Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần thứ 17 năm 2010

Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần thứ 17 năm 2010

 TẬP ĐỌC

 RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG

I. Mục tiêu: Giúp học sinh:

- Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn – giọng nhẹ nhàng ,chậm rãi,đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật:Chú hề ,nàng công chúa nhỏ.

 Hiểu các từ ngữ trong bài .

- Hiểu nội dung bài : Cách nghĩ của trẻ em về thế giới ,về mặt trăng rất ngộ nghĩnh ,rất khác với người lớn .

 

doc 34 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 556Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần thứ 17 năm 2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 17:	 Thứ 2 ngày 7 tháng 12 năm 2009
 tập đọc
 Rất nhiều mặt trăng 
I. Mục tiêu:	Giúp học sinh:
- Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn – giọng nhẹ nhàng ,chậm rãi,đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật:Chú hề ,nàng công chúa nhỏ.
 Hiểu các từ ngữ trong bài .
- Hiểu nội dung bài : Cách nghĩ của trẻ em về thế giới ,về mặt trăng rất ngộ nghĩnh ,rất khác với người lớn . 
II. Các hoạt động trên lớp :
1/KTBC: (3’)
 - Đọc nối tiếp đoạn: Trong quán ăn “Ba-cá-bống” .
 + Em thấy những hình ảnh,chi tiết nào trong truyện ngộ nghĩnh và lí thú 
2/Dạy bài mới:
*GTB: GV giới thiệu trực tiếp.
HĐ1: HD Luyện đọc(12’)
- Chia bài làm 3 đoạn:
+ Đoạn 1: 8 dòng đầu
+ Đoạn 2: Tiếp bằng vàng rồi.
+ Đoạn 3: Phần còn lại.
- Y/c HS luyện đọc nối tiếp.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
HĐ2: Hướng dẫn tìm hiểu bài:(10’)
- Công chúa nhỏ có nguyện vọng gì ?
- Trước y/c của công chúa ,nhà vua đã làm gì ?
- Các vị đại thần và các nhà khoa học nói với nhà vua như thế nào về đòi hỏi của công chúa ?
- Vì sao họ cho rằng đó là đòi hỏi không thể thực hiện được ?
- Cách nghĩ của chú hề có gì khác với các vị đại thần và các nhà khoa học ?
-Tìm những chi tiết cho thấy cách nghĩ của công chúa nhỏ về mặt trăng rất khác với cách nghĩ của người lớn .
- Chú hề đã làm gì khi đó ?
- Thái độ của công chúa như thế nào khi nhận món quà ?
* ND ; Câu chuyện giúp em hiểu được điều gì ? 
HĐ3 : Luyện đọc diễn cảm :(10’)
- Y/c HS đọc nối tiếp đoạn và nêu cách đọc từng đoạn .
- Y/c HS LĐ và thi đọc diễn cảm đoạn 2: Chú hề nghĩ về mặt trăng như thế nào .
3/. Củng cố, dặn dò: (3’)
- Y/C HS đọc và nêu lại ND bài học .
- Chốt lại nd và nhận xét giờ học.
- 2HS đọc bài nối tiếp và trả lời câu hỏi .
- HS khác nhận xét . 
- 1 HS đọc toàn bài.
+ HS đọc nối tiếp đoạn: 
 Lượt 1: HS luyện đọc phát âm đúng, nghỉ hơi đúng(nhanh,tự nhiên) ở những câu dài:.. thực hiện được/ rất xa/
 Lượt2: đọc hiểu nghĩa từ mới: vời.
+ HS luyện đọc nối tiếp theo cặp.
+ 1 -2 HS đọc toàn bài.
* HS trao đổi và trả lời:
- Muốn có mặt trăng và nói cô sẽ khỏi bệnh nếu có được măt trăng .
- Cho vời tất cả các quan đại thần và các nhà khoa học bàn để lấy mặt trăng 
- Họ nói rằng y/c đó không thể thực hiện được .
- Vì mặt trăng ở rất xa và to gấp hàng nghìn lần đất nước của nhà vua .
- Chú hề cho rằng : trước hết phải hỏi xem công chúa nghĩ về mặt trăng thế nào đã 
- HS tự nêu :
- Tức tốc chạy đến gặp bác thợ kim hoàn ,đặt làm ngay một mặt trăng bằng vàng lớn 
- Vui sướng ra khỏi giường bệnh ,chạy tung tăng khắp vườn .
* Nhiều HS tự đưa ra các nhận xét của mình .
+ 3HS đọc nối tiếp 3 đoạn.
 Giọng nhẹ nhàng ,chậm rãi ở đoạn đầu.Nhấn giọng những từ ngữ thể hiện sự bất lực của các quan trong triều ,sự buồn bực của nhà vua.Đọc phân biệt lời của chú hề (vui,điềm đạm) và lời nàng công chúa (hồn nhiên,ngây thơ).
- HS luyện đọc theo cặp.
+ Thi đọc diễn cảm đoạn văn
+1 HS đọc cả bài.
+ Nhắc lại nd bài học.
* VN: Ôn bài và chuẩn bị bài sau.
	 Đạo đức 
 yêu lao động (t2)
I Mục tiêu: Giúp HS :
 - Qua việc nhận thức được giá trị của sức lao động, tích cực tham gia các công việc lao động ở lớp,ở trường,ở nhà phù hợp với khả năng của bản thân .
 - Biết phê phán những biểu hiện chây lười lao động .
II Các hoạt động trên lớp:
1/ KTBC :(2’) 
- Vì sao phải yêu lao động ?
2/ Dạy bài mới: 
* GV nêu mục tiêu bài học. (1’)
HĐ1: Nhận thức về lao động của HS.(12’)
- Em mơ ước khi lớn lên sẽ làm nghề gì ?
+ Vì sao em lại thích nghề đó ?
+ Để thực hiện được ước mơ của mình,ngay từ bây giờ em cần phải làm gì ?
- GV nhận xét ,nhắc nhở HS những việc nên làm 
HĐ2: HS trình bày, giới thiệu về các bài viết, tranh vẽ . 
- Y/C HS hãy viết, vẽ hoặc kể về một công việc mà em yêu thích .
+ Y/C các nhóm trình bày .
- GV KL nhận xét chung . 
3/. Củng cố, dặn dò: (2’) 
- Chốt lại ND và nhận xét giờ học.
- 2 HS nêu miệng
- HS khác nghe, nhận xét.
 * Mở SGK và theo dõi bài .
- HS hoạt động theo nhóm đôi: Thực hiện y/c bài tập 5.
+5HS trình bày trước lớp .
+ Lớp thảo luận,nhận xét .
 - Hiểu được:Cần phải cố gắng ,học tập,rèn luyện để có thể thực hiện được ước mơ nghề nghiệp tương lai của mình .
- HS viết,vẽ theo y/c (làm bài cá nhân).
+ HS trình bày, giới thiệu các bài viết ,tranh của các em đã vẽ về một công việc mà các em yêu thích và các tư liệu sưu tầm được (BT3,4).
+ HS khác nhận xét .
+ HS nhắc lại n/dung ghi nhớ.
* VN: Ôn bài và chuẩn bị bài sau.
 	 toán
 Luyện tập
I. Mục tiêu:	 Giúp học sinh:
 Rèn kĩ năng : Thực hiện phép chia cho số có hai chữ số .
-Biết chia chi số có 3 chữ số
II. Các hoạt động trên lớp :
1/KTBC: (5’)
- Y/C HS chữa bài tập 3: Củng cố kĩ năng về chia cho số có ba chữ số trong dạng toán có lời văn .
2/Dạy bài mới:(35’)
 *GV giới thiệu, nêu mục tiêu bài học (1’) 
HĐ1: Hướng dẫn luyện tập . (32’)
* Y/C HS làm các BT: 1,,3- SGK.
Bài1: Củng cố kĩ năng về chia cho số có ba chữ số.
- GV bao quát ,HD - rèn cho HS kĩ năng ước lượng khi chia cho số có 3 chữ số .
Bài3 : Luyện kĩ năng tính chiều rộng, chu vi của Hình chữ nhật khi biết diện tích và chiều dài của hình đó .
- Y/C HS đọc đề toán và nêu các bước giải .
+ Y/C HS chữa bài ,GV nhận xét-cho điểm . 
HĐ2.Củng cố – dặn dò : (2’)
- Chốt lại ND và nhận xét giờ học.
- 1HS làm bảng lớp.
+ HS làm vào vở nháp và nhận xét.
- HS mở SGK ,theo dõi bài .
- HS làm bài vào vở .
+ Nhiều đối tượng HS chữa bài lên bảng .
+ HS khác so sánh kết quả và nhận xét .(Nêu rõ cách ước lượng trong từng phép tính).
- Nêu được :
a) Tính chiều rộng sân bóng đá :
 7 140 : 105 = 68 (m )
b) Tính chu vi sân bóng đá :
 ( 105 + 68 ) x 2 = 346 ( m ) 
+ 1HS giải BT lên bảng ,HS khác so sánh KQ và nhận xét .
- HS nhắc lại ND bài học . 
* VN: Ôn bài và chuẩn bị bài sau .
 MĨ THUẬT: 
VẼ TRANG TRÍ: TRANG TRÍ HèNH VUễNG
I. MỤC TIấU:
- HS hiểu biết thờm về trang trớ hỡnh vuụng và sự ứng dụng của nú trong cuộc sống.
- HS biết chọn hoạ tiết và trang trớ được hỡnh vuụng (sắp xếp hỡnh mảng, hoạ tiết, màu sắc hài hoà cú trọng tõm).
- HS cảm nhận được vẻ đẹp của trang trí hình vuụng.
II. Đ D D HỌC: - SGV, SGK, Vở thực hành, bỳt chỡ, màu, thước
Một số đồ vật cú ứng dụng trang trớ.
III. CÁC HĐ DẠY HỌC:
* Giới thiệu bài.
* Hoạt động 1: Quan sỏt, nhận xột:
- GV giới thiệu 1 số bài trang trớ hỡnh vuụng và H1, 2 Tr 40 SGK để HS nhận xột và tỡm ra cỏch trang trớ:
 + Cú nhiều cỏch trang trớ HV.
 + Cỏc hoạ tiết thường được sắp xếp đối xứng qua cỏc đường chộo và đường trục.
 + Hoạ tiết chớnh thường to hơn và ở giữa.
 + Hoạ tiết phụ thường nhỏ hơn ở 4 gúc hoặc xung quanh.
 + Những hoạ tiết giống nhau thỡ vẽ bằng nhau và vẽ cựng màu, cựng độ đậm nhạt.
 + Màu sắc và đậm nhạt làm rừ trọng tõm của bài.
- GV gợi ý HS so sỏnh, nhận xột H1,2 Tr 40 sgk để tỡm ra sự giống nhau, khỏc nhau về bố cục, hỡnh vẽ và màu sắc.
* Hoạt động 2: Cỏch trang trớ hỡnh vuụng
- GV yêu cầu HS xem hỡnh 3 Tr 41 SGK để HD:
 + Kẻ cỏc trục.
 + Tỡm và vẽ cỏc hỡnh mảng trang trớ.
- Sử dụng 1 số hỡnh mảng như hoa, lỏ đơn giản để HS nhận ra:
 + Cỏch sắp xếp hoạ tiết (đối xứng, nhắc lại, xen kẽ,)
 + Cỏch vẽ hoạ tiết vào cỏc mảng.
- GV gợi ý cỏch vẽ màu (chỉ sử dụng từ 3- 5 màu) vẽ màu hoạ tiết chớnh trước, màu sắc cú đậm nhạt để làm rừ trọng tõm.
* Hoạt động 3: Thực hành: HS thực hành vào vở, GV qsỏt chung.
* Hoạt động 4: Nhận xột, đỏnh giỏ:
- GV cùng HS chọn 1 số bài vẽ có ưu điểm và nhược điểm để nhận xét, xếp loại.
- Dặn: Qsỏt hỡnh dỏng, màu sắc của cỏc loại lọ và quả.
