèn luyện ý chí vượt qua khó khăn, thử thách để thành công trong học tập cũng như trong cuộc sống. II.CHUẨN BỊ: Ảnh chân dung Ma-gien-lăng. Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 1/ Bài cũ: 3-4' Trăng ơi từ đâu đến? GV yêu cầu 2 HS đọc thuộc lòng bài thơ, trả lời câu hỏi về nội dung bài GV nhận xét & chấm điểm 2/ Bài mới: TGIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HTĐB 8 - 10phút 10- 12' 8- 10 phút Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động2: Hướng dẫn luyện đọc GV giúp HS chia đoạn bài tập đọc GV viết lên bảng các tên riêng GV yêu cầu HS luyện đọc theo trình tự các đoạn trong bài (đọc 2, 3 lượt) Yêu cầu 1 HS đọc lại toàn bài GV đọc diễn cảm cả bài Hoạt động 3: Hướng dẫn tìm hiểu bài Ma-gien-lăng thực hiện cuộc thám hiểm với mục đích gì? Đoàn thám hiểm đã gặp những khó khăn gì dọc đường? GV hỏi thêm: Đoàn thám hiểm đã bị thiệt hại như thế nào? Hạm đội của Ma-gien-lăng đã đi theo hành trình nào? GV giải thích: Đoàn thuyền xuất phát từ cửa biển Xê-vi-la nước Tây Ban Nha tức là từ Châu Âu. Đoàn thám hiểm của Ma-gien-lăng đã đạt những kết quả gì? GV nhận xét & chốt ý Hoạt động 4: Hướng dẫn đọc diễn cảm Bước 1: Hướng dẫn HS đọc từng đoạn văn GV mời HS đọc tiếp nối nhau từng đoạn trong bài GV hướng dẫn HS cả lớp luyện đọc diễn cảm, thể hiện đúng nội dung bài. Bước 2: Hướng dẫn kĩ cách đọc 1 đoạn văn GV treo bảng phụ có ghi đoạn văn cần đọc diễn cảm (Vượt Đại Tây Dương, Ma-gien-lăng đoàn thám hiểm ổn định được tinh thần.) GV cùng trao đổi, thảo luận với HS cách đọc diễn cảm (ngắt, nghỉ, nhấn giọng) GV sửa lỗi cho các em Xem mỗi lần xuống dòng là một đoạn Lượt đọc thứ 1: + Mỗi HS đọc 1 đoạn theo trình tự các đoạn trong bài tập đọc + HS nhận xét cách đọc của bạn Lượt đọc thứ 2: + HS đọc thầm phần chú giải 1, 2 HS đọc lại toàn bài HS nghe HS trả lời Cạn thức ăn, hết nước ngọt, thủy thủ phải uống nước tiểu, ninh nhừ giày & thắt lưng da để ăn. Mỗi ngày có vài ba người chết phải ném xác xuống biển. Phải giao tranh với thổ dân. - HS trả lời Chuyến thám hiểm kéo dài 1083 ngày đã khẳng định trái đất hình cầu, phát hiện Thái Bình Dương & nhiều vùng đất mới. Mỗi HS đọc 1 đoạn theo trình tự các đoạn trong bài HS nhận xét, điều chỉnh lại cách đọc cho phù hợp Thảo luận thầy – trò để tìm ra cách đọc phù hợp HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp HS đọc trước lớp Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm (đoạn, bài) trước lớp HS nêu. Dự kiến: ham học hỏi, ham hiểu biết, dũng cảm, biết vượt khó khăn Đọc 1-2 đoạn Trả lời được một, hai câu hỏi IV/ Hoạt động nối tiếp 3-4' Muốn tìm hiểu khám phá thế giới, ngay từ bây giờ, HS cần rèn luyện những đức tính gì? ( GDKNS : KN tự nhận thức, xác định giá trị của bản thân thơng qu việc trao đổi trả lời câu hỏi này ) GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS trong giờ học Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn, kể lại câu chuyện trên cho người thân nghe. Chính tả : (Nhớ – viết) ĐƯỜNG ĐI SA PA I.MỤC TIÊU: Nhớ – viết đúng bài CT ; biết trình bày đúng đoạn văn trích. Làm đúng các bài tập CT phương ngữ ( 2) a/ b, hoặc ( 3) a/b , BT do GV soạn . II.CHUẨN BỊ: III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 1/ Bài cũ: 3-4' GV mời 1 HS tự tìm & đố 2 bạn viết lên bảng lớp tiếng có nghĩa bắt đầu bằng tr / ch hoặc êt / êch. GV nhận xét & chấm điểm 2/ Bài mới: TGIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HTĐB 15 phút 12 phút 3 phút Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động2: Hướng dẫn HS nghe - viết chính tả GV mời HS đọc yêu cầu của bài Yêu cầu 2 HS đọc thuộc lòng đoạn thơ cần viết GV nhắc HS cách trình bày đoạn thơ, chú ý những chữ cần viết hoa, những chữ dễ viết sai chính tả Yêu cầu HS viết tập GV chấm bài 1 số HS & yêu cầu từng cặp HS đổi vở soát lỗi cho nhau GV nhận xét chung Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả Bài tập 2a GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập 2a GV nhắc HS chú ý thêm dấu thanh cho vần để tạo nhiều tiếng có nghĩa. GV dán 3 tờ phiếu lên bảng mời các nhóm thi tiếp sức. GV nhận xét kết quả bài làm của HS, Bài tập 3a: GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập 3a GV nhắc HS chú ý thêm dấu thanh cho vần để tạo nhiều tiếng có nghĩa. GV dán 3 tờ phiếu lên bảng mời các nhóm thi tiếp sức. GV nhận xét kết quả bài làm của HS, 1 HS đọc to yêu cầu của bài, cả lớp đọc thầm 2 HS đọc thuộc lòng bài thơ, các HS khác nhẩm theo HS luyện viết những từ ngữ dễ viết sai vào bảng con HS gấp SGK, nhớ lại đoạn thơ, tự viết bài HS đổi vở cho nhau để soát lỗi chính tả HS đọc yêu cầu của bài tập Các nhóm thi tiếp sức Đại diện nhóm đọc kết quả, HS làm bài vào vở HS đọc yêu cầu của bài tập Các nhóm thi tiếp sức Đại diện nhóm đọc kết quả, HS làm bài vào vở HS đọc nhẩm thuộc lòng đoạn thơ cần viết Phiếu IV/ Hoạt động nối tiếp: 3-4' Tổ chức trị chơi GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS. Nhắc những HS viết sai chính tả ghi nhớ để không viết sai những từ đã học Tập đọc DÒNG SÔNG MẶC ÁO I.MỤC TIÊU: Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ trong bài với giọng vui, tình cảm.. Hiểu ND :Ca ngợi vẻ đẹp của dòng sông quê hương. ( trả lời được các CH trong SGK; thuộc được đoạn thơ khoảng 8 dịng) Yêu quê hương đất nước. Học hỏi cách quan sát của tác giả. II.CHUẨN BỊ: Tranh minh hoạ . Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1/ Bài cũ: Hơn một nghìn ngày vòng quanh trái đất. GV yêu cầu 2 – 3 HS nối tiếp nhau đọc bài GV nhận xét & chấm điểm 2/ Bài mới: Tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của Học sinh HTĐB 8 - 10phút 10- 12' 8 10 phút Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động2: Hướng dẫn luyện đọc GV giúp HS chia đoạn bài tập đọc GV yêu cầu HS luyện đọc Yêu cầu 1 HS đọc lại toàn bài GV đọc diễn cảm cả bài Hoạt động 3: Hướng dẫn tìm hiểu bài Vì sao tác giả nói là dòng sông điệu? Màu sắc của dòng sông thay đổi như thế nào trong một ngày? Cách nói “dòng sông mặc áo” có gì hay? Em thích hình ảnh nào trong bài? Vì sao? Hoạt động 4: Hướng dẫn đọc diễn cảm & HTL bài thơ Hướng dẫn HS đọc diễn cảm GV mời HS tiếp nối nhau đọc 2 đoạn thơ. -Hướng dẫn kĩ cách đọc 1 đoạn thơ GV treo bảng phụ có ghi đoạn thơ cần đọc diễn cảm (đoạn 2) GV cùng trao đổi, thảo luận với HS cách đọc diễn cảm + Đoạn 1: 8 dòng đầu (màu áo của dòng sông các buổi sáng, trưa, chiều, tối) + Đoạn 2: 6 dòng còn lại (màu áo của dòng sông lúc đêm khuya, trời sáng) HS tiếp nối nhau đọc 2 đoạn của bài thơ 1, 2 HS đọc lại toàn bài HS nghe Vì dòng sông luôn thay đổi màu sắc giống như con người đổi màu áo. - HS trả lời 2 HS tiếp nối nhau đọc 2 đoạn thơ Thảo luận thầy – trò để tìm ra cách đọc phù hợp HS luyện đọc diễn cảm theo cặp HS đọc trước lớp Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm trước lớp HS nhẩm HTL bài thơ Cả lớp thi HTL từng đoạn, cả bài sửa lỗi phát âm sai, ngắt nghỉ hơi chưa đúng HS tìm ra từ ngữ chỉ màu sắc của dòng sông IV/ Hoạt động nối tiếp 3-4' Nội dung bài thơ này là gì? GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS trong giờ học.Yêu cầu HS về nhà tiếp tục HTL bài thơ. Chuẩn bị bài: Ăng-co Vát Kể chuyện : KỂ CHUYỆN Đà NGHE – Đà ĐỌC I.MỤC TIÊU: Dựa vào gợi ý trong SGK, chọn và kể lại được câu chuyện ( đoạn chuyện) đã nghe, đã đoạc nĩi về du lịch hay thám hiểm. - Hiểu nội dung chính của câu chuyện ( đoạn chuyện ) đã kể và biết trao đổi về nội dung, ý nghĩa của câu chuyện ( đoạn truyện) II.CHUẨN BỊ: Một số truyện viết về du lịch hay thám hiểm trong truyện cổ tích, truyện danh nhân, truyện viễn tưởng, truyện thiếu nhiBảng lớp viết đề bài. Một tờ phiếu viết dàn ý bài kể chuyện: III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1/ Bài cũ: Đôi cánh của Ngựa Trắng Yêu cầu 1 HS kể 1, 2 đoạn của câu chuyện , nêu ý nghĩa câu chuyện. GV nhận xét & chấm điểm 2/ Bài mới: Tg HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HTĐB 1 phút 5 phút 2 phút 23 phút Hoạt động1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Hướng dẫn HS kể chuyện Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài GV gạch dưới những chữ sau trong đề bài giúp HS xác định đúng yêu cầu, tránh kể chuyện lạc đề: Kể lại một câu chuyện em đã được nghe (nghe qua ông bà, cha mẹ hay ai đó kể lại), được đọc (tự em tìm đọc được) về du lịch hay thám hiểm HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện Yêu cầu HS kể chyện theo nhóm - Trước khi HS kể, GV mời 1 HS đọc lại dàn ý bài kể chuyện (đã dán trên bảng) b) Yêu cầu HS thi kể chuyện trước lớp - GV mời những HS xung phong lên trước lớp kể chuyện - GV dán lên bảng tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện HS giới thiệu nhanh những truyện mà các em mang đến lớp HS đọc đề bài ... II- ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: GV: - Sưu tầm 1 số tượng, đồ gốm,...1 vài đồ vật, con vật,... được tạo dáng. - Đất nặn và dụng cụ để nặn. HS: - Đất nặn hoặc 1 số vật liệu để nặn; hay giấy màu,hồ dán, kéo,... III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: 3-4' Kiểm tra DDHT 2/ Bài mới: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HTĐB 5 phút 5- 7 phút 20 phút 5 phút - Giới thiệu bài mới. HĐ1: Hướng dẫn HS quan sát,nhận xét. - GV y/c HS quan sát 1 số hình minh hoạ ở SGK và đặt câu hỏi: + Được làm bằng chất liệu gì? + Tạo dáng như thế nào? - GV củng cố thêm. - GV cho xem bài nặn của HS lớp trước và gợi ý về: nội dung, bố cục, hình ảnh, HĐ2: Hướng dẫn HS cách nặn. -GV y/c HS nêu cách nặn? - GV nặn minh hoạ 1 vài dáng để HS thấy,... HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành. - GV y/c HS chia nhĩm. - GV bao quát các nhĩm,nhắc nhở các nhĩm nặn theo chủ đề như: đua thuyền, đàn gà nhà em, đá cầu,... - GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS K,G,... HĐ4: Nhận xé, đánh giá: - GV y/c các nhĩm trưng bày sản phẩm. - GV gọi 2 đến 3 HS nhận xét. - GV nhận xét bổ sung. - HS quan sát và trả lời câu hỏi. + Như gỗ, đất nung,bìa cứng,... + Tạo dáng phong phú,sinh động, - HS lắng nghe. - HS quan sát và nhận xét. - HS trả lời:Cĩ 2 cách nặn. C1: Nặn từng bộ phận rồi ghép dính với nhau và tạo dáng cho sinh động, C2: Từ 1 thỏi đất nặn thành hình dáng các bộ phận và hình dáng. - HS quan sát và lắng nghe. - HS chia nhĩm - HS làm bài theo nhĩm. - Chọn màu nội dung, theo ý thích. - Đại diện nhĩm lên trưng bày sản phẩm. - HS nhận xét về nội dung, bố cục, hình ảnh, và chọn ra bài vẽ đẹp nhất. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe dặn dị Giúp HS yếu IV/ Hoạt động nối tiếp: 3-4' Tổ chức trị chơi. - Quan sát các đồ vật cĩ dạng hình trụ và hình cầu. - Nhớ đưa vở, bút chì, thước, tẩy, màu,.../. Thứ ba ngày 10 tháng 4 năm 2012 Thể dục: Bài 59 MƠN THỂ THAO TỰ CHỌN- NHẢY DÂY I. Mục tiêu- Thực hiện được động tác tâng cầu bằng đùi, chuyền cầu theo nhĩm 2 người. - Thực hiện cơ bản đúng cách cầm bĩng 150g, tư thế đứng chuẩn bị - ngắm đích- ném bĩng ( khơng cĩ bĩng và cĩ bĩng). - Thực hiện được động tác ngảy dây kiểu chân trước, chân sau. - Biết cách chơi và tham gia chơi được. - Ham thích khi học mơn TD. II .Địa điểm – phương tiện: Địa điểm : Trên sân trường .Vệ sinh nơi tập . đảm bảo an tồn tập luyện Phương tiện : Mỗi HS chuẩn bị 1 dây nhảy, dụng cụ để tập mơn tự chọn III.Các hoạt động dạy học: Tgian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HTĐB 6phút 18-22 phút 4 phút Hoạt động 1:Phần mở đầu - Tập hợp lớp , ổn định : Điểm danh - GV phổ biến nội dung : Nêu mục tiêu - yêu cầu giờ học Hoạt động 2: Phần cơ bản -GV chia học sinh thành 2 tổ luyện tập , một tổ học nội dung của mơn tự chọn , một tổ học trị chơi “Trao tín gậy ”, sau 9 đến 11 phút đổi nội dung và địa điểm theo phương pháp phân tổ quay vịng a.Mơn tự chọn * Đá cầu : - Ơn chuyển cầu bằng mu bàn chân + GV nêu tên động tác + GV làm mẫu kết hợp nhắc lại cách chuyền cầu -Động tác : + GV nêu tên động tác + GV làm mẫu kết hợp giải thích động tác : + GV tổ chức cho HS tập, GV kiểm tra sửa động tác sai * Ném bĩng - Ơn một số động tác bổ trợ - Ơn cách cầm bĩng Nhảy dây -Ơn nhảy dây kiểu chân trước chân sau Cho các tổ luyện tập dưới hình thức thi đua Hoạt động 3: Phần kết thúc - Khởi động : Đứng tại chỗ khởi động xoay các khớp đầu gối , hơng , cổ chân -Ơn các động tác TD -Kiểm tra bài cũ : Thi nhảy dây Lần 1 thực hiện thử Lần 2 : Cho HS thi chính thức .GV gọi 5 HS thực hiện + HS nêu tên động tác + Tổ chức cho HS tập , GV theo dõi kiểm tra, uốn nắn động tác sai - Ơn cách cầm bĩngvà tư thế chuẩn bị , ngắm đích , ném ( chưa ném bĩng bĩng đi và cĩ ném bĩng vào đích ) - HS thực hiện - HS đi đều và hát - Cho HS tập một số động tác hồi tĩnh: dang tay: hít vào , buơng tay: thở ra, gập thân KK HS tập chuan xác các đtác IV/ Hoạt động nối tiếp: 3-4' - GV cùng HS hệ thống bài học - GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học và giao bài tập về nhà “Ơn nội dung của mơn học tự chọn : đá cầu, ném bĩng ” - GV hơ “giải tán” Thứ sáu ngày 13 tháng 4 năm 2012 Thể dục ( Bài 60) MƠN THỂ THAO TỰ CHỌN- TRỊ CHƠI “ KIỆU NGƯỜI” I. Mục tiêu-Thực hiện được động tác tâng cầu bằng đùi, chuyền cầu theo nhĩm 2 người. - Thực hiện cơ bản đúng cách cầm bĩng 150g, tư thế đứng chuẩn bị - ngắm đích- ném bĩng ( khơng cĩ bĩng và cĩ bĩng). - Thực hiện được động tác ngảy dây kiểu chân trước, chân sau. - Biết cách chơi và tham gia chơi được. - Ham thích khi học mơn TD. II .Địa điểm – phương tiện Địa điểm : Trên sân trường .Vệ sinh nơi tập . đảm bảo an tồn tập luyện Phương tiện : Mỗi HS chuẩn bị 1 dây nhảy, dụng cụ để tập mơn tự chọn III.Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HTĐB 6-phút 18-22 phút 4 phút Hoạt động 1:Phần mở đầu - Tập hợp lớp , ổn định : Điểm danh - GV phổ biến nội dung : Nêu mục tiêu - yêu cầu giờ học Hoạt động 2: Phần cơ bản -GV chia học sinh thành 2 tổ luyện tập , một tổ học nội dung của mơn tự chọn , một tổ học trị chơi “Trao tín gậy ”, sau 9 đến 11 phút đổi nội dung và địa điểm theo phương pháp phân tổ quay vịng a.Mơn tự chọn * Đá cầu : - Ơn chuyển cầu bằng mu bàn chân + GV nêu tên động tác + GV làm mẫu kết hợp nhắc lại cách chuyền cầu -Động tác : + GV nêu tên động tác + GV làm mẫu kết hợp giải thích động tác : * Ném bĩng - Ơn một số động tác bổ trợ + Ngồi xổm tung và bắt bĩng + Tung bĩng từ tay nọ sang tay kia -GV nêu tên động tác -GV làm mẫu lại Tổ chức cho HS tập , GV kiểm tra sửa động tác sai. - Ơn cách cầm bĩng .b. Trị chơi vận động - GV nêu tên trị chơi “ Kiệu người” - Cho HS nhắc lại cách chơi -Tổ chức cho HS chơi thử 3 .Phần kết thúc Khởi động : Đứng tại chỗ khởi động xoay các khớp đầu gối , hơng , cổ chân -Ơn các động tác TD -Kiểm tra bài cũ : Thi nhảy dây Lần 1 thực hiện thử : Lần 2 : Cho HS thi chính thức .GV gọi 5 HS thực hiện + HS nêu tên động tác + HS nhắc lại và làm mẫu + Tổ chức cho HS tập , GV theo dõi kiểm tra, uốn nắn động tác sai - Ơn cách cầm bĩngvà tư thế chuẩn bị , ngắm đích , ném ( chưa ném bĩng bĩng đi và cĩ ném bĩng vào đích ) HS nhắc lại cách chơi -Tổ chức cho HS chơi - HS đi đều và hát - Cho HS tập một số động tác hồi tĩnh: dang tay: hít vào , buơng tay: thở ra, gập thân KK HS tập chuẩn xác các đtác IV/ Hoạt động nối tiếp: 3-4' - GV cùng HS hệ thống bài học - GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học và giao bài tập về nhà “Ơn nội dung của mơn học tự chọn : đá cầu, ném bĩng ” - GV hơ “giải tán” Thứ ba Tuần: 30 Đạo đức BÀI: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG (Tiết 1) I.MỤC TIÊU:Học xong bài này, HS có khả năng: HS biết