29 + 5
Bím tóc đuôi sam (T1)
Bím tóc đuôi sam ( T2)
Biết nhận lỗi và sửa lỗi (T2)
Động tác chân.
Động tác lườn.
49 + 25
(T - C) Bím tóc đuôi sam
Luyện tập.
Trên chiếc bè.
Bím tóc đuôi sam
Làm gì để xương và cơ phát triển
Học hát bài: Xòe hoa
8 cộng với 1 số: 8 + 5
Từ ngữ chỉ sự vật. Từ ngữ về . Chữ hoa C
Gấp máy bay phản lực ( T2)
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 4 Từ ngày 23 - 9 Đến ngày 27 - 9 - 2013 Thứ Tiết Môn N1 Môn N2 Môn N3 Tên bài dạy Tên bài dạy Tên bài dạy 2 23-9 1 2 3 4 5 HĐTT HV HV T ĐĐ m - n m - n Bằng nhau, dấu = Gọn gàng sạch sẽ (T2) HĐTT T TĐ TĐ ĐĐ 29 + 5 Bím tóc đuôi sam (T1) Bím tóc đuôi sam ( T2) Biết nhận lỗi và sửa lỗi (T2) HĐTT TĐ T KC ĐĐ Người mẹ Luyện tập chung. Người mẹ Giữ lời hứa (T2) 3 24-9 1 2 3 4 TD HV HV Đội hình – đội ngũ d - đ d - đ TD TD T CT Động tác chân. Động tác lườn. 49 + 25 (T - C) Bím tóc đuôi sam TD TD CT T Đội hình đội ngũ – Trò chơi Thi xếp.. Đi vượt chướng ngại vật thấp. Trò chơi. (N - V) Người mẹ Kiểm tra 4 25-9 1 2 3 4 5 HV HV T TNXH ÂN t - th t - th Luyện tập Bảo vệ mắt và tai Ôn T bài hát:Mời bạn vui T TĐ KC TNXH ÂN Luyện tập. Trên chiếc bè. Bím tóc đuôi sam Làm gì để xương và cơ phát triển Học hát bài: Xòe hoa TĐ T TV TNXH ÂN Ông ngoại Bảng nhân 6 Ôn chữ hoa C Hoạt động tuần hoàn. Học hát: Bài ca đi học. 5 26-9 1 2 3 4 HV HV T TC Ôn tập Ôn tập Luyện tập chung. Xé, dán H V, hình tròn. T LT&C TV TC 8 cộng với 1 số: 8 + 5 Từ ngữ chỉ sự vật. Từ ngữ về .... Chữ hoa C Gấp máy bay phản lực ( T2) CT T LT&C TC ( TC ) Ông ngoại. Luyện tập. Từ ngữ về gia đình. Ôn tập câu Ai là ... Gấp con ếch (T2) 6 27-9 1 2 3 4 5 TV TV T MT HĐTT Lễ, cọ ,bờ, hồ. Mơ, do, ta, thơ. Số 6 Vẽ hình tam giác. T TLV CT MT HĐTT 28 + 5 Cảm ơn, xin lỗi. (NV) Trên chiếc bè. Vẽ tranh: Đề tài vườn cây đơn ... TLV T TNXH MT HĐTT Nghe kể: Dại gì mà đổi. Điền vào . Nhân số có2 chữ số với số có1 chữ số. Vệ sinh cơ quan tuần hoàn. Vẽ tranh đề tài: Trường của em Thứ 2 - 23 – 9 - 2013 Ngày soạn: 21 - 9 - 2013 Ngày dạy: 23 - 9 - 2013 Tiết 1 Sinh hoạt đầu tuần 4. * Kế hoạch hoạt động đầu tuần. - Duy trì được nề nếp ra vào lớp. - Thực hiện đi học đều đúng giờ. - Giữ vệ sinh cá nhân, trường lớp sạch sẽ. - Đến lớp ăn mặc đồng phục, gọn gàng, sạch sẽ. - Đến lớp chuẩn bị bài đầy đủ. - Thi đua học tập giữa các tổ. - Thực hiện tuần hoa điểm mười. Tiết 2 N1 Học vần n - m (T1) I – MỤC TIÊU: - HS đọc và viết được: n – m; nơ – me. - Đọc được các tiếng ứng dụng: no – nô – nơ ; mo – mô – mơ. II –KĨ NĂNG SỐNG: III – PHƯƠNG PHÁP- KĨ THUẬT: - Trực quan - Hỏi và trả lời – Luyện tập. IV – PHƯƠNG TIỆN – DẠY HỌC: - Tranh minh họa – Bộ ghép vần – SGK. V – TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: N2 Toán 29 + 5 - Biết cách thực hiện phép cộng dạng 29 + 5 (cộng có nhớ dưới dạng tính viết) - Củng cố những hiểu biết về tổng, số hạng, về nhận dạng hình vuông. - Trực quan - Hỏi và trả lời – Luyện tập. - Bộ học toán – SGK. N3 Tập đọc Người mẹ. - Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: + Chú ý các từ ngữ: hớt hải, thiếp đi, áo choàng, lã chã. - Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: + Hiểu từ ngữ trong truyện, các từ ngữ được chú giải. + Hiểu nội dung câu chuyện: Người mẹ rất yêu con. Vì con, người mẹ có thể làm tất cả. - Ra quyết định tự giải quyết vấn đề. - Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân. - Trực quan - Hỏi và trả lời – Luyện đọc. - Tranh minh họa – SGK. TL N1 N2 N3 1’ 4’ 28’ 2’ I - Ổn định tổ chức II – Kiểm tra bài cũ - HS: Đọc và viết i – a ; bi – cá. - GV: Nhận xét - ghi điểm. Giới thiệu bài – ghi đề. - HS: Chú ý – lắng nghe. Lật SGK xem bài. - GV: Cho hs nhận diện âm n – m Phát âm n – m và đánh vần tiếng nơ – me. - HS: Lần lượt nhận diện âm và đánh vần tiếng nơ – me. - GV: Theo dõi – nhận xét Hướng dẫn hs viết bảng con. n nơ m me Chữ: n, m, ơ, e viết 2 đơn vị độ cao. - HS: Chú ý - lắng nghe. Luyện viết vào bảng con. - GV: Nhận xét – sửa sai. Hướng dẫn hs đọc tiếng ứng dụng: no – nô – nơ mo – mô – mơ - HS: Nối tiếp nhau đọc tiếng ứng dụng. - GV: Nhận xét – sửa sai. III – Củng cố - dặn dò: - HS: Đọc lại bài I - Ổn định tổ chức II – Kiểm tra bài cũ - GV: Gọi hs lên bảng làm bài tập 2 Nhận xét - ghi điểm. Giới thiệu bài – ghi đề. - HS: Chú ý – lắng nghe. Lật SGK xem bài. - GV: Nêu bài toán để dẫn đến phép cộng 29 + 5 = ? - HS: Lần lượt nêu kết quả của phép tính 29 + 5 = 34 - GV: Nhận xét – ghi điểm Hướng dẫn hs làm bài tập 1(cột 1, 2, 3) - HS: Lần lượt lên bảng làm bài tập 1(cột 1, 2, 3) - GV: Nhận xét – ghi điểm Hướng dẫn hs làm bài tập2 (a,b) - HS: Lần lượt lên bảng làm bài tập2 (a,b) - GV: Nhận xét – ghi điểm Hướng dẫn hs làm bài tập3 - HS: Lên bảng làm bài tập 3 - GV: Chốt lai bài Dặn hs về nhà xem lại bài I - Ổn định tổ chức II – Kiểm tra bài cũ - HS: Đọc bài “ Quạt cho bà ngủ” Trả lời câu hỏi. - GV: Nhận xét - ghi điểm. Giới thiệu bài – ghi đề. - HS: Chú ý – lắng nghe. Lật SGK xem bài. - GV: Đọc mẫu bài Hướng dẫn hs luyện đọc từ khó. - HS: Lần lượt đọc từ khó. Nối tiếp nhau đọc từng đoạn. - GV: Theo dõi – sửa sai Hướng dẫn hs đọc từng đoạn. Trả lời câu hỏi. - HS: Lần lượt đọc từng đoạn. Trả lời câu hỏi. -GV: Theo dõi – nhận xét Hướng dẫn hs đọc lại bài. - HS: Lần lượt đọc lại bài. Nêu nội dung bài. - GV: Theo dõi – nhận xét Nêu lại nội dung bài. - HS: Đọc lại bài Rút kinh nghiệm: . Tiết 3 N1 Học vần n - m (T2) I – MỤC TIÊU: - Đọc được câu ứng dụng: bò bê có bó cỏ, bò bê no nê. - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Bố mẹ, ba má. II –KĨ NĂNG SỐNG: III – PHƯƠNG PHÁP- KĨ THUẬT: - Trực quan – Luyện tập. IV – PHƯƠNG TIỆN – DẠY HỌC: - Tranh minh họa – SGK. V – TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: N2 Tập đọc Bím tóc đuôi sam. - Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: + Đọc đúng các từ ngữ: loạng choạng, ngã phịch, đầm đìa, ngượng nghịu. + Biết nghỉ hơi sau các dấu câu. + Biết đọc phân biệt giọng người kể chuyện với giọng nhân vật (người dẫn chuyện các bạn gái, Tuấn, Hà, Thầy giáo). - Kiểm soát cảm xúc. - Thể hiện sự cảm thông. - Trực quan – Luyện đọc. - Tranh minh họa – SGK. N3 Toán Luyện tập chung. - Ôn tập củng cố cách tính cộng, trừ các số có ba chữ số, cách tính nhân chia trong bản đã học. - Củng cố cách giải bài toán có lời văn (liên quan đến so sánh hai số hơn kém nhau một số đơn vị). - Luyện tập. - Bảng phụ - SGK TL N1 N2 N3 1’ 4’ 28’ 2’ I - Ổn định tổ chức II – Kiểm tra bài cũ - GV: Gọi hs đọc lại bài ở tiết 1 Nhận xét – ghi điểm Giới thiệu bài - ghi đề - HS: Chú ý – lắng nghe Lật SGK xem bài - GV: Cho hs quan sát tranh và trả lời câu hỏi - HS: quan sát tranh - Trả lời câu hỏi - GV: Nhận xét – sửa sai Hướng dẫn hs đọc câu ứng dụng bò bê có cỏ , bò bê no nê - HS: Nối tiếp nhau đọc câu ứng dụng - GV: Nhận xét – sửa sai Hướng dẫn hs đọc đề luyện nói Bố mẹ , ba má - HS: Đọc đề luyện nói - trả lời câu hỏi III -Củng cố - dặn dò: - GV: Chốt lại bài. Dặn hs về nhà xem lại bài I - Ổn định tổ chức II – Kiểm tra bài cũ - HS: Đọc bài “ Gọi bạn ” Trả lời câu hỏi - GV: Nhận xét – ghi điểm Giới thiệu bài – ghi đề - HS: Chú ý - lắng nghe Lật SGK xem bài - GV: Đọc mẫu bài – Hướng dẫn hs luyện đọc từ khó : loạng choạng , ngã phịch , ngượng nghịu - HS: Nối tiếp nhau đọc từ khó Nối tiếp nhau đọc từng câu , đơạn - GV: Theo dõi – sửa sai Hướng dẫn hs luyện đọc . Kết hợp giải nghĩa từ - HS: Thi nhau đọc từng đoạn , cả bài - GV: Nhận xét – sửa sai - HS: Đọc lại bài I - Ổn định tổ chức II – Kiểm tra bài cũ - GV: Gọi hs lên bảng làm bài tập 1. Nhận xét – ghi điểm Giới thiệu bài - ghi đề - HS: Chú ý – lắng nghe Lật SGK xem bài - GV: Hướng dẫn hs lên bảng làm bài tập 1( a,b,c) - HS: Lần lượt lên bảng làm bài tập 1( a,b,c) - GV: Nhận xét – ghi điểm. Hướng dẫn hs lên bảng làm bài tập bài 2 (a,b), 3(a,b) - HS: Lần lượt lên bảng làm bài tập bài 2 (a,b), 3(a,b) - GV: Nhận xét – ghi điểm. Hướng dẫn hs lên bảng làm bài tập 4 - HS: Lên bảng làm bài tập 4 - GV: Chốt lại bài. Dặn hs về nhà xem lại bài Rút kinh nghiệm: . Tiết 4 N1 Toán Bằng nhau, dấu = I – MỤC TIÊU: - Nhận biết sự bằng nhau về số lượng , mỗi số bằng chính số đó. - Biết sử dụng từ “ bằng nhau “ dấu = khi so sánh các số II –KĨ NĂNG SỐNG: III – PHƯƠNG PHÁP- KĨ THUẬT: - Trực quan – Luyện tập. IV – PHƯƠNG TIỆN – DẠY HỌC: - Tranh minh họa – SGK. V – TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: N2 Tập đọc Bím tóc đuôi sam. - Rèn kĩ năng đọc hiểu: + Hiểu nghĩa các từ ngữ được chú giải trong bài: bím tóc đuôi sam, tết, loạng choạng, ngượng nghịu, phê bình. + Hiểu nội dung câu chuyện: không nên nghịch ác với bạn. Rút ra được bài học cần đối xử tốt với các bạn gái. - Tìm kiếm sự hổ trợ - Tư duy phê phán - Luyện tập + Hỏi và trả lời - SGK N3 Kể chuyện Người mẹ. - Rèn kĩ năng nói: Biết cùng các bạn dựng lại câu chuyện theo cách phân vai với giọng điệu phù hợp với từng nhân vật. - Rèn kĩ năng nghe: Tập trung theo dõi các bạn dựng lại câu chuyện theo vai. - Ra quyết định tự giải quyết vấn đề. - Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân. - Thảo luận đôi – Trình bày 1 phút. - Hình minh họa SGK. TL N1 N2 N3 1’ 4’ 28’ 2’ I - Ổn định tổ chức II – Kiểm tra bài cũ - HS: Lên bảng làm bài tập 1 - GV: Nhận xét – ghi điểm Giới thiệu bài – ghi đề - HS: Chú ý - lắng nghe Lật SGK xem bài -GV: Hướng dẫn hs quan sát hình vẽ, trả lời câu hỏi. - HS: Quan sát hình vẽ lần lượt trả lời. - GV: Nhận xét – sửa sai Hướng dẫn hs làm bài tập 1 - HS: Lên bảng làm bài tập 1 - GV: Nhận xét – ghi điểm Hướng dẫn hs làm bài tập 2 ,3 - HS: Lên bảng làm bài tập 2 ,3 III -Củng cố - dặn dò: - GV: Chốt lại bài Dặn hs về nhà xem lại bài. I - Ổn định tổ chức II – Kiểm tra bài cũ - GV: Gọi hs đọc bài “ biếm tóc đuôi sam” Nhận xét – bổ sung Giới thiệu bài – ghi đề - HS: Chú ý - lắng nghe Lật SGK xem bài - GV: Hướng dẫn hs đọc từng đoạn - HS: Nối tiếp nhau đọc từng đoạn , cả bài - GV: Theo dõi – sửa sai Hướng dẫn hs tìm hiểu bài - HS: Nối tiếp nhau đọc từng đoạn .Trả lời câu hỏi. - GV: Theo dõi – nhận xét Đọc lại bài . Nêu nội dung bài - HS: Thi nhau đọc lại bài Nêu nội dung bài - GV: Theo dõi – nhận xét - HS: Đọc lại bài Về nhà xem lại bài I - Ổn định tổ chức II – Kiểm tra bài cũ - HS: Kể lại câu chuyện “ Chiếc áo lên” -GV: Nhận xét – ghi điểm Giới thiệu bài – ghi đề - HS: Chú ý - lắng nghe Lật ... . Thực hành gấp con ếch. - GV: Theo dõi – nhắc nhở Giúp đỡ hs yếu. - HS: Hoàn thành sản phẩm. Trưng bày sản phẩm. -GV: Nhận xét từng sản phẩm. - HS: : Chú ý – sửa sai. - GV: Chốt lại bài. Về nhà tập gấp lại con ếch. Rút kinh nghiệm: . Thứ 6 - 27 – 9 - 2013 Ngày soạn: 25 - 9 - 2013 Ngày dạy: 27 - 9 - 2013 Tiết 1 N1 Tập viết lễ - cọ - bờ - hồ I – MỤC TIÊU: - HS viết được các chữ lễ- cọ - bờ - hồ. - HS viết đúng, đẹp theo đúng mẫu chữ. - Tính cẩn thận trong khi viết. II – KĨ NĂNG SỐNG: III – PHƯƠNG PHÁP- KĨ THUẬT: – Trực quan – thực hành. IV – PHƯƠNG TIỆN – DẠY HỌC: - Mẫu chữ - vở tập viết V – TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: N2 Toán 28 + 5 - Biết cách thực hiện phép cộng dạng 28 + 5 (cộng có nhớ dạng tính viết) - Trực quan – luyện tập - Bảng phụ - SGK N3 Tập làm văn Nghe – kể “Dại gì mà đổi” Điền vào giấy tờ in sẳn. - Rèn kĩ năng nói: Nghe kể câu chuyện “Dại gì mà đổi”, nhớ nội dung câu chuyện, kể lại tự nhiên, giọng hồn nhiên. - Rèn kĩ năng viết: (Điền vào giấy tờ in sẳn). Điền đúng nội dung vào mẫu. - Giao tiếp. - Tìm kiếm và sử lý thông tin - Luyện tập. - Bảng phụ - SGK TL N1 N2 N3 1’ 4’ 28’ 2’ I - Ổn định tổ chức II – Kiểm tra bài cũ - HS: Lên bảng viết: e, b, bé. - GV: Nhận xét – ghi điểm Giới thiệu bài – ghi đề. - HS: Chú ý - lắng nghe Lật vở tập viết xem bài. - GV: Hướng dẫn hs quan sát mẫu. Vừa viết, vừa hướng dẫn từng độ cao của từng con chữ. lễ - cọ - bờ - hồ - HS: Chú ý – lắng nghe. Luyện viết vào bảng con. - GV: Theo dõi – nhận xét. Hướng dẫn hs viết vào vở tập viết. - HS: Thực hành viết vào vở tập viết. - GV: Theo dõi – nhắc nhở. Thu bài – chấm bài. -HS: Chú ý – sửa sai. III -Củng cố - dặn dò: - GV: Chốt lại bài Dặn hs về nhà viết lại các chữ Viết không đúng mẫu, chưa đẹp I - Ổn định tổ chức II – Kiểm tra bài cũ -GV: Gọi hs lên bảng làm bài tập 1. Nhận xét – ghi điểm Giới thiệu bài – ghi đề. - HS: Chú ý - lắng nghe Lật vở tập viết xem bài. - GV: Hướng dẫn hs thao tác trên que tính. 28 + 5 = 33 - HS: Thao tác trên que tính và nêu kết quả. - GV: Theo dõi – nhận xét. Hướng dẫn hs làm bài1(cột1, 2, 3) - HS: Lần lượt lên bảng làm bài tập1 (cột1, 2, 3) - GV: Nhận xét – ghi điểm Hướng dẫn hs làm bài tập 3,4 -HS: Lần lượt lên bảng làm bài tập3, 4 - GV: Nhận xét – ghi điểm - HS: Nêu lại bài. Về nhà làm vào vở bài tập I - Ổn định tổ chức II – Kiểm tra bài cũ - HS: Lên bảng làm bài tập 1 - GV: Nhận xét – ghi điểm Giới thiệu bài – ghi đề. - HS: Chú ý - lắng nghe Lật vở tập viết xem bài. - GV: Hướng dẫn hs làm bài tập1 - HS: Lên bảng làm bài tập1 - GV: Nhận xét – ghi điểm. Hướng dẫn hs làm bài tập2 - HS: Lên bảng làm bài tập2 - GV: Nhận xét – ghi điểm Hướng dẫn hs làm bài tập 3 - HS: Lên bảng làm bài tập3 - GV: Chốt lại bài Nhắc hs về nhà xem lại bài. Rút kinh nghiệm: . Tiết 2 N1 Tập viết mơ - do - ta - thơ I – MỤC TIÊU: - HS viết được các chữ mơ –do –ta –thơ . - HS viết đúng, đẹp theo đúng mẫu chữ. - Tính cẩn thận trong khi viết. II – KĨ NĂNG SỐNG: III – PHƯƠNG PHÁP- KĨ THUẬT: – Trực quan – thực hành. IV – PHƯƠNG TIỆN – DẠY HỌC: - Mẫu chữ - vở tập viết V – TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: N2 Tập làm văn Cảm ơn - xin lỗi. - Biết nói lời cảm ơn, xin lỗi phù hợp với huống giao tiếp. - Biết nói 3,4 câu về nội dung mỗi bức tranh trong đó có dùng lời cảm ơn hay xin lỗi thích hợp. - Rèn kĩ năng viết: Viết được những điều vừa nói thành đoạn văn. - Giao tiếp cởi mở tự tin trong giao tiếp, biết lắng nghe ý kiến người khác. - Tự nhận thức về bản thân. - Làm việc theo nhóm- chia sẻ. - Bảng phụ - SGK N3 Toán Nhân số có hai chữ số, với số có một chữ số (không nhớ) - Biết đặt tính rồi tính nhân số có hai chữ số với số có một chữ số (không nhớ). - Củng cố về ý nghĩa của phép nhân. - Luyện tập. - Bảng phụ - SGK TL N1 N2 N3 1’ 4’ 28’ 2’ I - Ổn định tổ chức II – Kiểm tra bài cũ - GV: Kiểm tra vở tập viết của hs Nhận xét – ghi điểm Giới thiệu bài – ghi đề. - HS: Chú ý - lắng nghe Lật vở tập viết xem bài. - GV: Hướng dẫn hs quan sát mẫu Vừa viết, vừa hướng dẫn từng độ cao của từng con chữ. mơ - do - ta thơ Chữ m, ơ, o, a cao 2 đơn vị độ cao. Chữ t cao 1,5 đơn vị độ cao. Chữ d cao 4 đơn vị độ cao. Chữ h cao 5 đơn vị độ cao. - HS: Chú ý – lắng nghe. Luyện viết vào bảng con. - GV: Theo dõi – nhận xét. Hướng dẫn hs viết vào vở tập viết. - HS: Thực hành viết vào vở tập viết. - GV: Theo dõi – nhắc nhở. Thu bài – chấm bài. -HS: Chú ý – sửa sai. III -Củng cố - dặn dò: - GV: Chốt lại bài Dặn hs về nhà viết lại các chữ Viết không đúng mẫu, chưa đẹp I - Ổn định tổ chức II – Kiểm tra bài cũ - HS: Lập danh sách hs và nêu. - GV: Nhận xét – ghi điểm Giới thiệu bài – ghi đề. - HS: Chú ý - lắng nghe Lật SGK xem bài. - GV: Hướng dẫn hs làm bài tập1 - HS: lên bảng làm bài tập 1 - GV: Nhận xét – ghi điểm Hướng dẫn hs làm bài 2,3 - HS: lên bảng làm bài tập 2,3 - GV: Nhận xét – ghi điểm - HS: Nêu lại bài I - Ổn định tổ chức II – Kiểm tra bài cũ - GV: Gọi hs lên bảng làm bài tập 2 Nhận xét – ghi điểm Giới thiệu bài – ghi đề. - HS: Chú ý - lắng nghe Lật SGK xem bài. - GV: Hướng dẫn hs thực hiện phép tính: - HS: Chú ý và nêu lại cách nhân - GV: Nhận xét – sửa sai Hướng dẫn hs làm bài tập 1 - HS: Lần lượt lên bảng làm bài tập 1 - GV: nhận xét – ghi điểm Hướng dẫn hs làm bài tập 2a, 3 - HS: Lần lượt lên bảng làm bài tập 2a, 3 - GV: Nhận xét – ghi điểm Chốt lại bài – dặn hs về nhà xem lại bài Rút kinh nghiệm: . Tiết 3 N1 Toán Số 6 I – MỤC TIÊU: - Có khái niệm ban đầu về số 6 - Biết đọc viết số 6, đếm và so sánh các số trong phạm vi 6, nhận biết số lượng trong phạm vi 6 II – KĨ NĂNG SỐNG: III – PHƯƠNG PHÁP- KĨ THUẬT: – Trực quan – luyện tập IV – PHƯƠNG TIỆN – DẠY HỌC: - Bộ học toán + SGK V – TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: N2 Chính tả Trên chiếc bè - Nghe - viết chính xác một đoạn trong bài “Trên chiếc bè” - Củng cố quy tắc chính tả với iê/yê làm đùng bài tập phân biệt cách viết các phụ âm đầu hoặc vần(r/d/gi; ăn/ăng) - Thực hành + luyện tập - SGK + bảng phụ N3 Tự nhiên xã hội Vệ sinh cơ quan tuần hoàn (MĐTH – GDBVMT: Bộ phận) - So sánh mức độ làm việc của tim khi chơi đùa quá sức hoặc lúc làm việc nặng nhọc với lúc cơ thể được nghỉ ngơi, thư giãn. - Nêu các việc nên làm và không nên làm để bảo vệ và giữ gìn vệ sinh cơ quan tuần hoàn * Tập thể dục đều đặn, vui chơi, lao động vừa sức để bảo vệ cơ quan tuần hoàn. - Kỹ năng tìm kiếm và xử lý thông tin: so sánh đối chiếu nhịp tim trước và sau khi vận động - Kỹ năng ra quyết định: nên và không nên làm gì để bảo vệ tim mạch - Thảo luận nhóm – hỏi và trả lời - Hình minh họa - SGK TL N1 N2 N3 1’ 4’ 28’ 2’ I - Ổn định tổ chức II - Kiểm tra bài cũ - GV: Gọi hs lên bảng làm bài tập1 Nhận xét – ghi điểm Giới thiệu bài – ghi đề. - HS: Chú ý - lắng nghe Lật SGK xem bài - GV: hướng dẫn hs xem tranh và trả lời câu hỏi - HS: Quan sát tranh, thảo luận nhóm. Đại diện nhóm trình bày - GV: Theo dõi – nhận xét Hướng dẫn hs đếm xuôi từ 1 đến 6 và từ 6 đến 1. Viết số 6 - HS: Nối tiếp nhau đếm từ 1 đến 6 và từ 6 đến 1. viết số 6 - GV: Nhận xét – ghi điểm Hướng dẫn hs làm bài tập 1,2 - HS: Lên bảng làm bài tập 1,2 - GV: nhận xét – ghi điểm Hướng dẫn hs làm bài 3 - HS: lên bảng làm bài 3 III - Củng cố - dặn dò: - GV: Chốt lại bài Dặn hs về nhà xem bài I - Ổn định tổ chức II - Kiểm tra bài cũ - HS: Lên bảng viết: viên phấn, niên học - GV: Nhận xét – ghi điểm Giới thiệu bài – ghi đề. - HS: Chú ý - lắng nghe Lật SGK xem bài - GV: Đọc bài chính tả Hướng dẫn hs viết bảng con từ khó - HS: Đọc lại bài Luyện viết bảng con từ khó - GV: Đọc bài thong thả cho hs viết vào vở - HS: Lắng nghe – chép bài vào vở - GV: Đọc bài cho hs sửa lỗi Hướng dẫn hs làm bài tập - HS: lắng nghe – chữa lỗi Lên bảng làm bài tập - GV: Thu bài – chấm bài Nhận xét – bài tập - HS: Nêu lại bài I - Ổn định tổ chức II - Kiểm tra bài cũ - GV: Gọi hs lên chỉ vòng tuần hoàn lớn Nhận xét – ghi điểm Giới thiệu bài – ghi đề. - HS: Chú ý - lắng nghe Lật SGK xem bài - GV: Hướng dẫn hs chơi trò chơi vận động - HS: Tham gia chơi thật nhiệt tình - GV: theo dõi - nhận xét Hướng dẫn hs quan sát sgk - HS: Quan sát hình vẽ sgk. Thảo luận cặp đôi. Trình bày kết quả - GV: Theo dõi – nhận xét Rút ra kết luận - HS: Chú ý - lắng nghe Đọc lại kết luận - GV: Theo dõi – nhận xét sửa sai - HS: Thi nhau nêu lại bài - GV: Chốt lại bài Dặn hs về nhà xem bài Rút kinh nghiệm: . Tiết 4 N1 Mĩ thuật Vẽ hình tam giác N2 Mĩ thuật Vẽ tranh: đề tài vườn cây đơn giản N3 Mĩ thuật Vẽ tranh: đề tài trường của em Tiết 5 HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP. MÔI TRƯỜNG QUANH TA. I – MỤC TIÊU: - HS hiểu biết được sự cần thiết có môi trường trong lành cho con người sống và hoạt động. - Biết yêu quý môi trường xung quanh. - Biết thực hiện các hoạt động giữ gìn và bảo vệ môi tường. II – THỜI GIAN: 40’ III – NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC: 1- Nội dung: - Môi trường trong lành là điều kiện rất cần thiết cho cuộc sống con người. Môi trường cung cấp cho con người những điều kiện để sống như ăn, mặc, ở, hít thởNếu không có điều kiện đó con người không thể sống, tồn tại và phát triển được. Vì vậy, để đảm bảo sự phát triển bền vững của môi trường con người cần phải sống thân thiện với môi trường, đồng thời phải có những việc làm giữ gìn và bảo vệ môi trường. 2 – Hình thức: - Cho hs làm những công việc để bảo vệ môi trường thêm sạch đẹp . IV- TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: 1 – Hoạt động khởi động: - GV cho hs hát một bài. 2 – Hoạt động: - GV cho hs tự làm những việc để bảo vệ môi trường. - GV yêu cầu hs nhớ lại những việc làm giữ gìn và bảo vệ môi trường ở nhà trường, nơi công cộng và ở gia đình mà bản thân em đã làm được. - Mời một vài hs lên kể lại cho toàn bộ lớp nghe về những việc làm của mình đã góp phần làm cho môi trường sạch, đẹp. - GV gọi vai hs lên nhắc lại những việc làm mà các bạn đã nêu để toàn lớp ghi nhớ. * Kết luận: Mỗi hs tùy theo khả năng của mình sẽ thực hiện những hành vi tích cực nhất để bảo vệ môi trường. Có như vậy mới làm cho môi trường xung quanh chúng ta luôn luôn được trong sạch,con người mới khỏe mạnh.
Tài liệu đính kèm: