Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần thứ 21 năm 2013

Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần thứ 21 năm 2013

TUẦN 21

T1:Tập Đọc

ANH HÙNG LAO ĐỘNG TRẦN ĐẠI NGHĨA

I/ Mục tiêu:

1. Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Đọc rõ ràng với chỉ số thời gian, từ phiên âm tiếng nước ngoài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng đọc kể rõ rang, cảm hứng ca ngợi nhà khoa học đã có những cống hiến xuất sắc cho đất nước

2. Hiểu các từ ngữ trong bài: Anh hung lao động, tiện nghi, cương vị

 Hiểu nội dung truyện: Ca ngợi Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của đất nước

II/ Đồ dung dạy học:

- Ảnh chân dung Trần Đại Nghĩa trong SGK

III/ Hoạt động dạy học:

 

doc 40 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 652Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần thứ 21 năm 2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Thứ2ngày 21tháng 1 năm 2013
 TUẦN 21 
T1:Tập Đọc
ANH HÙNG LAO ĐỘNG TRẦN ĐẠI NGHĨA
I/ Mục tiêu:
1. Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Đọc rõ ràng với chỉ số thời gian, từ phiên âm tiếng nước ngoài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng đọc kể rõ rang, cảm hứng ca ngợi nhà khoa học đã có những cống hiến xuất sắc cho đất nước
2. Hiểu các từ ngữ trong bài: Anh hung lao động, tiện nghi, cương vị 
 Hiểu nội dung truyện: Ca ngợi Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của đất nước
II/ Đồ dung dạy học:
Ảnh chân dung Trần Đại Nghĩa trong SGK
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi 2 HS đọc từng đoạn bài Trống đồng Đông Sơn và trả lời trong SGK
- Nhận xét cho điểm HS
1. Bài mới
2.1 Giới thiệu bài: 
- Nêu mục tiêu bài học
2.2 Hướng dẫn luyên đọc và tìm hiểu bài: 
a. Luyện đọc 
- Gọi 4 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài (2 lược HS đọc). GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS 
- Gọi HS đọc phần chú giải 
- Y/c HSđọc bài theo cặp
- Gọi 2 HS đọc toàn bài 
- GV đọc mẫu. Chú ý giọng đọc
b. Tìm hiểu bài :
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 và nêu tiểu sử của anh hung Trần Đại Nghĩa trước khi theo Bác Hồ về nước 
- Y/c HS nhắc lại ý chính 
- Y/c HS đọc thầm đoạn 2, 3 và trả lời câu hỏi:
+ Em hiểu “nghe theo tiếng gọi của tổ quốc là gì?”
+ Giáo sư Trần Đại Nghĩa đã có đóng góp gì lớn trong kháng chiến?
+ Nêu đóng góp của ông Trần Đại Nghĩa chó sự nghiệp xây dựng tổ quốc 
- Đoạn 2 và 3 cho em biết điều gì?
- Ghi ý chính
- Y/c HS đọc đoạn còn lại trả lời câu hỏi:
+ Nhà nước đánh giá cao những cống hiến của ông Trần Đại Nghĩa ntn?
+ Nhờ đâu ông Trần Đại Nghĩa có được những cống hiến lớn như vậy?
+ Đoạn cuối nói lên điều gì?
- Ghi ý chính đoạn 4
c. Đọc diễn cảm
- Y/c 4 HS nối tiếp nhau đọc 4 đoạn. GV hướng dẫn các em tìm đúng giọng đọc bài văn (theo gợi ý)
- GV tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn văn trên
- Gọi 1 HS đọc lại cả bài
3. Củng cố dặn dò 
- Y/c HS nói ý nghĩa của bài 
- Nhận xét tiết học
- Nhắc nhở HS về nhà chăm học , học tấm gương anh hung lao động Trần Đại Nghĩa 
- Dặn HS về nhà soạn bài Bè xuôi sông La
- 2 HS lên bảng nối tiếp nhau đọc thuộc long và trả lời câu hỏi
- Nhận xét 
- Lắng nghe
- HS đọc bài tiếp nối theo trình tự:
- 1 HS đọc
- 2 HS đọc toàn bài 
- Theo dõi GV đọc mẫu 
- Đọc thầm trao đổi theo cặp và trả lời câu hỏi 
- 2 HS nhắc lại
+ Nghe theo tiếng gọi của tổ quốc là nghe theo tình cảm yêu nước, trở về xây dựng và bảo vệ đất nước
+ Ông cùng nhân dân nghiên cứu, chế ra những loại vũ khí có sức công phá lớn: súng không giật, bom bay tiêu diệt xe tăng 
+ Ông có công lớn trong việc xây dựng nền khoa học trẻ tuổi của nước nhà. Nhiều năm liền giữ cương vị Chủ nhiệm Uỷ ban Khoa học và Kĩ thuật Nhà nước
- 2 HS nhắc lại
+ Năm 1948 ông được phong Thiếu tướng. Năm 1952 ông được tuyên dương anh hung Lao động 
+ Nhờ ông yêu nước, tận tuỵ hết vì nước ; lại là nhà khoa học xuất sắc, ham nghiên cứu học hỏi 
- HS nhắc lại
- 4 HS nối tiếp đọc 
- 3 đến 5 HS thi đọc
- 1 HS đọc lại 
T2:Toán 	
 RÚT GỌN PHÂN SỐ 
I/ Mục tiêu:
Giúp HS 
Bước đầu nhận biết về rút gọn phân số và phân số tối giản 
Biết cách thực hiện rút gọn phân số (trường hợp các phân số đơn giản)
II/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi 2 HS lên bảng y/c làm các bài tập của tiết 100
- GV chữa bài và nhận xét 
2. Bài mới:
2.1 Giới thiệu: Nêu mục tiêu
2.2 Tổ chức cho HS hoạt động để nhận biết thế nào là rút gọn phân số 
- GV nêu vấn đề (mục a))
- Y/c HS tự tìm cách giải quyết vấn đề và giải thích đã căn cứ vào đâu để giải thích như thế 
và 
- Y/c HS tự nhận xét về hai phân số và 
2
3
- GV nhắc lại: “ta nói rằng phân số 
đã gút gọn thành phân số 
Kết luận: ta có thể rút gọn phân số để được 1 phân số có tử số và mẫu số bé đi mà phân số mới vẫn bằng phân số đã cho 
3
4
(như SGK) rồi giới thiệu phân số 
- GV hướng dẫn HS rút gọn phân số 6 
8
không thể gút gọn được nữa 
- Tương tự GV hướng dẫn HS rút gọn phân số 
* Kết luận:
- Nêu các bước thực hiện phân số 
2.3 Luyện tập:
Bài 1:
- GV y/c HS tự làm bài. Nhắc các em rút gọn đến khi phân số tối giản
Bài 2:
- GV y/c HS kiểm tra các phân số trong bài, sau đó trả lời câu hỏi:
Bài 3:
- GV hướng dẫn HS như cách đã hướng dẫn ở bài tập 3, tiết 100 phân số bằng nhau 
3. Củng cố dặn dò:
- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập và chuẩn bị bài sau
- 2 HS lên bảng thực hiện y/c 
- HS lắng nghe 
- HS thảo luận và tìm cách giải quyết vấn đề
- HS nhắc lại 
- HS nêu:
+ Tìm một số tự nhiên lơn hơn 1 sao cho cả tử số và mẫu số của phân số đều chia hết cho số đó 
+ Chia cả tử số và mẫu số của phân số cho số đó 
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT
1
3
a) phân số là phân số tối giản
vì 1 và 3 không cùng chia hết cho số nào lớn hơn 1
 HS trả lời tương tự với các phân số còn lại
- HS làm bài 
T3:Khoa học:	
ÂM THANH 
I/ Mục tiêu:
Sau bài học HS biết :
Nhận biết đuợc những âm thanh xung quanh.
Biết và thực hiện được các cách khác nhau để lám cho vật phát ra âm thanh.
Nêu được ví dụ hoặc làm thí nghiệm đơn giản chứng minh về sự liên hệ giữa rung động và sự phát ra âm thanh.
II/ Đồ dùng dạy học:
Chuẩn bị theo nhóm 
+ Ống bơ ( lon sữa bò), thước, vài hòn sỏi.
+ Trống nhỏ, một ít vụn giấy.
+ Một số đồ vật khác để tạo ra âm thanh : kéo, lược,
+Đài và băng cát-xét ghi âm thanh của một số loại vật, sấm sét, máy móc,( nếu có).
Chuẩn bị chung : đàn ghi ta.
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Ổn định lớp:
Kiểm tra bài cũ:
- Y/c 2 HS lên bảng trả lời các câu hỏi của bài 40
- Nhận xét câu trả lời của HS
Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài
HĐ1: Tìm hiểu các âm thanh xung quanh 
* Mục tiêu: 
- Nhận biết được những âm thanh xung quanh 
* Các tiến hành: 
- GV cho HS nêu các âm thanh mà các em biết 
- Thảo luận: Trong các âm thanh kể trên, những âm thanh nào do con người gây ra; những âm thanh nào thường nghe được vào sáng sớm, ban ngày, buổi tối ?
HĐ2: Thực hành các cách phát ra âm thanh 
* Mục tiêu: 
- HS biết và thực hiện các cách khác nhau để làm cho vật phát ra âm thanh 
* Cách tiến hành
- Làm việc theo nhóm 
- Y/c HS tìm cách tạo ra âm thanh với các vật cho trên hình 2 trang 82 SGK 
HĐ3: Tìm hiểu vật nào phát ra âm thanh 
* Mục tiêu: HS nêu được ví dụ làm thí nghiệm đơn giản chứng minh về sự liện hệ giữa rung động va sự phát ra âm thanh của một số vật 
* Cách tiến hành:
- Tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm, mỗi nhóm 4 HS
- Nêu yêu cầu: 
+ Ta thấy âm thanh phát ra từ nihều nguồn với những cách khác nhau. Vây có điểm nào chung khi âm thanh được phát ra hay không?
- GV đi giúp đỡ các nhóm 
- Gọi các nhóm trình bày các của nhóm mình 
- Kết luận: Âm thanh do các vật rung động phát ra 
HĐ4: Trò chơi tiếng gì, ở phía nào thế?
* Mục tiêu: Phát triển thính giác (khả năng phân biệt các âm thanh khác nhau, định hướng nơi phát ra âm thanh)
* Cách tiến hành:
- Y/c HS chia làm 2 nhóm 
Củng cố dặn dò 
- GV nhận xét tiết học 
- Dặn HS về nhà học thuộc bài và chuẩn bị bài sau
- 2 HS lên bảng lần lượt trả lời câu hỏi
- HS tự do phát biểu 
- HS thảo luận nhóm. Quan sát hình 2 trang 82 SGK để tìm các vật tạo ra âm thanh
- Hoạt động trong nhóm theo yêu cầu. Mỗi HS nêu ra một cách vá các thành viên thực hành làm ngay
- 3 đến 5 nhóm lên trình bày cách làm để tạo ra âm thanh từ những vật dụng mà các nhóm đã chuẩn bị. HS vừa làm vừa thuyết minh cách làm 
- Lắng nghe
- Mỗi nhóm gây tiếng động 1 lần. nhóm kia cố nghe tiếng động do vật gây ra và viết vào giấy 
 Thứ3 ngày22 tháng 1năm2013
T1:Toán	
 LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu:
Giúp HS:
Củng cố và hình thành kĩ năng rút gọn phân số 
Củng cố về nhận biết hai phân số bằng nhau 
II/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 101
- GV chữa bài, nhận xét 
2. Bài mới:
2.1 Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu 
2.2 Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1:
- Y/c HS tự làm bài.
- GV nhận xét bài làm của HS 
Bài 2:
2
3
Hỏi: Để biết phân số nào bằng phân số chúng ta làm thế nào?
- GV y/c HS tự làm bài
Bài 3:
- GV y/c HS tự làm bài 
Bài 4:
- GV viết lên bảng, sau đó vừa thực hiện vừa giải thích cách làm 
- GV y/c HS làm tiếp phần b và c 
3. Củng cố dặn dò:
- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm bài tập hướng dẫn làm tập thêm chuẩn bị bài sau
- 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn
- Lắng nghe
- 2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS rút gọn 2 phân số. HS cả lớp làm bài vào VBT 
2
3
- Chúng ta rút gọn phân số, phân số nào rút gọn thành thì phân số đó thành 	
- HS rút gộn phân số và báo cáo kết quả trước lớp 
- HS tự làm bài. Có thể rút gọn các phân số để tìm phân số bằng phân số 
=
Có: 
- HS thực hiện theo hướng dẫn
+ Cùng chia nhẩm tích ở trên và ở dưới gạch ngang cho 7, 8 để được phân số 
+ Cùng chia nhẩm tích ở trên và ở dưới gạch ngang cho 17, 8 để được phân số 
LuyệnToán (TC)	
ÔNLUYỆN: Rút gọn phân số 
I/ Mục tiêu:
Củng cố về kĩ năng rút gọn phân số 
II/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
* HĐ1: 
- Hoàn thành BT còn lại của buổi sáng (nếu chưa xong)
* HĐ2:
Bài 1:
Rút gọn các phân số sau 
=
18 12
27 75 
=
 75 250
100 1000
Bài 2:
Viết tắc các phân số bằng phân số 75 mà mẫu số là các số tròn chục
100 
có 2 chữ số 
Bài 3: 
 Viết tất cả các phân số bằng phân số 7 có mẫu số có 2 chữ số 
 12
Bài 4: Với 3 chữ số: 0; 2; 7 
Viết các số cố 3 chữ số (khác nhau)
a) Để đựoc các số chia hết cho 2 
b) Chia hết cho 3
c) Chia hết cho 5 
d) Chia hết cho cả 2; 3; 5; 9 
* HĐ3: 
- Nhận xét tiết học
- HS làm VBT
- Bảng con
=
 2 3
 3 2
=
 4 1
 3 4
- làm vào vở
15
20
 270 ; 720 ; 702 
 270 ; 207 ; 720 ; 702
 270 ; 720 
 270 ; 720
- Nhận xét chữa bài 
 Buổi chiều T1:Chính tả
CHUYỆN CỔ TÍCH VỀ LOÀI NGƯỜI 
I/ Mục tiêu:
- Nhớ và viết lại đúng chính tả, trình bày đúng khổ thơ trong bài Chuyện cổ tích về loài người 
- Luyện viết đúng các tiếng có âm vần dễ lẫn r/d/gi, dấu khỏi/dấu ngã 
II/ Đồ dùng dạy - học: 
- Ba tờ phiếu khổ to phô tô nội dung BT2a, 2b ; BT3a hay 3b 
III/ Hoạt động dạy - học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1. Kiểm tr ... tử và mẫu số của phân số với 3 x 5 
- GV y/c HS làm tiếp tục các phân số còn lại
- GV y/c HS làm tiếp phần a, b của bài, sau đó chữa bài trước lớp 
Bài 4:
- Y/c HS đọc đề bài 
- Em hiểu y/c của bài ntn?
- GV y/cHS tự làm bài 
Bài 5:
- GV cho HS quan sát phần a) và gợi ý cho HS chuyển 30 x 11 thành tích có thừa số là 15 
- Y/c HS làm tiếp phần còn lại của bài phần b) và c)
3. Củng cố dặn dò:
- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm bài tập hướng dẫn làm tập thêm chuẩn bị bài sau
- 2 HS lên bảng thực hiện theo y/c, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn
- Lắng nghe
- 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT
- 1 HS đọc
và 2 viết được là: và 
Quy đồng mẫu số được
 giữ nguyên 
- HS lắng nghe 
- HS nêu: MSC là 2 x 3 x 5 = 30 
HS thực hiện:
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT
- 1 HS đọc to trước lớp 
MSC là 60
30 x 11 = 15 x 2 x 11 
T3:LuyệnTiếng việt (TC)
Ôn luyện Tập làm văn
I/ Mục tiêu:
Nhăm giúp HS ôn luyện thực hành viết hoàn chỉnh một bài văn miêu tả đồ vật. Sau khi đã được GV nhận xét bài làm của mình 
II/ Hoạt động trên lớp:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
- Y/c HS ôn lại dàn bài chi tiết về tả đồ vật đã học 
- Y/c HS có thể tự làm lại một trong các đề sau
+ Hãy tả 1 đồ vật em yêu thích nhất ở trường 
+ Hãy tả một vật gần gũi nhất với em ở nhà 
+ Hãy tả quyển SGK tiếng việt 4tập 2 của em
- GV ggọi 1 số êm đọc lại bài đã làm 
- GV tuyên dương những em làm bài sinh động – trình bày sạch đẹp 
- HS tự ôn lại dàn bài chi tiết đã học - Nhận ra những sai sít trrong bài viết của mình về câu hoặc về lối diễn đạt
- HS có thể chọn 1 trong 3 đề trên - lập dàn ý rồi viết bài vào vử của mình. Tránh những sai sót đã mắc
- 2 – 3 HS đọc lại bài 
SINH HOẠT LỚP
I/ Yêu cầu: Tổng kết công tác tuần 21, phương hướng sinh hoạt tuần 22
II/ Lên lớp: Nội dung sinh hoạt
1/ Tổng kết công tác tuần 21
Lớp phó lao động nhận xét lao động vệ sinh 
Các tổ nhận xét ưu khuyết điểm từng tổ 
Lớp trưởng nhận xét: ra vào lớp, học tập, phát biểu xây dựng bài 
GVCN: Nhận xét tổng kết, tuyên dương cá nhân, tuyên dương tổ 
2/ Phương hướng tuần 22
HS vừa học vừa chuẩn bị ôn thi giữa kì 2 
Vệ sinh môi trường – xanh hoá trường học
Nhắc HS giữ vở sạch 
 - Phương hướng bài tập cho những ngày nghỉ tết 
 Thứ ngày tháng năm
Toán (TH) 
- HS làm BT ở VBT
- Theo dõi giúp đỡ HS yếu làm bài
- Tự đổi chéo vở cho nhau
- GV nhận xét 
Thứ ngày tháng năm
Sinh Hoạt
HS sinh hoạt tập thể 
Hát múa tập thể
Vui chơi tập thể 
Nhắc nhở HS học tập
Thứ ngày tháng năm
SINH HOẠT LỚP
I/ Yêu cầu: Tổng kết công tác tuần 21, phương hướng sinh hoạt tuần 22
II/ Lên lớp: Nội dung sinh hoạt
1/ Tổng kết công tác tuần 21
Lớp phó lao động nhận xét lao động vệ sinh 
Các tổ nhận xét ưu khuyết điểm từng tổ 
Lớp trưởng nhận xét: ra vào lớp, học tập, phát biểu xây dựng bài 
GVCN: Nhận xét tổng kết, tuyên dương cá nhân, tuyên dương tổ 
2/ Phương hướng tuần 22
HS vừa học vừa chuẩn bị ôn thi giữa kì 2 
Vệ sinh môi trường – xanh hoá trường học
Nhắc HS giữ vở sạch 
 - Phương hướng bài tập cho những ngày nghỉ tết 
Thứ ngày tháng năm
Tiếng Việt (TC)	
ÔN LUYỆN TẬP ĐỌC + CHÍNH TẢ 
I/ Mục tiêu:
Nhằm giúp HS ôn luyện củng cố thêm cách đọc - viết bài đã học 
II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Ghi chú
- Gọi HS em đọc lại “Anh hung lao động Trần Đại Nghĩa”
+ Y/c HS nêu ngắn gọn những đóng góp của giáo sư Trần Đại Nghĩa cho cách mạng?
+ Theo em nhờ đâu ông Trần Đại Nghĩa trở thành nhà khoa học xuất sắc?
+ GV đọc đoạn từ năm 1946 đến lô cốt của giặc 
+ Trên cương vị cục trưởng cục Quân giới ông Trần Đại Nghĩa đã làm gì?
- Y/c HS tìn từ dễ viết sai chính tả 
- GV đọc bài 
* GV tuyên dương những HS học tốt - viết bài sạch đúng lỗi chính tả 
- HS lần lượt đọc lại bài 
- HS đọc từng đoạn đặt câu hỏi - Gọi bạn trả lời HS khác nhận xét góp ý 
- HS lần lượt nêu 
- HS trả lời 
- HS theo dõi 
- HS trả lời 
- HS lần lượt nêu 
- HS tìm từ khó viết và rèn viết ở bảng con 
- HS viết bài
- Soát lại bài - đổi chéo vở chấm cho nhau 
Thứ ngày tháng năm
Ôn luyện
Luyện từ và câu và tập đọc 
I/ Mục tiêu: 
Nhằm HS ôn luyện kiến thức luyện lại các bài TĐ đã học và củng cố lại kiến thức đã học về LT và Câu: Vị ngữ trong câuu kể Ai thế nào?
II/ Hoạt động trên lớp:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
- Y/c HS đọc lại bài anh hùng lao động trần Đại Nghĩa – Bè xuôi sông La
- Y/c HS đọc thuộc long bài: Bè xuôi sông La 
- Nêu những chi tiết miêu tả cảnh đẹp thanh bình êm ả của dòng sông La?
- Tác giả đi bè say mê ngắm cảnh và ước mơ nhưng gì về tương lai?
- Y/c HS tìm trong 2 bài đọc những câu kể Ai thế nào? Nêu chủ ngữ vị ngữ của các câu đó 
- HS đọc lại bài
- HS xung phong đọc thuộc bài 
- HS lần lượt nêu
- Tác giả nghĩ đến mùi vôi xây, mùi lán cưa và những mái ngói hồng 
- HS lần lượt tìm và nêu. HS khác góp ý 
Thứ ngày tháng năm
Tiếng việt (TH)
Ôn luyện luyện từ và câu
I/ Mục tiêu:
Nhằm giúp HS tự củng cố ôn luyện lại mẫu câu kể đã học về “Ai làm gì?” và câu kể “Ai thế nào ?”
II/ Hoạt động trên lớp:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Ghi chú
- Y/c HS thảo luận N4
- GV giám sát theo dõi giúp đỡ những HS còn lung túng 
- Thảo luận N4
 Cùng nhau ôn luyện củng cố lại câu kể Ai làm gì, bằng hình thức đặt câu. Tìm chủ ngữ trong các câu các em đã đặt hoặc đoạn văn đã học 
- Các em khác góp ý. Sau đó thi nhau đọc câu kể Ai thế nào?. Hoặc viết 1 đoạn văn ngắn có dung câu kể Ai thế nào? về những người bạn của em
Thứ ngày tháng năm
Tiếng việt (TC)
Ôn luyện Tập làm văn
I/ Mục tiêu:
Nhăm giúp HS ôn luyện thực hành viết hoàn chỉnh một bài văn miêu tả đồ vật. Sau khi đã được GV nhận xét bài làm của mình 
II/ Hoạt động trên lớp:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Ghi chú
- Y/c HS ôn lại dàn bài chi tiết về tả đồ vật đã học 
- Y/c HS có thể tự làm lại một trong các đề sau
+ Hãy tả 1 đồ vật em yêu thích nhất ở trường 
+ Hãy tả một vật gần gũi nhất với em ở nhà 
+ Hãy tả quyển SGK tiếng việt 4tập 2 của em
- GV ggọi 1 số êm đọc lại bài đã làm 
- GV tuyên dương những em làm bài sinh động – trình bày sạch đẹp 
- HS tự ôn lại dàn bài chi tiết đã học - Nhận ra những sai sít trrong bài viết của mình về câu hoặc về lối diễn đạt
- HS có thể chọn 1 trong 3 đề trên - lập dàn ý rồi viết bài vào vử của mình. Tránh những sai sót đã mắc
- 2 – 3 HS đọc lại bài 
 Thứ ngày tháng năm
Tập làm văn (TH)
Ôn luyện tập làm văn
I/ Mục tiêu: 
Nhằm giúp HS ôn luyện củng cố nắm vững cấu tạo 3 phấn của một bài văn tả cây cối 
HS có thể tự lập dàn ý miêu tả một cây mà các em thích ở nhà hoặc thích ở trường 
II/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Ghi chú
- Y/c HS thảo luận N4
* GV giúp đỡ một số em yếu còn lung túng
- HS thảo luận N4 cùng nhau trao đổi, về cấu tạo của 1 bài văn miêu tả cây cối từng em nêu lại từng phần
- Tự lập dàn bài về cái cây em thích cây đó có thể ở trường hoặc ở lớp. Sau đó trình bày dàn ý trước nhóm các bạn khác góp ý
Thứ ngày tháng năm
Khoa học:
SỰ LAN TRUYỀN ÂM THANH
I/ Mục tiêu: 
Sau bài học, HS biết:
Nhận biết được tai ta nghe được âm thanh khi rung động từ vật phát ra âm thanh được lan truyền trong môi trường (khí, lỏng hoặc rắn) tới tai
Nêu ví dụ hoặc làm thí nghiệm chuúng tỏ âm thanh yếu đi khi lan truyền ra xa nguồn.
Nêu ví dụ về âm thanh có thể lan truyền qua chất rắn, chất lỏng.
II/ Đồ dùng dạy học:
 Chuẩn bị theo nhóm : 2 ống bơ (lon) ; vài vụn giấy ; 2 miếng ni lông ; dây chun ; một sợi dây mềm (bằng sợi gai, bằng đồng,) ; trống ; đồng hồ, túi ni lông (để bọc đồng hồ), chậu nước.
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Ghi chú
Ổn định lớp 
Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS lên bảng kiểm tra bài cũ
- Nhận xét câu trả lời của HS
Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu
HĐ1 : Tìm hiểu về sự lan truyền âm thanh
* Mục tiêu: Nhận biết được tai ta nghe được âm thanh khi rung động từ vật phát ra âm thanh được lan truyền tới tai 
* Cách tiến hành:
- Hỏi:
+ Tại sao khi gõ trống, tai ta nghe được tiếng trống?
- Y/c HS đọc thí nghiệm trang 84 SGK và y/c HS làm thí nghiệm
- Gọi HS phát biểu dự đoán của mình 
- Y/c HS thảo luận nhóm về nguyên nhân làm cho tấm ni lông rung và giải thích âm thanh truyền từ trống đến tai ta ntn?
- GV hướng dẫn HS nhận xét như SGK
- Gọi HS đọc mục Bạn cần biết trang 84 SGK
- Hỏi: Nhờ đâu mà ta có thể nghe đuợc âm thanh?
+ Trong thí nghiệm trên âm thanh được lan truyền qua đường gì?
HĐ2: Tìm hiểu về sự lan truyền âm thanh qua chất lỏng, chất rắn 
* Mục tiêu: Nêu ví dụ chứng tỏ âm thanh có thể lan truyền qua chất lỏng, chất rắn 
* Cách tiến hành:
- Hướng dẫn HS tiến hành thí nghiệm như hình 2 trang 85 SGK
+ Giải thích tại sao khi áp tai vào thành chậu, em vẫn nghe thấy tiếng chuông đồng hồ kêu mặc dù đồng hồ đã bị buột trong túi nilon 
+ Thí nghiệm trên cho ta thấy âm thanh có thể truyền qua môi trường nào?
- KL
HĐ3: Tìm hiểu âm thanh yếu hay mạnh lên khi khoảng cách đến nguồn âm xa hơn 
* Mục tiêu: Nêu ví dụ hoặc làm thí nghiệm chứng tỏ âm thanh yếu đi khi lan truyền ra xa nguồn âm 
* Cách tiên hành: 
- GV gọi 2 HS lên làm thí nghiệm (1 em gõ đều trên bàn, 1 em đi xa dần)
- Hỏi: trong thí nghiệm gõ trống gần ống có bọc nilon ở trên, nếu ta đưa ống ra xa dần (trong khi vẫn đang gõ trống) thì rung động của các vụn giấy có thây đổi không? Nếu có thay đổi ntn?
HĐ4: Trò chơi nói chuyện qua điện thoại
* Mục tiêu: Củng cố vận dụng tính chất âm thanh có thể truyền qua vật rắn 
* Cách tiến hành: 
- Cho từng nhóm thực hành làm điện thoại ống nối dây. Phát cho mỗi nhóm một mẫu tin ngắn ghi trên tờ giấy 
- Hỏi: khi dùng điện thoại ống như trên, âm thanh đã truyền qua những vật trong môi trường nào?
Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học 
- Dặn HS về nhà học thuộc mục Bạn cần biết và chuẩn bị bài sau
+ 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi cô nêu
- Lắng nghe
+ Là do khi gõ, mặt trống rung động tạo âm thanh. Âm thanh đó truyền đến tai ta 
- HS phát biểu theo suy nghĩ 
- Y/c HS chia nhóm và thảo luận
- 2 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm theo 
- Là do sự rung động của vật lan truyền trong không khí và lan truyền tới tai ta làm cho màng nhĩ rung động 
+ Âm thành lan truyền qua môi trường không khí 
- HS trả lời
+ Âm thanh có thể lan truyền qua chất lỏng, chất rắn
- 2 HS làm thí nghiệm
+ HS trả lời 
- HS chia nhóm, nhận mẫu tin ghi trên tờ giấy rồi thực hành 

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 21.doc