 Thứ 3 ngày 8 tháng 12 năm 2009
 chính tả ( nghe – viết )
 Mùa đông trên rẻo cao
I.Mục tiêu:	Giúp học sinh:
- Nghe cô giáo đọc, viết đúng chính tả, trình bày đúng bài văn miêu tả “Mùa đông trên rẻo cao”.
- Luyện viết đúng các chữ có âm đầu dễ lẫn l/n đúng với nghĩa đã cho.
II.Chuẩn bị:
 - GV : 1tờ khổ to viết sẵn lời giải bài 2a,3.3 . 3tờ phiếu khổ to.
III. Các hoạt động trên lớp :
1/KTBC: (4’)
 + Y/c HS viết lời giải của BT2a- tiết chính tả trước .
2/Dạy bài mới:
*GV nêu mục tiêu bài dạy .(1’)
HĐ1: HD HS nghe viết.(25’)
- GVđọc bài viết : Mùa đông trên dẻo cao.
+ Mùa đông trên rẻo cao trong bài chính tả như thế nào ?
+ Nhắc HS: Chú ý những từ ngữ dễ viết sai: trườn xuống, chít bạc,khua lao xao,; Cách trình bày bài .
- GV đọc từng câu, từng bộ phận để HS viết .
+ GV đọc lại bài viết .
- GV chấm và nhận xét.
HĐ2: HD làm bài tập chính tả.(8’)
Bài2a :GV dán bảng 3tờ phiếu ,y/c 3HS lên bảng thi làm bài .
+ Điền đầy đủ các tiếng có âm đầu là l hoặc n vào chỗ trống .
 (Dán phiếu cho 3HS làm bài thi) 
+ Dán tờ phiếu viết lời giải BT 2a. 
+ GV chốt lại lời giải đúng . 
3/Củng cố, dặn dò: (2’)
- Nhận xét chung giờ học.
- HS viết vào nháp,2 HS viết lên bảng
+ HS khác nhận xét.
- 1HS đọc to bài viết .
+ HS khác đọc thầm lại đoạn văn .
+ HS tự nêu. 
+ HS luyện viết những từ ngữ đó vào nháp .
 Quan sát cách trình bày (tên bài, những đoạn xuống dòng).
- HS gấp sách ,viết bài cẩn thận.
+Trình bày đẹp và đúng tốc độ.
+ HS soát lỗi .
- 1/3 số HS được chấm bài.
- HS đọc y/c bài tập .
+3HS thi làm vào phiếu trên bảng .
Sau đó từng em đọc đoạn văn đã điền đầy đủ các tiếng cần thiết vào ô trống. 
+ HS khác nhận xét.
* VN: Luyện viết bài
 Chuẩn bị bài sau.
 khoa học 
ôn tập học kì i
I.Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Củng cố và hệ thống các kiến thức về :
+ Tháp dinh dưỡng cân đối 
+ Một số tính chất của nước và không khí .
+ Vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên .
+ Vai trò của nước và không khí trong xinh hoạt ,lao động sản xuất và vui chơi giải trí .
II.Chuẩn bị:
 - GV : Tháp dinh dưỡng cân đối đủ cho 4 nhóm .
 4tờ giấy khổ to .Bút dạ .
III. Các hoạt động trên lớp :
1/KTBC: (4’)
- Không khí có những thành phần nào ?
2/Dạy bài mới:
*GV nêu mục tiêu bài bài(1’) 
HĐ1:Trò chơi :Ai nhanh, ai đúng?
(10’) 
 - GV chia nhóm ,phát hình vẽ “Tháp dinh dưỡng cân đối ” chưa hoàn thiện + Y/C các nhóm thi đua hoàn thiện tháp đinh dưỡng cân đối . 
- Y/C HS các tính chất của : Nước ,không khí ,thành phần chính của không khí ,trình bày sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên .
+ GV cho điểm cá nhân .
HĐ2: Triển lãm (10’)
- Y/C HS từng nhóm đưa tranh ,ảnh đã sưu tầm được ra lựa chọn để trình bày theo từng chủ đề : 
+ Chủ đề về vai trò của nước .
+ Chủ đề về vai trò của không khí .
- Y/C các nhóm trưng bày sản phẩm của nhóm mình .
+ GV đánh giá ,cho điểm sản phẩm của từng tổ .
HĐ3:  ... 
- GTB: Nờu mục tiờu bài dạy:
HĐ1: Phần nhận xột:
Y/c HS đọc y/c của bài tập.
+ Tìm những cõu kể: Ai làm gì? trong đoạn văn.
- GV dán 3 băng giấy
+ Gạch dưới bộ phận VN trong mỗi câu vừa tìm được.
+ý nghĩa của VN trong các câu trên?
+VN của các danh từ do sd từ loại nào?
 - Y/c HS nêu ghi nhớ về VN trong câu kể: Ai làm gì?
HĐ2: Phần luyện tập:
Bài1: Tìm hiểu cõu kể: Ai làm gì? trong đoạn văn.
-Y/c HS gạch chân dưới BP VN trong từng câu.
Bài2: Y/c HS nối các cột TN lại để hợp thành câu kể.
Bài3: Y/c HS quan sát cảnh sân trường trong giờ ra chơi có sử dụng 3 - 5 câu kể miêu tả các hoạt động của các n/v trong tranh.
3. Củng cố - dặn dũ:
- Nhận xột giờ học.
- 2HS nối tiếp nhau đọc nd BT.
+ HS1: Đọc đ/văn tả hội đua voi.
+ HS2 : Đọc 4 y/c BT
- Nêu được:
C1: Hàng trăm con voi đang tiến về bãi.
C2: Người các buôn làng.
C3: Mờy anh thanh niên khua chiêng rộn ràng.
+ HS nối tiếp nêu:
C1: VN: đang tiến về bãi.
C2: VN: Kéo về nườm nượp.
C3: VN: Khua chiêng rộn ràng.
+ Nêu hoạt động của người, của vật trong câu.
+ HS chọn được ý b - đúng: do ĐT và các từ kèm theo nó. (Cụm ĐT)
- 2 HS nêu ghi nhớ.
- 3 HS làm vào phiếu, HS khác làm vào vở.
+ 2 HS lên bảng làm bài.
+ HS khác so sánh, nhận xét
VD: Thanh niên đeo gùi vào rừng.
- 1 HS làm bảng lớp, HD khác nhận xét:
 VD: Bà mẹ/ KC cổ tích
 Bồ đội/ giúp dân gặt lúa
- HS làm việc theo cặp: quan sát tranh và miêu tả.
+ Đại diện các cặp nối tiếp nhau trình bày. 
+ HS nhận xột.
* VN: ễn bài, chuẩn bị bài sau.
 địa lí
ôn tập học kì 1
I.Mục tiêu:	 Giúp học sinh:
- Hệ thống hóa một số kiến thức đã học về:
 + Những đặc điểm tiêu biểu của đồng bằng Bắc Bộ ,thành phố Hà Nội.
 + Xác định được các khu vực ,thành phố đã học trên bản đồ ĐLTN Việt Nam .
II.Chuẩn bị :
 GV : Bản đồ ĐLTN Việt Nam .
III. Các hoạt động trên lớp :
1/KTBC: (3’)
- Vì sao Hà Nội là trung tâm chính trị ,văn hóa,khoa học,kinh tế của cả nước ? 
2/Dạy bài mới: (37’)
*GV giới thiệu, nêu mục tiêu bài.
HĐ1: Nội dung ôn luyện .
1.Chỉ trên bản đồ địa lí tự nhiên VN,vị trí của :
- Đồng bằng Bắc Bộ .
- Sông Hồng,sông Thái Bình .
- Dãy núi Hoàng Liên Sơn.
- Khu vực Tây Nguyên .
 (GV treo bản đồ địa lí TNVN)
2.Nêu những đặc điểm thiên nhiên tiêu biểu của đồng bằng Bắc Bộ như :
- Địa hình .
- Sông ngòi.
- Đất đai.
- Khí hậu . 
3.Hãy đọc các câu văn sau và cho biết câu nào đúng ,câu nào sai :
a) Đồng bằng Bắc Bộ là nơi SX nhiều lúa gạo lớn thứ hai của nước ta .
b) Thành phố Hà Nội có diện tích lớn nhất và số dân đông nhất nước .
HĐ2:Củng cố, dặn dò:
- Chốt lại ND và nhận xét giờ học
- 2 HS nêu miệng.
+ HS khác nghe, nhận xét.
- Mở SGK theo dõi bài .
- HS trao đổi theo cặp.
+ 8HS lên chỉ trên bản đồ trên bảng những vị trí bên.
+ HS khác nhận xét .
- HS hoạt động nhóm :
Thảo luận và nêu được:
+ Địa hình :Tương đối bằng phẳng , 
+ Sông ngòi : Hệ thống song ngòi chằng chịt ,
+ Đất đai: Màu mở vì hằng năm được bồi đắp lượng phù sa lớn của sông Hồng và sông Thái Bình ,.. 
+ Khí hậu : 4 mùa ,lượng mưa hàng năm nhiều ,thường gây lũ lụt ,.. 
- HS làm việc cá nhân :
+ Trả lời vào vở ,rồi nêu kết quả .
Phương án đúng : a
Phương án sai: b
+ HS khác nhận xét . 
- 2HS nhắc lại ND bài học . 
* VN: Ôn bài và chuẩn bị bài sau.
 Thứ 6 ngày 11 tháng 12 năm 2009
 TOÁN
LUYệN TậP
I. Mục tiờu: Giỳp Hs :
- Củng cố về dấu hiệu chia hết cho 2 và dấu hiệu chia hết cho 5.
- Biết kết hợp hai dấu hiệu để nhận biết các số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 thì c/s tận cùng phải là O.
- Rốn kỹ năng chia thành thục cho HS.
II. Cỏc hoạt động trên lớp:
1. KTBC: (4’)Nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 2,5 và lấy VD minh họa.
2. Dạy bài mới:
- GTB: Nờu mục tiờu bài dạy:(1’)
HĐ1: Thực hành: (34’)
Bài1: Củng cố về dấu hiệu chia hết cho 2,5.
Bài2: Luyện kỹ năng về KT: dấu hiệu:2, và dấu hiệu :5
+ Viết số có 3 c/s: 2, :5
Bài3: Y/c HS nờu đề bài:
+ Số nào vừa chia hết cho 2, vừa : 5
+ Số nào :2 nhưng không : 5 ?
+ Số nào : 5 nhưng không :2 ?
 Bài4: Y/c HS từ bài 3 và 1 số VD thực tế để nhận xét: Số vừa chia hết cho 2 , vừa chia hết cho 5 có c/s tận cùng là c/s nào?
Bài5: Bài toán cho biết gì? Y/c tìm gì?
- Y/c Hs lí giải - đưa đến KQ.
HĐ2.Củng cố - dặn dũ: (1’)
- Chốt lại nội dung và nhận xét 
- 2 HS nêu miệng dấu hiệu: 2,5 .
+ HS khỏc nhận xột.
-HS đọc y/c đề bài và nêu miệng KQ:
+ Dấu hiệu :2; 4568, 66814, 2050,.
+ Dấu hiệu :5 : 2050, 900, 2355,
- HS làm vào vở và nêu mệng KQ:
+ Số có 3 c/s : 2 : 320, 454,
+ Số có 3 c/s : 5 : 560, 455,
+ HS khỏc n/xột.
- HS làm được: 
+ 480, 200, 9010
+ 296, 324
+345, 3995
+ HS đọc KQ , HS khác n/xét.
- HS lấy VD và n/xét được: số vừa chia hết cho 2, vừa chia hết cho 5 có c/s tận cùng là c/s O
+ HS ghi nhớ.
- HS nêu y/c đề bài.
+ Số táo của Loan ít hơn 20 quả.
+ Số táo đó chia đều cho 5 và chia đều cho 2 thì vừa hết nên Loan có 10 quả táo.
 * VN: ễn bài, 
 TẬP LÀM VĂN
 LUYỆN TẬP xây dựng đoạn văn MIêU TẢ ĐỒ VẬT
I.Mục tiờu: Giỳp HS :
- Tìm hiểu về đoạn văn ,biết xác định mỗi đoạn văn thuộc phần nào trong bài văn miêu tả ,nội dung miêu tả của từng đọan văn ,dấu hiệu mở đầu đọa văn .
- Biết viết các đoạn văn trong một bài văn miêu tả đồ vật .
II.Chuẩn bị:
- Một số mẫu cặp sách HS .
III.Các hoạt động trên lớp:
1.KTBC: (3’)
- Nhắc lại ghi nhớ về đọan văn trong bài văn miêu tả đồ vật.
2. Dạy bài mới: (37’)
- GTB: Nêu mục tiêu bài dạy:
HĐ1: HD HS luyện tập.(35’)
Bài1:Y/C HS đọc nội dung bài tập 1.
- Các đoạn văn trên thuộc phần nào trong bài văn miêu tả .
+ Xác định nội dung miêu tả của từng đoạn ?
`
- Nội dung miêu tả của mỗi đoạn được báo hiệu ở câu mở đoạn bằng những từ ngữ nào ?
Bài2: Nêu y/c đề bài .
+ Viết một đoạn văn miêu tả hình dáng bên ngoài chiếc cặp của em .
+ GV nhận xét .
Bài3: GV nêu y/c bài tập :
+ Viết một đoạn tả bên trong chiếc cặp của mình .
HĐ2:Củng cố - dặn dò: (2’)
- Nhận xét giờ học.
- 2 HS đọc ghi nhớ.
+ HS khác nhận xét.
- 1 HS đọc đề bài tập .
+ HS đọc thầm đoạn văn và nêu được
Cả 3 đoạn đều thuộc phần thân bài .
Đ1: Tả hình dáng bên ngoài của chiếc cặp.
Đ2: Tả quai cặp và dây đeo .
Đ3: Tả cấu tạo bên trong của cái cặp. - HS đọc thầm đoạn văn miêu tả và nêu được :
+ Màu đỏ tươi ,quai cặp,mở cặp ra ,..
+ HS khác nhận xét .
- HS đọc y/c đề bài ,làm bài cá nhân.
+ Đặt chiếc cặp trước mặt quan sát để tả .
+ HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn của bài .
- HS làm bài vào vở : Viết được đoạn văn theo đúng y/c đề bài .
+ HS đọc bài,HS khác nhận xét .
* VN: Ôn bài, chuẩn bị bài sau.
 KHOA HỌC
Kiểm tra học kì i
 HS làm bài kiểm tra theo đề ra của sở giáo dục 
HĐTT :	 sinh hoạt lớp 
	I. Mục tiêu
	- Tổng kết những ưu, khuyết điểm của lớp trong tuần, xếp loại các tổ.
	- Nhắc nhở công việc tuần 18
	II. Các hoạt động dạy học
	1. Các tổ thảo luận, tìm ưu, khuyết điểm của tổ trong tuần 17
	2. Giáo viên nhận xét, bổ sung
	3. Lớp thảo luận xếp loại tổ, tìm biện pháp khắc phục những điểm còn tồn tại.
	4. GV nhận xét giờ, nhắc nhở công việc tuần 18
thể dục
$33.thể dục rèn luyện tư thế cơ bản - 
 trò chơi “nhảy lướt sóng”
I. Mục tiêu 
Ôn đi theo vạch kẻ thẳng 2 tay chống hông và đi theo vạch kẻ thẳng hai tay dang ngang. Yêu cầu thực hiện động tác cơ bản đúng.
- Học trò chơi “Nhảy lướt sóng”.Yêu cầu hs tham gia chơi tương đối chủ động.
II. Địa điểm phương tiện: 
- Sân trường dọn vệ sinh, 1 còi, dụng cụ, kẻ sẵn vạch thẳng.
III. Các hoạt động dạy học
HĐ1. Phần mở đầu: 6 – 8 phút
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu.
- Chạy chậm theo một hàng dọc.
- Đứng tại chỗ xoay khớp để khởi động.
- Trò chơi “Làm theo hiệu lệnh”.
HĐ2. Phần cơ bản
a. Bài tập rèn luyện t thế cơ bản: 10-12 phút.
- Ôn: đi theo vạch kẻ thẳng 2 tay chống hông và đi theo vạch kẻ thẳng, 2 tay dang ngang.
+ GV cho lớp đi theo đội hình 2-3 hàng dọc.
+ Từng tổ biểu diễn.
+ Lớp đánh giá, nhận xét.
b. Trò chơi vận động; Trò chơi “Nhảy lướt sóng”
+ GV cho HS khởi động các khớp.
+ Nhắc lại cách chơi và tổ chức trò chơi.
+ HS chơi.
Hđ3. Phần kết thúc
- Đứng thẳng tại chỗ vỗ tay hát, thả lỏng hít thở sâu.
- GV hệ thống bài.
- Nhận xét đánh giá giờ học.
 thể dục
$34 : đi nhanh chuyển sang chạy 
 trò chơi “nhảy lướt sóng”
I. Mục tiêu 
Ôn tập hợp hàng ngang,dóng hàng. Yêu cầu thực hiện động tác ở mức tương đối chính xác.
- Ôn đi nhanh chuyển sang chạy .Yêu cầu thực hiện được động tác ở mức tương đối chính xác.
- Học trò chơi “Nhảy lướt sóng”.Yêu cầu hs tham gia chơi tương đối chủ động.
II. Địa điểm phương tiện: 
- Sân trường dọn vệ sinh, 1 còi, dụng cụ.
III. Các hoạt động dạy học
HĐ1. Phần mở đầu: 6 – 8 phút
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu.
- Chạy chậm theo một hàng dọc.
- Trò chơi “Kéo cưa lừa xẻ”.
*Tập bài thể dục phảt triển chung : 1 lần
HĐ2. Phần cơ bản
a. Đội hình đội ngũ: 3 -4 phút.
- Ôn tập hợp hàng ngang ,dóng hàng: các tổ luyện tập theo khu vực đã phân công.
b. Bài tập RLTTCB : 8 -10 phút
+ Ôn đi nhanh chuyển sang chạy.Cả lớp cùng thực hiện theo đội hình hàng dọc,mỗi em cách nhau 2 -3 m .GV điều khiển chung và nhắc nhở các em đảm bảo an toàn.
C .Trò chơi vân động
-Trò chơi “Nhảy lướt sóng “
Hđ3. Phần kết thúc
-Cả lớp chạy theo đội hình vòng tròn
- Đứng thẳng tại chỗ vỗ tay hát, thả lỏng hít thở sâu.
- GV hệ thống bài.
- Nhận xét đánh giá giờ học.
Kĩ thuật
$17. cắt khâu thêu sản phẩm tự chọn(T2)
I. Mục tiêu 
- HS biết làm một sản phẩm thêu tự chon theo ý thích
- Thực hành - đánh giá sản phẩm.
II. đồ dùng dạy học
- Dụng cụ để cắt, khâu , thêu.
III. Các hoạt động dạy học
1. Bài cũ:
- HS nêu và thực hành một số mũi thêu móc xích.- Nhận xét.
2. Bài mới:
* GV giới thiệu bài. * Kiểm tra việc chuẩn bị của HS.
1. Thực hành thêu .
* Kiểm tra một số sản phẩm HS thực hiện giờ trước.
* Rút kinh nghiệm – hướng dẫn thêm chỗ còn sai sót.* HS thực hành thêu. 
* GV quan sát, uốn nắn, cho HS thực hiện đúng kĩ thuật.
2. Đánh giá kết quả học quả của HS
- Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm.- GV nêu các tiêu chuẩn đánh giá.
* Mẫu thêu cân đối trên vải. * Thêu được các bộ phận hình tự chọn.
* Thêu đúng kĩ thuật. * Màu sắc chỉ phối màu hợp lí.
* Sản phẩm hoàn thành đúng thời gian qui định.
- HS đánh giá sản phẩm của mình của bạn.
- GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập.
3. Nhận xét – dặn dò
- Nhận xét tinh thần, thái độ học của HS.
- Dặn dò chuẩn bị cho bài sau.
__________________________________

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 4 tuan 17.doc