Buổi sáng Tiếng Việt
ÔN TẬP TIẾT 1
I. Mục tiêu
- Đọc rành mạch, trôi chảy các bài tập đọc đã học (tốc độ đọc khoảng 80 tiếng/ phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung. Thuộc được 3 đoạn thơ, đoạn văn đã học ở kì I.
- Hiểu nội dung chính của từng đoạn , nội dung của cả bài; nhận biết được các nhân vật trong bài tập đọc là truyện kể thuộc 2 chủ điểm Có chí thì nên. Tiếng sáo diều.
II. Đồ dùng dạy - học
- Phiếu nghi các bài tập đọc
III. Hoạt động dạy và học
Tuần 18 Thứ 2 ngày 21 tháng 12 năm 2009 Buổi sáng Tiếng Việt Ôn tập tiết 1 I. Mục tiêu - Đọc rành mạch, trôi chảy các bài tập đọc đã học (tốc độ đọc khoảng 80 tiếng/ phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung. Thuộc được 3 đoạn thơ, đoạn văn đã học ở kì I. - Hiểu nội dung chính của từng đoạn , nội dung của cả bài; nhận biết được các nhân vật trong bài tập đọc là truyện kể thuộc 2 chủ điểm Có chí thì nên. Tiếng sáo diều. II. Đồ dùng dạy - học - Phiếu nghi các bài tập đọc III. Hoạt động dạy và học Hoạt động dạy Hoạt động học A. Giới thiệu ôn tập B. Kiểm tra tập đọc HĐ1: kiểm tra - Gọi học sinh lên bốc thăm bài đọc - GV gọi HS trả lời câu hỏi về nội dung - GV gọi bạn khác nhận xét bạn đọc - GV nhận xét, cho điểm HĐ2: Lập bảng thống kê - Các bài tập đọc là truyện kể trong hai chủ điểm Có chí thì nên; Tiếng sáo diều - Gọi HS đọc yêu cầu + Những bài tập đọc nào là truyện kể trong hai chủ điểm trên? -Yêu cầu HS tự làm bài trong nhóm, GV theo dõi kèm cặp thêm - Nhóm nào xong trước lên bảng dán phiếu, đọc phiếu các nhóm khác nhận xét bổ sung. - GV nhận xét, kết luận lời giải đúng. C. Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học. - Dặn về nhà học các bài tập đọc và HTL, chuẩn bị tiết sau . - HS lần lượt lên bốc thăm - HS đọc và trả lời câu hỏi - HS khác nhận xét - Cả lớp theo dõi, nhận xét. -HS đọc - HS trả lời - HS đọc thầm và trao đổi trong nhóm và làm bài. - Đại diện lên dán phiếu, đọc phiếu. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. Toán Dấu hiệu chia hết cho 9 I. Mục tiêu - Biết dấu hiệu chia hết cho 9 và không chia hết cho 9 - Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9 trong một số tình huống đơn giản. II. Hoạt động dạy và học Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ + Một số chia hết cho 4 thì có chia hết cho 2 không? Vì sao? Cho ví dụ? - GV nhận xét, cho điểm B. Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Tìm các số chia hết cho 9 - Tổ chức cho HS tìm các số chia hết cho 9 và các số không chia hết cho 9 - GV ghi các ý kiến của HS thành hai cột + Em đã tìm các số chia hết cho 9 như thế nào? - GV nhận xét, kết luận 3. Dấu hiệu chia hết cho 9 - Yêu cầu HS đọc và tìm điểm giống nhau của các số chia hết cho 9 vừa tìm được. - Yêu cầu HS tính tổng các chữ số của từng số chia hết cho 9 + Em có nhận xét gì về tổng các chữ số chia hết cho 9? - HS phát biểu dấu hiệu chia hết cho 9 - Tính tổng các chữ số không chia hết cho 9. + Tổng các chữ số này có chia hết cho 9 không? - Cho HS đọc ghi nhớ 4. Thực hành Bài 1 - Yêu cầu HS tự làm, sau đó đọc kết quả và giải thích vì sao các số đó chia hết cho 9 - GV nhận xét cho điểm. Bài 2: Tiến hành tương tự C. Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học. Dặn chuẩn bị tiết sau - 2HS nêu - HS nối tiếp nhau trả lời - HS phát biểu - HS tìm và phát biểu. - HS tính tổng - HS phát biểu - HS tính vào vở nháp - HS trả lời - HS đọc ghi nhớ. - HS tự làm vào vở, đọc kết quả trước lớp. Tiếng Việt Ôn tập tiết 2 I. Mục tiêu - Tiếp tục kiểm tra đọc lấy điểm: (Yêu cầu như tiết 1) - Ôn luyện kĩ năng đặt câu, kiểm tra sự hiểu biết của HS về nhân vật qua các bài đặt câu nhận xét về nhân vật. - Ôn các thành ngữ, tục ngữ đã học qua thực hành chọn từ ngữ, tục ngữ hợp với tình huống đã cho. II. Đồ dùng - Phiếu ghi các bài tập đọc III. Hoạt động dạy và học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Giới thiệu bài: Nêu nhiệm vụ học tập 2. Kiểm tra đọc: Tiến hành tương tự như tiết 1) 3 Ôn luyện về kĩ năng đặt câu - Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu - Gọi HS trình bày - GV sửa lỗi dùng từ diễn đạt - Nhận xét, khen ngợi những HS đặt câu đúng, hay. 4. Sử dụng thành ngữ, tục ngữ - Gọi HS đọc yêu cầu Bt3 - Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận cặp đôi và viết các thành ngữ, tục ngữ vào vở. - Gọi HS trình bày và nhận xét - GV nhận xét chung, kết luận lời giải đúng. a) Nếu bạn em có quyết tâm học tập, rèn luyện cao? - Có chí thì nên. - Có công mài sắt, có ngày nên kim.;... b) Nếu bạn em nản lòng khi gặp khó khăn - Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo;... c) Nếu bạn em dễ thay đổi ý định theo người khác. - Ai ơi đã quyết thì hành Đã đan thì lận tròn vành mới thôi!;. C. Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học. - Dặn HS học thuộc các câu TN, Tục ngữ đó - HS lắng nghe - HS lên bốc thăm và đọc bài. - Học sinh đọc thành tiếng - Học sinh nối tiếp nhau đọc câu văn đã đặt. - 1HS đọc thành tiếng - 2HS ngồi bàn với nhau trao đổi, thảo luận và viết thành các thành ngữ, tục ngữ. - HS trình bày lời giải đúng Buổi chiều Khoa học Không khí cần cho sự cháy I. Mục tiêu - Giúp học sinh làm thí nghiệm để chứng minh: + Càng có nhiều không khí càng có nhiều ô-xi để duy trì sự cháy được lâu hơn. + Muốn sự cháy diễn ra liện tục, không khí phải được lưu thông. - Nêu được ứng dụng thực tế có liên quan đến vai trò của không khí đối với sự cháy: thổi bếp lửa cho lửa cháy to hơn, dập tắt lửa khi có hoả hoạn,.... II. Đồ dùng - Hai cây nến, 2 lọ thuỷ tinh, lọ thuỷ tinh không đáy. III. Hoạt động dạy và học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ + Không khí có ở đâu? Không khí có những tính chất gì? 2. Bài mới HĐ1: Vai trò của ô-xi đối với sự cháy - GV làm thí nghiệm như SGk, Yêu cầu HS quan sát và trả lời câu hỏi: + Hiện tượng gì xẩy ra? + Theo em, tại sao cây nến trong lọ thuỷ tinh lại cháy lâu hơn cây nến trong lọ nhỏ? Trong thí nghiệm này chúng ta đã chứng minh được ô-xi có vai trò gì? - GV kết luận. HĐ2: Cách duy trì sự cháy - GV làm thí nghiệm như SGK + Các em dự đoán hiện tượng gì xẩy ra? + Kết quả của thí nghiệm như thế nào? + Theo em, vì sao cây nến lại chỉ cháy trong thời gian ngắn như vậy? + Vì sao cây nến có thể cháy bình thường? - GV kết luận - Gọi HS đọc mục bạn cần biết HĐ3 ứng dụng liên quan đến sự cháy - GV chia nhóm y/c quan sát hình minh hoạ và trả lời câu hỏi: + Bạn nhỏ đang làm gì? + Bạn làm như vậy để làm gì? - GV nhận xét, kết luận. 3. Củng cố, dặn dò + Khí Ô-xi và khí ni-tơ có vai trò gì đối với sự cháy? Cách làm nào để có thể duy tì sự cháy? - Nhận xét tiết học. Dặn về nhà ôn tập - HS trả lời - HS quan sát - HS trả lời câu hỏi - HS khác nhận xét. - HS nhắc lại - HS quan sát thí nghiệm - Trả lời câu hỏi - HS nhắc lại - HS đọc mục bạn cần biết - Quan sát theo nhóm 4 - Đại diện trả lời - HS trả lời GĐHSY Toán Củng cố: Dấu hiệu chia hết cho 9 I. Mục tiêu - Củng cố để HS nắm dấu hiệu chia hết cho 9 và không chia hết cho 9 - Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9 trong một số tình huống đơn giản. II. Hoạt động dạy và học Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ + Nêu dấu hiệu chia hết cho 9? Lấy 3 ví dụ. - GV nhận xét, cho điểm B. Bài mới 1. Giới thiệu bài - Nêu mục tiêu yêu cầu 2. Thực hành Bài 1 - Yêu cầu HS tự làm, sau đó đọc kết quả và giải thích vì sao các số đó chia hết cho 9 - GV nhận xét cho điểm. - Các số chia hết cho 9 là: 999; 234; 2565 Bài 2: Tiến hành tương tự - Các số không chia hết cho 9 là: 69; 9257; 5452; 8720; 3741113 Bài 3 - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS cả lớp làm vào vở. - Gọi HS nhận xét bài của bạn. - Nhận xét, ghi điểm. 63; 72; 81; 90; 99; 108; 117 Bài 4 - Yêu cầu HS đọc đề bài. - Gọi 1 HS khá lên bảng, yêu cầu cả lớp làm vở. - Chữa bài. Yêu cầu HS giải thích cách chọn số để điền. 342; 468; 6183; 405 C. Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học. Dặn chuẩn bị tiết sau - 2HS nêu - Lắng nghe - HS tự làm vào vở, 2 HS TB đọc kết quả trước lớp. - 2 HS TB đọc kết quả. - 1 HS đọc thành tiếng. - 1 HS khá lên bảng làm. - Nhận xét bài của bạn. - Cả lớp đọc thầm. - HS cả lớp làm vào vở. - Nêu cách chọn số điền. Đạo đức Thực hành kĩ năng cuối học kì 1 I. Mục tiêu - Học sinh ôn tập cũng cố lại kiến thức đã học II. Đồ dùng dạy học - Phiếu bài tập III. Hoạt động và dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra - Gọi học sinh nêu ghi nhớ. - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài - Nêu nhiệm vụ tiết học. 2. Tiến hành dạy bài mới Hoạt động1: Hoạt động cả lớp - GV nêu câu hỏi ,HS trả lời. + Thế nào là vượt khó trong học tập? + Vượt khó trong học tập giúp ta điều gì? + Khi bày tỏ ý kiến các em cần bày tỏ như thế nào? - Giáo viên nhận xét, kết luận. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm - GV phát phiếu cho các nhóm cùng thảo luận. +Nội dung câu hỏi thảo luận đã ghi ở phiếu học tập. - Gọi đại diện trình bày. - GV nhận xét, kết luận, cho điểm. Hoạt động 3: Liên hệ bản thân - Giáo viên yêu cầu HS tự liện hệ bản thận về: +Tiết kiệm tiền của +Tiết kiệm thời giờ - GV gọi HS trình bày. - GV nhận xét, cho điểm. C. Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học. - Dặn chuẩn bị bài để kiểm tra - Học sinh thực hiện yêu cầu. - Lắng nghe - HS trả lời - HS khác nhận xét, bổ sung. - HS thảo luận nhóm - Đại diện nhóm lên bảng trình bày, nhóm khác nhận xét , bổ sung. - HS tự liên hệ bản thân - HS trình bày trước lớp Thứ 3 ngày 22 tháng 12 năm 2009 Buổi sáng Tiếng Việt ôN TậP Kì I (TIếT 3) I. Mục tiêu - Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL. (Yêu cầu như tiết1) - Nắm được các kiểu mở bài và kết bài trong bài văn kể chuyện; bước đầu viết được mở bài gián tiếp, kết bài mở rộng cho bài văn kể chuyện ông Nguyễn Hiền. II. Đồ dùng dạy học - Phiếu viết tên từng bài tập đọc và học thuộc lòng theo đúng yêu câu . - Bảng phụ viết sẵn phần ghi nhớ trang 145 và 170 SGK . III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Phần giới thiệu : * Nêu mục tiêu tiết học ôn tập và kiểm tra lấy điểm học kì I. 2. Kiểm tra tập đọc : -Kiểm tra số học sinh cả lớp . -Yêu cầu từng học sinh lên bốc thăm để chọn bài đọc . -Yêu cầu đọc một đoạn hay cả bài theo chỉ định trong phiếu học tập . -Nêu câu hỏi về nội dung đoạn học sinh vừa đọc . -Theo dõi và ghi điểm. 3. Ôn luyện về văn miêu tả : - GV gọi HS đọc nội dung và yêu cầu. - Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ trên bảng phụ. -Yêu cầu học sinh tự làm bài GV nhắc HS : + Gọi HS trình bày , GV ghi nhanh ý chính lên dàn ý trên bảng lớp . + Yêu cầu HS đọc phần mở bài và kết bài . GV sửa lỗi dùng từ , diễn đạt cho từng HS . -Vài học sinh nhắc lại tựa bài -Lần lượt từng em khi nghe gọi tên lên bốc thăm chọn bài ( mỗi lần từ 5 - 7 em ) HS về chỗ chuẩn bị khoảng 2 phút . Khi 1 HS kiểm tra xong thì tiếp nối lên bốc thăm yêu cầu . -Lên bảng đọc và trả lời câu hỏi theo chỉ định trong phiếu . - L ... ng phụ. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Gọi HS trình bày.GV ghi nhanh dàn ý lên bảng. - Gọi HS đọc phần mở bài và kết bài. - GV sửa lỗi dùng từ, diễn đạt cho HS. C. Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học - Dặn về nhà hoàn chỉnh bài. - HS thực hiện theo yêu cầu. - Lắng nghe - HS thực hiện theo yêu cầu. - 1 HS đọc yêu cầu thành tiếng. - 1 HS đọc thành tiếng. - HS tự làm bài. - HS trình bày bài, HS khác nhận xét, bổ sung. - 3 -5 HS trình bày. - Về nhà viết cho hoàn chỉnh. Toán Luyện tập chung I. Mục tiêu - Biết vận dụng dấu hiệu chia hết để viết số chia hết cho 2 , 3 , 5 , 9 trong một số tình huống đơn giản . II. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ - GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm bài tập về nhà. - Yêu cầu nêu lại các dấu hiệu chia hết cho 2 ; 3 ; 5 và cho 9. Lấy ví dụ cho mỗi số để chứng minh . - GV chữa bài, nhận xét và cho điểm 2. Bài mới a) Giới thiệu bài - Nêu mục tiêu, yêu cầu b) Luyện tập , thực hành Bài 1 - Yêu cầu HS đọc đề . - Yêu cầu HS tự làm bài vào vở . - Yêu cầu một số em nêu miệng các số chia hết cho 2 , 3 , 5 và chia hết cho 9. +Tại sao các số này lại chia hết cho 2 ? + Tại sao các số này lại chia hết cho 3 ? - ... Cho 5 ? Cho 9 ? - Nhận xét, ghi điểm HS. Bài 2 - Yêu cầu HS đọc đề. - Cho HS nêu cách làm. - Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. - Gọi HS đọc bài làm. - Yêu cầu HS cả lớp nhận xét bài làm của bạn. - GV nhận xét và cho điểm HS Bài 3 - Yêu cầu HS đọc đề . + Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - Yêu cầu HS tự làm bài. - Gọi 2 HS đọc bài làm . -Yêu cầu HS cả lớp nhận xét bài làm của bạn. - GV nhận xét và cho điểm HS. 3. Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học - HS lên bảng thực hiện yêu cầu . - HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn . - HS nghe. - 1 HS đọc thành tiếng. - Cả lớp làm bài vào vở. - 2 - 3 HS nêu trước lớp . - HS nhận xét, sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở cho nhau để kiểm tra. + HS trả lời . -1 HS đọc thành tiếng. + 2 HS nêu cách làm . + Thực hiện vào vở. + HS đọc bài làm. - HS nhận xét, sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở cho nhau để kiểm tra. - 1 HS đọc thành tiếng. + Tìm số thích hợp điền vào ô trống + HS tự làm bài . - 2 - 3 HS nêu trước lớp . - Nhận xét bài làm của bạn. - Về nhà làm bài 4, 5. Tiếng Việt Ôn tập tiết 7 Kiểm tra đọc - hiểu, luyện từ và câu (GV thực hiện theo sự hướng dẫn của nhà trường) Kĩ thuật Cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn I. Mục tiêu - Sử dụng đựơc một số dụng cụ, vật liệu cắt, khâu, thêu để tạo thành sản phẩm đơn giản. Có thể chỉ vận dụng hai trong ba kĩ năng cắt, khâu, thêu đã học. - HS yêu thích sản phẩm mình làm được . II. Đồ dùng dạy - học -Tranh quy trình của các bài đã học; mẫu khâu, thêu đã học. -1 số mẫu vật liệu và dụng cụ như các tiết học trước. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học *Giới thiệu bài - Nêu mục tiêu, yêu cầu giờ học. *Hoạt động 1: HS thực hành làm sản phẩm tự chọn - Yêu cầu HS tự hoàn thành sản phẩm - Hướng dẫn HS còn lúng túng. *Hoạt động 2:Đánh giá sản phẩm - Cho HS trưng bày và nhận xét sản phẩm. - GV nhận xét: hoàn thành và chưa hoàn thành.Những sản phẩm tự chọn có nhiều sáng tạo,thể hiện rõ năng khiếu khâu,thêu được đánh giá ở mức độ hoàn thành tốt(A+) * Củng cố - Dặn dò - Dặn HS chưa hoàn thành dựa vào những mũi đã học để cắt, khâu, thêu được sản phẩm. - Nhận xét tiết học và chuẩn bị bài sau: Cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn. - Lắng nghe. - HS tiếp tục hoàn thành sản phẩm. - Nghe GV hướng dẫn. - Trưng bày sản phẩm, nhận xét, đánh giá sản phẩm của bạn. - Chuẩn bị bài học sau. Thứ 6 ngày 25 tháng 12 năm 2009 Buổi sáng Tiếng Việt Ôn tập tiết 8 Kiểm tra chính tả, tập làm văn (GV thực hiện theo sự hướng dẫn của nhà trường) Toán Kiểm tra định kì GV thực hiện theo sự hướng dẫn của nhà trường) Lịch sử Kiểm tra định kì GV thực hiện theo sự hướng dẫn của nhà trường) Địa lí Kiểm tra định kì GV thực hiện theo sự hướng dẫn của nhà trường) Buổi chiều BD Tiếng Việt luyện viết đoạn văn miêu tả đồ vật I. Mục tiêu - Củng cố để HS nắm được bài văn miêu tả đồ vật. - Viết được bài văn miêu tả đồ vật có cảm xúc, sáng tạo, lời văn sinh động, hấp dẫn. II. Hoạt động dạy- học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ + Bài văn miêu tả đồ vật có mấy phần? + Thế nào là mở bài gián tiếp, kết bài mở rộng? 2. Dạy bài mới 2.1. Giới thiệu bài - Ghi tên bài và nêu mục tiêu yêu cầu tiết học. 2.2. Luyện tập Đề bài: Em hãy tả cái trống trường em. - Gọi HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS xác định trọng tâm của đề bài. - Cho cả lớp làm vào vở. Khuyến khích HS viết mở bài gián tiếp và kết bài mở rộng. - Gọi một số em trình bày bài viết của mình. - Nhận xét, sửa lỗi dùng từ, viết câu. 3. Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học. - Dặn những HS viết chưa đạt về nhà viết lại cho hay hơn. - Lần lượt trả lời các câu hỏi. - Lắng nghe. - 2 HS đọc đề bài, cả lớp đọc thầm. - Nêu yêu cầu của đề bài. - HS giới thiệu chiếc cặp sẽ tả. - Viết bài vào vở. - Một số em trình bày bài của mình. - Về nhà viết lại cho hay hơn. BD Toán ôn: các dạng toán đã học I. Mục tiêu - Củng cố để HS biết thực hiện các dạng toán đã học. - Có kĩ năng làm bài thi. II. Hoạt động dạy - học 1.GV viết đề lên bảng 2.Yêu cầu HS làm bài 3.Thu chấm Đề bài: Bài 1: Viết vào chỗ chấm : a) Số “ Bảy trăm hai mươi ba nghỡn chớn trăm ba mươi sỏu” viết là : ........ b) Số “ Chớn trăm bốn mươi ba nghỡn một trăm linh ba” viết là : ......... Bài 2: Khoanh vào chữ cỏi trước cõu trả lời đỳng: a) Trong cỏc số : 59 876 ; 651 321 ; 499 873 ; 902 011, số lớn nhất là : A. 59 876 B. 651 321 C. 499 873 D. 902 011 b) Số thớch hợp viết vào chỗ chấm để 900 cm2 = dm2 là : A. 9 B. 90 C. 9000 D .90000 c) Số thớch hợp viết vào chỗ chấm để 400 kg = tạ là: A. 40000 B. 4000 C. 40 D. 4 d) Giỏ trị của biểu thức 102 x 16 + 102 x 4 là : A. 2004 B. 2400 C. 2040 D.6936 e) Hỡnh tam giỏc cú gúc vuụng là : (1) (2) (3) (4) A. Hỡnh (1) B. Hỡnh (2) C. Hỡnh (3) D. Hỡnh (4) Bài 3 : Đỳng ghi Đ, sai ghi S vào ụ trống : A - AH là đường cao của hỡnh tam giỏc ABC - AB là đường cao của hỡnh tam giỏc ABC B H C Bài 4: Cho cỏc số 3200 ; 4236 ; 2529 ; 5066 : a) Cỏc số chia hết cho 2 là : b) Cỏc số chia hết cho 3 là : c) Số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 3 là : d) Số chia hết cho 3 mà khụng chia hết cho 2 là : Bài 5 :Đặt tớnh rồi tớnh : a) 72356 + 9345 b) 37821 – 19456 c) 4369 x 208 d) 10625 : 25 Bài 6 : Tỡm x : x x 405 = 86265 Bài 7: Một đội cụng nhõn trong hai ngày sửa được 3450 m đường. Ngày thứ nhất sửa được ớt hơn ngày thứ hai 170 m đường. Hỏi mỗi ngày đội đú sửa được bao nhiờu một đường ? Thể dục Sơ kết học kì-Trò chơi “ Chạy theo hình tam giác” I. Mục tiêu - Sơ kết học kì I. Yêu cầu HS hệ thống được những kiến thức, kĩ năng đã học , những ư khuyết điểm trong học tập, rút kinh nghệm từ đó cố gắng tập luyện tốt hơn nữa. - Trò chơi: “ Chạy theo hình tam giác” yêu cầu biết tham gia trò chơi tương đối chủ động. II. Đồ dùng dạy – học - Sân trường sạch sẽ, đảm bảo an toàn luyện tập - Chuẩn bị còi, dụng cụ trò chơi “ Chạy theo hình tam giác” III. Hoạt động dạy và học Hoat động dạy Hoạt động học HĐ1: Phần mở đầu - GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học. - Cả lớp chạy chậm theo một hàng dọc xung quanh sân tập. - Trò chơi: Kết bạn. HĐ2: Phần cơ bản a. Sơ kết học kì I - GV cùng HS hệ thống lại những kiến thức đã học trong học kì. + Ôn tập các kĩ năng đội hình đội ngũ và một số động tác thể dục rèn luyện tư thế và kĩ năng vận động cơ bản đã học ở lớp 1,2,3. + Quay sau; đi đều vòng trái, vòng phải và đổi chân khi đi đều sai nhịp. Bài thể dục phát triển chung 8 động tác. + Ôn một số trò chơi vận động đã học ở lớp 1, 2, 3 và học một số trò chơi mới “Nhảy lướt sóng” ; “Chạy theo hình tam giác”. - Nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS trong lớp. Khen ngợi, biểu dương những em và tổ, nhóm làm tốt, nhắc nhở những cá nhân, tập thể còn tồn tại cần khắc phục để có hướng phấn đấu trong học kì tới. b. Trò chơi vận động “chạy theo hình tam giác” - GV nêu tên trò chơi, cho HS nêu lại cách chơi, sau đó giải thích ngắn gọn. - GV điều khiển lớp chơi . - Cho các tổ thi đua. HĐ3: Phần kết thúc - Đứng tại chỗ vỗ tay hát - GV cùng HS hệ thống bài. - GV nhận xét tiết học, khen ngợi những HS học tốt. - Giao bài tập về nhà. - Lớp tập hợp 3 hàng ngang - Lớp trưởng báo cáo - Chạy chậm theo hàng dọc trên địa hình tự nhiên. - Cả lớp chơi. - Cùng GV hệ thống lại các kiến thức đã học. - Một số HS lên thực hiện động tác mà GV yêu cầu. - Một số HS nêu lại cách chơi. - Cả lớp chơi theo sự điều khiển. - Cho các tổ thi đua . - Học sinh thực hiện yêu cầu. - Đi vòng thành vòng tròn. Sinh hoạt tập thể Nhận xét cuối tuần I. Mục tiêu - HS nắm được kết quả hoạt động thi đua của tổ và của bản thân trong tuần. - HS nhận ra ưu điểm và tồn tại của bản thân, nêu hướng phấn đấu phù hợp với bản thân. - Nắm được nội dung thi đua tuần tới. Kế hoạch kiểm tra học kì I - HS mạnh dạn, tự tin, nói lưu loát trước tập thể. - Biết tự phê bình và phê bình. - HS có tính tự quản, biết đoàn kết và giúp đỡ bạn trong học tập. II. Các hoạt động dạy học 1. Giới thiệu - Nêu mục tiêu, yêu cầu giờ học. 2. Các hoạt động * Hoạt động 1: Nhận xét các mặt hoạt động tuần qua : + Chuyên cần :thực hiện tốt. + Học tập : Các bạn nhiệt tình, chăm học. Bên cạnh đó một số bạn có ý thức học tập chưa cao như : Dũng, An.... + Kỷ luật : Chưa cao. + Vệ sinh : VS cá nhân tốt, vệ sinh lớp học chưa sạch . + Phong trào : Có tinh thần đoàn kết, giúp đỡ bạn trong học tập, nhiều em còn quên khăn quàng. * Hoạt động 2 : Bình bầu tổ, cá nhân xuất sắc, học sinh có tiến bộ. * Hoạt động 3 : GV nhận xét chung về các mặt và nêu nội dung thi đua tuần 18 - Khắc phục mọi khó khăn để đi học đều, không nghỉ học không có lí do. - Tích cực tham gia các hoạt động Đội – Sao. - Quyết tâm không bị cờ đỏ trừ điểm nào. Cuối tuần xếp loại tốt. 3. Kết thúc - Cho HS hát các bài hát tập thể. - Lớp trưởng nêu chương trình. - Tổ trưởng chuẩn bị báo cáo. - Tổ trưởng các tổ báo cáo. - HS tham gia nhận xét, phát biểu ý kiến. - Cả lớp tham gia trò chơi tập thể. - HS bình bầu tổ , cá nhân, xuất sắc. - HS bình bầu cá nhân có tiến bộ. - HS nêu phương hướng phấn đấu tuần sau.
Tài liệu đính kèm: