Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần thứ 23 năm học 2014

Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần thứ 23 năm học 2014

CHO CỜ + GDTT

HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ - SINH HOẠT LỚP

I.Mục tiêu :

-Giúp học sinh tìm hiểu về ngày tết, biết được kết quả học tập rèn luyện của tổ, của bản thân trong tuần và nắm được kế hoạch hoạt động của lớp trong tuần tới.

-Rèn kỹ năng sinh hoạt tập thể, sinh hoạt trò chơi .

-Giáo dục học sinh tôn trọng phong tục của địa phương, đón tết an toàn tiết kiệm.

 II.Tiến hành sinh hoạt .

1.Hoạt động tập thể.

2.Sinh hoạt lớp : Tìm hiểu ngày tết.

-Kể tên những ngày lễ tết mà em biết?

-Trong những ngày tết đó ngày tết nào ông cha ta tổ chức đón tết long trọng nhất?

-Giáo dục học sinh giữ gìn truyền thống dân tộc.

-Trong những những ngày tết đó gia đình đã làm gì?

-Mọi người trong làng xóm, họ hàng đã làm gì?

-Ngày tết ở đại phương thường tổ chức các hoạt động gì? -HS kể

-Tết nguyên đán.

-HS nối tiếp trả lời, cả lớp theo dõi nhận xét bổ sung.

 

doc 24 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 562Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần thứ 23 năm học 2014", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 23 Thứ hai, ngày 17 tháng 02 năm 2014
Buổi sáng:
Tiết 1 CHÀO CỜ + GDTT
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ - SINH HOẠT LỚP
I.Mục tiêu :
-Giúp học sinh tìm hiểu về ngày tết, biết được kết quả học tập rèn luyện của tổ, của bản thân trong tuần và nắm được kế hoạch hoạt động của lớp trong tuần tới.
-Rèn kỹ năng sinh hoạt tập thể, sinh hoạt trò chơi .
-Giáo dục học sinh tôn trọng phong tục của địa phương, đón tết an toàn tiết kiệm.
 II.Tiến hành sinh hoạt .
1.Hoạt động tập thể.
2.Sinh hoạt lớp : Tìm hiểu ngày tết.
-Kể tên những ngày lễ tết mà em biết?
-Trong những ngày tết đó ngày tết nào ông cha ta tổ chức đón tết long trọng nhất?
-Giáo dục học sinh giữ gìn truyền thống dân tộc.
-Trong những những ngày tết đó gia đình đã làm gì?
-Mọi người trong làng xóm, họ hàng đã làm gì?
-Ngày tết ở đại phương thường tổ chức các hoạt động gì?
-HS kể
-Tết nguyên đán.
-HS nối tiếp trả lời, cả lớp theo dõi nhận xét bổ sung.
a.Đánh giá hoạt động tuần 
* Ban cán sự lớp báo cáo:
w Lớp phó phụ trách học tập:
+ Nhận xét về tình hình học tập chung của cả lớp: Có sự tiến bộ hơn so với tuần trước không? Có đạt được kết quả như kế hoạch tuần trước đã đề ra không?
+ Ý thức học tập của các bạn ra sao? Bạn nào còn hay nói chuyện riêng trong lớp?
+ Trong lớp có nhiều bạn tham gia phát biểu ý kiến xây dựng bài? Bạn nào tích cực nhất? Bạn nào có nhiều câu trả lời đúng nhất?
+ Việc truy bài 15 phút đầu giờ, việc rèn chữ, việc học bài và chuẩn bị bài ở nhà.
+ Tình hình hoạt động của các nhóm bạn đôi bạn ra sao?
w Lớp phó Văn – Thể – Mỹ.
+ Đánh giá về việc mặc đồng phục của các bạn.
+ Việc đeo khăn quàng, mũ nón, giày dép
+ Việc vệ sinh cá nhân: Đầu tóc, quần áo; vệ sinh khuôn viên trường, lớp
+ Nề nếp tập thể dục giữa giờ
+ Lời ăn, tiếng nói, cách cư xử của các bạn như thế nào?
+ Tinh thần đoàn kết, ý thức tự giác, ý thức giúp đỡ nhau.
w Lớp phó phụ trách công tác lao động.
+ Việc trực khuôn viên: có thường xuyên sạch sẽ không? 
+ Nhóm kê bàn ghế, chăm sóc cây xanh, màng nhện hoạt động như thế nào?
w Lớp trưởng:
-Nhận xét chung các hoạt động của từng tổ và xếp loại thi đua tuần 22.
*GV tổng kết đánh giá việc thực hiện kế hoạch tuần,công nhận kết quả thi đua của từng tổ và đề ra phương hướng hoạt động tuần tới.
-Xếp loại thi đua : Tổ 1: ; Tổ 2: ; Tổ 3: .
b.Kế hoạch tuần 24
+ Tiếp tục duy trì các hoạt động đã có từ tuần trước.
+ Tổ chức tốt các đôi bạn học tập.
+ Tham gia lao động sinh hoạt Đội.
+ Thực hiện tốt luận an toàn giao thông.
c.Tổ chức trò chơi- Văn nghệ 
	Nhận xét tiết sinh hoạt .
******************************
Tiết 2 TỐN 
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu : 
- Biết so sánh hai, phân số.
- Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9 trong một số trường hợp đơn giản.
- GD HS tính cẩn thận, chính xác khi làm tốn. 
II. Đồ dùng dạy học: 
- Giáo viên : + Hình vẽ minh hoạ.
 + Phiếu bài tập.
* Học sinh : - Các đồ dùng liên quan tiết học.
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
 1. Kiểm tra bài cũ:
 2. Bài mới: 
a) Giới thiệu bài:
b) Luyện tập:
Bài 1 : (ở đầu T/123)
+ HS nêu đề bài, tự lam bài vào vở và chữa bài. HS lên bảng làm bài.
+ HS nêu giải thích cách so sánh, nhận xét bài bạn.
Bài 2 : (ở đầu T/123)
- HS đọc đề bài, thảo luận để tìm ra các phân số như yêu cầu.
- Gọi HS đọc kết quả và giải thích.
- Nhận xét bài bạn
Bài 3 : (Dành cho HS khá, giỏi)
+ HS đọc đề bài.
+ Muốn sắp xếp đúng các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn ta phải làm gì? 
- HS tự suy nghĩ làm vào vở. 
+ Giải thích rõ ràng trước khi xếp.
- HS lên bảng xếp các phân số theo thứ tự đề bài yêu cầu.
- HS khác nhận xét bài bạn.
 Bài 1: (ở cuối T/123)
+ Gọi HS đọc đề bài, lớp suy nghĩ làm vào vở. 
+ Hướng dẫn HS cần trình bày và giải thích cách tính. HS lên bảng tính, HS khác nhận xét bài bạn.
 3. Củng cố - Dặn dị:
- Muốn so sánh 2 phân số cĩ tử số bằng nhau ta làm như thế nào ?
- Nhận xét đánh giá tiết học.
Dặn về nhà học bài và làm bài.
+ 1 HS lên bảng sắp xếp:
+ HS nhận xét bài bạn.
+ 2 HS đứng tại chỗ nêu miệng.
+ HS nhận xét bài bạn.
HS đọc đề bài.
+ Tự làm vào vở và chữa bài.
+ HS nêu giải thích cách so sánh, nhận xét bài bạn.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- Thảo luận theo cặp để tìm các phân số như yêu cầu.
- Nhận xét bài bạn.
- Một em đọc, thảo luận rồi tự làm vào vở. 
- Tiếp nối nhau phát biểu:
- HS đọc đề, lớp đọc thầm.
+ Rút gọn các phân số đưa về cùng mẫu rồi so sánh tìm ra phân số bé nhất và lớn nhất rồi xếp theo thứ tự. 
- Vậy kết quả là : 
+ Nhận xét bài bạn.
- HS đọc.
 + HS thảo luận rồi tự làm vào vở. 
- 2 HS lên bảng tính :
- 2HS nhắc lại. 
- Về nhà làm lại các bài tập cịn lại.
- Chuẩn bị tốt cho bài học sau.
Rút kinh nghiệm:
***************************
Tiết 3 TẬP ĐỌC: 
HOA HỌC TRỊ
I Mục tiêu:
- Đọc rành mạch, trơi chảy; biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm.
- Hiểu ND: Tả vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng, lồi hoa gắn với những kỉ niệm và niềm vui của tuổi học trị (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
- GDHS bảo vệ mơi trường.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Bảng phụ ghi nội dung các đoạn cần luyện đọc.
- Vật thật cành, lá và hoa phượng (nếu cĩ)
- Ảnh chụp về cây, hoa, trái cây phượng.
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
1. KTBC:
- Gv nhận xét cho điểm.
 2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
 * Luyện đọc:
- HS đọc từng đoạn của bài.
- HS đọc phần chú giải.
- HS luyện đọc theo cặp. Đọc lại cả bài.
- GV đọc mẫu, chú ý cách đọc:
+ Tồn bài đọc diễn cảm bài văn, giọng tả rõ ràng chậm rãi, suy tư nhấn giọng những từ ngữ được dùng một cách ấn tượng để tả vẻ đẹp đặc biệt của hoa phượng, sự thanh đổi nhanh chĩng và bất ngơ của màu hoa theo thời gian
* Tìm hiểu bài:
- HS đọc đoạn 1 và 2 trao đổi và trả lời câu hỏi.
+ Tại sao tác giả lại gọi hoa phượng là hoa học trị ?
 - Em hiểu “phần tử” là gì?
+ Vẻ đẹp của hoa phượng cĩ gì đặc biệt?
+ Đoạn 1 và 2 cho em biết điều gì?
- Ghi ý chính đoạn 1, 2.
- HS đọc đoạn 3, trao đổi và trả lời câu hỏi.
- Màu hoa phượng thay đổi như thế nào theo thời gian?
- Em hiểu vơ tâm là gì?
- Tin thắm là gì?
+ Nội dung đoạn 3 cho biết điều gì?
- Ghi bảng ý chính đoạn 2.
- HS đọc cả bài trao đổi và trả lời câu hỏi.
- Em cảm nhận như thế nào khi học qua bài này?
- GV tĩm tắt nội dung bài: miêu tả vẻ đẹp đặc biệt của hoa phượng lồi hoa gắn bĩ với đời học trị.
- Ghi nội dung chính của bài.
* Đọc diễn cảm:
- HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài. 
- Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc. HS luyện đọc.
- Cho HS thi đọc diễn cảm đoạn văn.
- Tổ chức cho HS thi đọc tồn bài.
- Nhận xét và cho điểm học sinh.
 3. Củng cố – dặn dị:3’
- Bài văn giúp em hiểu điều gì?
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học bài.
- HS lên bảng đọc và trả lời nội dung.
- Lớp lắng nghe. 
- 3 HS nối tiếp nhau đọc theo trình tự.
+ Đoạn 1: Từ đầu .đậu khít nhau. 
+ Đoạn 2: Nhưng hoa ... dữ vậy?
+ Đoạn 3: Đoạn cịn lại. 
- 1 HS đọc. Luyện đọc theo cặp.
- 2 HS đọc, lớp đọc thầm bài.
- HS lắng nghe.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm. 
- Tiếp nối phát biểu: 
- Cĩ nghĩa là một phần rất nhỏ trong vơ số các phần như thế.
+ Tiếp nối nhau phát biểu.
- 2 HS đọc thành tiếng.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm bài trả lời.
- "vơ tâm" cĩ nghĩa là khơng để ý đến nhưng điều lẽ ra phải chú ý.
- " tin thắm " là ý nĩi tin vui (thắm: đỏ)
+ Miêu tả sự thay đổi theo thời gian của hoa phượng.
- 2 HS đọc thành tiếng.
- HS đọc, lớp đọc thầm bài.
+ Tiếp nối phát biểu.
- Hoa phượng cĩ vẻ đẹp rất độc đáo dưới ngịi bút miêu tả tài tình của tác giả Xuân Diệu.
- Hoa phượng là lồi hoa rất gắn bĩ thân thiết với đời học sinh.
- Bài văn cho thấy vẻ đẹp lộng lẫy của hoa phượng.
- Hoa phượng là lồi hoa đẹp đẽ và thân thiết với học trị.
- 3 HS tiếp nối đọc 3 đoạn.
- Rèn đọc từ, cụm từ, câu khĩ.
- HS luyện đọc theo cặp.
- 3 đến 5 HS thi đọc diễn cảm.
- 3 HS thi đọc tồn bài.
- HS cả lớp.
Rút kinh nghiệm:
***************************
Buổi chiều:
Tiết 1 CHÍNH TẢ
CHỢ TẾT
I. Mục tiêu: 
- Nhớ - viết đúng bài CT; trình bày đúng đoạn thơ trích; khơng mắc quá năm lỗi trong bài.
- Làm đúng BTCT phân biệt âm đầu, vần dễ lẫn (BT2).
- GDHS giữ gìn vở sạch, viết chữ đẹp.
 II. Đồ dùng dạy học: 
- Bảng lớp viết các dịng thơ trong bài tập 2a hoặc 2b cần điền âm đầu hoặc vần vào chỗ trống.
- Bảng phụ viết 11 dịng đầu thơ " Chợ tết " để HS đối chiếu khi sốt lỗi.
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
 1. KTBC:
 2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài:
 b. Hướng dẫn viết chính tả:
 * Trao đổi về nội dung đoạn thơ :
- HS đọc thuộc lịng 11 dịng đầu của bài thơ.
- Đoạn thơ này nĩi lên điều gì?
* Hướng dẫn viết chữ khĩ:
- HS tìm các từ khĩ, đễ lẫn khi viết chính tả và luyện viết.
 * Nghe viết chính tả:
+ HS gấp sách giáo khoa và nhớ lại để viết vào vở 11 dịng đầu của bài thơ.
 * Sốt lỗi chấm bài:
+ Treo bảng phụ đoạn thơ và đọc lại để HS sốt lỗi tự bắt lỗi.
 c. Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
*GV dán tờ tờ phiếu đã viết sẵn truyện vui " Một ngày và một năm " 
-GV chỉ các ơ trống giải thích BT 2.
- Lớp đọc thầm truyện vui sau đĩ thực hiện làm bài vào vở.
- HS nào làm xong thì dán phiếu của mình lên bảng.
- HS nhận xét bổ sung bài bạn.
- GV nhận xét, chốt ý đúng, tuyên dương những HS lam đúng và ghi điểm từng HS.
+ Câu chuyện gây hài ở chỗ nào?
 3. Củng cố - dặn dị:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà viết lại các từ vừa tìm được và chuẩn bị bài sau.
- HS thực hiện theo yêu cầu.
- HS lắng nghe.
- HS đọc. Cả lớp đọc thầm.
+ Đoạn thơ miêu tảvẻ đẹp và khơng khí vui vẻ tưng bừng của mọi người đi chợ tết ở vùng trung du.
- Các từ: ơm ấp, viền, mép, lon xon, lom khom, yếm thắm, nép đầu, ngộ nghĩnh...
+ Nhớ và viết bài vào vở.
+ Từng cặp sốt lỗi cho nhau và ghi số lỗi ra ngồi lề tập.
- 1 HS đọc.
- Quan sát, lắng nghe GV giải thích.
- Trao đổi, thảo luận và tìm từ cần điền ở mỗi câu rồi ghi vào phiếu.
- Bổ sung, đ ...  VĂN
ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂM MIÊU TẢ CÂY CỐI
I. Mục tiêu: 
- Nắm được đặc điểm nội dung và hình thức của đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối (ND Ghi nhớ).
- Nhận biết và bước đầu biết cách xây dựng một đoạn văn nĩi về lợi ích của lồi cây em biết (BT1, 2, mục III).
- GDHS cĩ ý thức chăm sĩc và bảo vệ cây trồng.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ một số loại cây như cây gạo, cây trám đen.
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
 1. Kiểm tra bài cũ : 
 2. Bài mới : 
a) Giới thiệu bài: 
b) Hướng dẫn nhận xét:
Bài 1 và 2 : 
- HS đọc đề bài:
- HS đọc 2 bài đọc " Cây gạo" 
- Hướng dẫn HS thực hiện yêu cầu.
- HS đọc thầm bài văn suy nghĩ và trao đổi để tìm ra mỗi đoạn văn trong bài.
+ HS phát biểu ý kiến.
- Cả lớp và GV nhận xét, sửa lỗi. 
Bài 3 : 
- HS đọc yêu cầu đề bài.
- HS đọc lại bài " Cây gạo "
- Hướng dẫn HS thực hiện yêu cầu.
+ HS lần lượt đọc kết quả bài làm.
+ Hướng dẫn HS nhận xét và bổ sung.
c. Phần ghi nhớ:
+ GV ghi ghi nhớ lên bảng.
- Gọi HS đọc lại.
d. Phần luyện tập:
Bài 1: 
- HS đọc đề bài.
- HS đọc bài "Cây trám đen" 
- Hướng dẫn HS thực hiện yêu cầu.
+ HS phát biểu ý kiến.
- Cả lớp và GV nhận xét, sửa lỗi. 
Bài 2 : 
- HS đọc đề bài:
- Hướng dẫn HS thực hiện yêu cầu.
- GV gợi ý cho HS: 
- Phải xác định sẽ viết về cây gì? Sau đĩ sẽ nhớ lại về những lợi mà cây đĩ mang đến cho người trồng.
+ HS phát biểu ý kiến.
- Cả lớp và GV nhận xét, sửa lỗi.
 3. Củng cố – dặn dị:3’
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà viết lại đoạn văn miêu tả về 1 loại cây cho hồn chỉnh 
- Quan sát cây chuối tiêu hoặc sưu tầm tranh ảnh về cây chuối tiêu.
- 2 HS trả lời câu hỏi. 
 + Nhận xét về cách cảm thụ của bạn qua mỗi đoạn văn.
- Cả lớp lắng nghe.
- 4 HS đọc, lớp đọc thầm bài.
+ Lắng nghe để nắm được cách làm bài.
+ 2 HS trao đổi. Phát biểu ý kiến.
+ Bài "Cây gạo" cĩ 3 đoạn, mỗi đoạn mở đầu ở những chỗ lùi vào một chữ đầu dịng và kết thức ở chỗ chấm xuống dịng.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm bài.
+ Lắng nghe để nắm được cách làm bài.
+ 2 HS cùng trao đổi và sửa cho nhau 
- Tiếp nối nhau phát biểu.
a/ Đoạn 1: - Tả thời kì ra hoa.
b/ Đoạn 2 : - Tả cây gạo hết mùa hoa 
c/ Đoạn 3: - Tả cây gạo thời kì ra quả.
- 2 HS đọc, lớp đọc thầm.
- 1 HS đọc.
- Lớp thực hiện theo yêu cầu.
- Tiếp nối nhau phát biểu.
+ Nội dung mỗi đoạn:
a/ Đoạn 1: - Tả bao quát thân cây, cành cây, lá cây trám đen.
b/ Đoạn 2: - Nĩi về hai loại trám đen: trám đen tẻ và trám đen nếp. 
c/ Đoạn 3: - Nĩi về ích lợi của trám đen.
d/ Đoạn 4: - Tình cảm của người tả đối với cây trám đen.
- 1 HS đọc.
- Lắng nghe gợi ý, thực hiện theo yêu cầu.
- Tiếp nối nhau phát biểu 
- HS ở lớp lắng nghe nhận xét và bổ sung nếu cĩ.
- Về nhà thực hiện theo lời dặn của giáo viên. 
Rút kinh nghiệm:
 **************************
Tiết 4 TĂNG CƯỜNG TỐN
LUYỆN TỐN
I. MỤC TIÊU :
- Củng cố : - Cách rút gọn phân số, khoanh vào phân số tối giản, tính theo mẫu, khoanh vào đáp án đúng.
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Sách tốn chiều
Phiếu bài tập (nếu khơng cĩ vở tốn chiều)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1.Ổn định :
2. Luyện tốn :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Bài 1: HS đọc yêu cầu BT
-4 Học sinh lên bảng làm lớp làm giấy nháp,nhân xét
- GV nhận xét bổ sung
Bài 2 : HS đọc yêu cầu BT
-1 HS lên bảng làm 
Cả lớp làm vào vở
HS nhận xét bài làm của bạn
Bài 3 :
-2 HS lên bảng làm
- Lớp làm vào vở.
Bài 4/ Thảo luận nhĩm 2. Đại diện nhĩm lên điền đúng sai vào bảng. Các nhĩm khác nhận xét bổ sung.
	Rĩt gän c¸c ph©n sè (theo mÉu) :
MÉu : ; 	
a) = ..	b) = . 	 
c) =  c) = 
	Khoanh vµo ph©n sè tèi gi¶n : 
 ; ; ; ; 
	TÝnh (theo mÉu) : 
MÉu : 
a) = ..
b) = ...
	Khoanh vµo ch÷ ®Ỉt tríc c©u tr¶ lêi ®ĩng
Ph©n sè nµo díi ®©y b»ng ?
A. B. C. 	D. 
3. Củng cố - dặn dị:
- Nhắc nhở HS về nhà làm những bài cịn thiếu
Học bài cũ và chuẩn bị bài mới.
Rút kinh nghiệm:
 **************************
Buổi chiều
 Tiết 1 TỐN : 
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu : 
- Rút gọn được phân số.
- Thực hiện được phép cộng hai phân số.
- GDHS tính chính xác, tính cẩn thận.
II. Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: – Phiếu bài tập.
* Học sinh: - Các đồ dùng liên quan tiết học.
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
 1. Kiểm tra bài cũ:3’
 2. Bài mới: 30’
 a) Giới thiệu bài:
 b) Tìm hiểu mẫu:
- HS đọc ví dụ trong SGK.
+ Ghi bảng hai phép tính: ; 
- HS nêu cách tính về cộng hai phân số cùng mẫu số và cộng hai phân số khác mẫu số.
+ HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.
- HS nhắc lại các bước cộng hai phân số cùng mẫu số và khác mẫu số.
c) Luyện tập :
Bài 1 :	 
+ HS nêu đề bài, tự làm bài vào vở. 
- Gọi hai em lên bảng nêu cách làm.
- HS khác nhận xét bài bạn.
Bài 2 :
- HS yêu cầu đề bài.
+ GV hướng dẫn HS thực hiện.
- HS thực hiện các phép tính cịn lại, đọc kết quả và giải thích cách làm.
- Gọi em khác nhận xét bài bạn
Bài 3 :
+ HS đọc đề bài.
+ Yêu cầu ta làm gì ?
- HS làm vào vở. 
+ Ngồi việc qui đồng mẫu số hai phân số rồi cộng hai tử số ta cịn cách tính nào khác ?
- Cho HS rút gọn phân số rồi cộng với .
+ Lớp làm các phép tính cịn lại.
- HS lên bảng làm bài.
Bài 4 : (Dành cho HS khá, giỏi)
+ HS đọc đề bài.
- GV nêu câu hỏi, HS suy nghĩ làm bài.
- Gọi HS lên bảng giải bài.
 3. Củng cố - Dặn dị:3’
- Muốn so sánh 2 phân số khác mẫu số ta làm như thế nào?
- Nhận xét đánh giá tiết học.
Dặn về nhà học bài và làm bài.
- HS lên bảng giải, HS nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS đọc, lớp đọc thầm bài.
+ Quan sát nêu cách thực hiện cộng 2 phân số.
- Lớp làm vào vở. 2HS làm bảng
- HS nhắc lại.
- Nêu đề bài. Lớp làm vào vở.
 - Hai học sinh làm bài trên bảng
- Học sinh khác nhận xét bài bạn.
- HS đọc.
- HS quan sát và làm theo mẫu.
 + HS tự làm, HS lên bảng làm bài.
 - Nhận xét bài bạn.
+ HS đọc, lớp đọc thầm.
+ Rút gọn rồi tính.
+ Lớp thực hiện vào vở.
+ Cĩ thể rút gọn phân số để đưa về cùng mẫu số với phân số rồi cộng hai phân số cùng mẫu số.
+ HS thực hiện.
+ Nhận xét bài bạn.
- HS đọc, lớp đọc thầm.
- HS lên bảng giải. 
- HS khác nhận xét.
- 2HS nhắc lại. 
- Về nhà học thuộc bài và làm lại các bài tập cịn lại.
Rút kinh nghiệm:
 **************************
Tiết 2 TẬP ĐỌC: 
KHÚC HÁT RU NHỮNG EM BÉ LỚN TRÊN LƯNG MẸ
I. Mục tiêu: 
- Đọc rành mạch, trơi chảy; biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài thơ với giọng nhẹ nhàng, cĩ cảm xúc.
- Hiểu ND: Ca ngợi tình yêu nước, yêu con sâu sắc của người phụ nữ Tà- ơi trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước. (Trả lời được các câu hỏi, thuộc một khổ thơ trong bài KN:
-Giao tiếp
-Đảm nhận trách nhiệm phù hợp với lứa tuổi
-Lắng nghe tích cực)
II. Đồ dùng dạy học: 
- Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK.
- Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn cần luyện đọc.
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
 1. Kiểm tra bài cũ: 
 2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài:
 b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
 * Luyện đọc:
- 3 HS tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ của bài.
- HS đọc tồn bài.
- Lưu ý học sinh ngắt hơi đúng ở các cụm từ ở một số câu thơ như SGV.
 - GV đọc mẫu, chú ý cách đọc:
* Đọc diễn cảm cả bài với giọng đọc nhẹ nhàng âu yếm, dịu dàng đầy tình thương nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả, gợi cảm: đừng rời, nghiêng, nĩng hổi, nhấp nhơ, trắng ngần, lún sân, mặt trời,...
* Tìm hiểu bài:
- HS đọc khổ 1 trao đổi và TLCH:
+ Khổ thơ 1 cho em biết điều gì?
- Ghi ý chính khổ thơ.
- HS đọc khổ thơ 2, và 3 TLCH:
+ Tìm những hình ảnh đẹp nĩi lên tình yêu thương và niềm hi vọng của người mẹ đối với con ?
+ 2 Khổ thơ này cĩ nội dung chính là gì?
- Ghi ý chính của khổ thơ 2, 3.
- Gọi HS đọc tồn bài. Cả lớp theo dõi.
- Theo em cái đẹp trong bài thơ này gì?
 - Ý nghĩa của bài thơ này nĩi lên điều gì?
- Ghi ý chính của bài.
 * Đọc diễn cảm:
- 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài, lớp theo dõi để tìm ra cách đọc.
- Giới thiệu các câu dài cần luyện đọc.
- Yêu cầu HS đọc từng khổ thơ.
- Cho HS thi đọc thuộc lịng từng khổ và cả bài thơ.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm cả bài thơ.
- Nhận xét và cho điểm từng HS.
 3. Củng cố – dặn dị:3’
- Bài thơ cho chúng ta biết điều gì?
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học bài.
- HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
.
+ HS lắng nghe.
- HS tiếp nối nhau đọc theo trình tự:
+ Khổ 1: Em cu Tai ... hát thành lời.
+ Khổ 2 : Ngủ ngoan a- kay  lún sân 
+ Khổ 3: Em cu Tai ... a- kay hỡi.
+ Nghe hướng dẫn để nắm cách ngắt nghỉ các cụm từ và nhấn giọng.
- HS đọc. Cả lớp đọc thầm TLCH. 
+ Cho biết người mẹ dân tộc vừa nuơi con khơn lớn vừa tham gia làm các cơng việc sản xuất để gĩp phần cùng cả nước chống đế quốc Mĩ xâm lược.
- 2 HS nhắc lại.
- HS đọc. Cả lớp đọc thầm, trao đổi theo cặp và trả lời câu hỏi.
+ Tình yêu của người mẹ đối với con: Lưng đưa nơi và tim hát thành lời - Mẹ thương a- kay - Mặt trời của mẹ em nằm trên lưng 
- Hi vọng của người mẹ đối với con sau này: Mai sau con lớn vung chày lún sân.
+ Nĩi lên tình yêu thương và lịng hi vọng của người mẹ đối với đứa con của mình.
+ HS đọc cả lớp đọc thầm trả lời câu hỏi.
- Ca ngợi về tình yêu thương của người mẹ dân tộc Tà - ơi đối với người con hồ chung với lịng yêu cách mạng, yêu quê hương đất nước. 
- 2 HS nhắc lại.
- 3 HS tiếp nối nhau đọc. Cả lớp theo dõi tìm cách đọc (như đã hướng dẫn)
- HS luyện đọc trong nhĩm 2 HS.
+ Tiếp nối thi đọc từng khổ thơ.
- 2 đến 3 HS thi đọc thuộc lịng và đọc diễn cảm cả bài.
+ HS cả lớp trả lời và thực hiện theo lời dặn của GV.
Rút kinh nghiệm:
 **************************
Tiết 3 TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT
Oân Luyện
I: Mục tiêu : Giúp HS ôn tập về văn Miêu tả đồ vật
 	Trình bày bài viết sạch đẹp
II: Hoạt động dạy học
Hoạt động dạy 
1.Bài cũ :
2.Bài mới : GTB 
GV ra 3 đề
Đề 1:Tả một đồ vật mà em yêu thích nhất ở trường 
Đề 2:Tả một đồ vật mà em yêu thích nhất ở nhà
Đề 3:Tả một đồ chơi mà em yêu thích nhất 
GV chấm ,chữa bài
Nhận xét kết quả bài làm
3: Củng cố – dặn dò
Hoạt động học 
HS đọc đề bài,chọn đề và làm bài
-HS làm bài cá nhân
-Viết mở bài (trực tiếp hoặc gián tiếp)
-Viết kết bài (mở rộng hoặc không mở rộng )
Rút kinh nghiệm:
 **************************
SINH HOẠT LỚP TUẦN 23
- Đánh giá các hoạt động trong tuần.
 - Khắc phục những thiếu sĩt, đề ra phương hướng hoạt động tuần tới.
 - Phương hướng tuần tới : Tuần 24

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN LOP 4 TUAN 23 HAI BUOI CKTKNKNS.doc