được sự cần thiết phải bảo vệ mơi trường (BVMT ) và trách nhiệm tham gia BVMT Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để BVMT Tham gia BVMT ở nhà, ở trường và nơi cơng cộng bằng những việc làm phù hợp khả năng II.CHUẨN BỊ:SGK, Các tấm bìa màu xanh, đỏ, trắng III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Bài cũ: Tôn trọng Luật Giao thông Yêu cầu HS nhắc lại ghi nhớ. Em đã thực hiện đúng Luật Giao thông chưa? Cho ví dụ? Bài mới: Giới thiệu bài GV cần giải thích cho HS hiểu môi trường là gì?GV nêu câu hỏi: Em đã nhận được gì từ môi trường? Các hoạt động TGIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HTĐB 13 phút 10 phút Hoạt động1: Thảo luận nhóm (thông tin trang 43, 44) GV chia nhóm, yêu cầu HS đọc & thảo luận về các sự kiện đã nêu GV kết luận: Đất bị xói moon Dầu đổ vào đại dương: Rừng bị thu hẹp Hoạt động 2: Làm việc cá nhân (bài tập 1) GV giao nhiệm vụ cho HS làm bài tập 1: Dùng phiếu màu để bày tỏ ý kiến đánh giá. GV mời một số HS giải thích lí do GV kết luận: Các việc làm bảo vệ môi trường: (b), (c), (đ), (g) Mở xưởng cưa gỗ gần khu dân cư gây ô nhiễm không khí & tiếng ồn (a) Giết, mổ gia súc gần nguồn nước sinh hoạt, vứt xác súc vật ra đường, khu chuồng trại gia súc để gần nguồn nước ăn gây ô nhiễm nguồn nước (d), (e), (h). GDKNS: KN trình bày các ý tưởng bảo vệ mơi trường ở nhà và ở trường GV mời vài HS đọc ghi nhớ Mỗi HS trả lời một ý (không được nói trùng lắp ý kiến của nhau) HS đọc & thảo luận về các sự kiện đã nêu Đại diện các nhóm trình bày + Màu đỏ: Biểu lộ thái độ tán thành + Màu xanh: Biểu lộ thái độ phản đối + Màu trắng: Biểu lộ thái độ phân vân, lưỡng lự HS biểu lộ thái độ theo cách đã quy ước HS giải thích lí do & thảo luận chung cả lớp HS đọc ghi nhớ. Giúp HS trả lời được một vài ýù Hoạt động nối tếp: Tìm hiểu tình hình bảo vệ môi trường tại địa phương. SINH HOẠT LỚP TUẦN 30 I)Mục tiêu: - Đánh giá các hoạt động tuần qua ,đề ra kế hoạch tuần đến. - Rèn kỹ năng sinh hoạt tập thể. - GD HS ý thức tổ chức kỉ luật ,tinh thần làm chủ tập thể. II)Chuẩn bị:Nội dung sinh hoạt III)Các hoạt động dạy và học: 1)Đánh giá các hoạt động tuần 29: a)Hạnh kiểm: - Nhìn chung trong tuần các em đã có ý thức học tập , ra vào lớp đúng giờ - Các em HS ở khu vực Suối Bạc còn đi học muộn. - Vệ sinh cá nhân sạch sẽ. - Bên cạnh đó vẫn còn một số em ý thức tổ chức chưa được cao -Đi học chuyên cần ,biết giúp đỡ bạn bè. b)Học tập: - Đa số các em có ý thức học tập tốt,hoàn thành bài trước khi đến lớp. -Một số em có tiến bộ chữ viết. - Bên cạnh đó vẫn còn một số em còn lười học, không học bài, chuẩn bị bài trước khi đến lớp, một số em chưa thuộc bảng cửu chương c)Các hoạt động khác: -Tham gia các buổi lao động vệ sinh tương đèi tốt. - Có ý thức tự giác lao động 2)Kế hoạch tuần 30: -Duy trì tốt nề nếp qui định của trường ,lớp. Tiếp tục chăm sĩc bồn hoa tự quản của lớp - Tập luyện để thi HKPĐ -Nhắc Hs nộp các khoản quỹ đã thống nhất từ đầu năm -Thực hiện tốt “Đôi bạn học tập”để giúp đỡ nhau cùng tiếnbộ. IV) Hoạt động nối tiếp: -Chuẩn bị bài vở thứ hai đi học
Tài liệu đính kèm: