Giáo án các môn học lớp 5 - Tuần 3 năm 2013

Giáo án các môn học lớp 5 - Tuần 3 năm 2013

Tập đọc

LÒNG DÂN

 I . Mục tiêu :

1- Đọc đúng văn bản kịch:

+ Biết đọc ngắt giọng, đúng ngữ điệu câu kể, câu hỏi, câu khiến, câu cảm.

+ Giọng thay đổi linh hoạt, hợp với tính cách từng nhân vật, hợp với tình huống căng thẳng đầy kịch tính.

+ Biết đọc đoạn kịch theo cách phân vai.

2- Hiểu nội dung, ý nghĩa phần 1 của vở kịch: ca ngợi dì Năm dũng cảm, thông minh, mưu trí trong cuộc đấu trí để lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng.

+ Giáo dục các em ý thức học tập tốt .

II/ Đồ dùng dạy-học.

- Giáo viên: nội dung bài, tranh minh hoạ.

- Học sinh: sách, vở.

III . Các hoạt động dạy học chủ yếu ( 40 phút ) .

 

doc 25 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 464Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học lớp 5 - Tuần 3 năm 2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 3
Thứ hai ngày 9 tháng 9 năm 2013.
Chào cờ.
TẬP TRUNG DƯỚI CỜ
----------------------------------------------
Tập đọc
LÒNG DÂN
 I . Mục tiêu :	
1- Đọc đúng văn bản kịch: 
+ Biết đọc ngắt giọng, đúng ngữ điệu câu kể, câu hỏi, câu khiến, câu cảm.
+ Giọng thay đổi linh hoạt, hợp với tính cách từng nhân vật, hợp với tình huống căng thẳng đầy kịch tính.
+ Biết đọc đoạn kịch theo cách phân vai.
2- Hiểu nội dung, ý nghĩa phần 1 của vở kịch: ca ngợi dì Năm dũng cảm, thông minh, mưu trí trong cuộc đấu trí để lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng.
+ Giáo dục các em ý thức học tập tốt .
II/ Đồ dùng dạy-học.
- Giáo viên: nội dung bài, tranh minh hoạ...
- Học sinh: sách, vở... 
III . Các hoạt động dạy học chủ yếu ( 40 phút ) .
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1- Kiểm tra bài cũ.
Bài: Sắc màu em yêu.
2-Dạy bài mới.
a- Giới thiệu bài. 
- GV giới thiệu và ghi đề bài.
b- Luyện đọc và tìm hiểu bài.
* Luyện đọc: 
+ Luyện đọc đoạn
- GV đọc diễn cảm màn kịch.
- Từ khó: hổng thấy, quẹo vô,.. 
- Từ chú giải: SGK
- GV giải nghĩa từ khó.
+ Luyện đọc cả bài.
* Tìm hiểu bài:
GV hướng dẫn chia đoạn:
- Đoạn 1: Từ đầu đến"Chồng tui. Thằng này là con"
- Đoạn 2: Chồng chị à? đến Rục rịch tao bắn nát đầu"
- Đoạn 3: Còn lại.
Câu1: Chú cán bộ gặp nguy hiểm như thế nào? 
Câu 2: Dì Năm đã nghĩ ra cách gì để cứu chú cán bộ? 
* GVgiải thích: Nghĩ ra cách đó để cứu chú cán bộ chứng tỏ dì Năm rất nhanh trí và rất dũng cảm, chấp nhận nguy hiểm để cứu cán bộ cách mạng.
Câu 3: Tình huống nào trong đoạn kịch làm em thích thú nhất? Vì sao? 
GV nêu gợi ý: Tình huống kết thúc màn 1" dì Năm làm chúng hí hửng tưởng dì sẽ khai, nên bị tẽn tò" là tình huống hấp dẫn nhất vì đẩy mâu thuẫn kịch lên đến đỉnh điểm ( thắt nút) sau đó cởi nút rất nhanh và khéo.
Nội dung: Ca ngợi dì Năm dũng cảm thông minh, mưu trí trong cuộc đấu trí với giặc để cứu cán bộ cách mạng. 
c. Luyện đọc đọc diễn cảm.
- GV cho HS đọc phân vai theo nhóm.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS chuẩn bị bài cho tiết tập đọc sau.
Học sinh đọc thuộc bài thơ và trả lời câu hỏi 2, 3 SGK.
- 1 học sinh đọc lời mở đầu giới thiệu nhân vật, cảnh trí, thời gian, tình huống diễn ra vở kịch.
- Học sinh tìm từ ngữ khó đọc và luyện đọc từ khó.
- Đọc chú giải. Học sinh tìm từ ngữ chưa hiểu nghĩa 
- Nhiều HS nối tiếp nhau luyện đọc vở kịch.
- 2 HS đọc lại toàn bộ vở kịch
+ HS đọc thầm lời mở đầu và trả lời câu 1,2 
- Chú bị giặc rượt bắt, hết đường chạy vào nhà dì Năm
-Dì đưa chú một chiếc áo khác để chú thay, bảo chú ngồi xuống chõng vờ ăn cơm
- HS đọc thành tiếng, đọc thầm các đoạn, cả màn kịch và trả lời câu hỏi 3. ( để các em phát biểu tự do.)
- 1 HS đọc lại toàn đoạn kịch và trao đổi tìm ND
- 2 HS nêu lại nội dung
- 1 học sinh đọc toàn bài, các bạn nhận xét. - Từng nhóm 6 em luyện đọc diễn cảm theo cách phân vai.
- Thi đọc diễn cảm.
-----------------------------------------------------------------------------
Toán
LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu.
 - Củng cố cho học sinh cách chuyển đổi hỗn số thành phân số, cách thực các phép tính với hỗn số, so sánh hỗn số
- Rèn kĩ năng tính toán chính xác, thành thạo cho học sinh.
- Giáo dục các em lòng say mê toán học.
II/ Đồ dùng dạy-học.
- Giáo viên: nội dung bài, bảng phụ...
- Học sinh: sách vở, bảng con...
III . Các hoạt động dạy học chủ yếu ( 40 phút ) .
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
Nêu cách chuyển hỗn số sau thành phân số. Cho VD.
- GV nhận xét, cho điểm.
2. Luyện tập:
Bài 1: Chuyển các hỗn số thành phân số:
GV làm mẫu và hướng dẫn cách làm.
a) 
b) 
GV củng cố về cách chuyển hỗn số thành phân số.
Bài 2: So sánh các hỗn số:
HS yếu chỉ làm phần b,d
a) Ta có: ; 
Vì > nên > 
b) Ta có: ; 
Vì > nên > 
Tương tự HS làm phần c,d
Bài 3: Chuyển thành phân số rồi thực hiện phép tính:
HS yếu chỉ làm phần b,d
a) 
b) 
Tương tự HS làm phần c,d
3. Củng cố - Dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Nhắc HS về ôn lại cách chuyển hỗn số thành phân số.
- 2 HS trả lời câu hỏi.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- 4 HS lên bảng làm bài.
- HS còn lại làm bài vào vở.
- Nhận xét bài làm trên bảng.
- Nêu cách chuyển hỗn số thành phân số.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- 4 HS lên bảng làm bài.
- HS còn lại làm bài vào vở.
- Nhận xét bài làm trên bảng.
 ( Nếu HS chỉ bằng nhận xét cũng biết> thì GV cho HS nêu cách làm của mình: có thể HS so sánh phần phân số giống nhau phần nguyên 3 > 2)
- HS đọc yêu cầu rồi tự làm bài vào vở.
- 4HS lên bảng làm bài.
- Chữa bài.
- HS nêu cách chuyển hỗn số thành phân số.
-----------------------------------------------------------------------
Đạo đức
CÓ TRÁCH NHIỆM VỀ VIỆC LÀM CỦA MÌNH
I- Mục tiêu: Học xong bài này HS biết: 
- Mỗi người cần phải có trách nhiệm về việc làm của mình.
- Bước đầu có kĩ năng ra quyết định và thực hiện quyết định cúa mình.
- Tán thành những hành vi đúng và không tán thành việc trốn tránh trách nhiệm, đổ lỗi cho người khác.
 - Giáo dục các em có hành vi đạo đức tốt.
II- Đồ dùng dạy- học:
- Một vài mẩu truyện về những người có trách nhiệm trong công việc.
- Bài tập 1 được viết sẵn trên bảng phụ hoặc trên giấy khổ lớn.
- Thẻ màu dùng cho HĐ 3.
III . Các hoạt động dạy học ( 35 phút ) .
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu phần bài học bài 1?
2. Bài mới:
 a) Hoạt động 1:
* Mục tiêu: HS thấy rõ diễn biến của sự việc và tâm trạng của Đức; biết phân tích, đưa ra quyết định đúng.
* Cách tiến hành:
- Gvcho HS đọc thầm và suy nghĩ về câu chuyện 
- GV kết luận:SGV
 b) Hoạt động 2: Làm BT 1-SGK.
* Mục tiêu: HS xác định được những việc làm nào là biểu hiện của người sống có trách
 nhiệm hoặc không có trách nhiệm.
* cách tiến hành:
)Hoạt động 3 :HS làm bài tập 2-SGK
*Mục tiêu: HS biết tán thành những ý kiến đúng và không tán thành những ý kiến không đúng .
*Cách tiến hành : 
- GV lần lần lượt nêu từng ý kiến ở bài tập 2, hướng dẫn cách chơi:
- GV yêu cầu một vài HS giải thích tại sao.-
3- Hoạt động nối tiếp : Về nhà
-1-2 HS đọc to cho cả lớp cùng nghe
- HS thảo luận cả lớp theo 3 câu hỏi trong SGK.
- HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ.
- HS nêu yêu cầu của BT 1 
- HS thảo luận nhóm .
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận 
- GV kết luận (SGV – Trang 21) 
- Một vài HS nhắc lại . 
- HS bày tỏ thái độ bằng cách giơ thẻ màu (Màu đỏ - đồng ý; Màu xanh – không đồng ý; Màu vàng –phân vân ) 
- GV kết luận:
+ Tán thành ý kiến: a,đ
+Không tán thành ý kiến : b,c,d
--------------------------------------------------------------------------
Âm nhạc
GIÁO VIÊN CHUYÊN DẠY
-------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ ba ngày 10 tháng 9 năm 2013.
Mĩ thuật
GIÁO VIÊN CHUYÊN DẠY
----------------------------------------------------------------------
Toán :
LUYỆN TẬP CHUNG
I/ Mục tiêu.
- Củng cố cho học sinh nắm chắc cách chuyển phân số thành phân số thập phân, chuyển hỗn số thành phân số .
- Rèn kĩ năng tính toán chính xác ,thành thạo cho học sinh.
- Giáo dục các lòng yêu thích toán học .
II/ Đồ dùng dạy-học.
 - Bảng phụ
- Sách giáo khoa
III/ Các hoạt động dạy-học.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1-Kiểm tra bài cũ
Bài tập. Tính: 
2- Luyện tập
Bài 1: Chuyển thành phân số thập phân.
 ; 
 ; 
Bài 2: Chuyển hỗn số thành phân số:
 ; 
 ; 
Bài 3: Viết phân số thích hợp vào chỗ chấm:
a. 1 dm = m b. 1g = kg
 3 dm = m 25 g = kg 
c. 1 phút = giờ
 6 phút = giờ ; 2 phút = giờ 
Bài 4: Viết các số đo theo mẫu:
5m 7dm = 5m + 
2m 3dm = 2m + 
4m37cm = 4m + 
1m 53cm = 1m + 
Bài 5. 
Ta có: 3m 27 cm = 327 cm 
 3m 27 cm = 32dm 7cm = dm
 3m 27 cm = m
3. Củng cố - Dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
Về nhà ôn lại bảng đơn vị đo đã học(Khối lượng, độ dài , diện tích).
- 2 HS lên bảng làm. HS ở dưới làm ra nháp.
- HS nhận xét bài làm trên bảng. GV nhận xét, cho điểm.
- 4 HS thực hiện trên bảng.
- HS nhắc lại thế nào là phân số thập phân.
- HS làm vào vở
- HS đọc thầm yêu cầu rồi tự làm bài.
- HS chữa bài.
- Khi chữa bài nên cho HS nêu cách chuyển hỗn số thành phân số.
- HS tự làm bài ( không yêu cầu đối với HS yếu )
- HS chữa miệng.
- HS đọc yêu cầu.
- 1 HS đọc câu mẫu. GV phân tích rõ cách làm.
- HS tự làm bài rồi 2 HS chữa bảng.
- HS khác nhận xét.
- HS đọc yêu cầu rồi tự làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
 GV chốt lại cách làm đúng.
-------------------------------------------------------------------
Luyện từ và câu.
MỞ RỘNG VỐN TỪ : NHÂN DÂN.
I/ Mục tiêu.
- Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ về Nhân dân ,biết một số thành ngữ ca ngợi phẩm chất của nhân dân Việt Nam.
- Rèn kĩ năng sử dụng từ đặt câu cho học sinh.
- Giáo dục các em ý thức học tốt bộ môn .
II/ Đồ dùng dạy-học.
- Phiếu học tập.
- Từ điển.
III . Các hoạt động dạy học chủ yếu ( 40 phút ) .
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
- HS đọc lại bài 4 của tiết trước.
- Cả lớp và GV nhận xét.
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu và ghi tên bài
b. Hướng dẫn các em làm bài tập:
Bài 1: Gv cho SH làm theo nhóm sau đó chữa bài 
Lời giải
 - GV giải nghĩa từ tiểu thương
tiểu thương: người buôn bán nhỏ.
- Công nhân: thợ điện, thợ cơ khí 
- Nông dân: thợ cấy, thợ cày
- Doanh nhân: tiểu thương, chủ tiệm
- Quân nhân: đại uý, trung sĩ
-Trí thức: GV, bác sĩ, kĩ sư
- HS: HS tiểu học, HS trung học
Bài tập 2: HS làm việc cá nhân
Lời giải:
. Chịu thương chịu khó: cần cù, chăm chỉ, không ngại khó ngại khổ..
. Dám nghĩ dám làm: mạnh dạn, táo bạo nhiều sáng kiến
. Muôn người như một: đoàn kết, thống nhất ý chí và hành động.
. Trọng nghĩa khinh tài: coi trọng đạo lý và tình cảm, coi nhẹ tiền bạc.
. Uống nước nhớ nguồn: có nghĩa có tình
Bài tập 3: GV cho SH làm bài vào phiếu (Dựa vào từ điển để làm)
Lời giải:3a.
Người Việt Nam gọi nhau là đồng bào (bào:
 cái nhau/ cái rau nuôi thai trong bụng mẹ) vì xem mình là con Rồng cháu Tiên, đều sinh từ bọc trăm trứng của mẹ Âu Cơ.
3b. 
đồng hương: người cùng quê 
đồng môn:cùng học một thầy, cùng trường đồng chí: người cùng chí hướng
 .....
3c. Đặt câu: VD: 
- Cả lớp đồng thanh hát một bài.
- Mẹ em dự họp hội đồng hương Phú Thọ.
3. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học, biểu dương những HS học tốt.
- Yêu cầu HS về nhà học thuộc phần ghi nhớ trong bài.
- 3 HS đọc lại đoạn văn dùng từ miêu tả đã cho.
- 1 HS đọc  ...  khiển	.
-Các tổ trình diễn.
- GV nêu tên trò chơi, hớng dẫn cách chơi, luật chơi.
- Cho HS chơi thử 
- HS tham gia chơi chính thức.
-Hs thực hiện
 x
 x x 
 x	 x	 x
 x x
 x
 GV
------------------------------------------------------------------------------
Kĩ thuật
THEÂU DAÁU NHAÂN
I.môc tiªu
 - Bieát caùch theâu daáu nhaân.
 - Theâu ñöôïc muõi theâu daáu nhaân. Caùc muõi theâu töông ñoái ñeàu nhau. Theâu ñöôïc ít nhaát 5 daáu nhaân. Ñöôøng theâu coù theå duùm .
II.ÑDDH: 
 - Maãu theâu daáu nhaân
 - Moät soá maãu theâu daáu nhaân
 - Vaät lieäu: moät maûnh vaûi, kim khaâu, len, phaán maøu thöôùt, keùo, khung theâu.
III.HÑDH: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giôùi thieäu: GV neâu MÑYC 
2. Hoaït ñoäng 1: Quan saùt nhaän xeùt maãu.
- GV giôùi thieäu maãu theâu daáu nhaân vaø traû lôøi caâu hoûi.
- Giôùi thieäu saûn phaåmvaø ñaët caâu hoûi ñeå HS neâu öùng duïng cuûa theâu daáu nhaân.
- Toùm taét noäi dung chính cuûa hoaït ñoäng 1: Theâu daáu nhaân laø caùch theâu ñeå taïo thaønh caùc muõi theâu gioáng nhau noái nhau lieân tieáp giöõa hai ñöôøng thaúng song song ôû maët phaûi treân ñöôøng theâu. ÖÙng duïng trang trí hoaëc theâu chöõ treân caùc saûn phaåm nhö: aùo, goái, khaên, 
* Hoaït ñoäng 2: höôùng daãn caùc thao taùc kó thuaät?
- Ñaët caâu hoûi ñeå HS döïa vaøo muïc 1 ñeå HS quan saùt. Theâu töø traùi sang phaûi.
- GV & HS quan saùt vaø nhaän xeùt
- Höôùng daãn HS thöïc hieän muïc 2 hình 3 (SGK) ñeå neâu caùch baét ñaàu theâu.
- Cho HS thöïc hieän caùc thao taùc 
- Höôùng daãn HS quan saùt hình 5 vaø neâu caùc thao taùc. Sau ñoù cho HS leân thöïc hieän.
- Höôùng daãn laàn thöù hai thöïc hieän toaøn boä caùc thao taùc.
3. Cuûng coá, daën doø: 
- GV nhaän xeùt tieát hoïc. 
- HS quan saùt vaø so saùnh maãu maët traùi vaø phaûi
- 3HSy ñoïc noäi dung SGK neâu caùc böôùc theâu daáu nhaân
- HSk so saùnh töøng chi tieát
-2 Hsk-g leân baûng thöïc hieän thöû caùc thao taùc
-2 HStb ñoïc muïc 2b, 2c neâu daáu theâu thöù 1, 2, 3, 
- 2HSk nhaéc laïi caùc thao taùc
--------------------------------------------------------------------------------------
Thứ sáu ngày 13 tháng 9 năm 2013
Toán
ÔN TẬP VỀ GIẢI TOÁN
I/ Mục tiêu.
- Củng cố cho học sinh cách giải bài toán liên quan đến tỉ số ở lớp 4 ( bái toán: Tìm hai số khi biết tổng ( hiệu ) và tỉ của hai số đó.
- Rèn kĩ năng tính toán chính xác, thành thạo cho học sinh.
- Giáo dục các lòng yêu thích toán học .
II/ Đồ dùng dạy-học.
- Bảng phụ
- Sách giáo khoa
III/ Các hoạt động dạy-học.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
- 3 HS lên bảng giải các bài tập sau,dưới lớp giải vào giấy nháp:
2. Bài luyện tập
a.Ơn tập:
- GV nêu bài tốn 1 
- GV ghi bảng sơ đồ và hướng dẫn HS giải;
 Theo sơ đồ ta cĩ tổng số phần bằng nhau là :
	5 + 6 = 11 (phần)
Số bé là: 121 : 11 x 5 = 55
Số lớn là : 121 : 11 x 6 = 66.
	Đáp số : 55 ; 66
Bài tốn 2(HD tương tự) 
 b.Luyện tập ở lớp:
 - Yêu cầu HS vẽ sơ đồ minh hoạ cho mỗi bài giải
- Cĩ thể HD HS cách giải như sau:
Bài 1: 
+ Bài tốn bắt ta tìm gì? 	
+ Thuộc dạng tốn gì? 
+ Tỉ số của chúng là số nào?
	- GV chấm một số bài
Nếu còn thời gian thì GV hướng dẫn để HS làm các BT 2 ; 3. Hết thời gian thì cho HS làm ở nhà.
3. Củng cố - dặn dò:
 Chuẩn bị bài tiếp theo
+ Viết số đo độ dài theo hỗn số.
 a. 2m 35dm = .......m	 
 b. 3dm 12cm = ...dm 	
- Hs nêu yêu cầu BT1
- HS nhắc lại cách tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của 2 số đĩ.
- HS nhắc lại cách tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của 2 số đĩ.
- HS tự làm bài rồi chữa bài.
(Tìm hai số khi biết tổng (hiệu) và tỉ số của chúng
(Tìm hai số: số lớn và số bé.)
Tổng (hiệu) là số nào?
.Giải:
a) Tổng hai phần bằng nhau là:
 7 + 9 = 16 (phần)
 Số thứ nhất là: 80: 16 x 7 = 35
 Số thứ hai là: 80 – 35 = 45
 ĐS: 35 ; 45
b) HS tự làm.
HS nhắc lại cách tìm hai số khi biết tổng (hiệu) và tỉ số của hai số đó.
Nhận xét tiết học
-------------------------------------------------------------------------
Luyện từ và câu
LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA
I/ Mục tiêu.
- Luyện tập sử dụng đúng chỗ một số nhóm từ đồng nghĩa khi viết câu văn, đoạn văn.Biết thêm một số thành ngữ về tình dân tộc.
- Các em làm tốt các bài tập ứng dụng.
- Giáo dục các em ý thức học tốt bộ môn .
II/ Đồ dùng dạy-học.
 - Phiếu học tập
 - Từ điển
III/ Các hoạt động dạy-học.
 Giáo viên
 Học sinh
a/ Kiểm tra bài cũ.
- Nhận xét, ghi điểm.
b/ Bài mới : Giới thiệu
 Bài giảng
* Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Bài 1
- Gọi 1 em đọc yêu cầu bài tập.
- Gọi nhận xét,chốt lại lời giải đúng.
Bài 2
- Yêu cầu 1 em đọc đè bài.
- Gọi nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Bài 3
- Gọi 1 em đọc yêu cầu.
- Ghi điểm những bài khá, tuyên dương những bạn sử dụng được nhiều từ đồng nghĩa.
c/ Củng cố- dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- Về học kĩ bài .
-Học sinh chữa bài 3
-Lớp theo dõi, quan sát tranh minh họa rồi làm bài, chữa bài
Bài 1 : Thứ tự các từ cần điền là:
+ đeo,xách, vác, khiêng, kẹp...
-2 em đọc lại đoạn văn
-Lớp theo dõi, làm bài theo nhóm 4, cử đại diện nêu kết quả.
Bài 2
-ý nghĩa chung của các câu tục ngữ là : Gắn bó với quê hương là tình cảm tự nhiên.
-5 em nêu khổ thơ mình chọn, nói một vài câu mẫu.
-Làm bài vào vở, trình bày trước lớp
----------------------------------------------------------------------
Ngoại ngữ
GIÁO VIÊN CHUYÊN DẠY
----------------------------------------------------------------------------
Tập làm văn:
Luyện tập tả cảnh.
I/ Mục tiêu.
- Biết hoàn chỉnh các đoạn văn dựa vào nội dung chính của mỗi đoạn
- Biết chuyển một phần trong dàn ý bài văn tả cơn mưa thành một đoạn văn miêu tả chân thực, tự nhiên
- Giáo dục các em lòng yêu thích môn học .
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Nội dung 4 đoạn văn tả cơn mưa
 - Dàn ý bài văn tả cơn mưa
III/ Các hoạt động dạy học.
Giáo viên
Học sinh
a/ Kiểm tra bài cũ.
- Nhận xét, ghi điểm
b/ Bài mới : Giới thiệu
 Bài giảng
* Hướng dẫn luyện tập
Bài 1
- Gọi học sinh đọc nội dung của bài
- Những dấu hiệh nào báo cơn mưa sắp đến.
- Tìm những từ tả tiếng mưa và hạt mưa ?
- Tìm những từ tả cây cối, con vật, bầu trời ?
- Tác giả quan sát bằng những giác quan nào 
Bài 2
- Gọi 1 em đọc yêu cầu bài tập
 - Nhận xét , ghi điểm
c/ Củng cố - dặn dò.
- Nhận xét tiết học
- Về chuẩn bị bài sau .
-Học sinh đọc dàn bài tả cơn mưa của tiết trước.
-Lớp theo dõi
-Mây : nặng, đen kịt, lổm ngổm đầy trời...
-Gió : thổi giật, đổi mát lạnh, nhuốm hơi nước, gió càng mạnh.
-Tiếng mưa : lẹt đẹt, lách cách, rào rào, sầm sập, đồm độp...
-Hạt mưa: tuôn rào rào, lao xuống,lao vào bụi cây...
-Lá cây vẫy tai run rẩy,con gà ướt lướt thướt, vòm trời tối sẫm...
-Bằng mắt, bằng tai, bằng da, bằng mũi
-Lớp theo dõi, dựa vào kết quả quan sát lập dàn bài tả cơn mưa, trình bày trước lớp.
-Học sinh sửa chữa, hoàn chỉnh dàn bài của mình.
-----------------------------------------------------------------
Thể dục
ĐỘI HÌNH, ĐỘI NGŨ. TRÒ CHƠI: ĐUA NGỰA.
I. Mục tiêu.
- Củng cố kĩ thuật tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số,đi đều vòng phải, vòng trái.
- Chơi trò chơi: Đua ngựa.HS tham gia chơi hào hứng, nhiệt tình.
-Có ý thức rèn luyện thể dục thể thao.
II. Địa điểm – phương tiện. 
- Sân bãi, còi, gậy
- Cờ đuôi nheo.
III. Các hoạt động dạy học
Nội dung
Địnhlượng
Phương pháp
1. Phần mở đầu.
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung bài.
- HS chơi trò chơi:” làm theo tín hiệu.”
- HS xoay các khớp cổ chân, tay, gối vai, hông.
-Khiểm tra dóng hàng,điểm số,đứng nghiêm,nghỉ,quay phải ,trái,sau.
2. Phần cơ bản.
a. Đội hình, đội ngũ.
- ÔN tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi đều vòng phải, vòng trái
- HS tập theo tổ
b. Trò chơi: Đua ngựa.
- Cách chơi, luật chơi sgv
3. Phần kết thúc.
- Tập một số động tác thả lỏng.
-Gv hệ thống bài
- Dặn HS ôn tập ở nhà.
- Nhận xét giờ học
6-10 phút
1-2 phút
1-2 phút
1 – 2 phút
18-22 phút
10-12 phút
4-5 lần
7-8 phút
4-6 phút
1 – 2 phút
1 2 phút
1-2 phút
1 phút’
x x x x x
x x x x x
x
 - GV điều khiển.
 - Cán sự điều khiển.
 - Gv kiểm tra một nhóm 5 em.
x x x x x
 x x x x x
x
 - Cán sự điều khiển.
 - GV quan sát, sửa sai.
 - Tổ trởng điều khiển
 - GV điều khiển cả lớp tập
 - GV nêu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi.
 - Tổ chức cho HS chơi thử 1 lần – Gv điều khiển lớp chơi chính thức.
 - tổ chức thi đua.
-Hs thực hiện.
x x x x x
x x x x x
-------------------------------------------------------------------------------
Sinh hoạt
KIỂM ĐIỂM TUẦN QUA
I .MỤC TIÊU: 
- HS biết được những ưu điểm, những hạn chế về các mặt trong tuần 3.
- Biết đưa ra biện pháp khắc phục những hạn chế của bản thân.
- Giáo dục HS thái độ học tập đúng đắn, biết nêu cao tinh thần tự học, tự rèn luyện bản thân.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Nội dung sinh hoạt
-HS: Sổ ghi chép ưu khuyết điểm tuần qua
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 
1. Đánh giá tình hình tuần qua:
 * Nề nếp: - Đi học đầy đủ, đúng giờ.
- Duy trì SS lớp tốt.
- Nề nếp lớp tương đối ổn định.
 * Học tập: 
- Dạy-học đúng PPCT và TKB, có học bài và làm bài trước khi đến lớp.
 * Văn thể mĩ:
- Thực hiện hát đầu giờ, giữa giờ và cuối giờ nghiêm túc.
- Tham gia đầy đủ các buổi thể dục giữa giờ.
- Thực hiện vệ sinh hàng ngày trong các buổi học.
- Vệ sinh thân thể, vệ sinh ăn uống : tốt.
 * Hoạt động khác:
- Bao bọc sách vở đúng quy định.
- Bắt đầu thực hiện phong trao nuôi heo đất.
- Một số em chưa đăng kí nhập học. 
2. Kế hoạch tuần 4:
 * Nề nếp:
- Tiếp tục duy trì SS, nề nếp ra vào lớp đúng quy định.
- Nhắc nhở HS đi học đều, nghỉ học phải xin phép.
- Khắc phục tình trạng nói chuyện riêng trong giờ học.
- Chuẩn bị bài chu đáo trước khi đến lớp.
 * Học tập:
- Tiếp tục dạy và học theo đúng PPCT – TKB tuần 4.
- Tích cực tự ôn tập kiến thức đã học.
- Tổ trực duy trì theo dõi nề nếp học tập và sinh hoạt của lớp.
- Thi đua hoa điểm 10 trong lớp, trong trường.
- Khắc phục tình trạng quên sách vở và đồ dùng học tập ở HS.
 * Vệ sinh:
- Thực hiện VS trong và ngoài lớp.
- Giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh ăn uống.
- Thực hiện trang trí lớp học.
 * Hoạt động khác:
- Vận động HS ra lớp.
- Nhắc nhở gia đình đến đăng kí nhập học và đóng các khoản đầu năm.
IV. Tổ chức trò chơi: GV tổ chức cho HS thi đua giải toán nhanh giữa các tổ nhằm ôn tập, củng cố các kiến thức đã học.
------------------------------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 5 tuan 3 CKTKN.doc