Giáo án các môn học Tuần 4 - Lớp 4

Giáo án các môn học Tuần 4 - Lớp 4

TẬP ĐỌC:

MỘT NGƯỜI CHÍNH TRỰC.

I. Mục tiêu :

1. Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài. Biết đọc truyện với giọng kể thong thả, rõ ràng.biết đọc phân biệt lời nói các nhân vật,bước đầu đọc diễn cảm được một đoạn trong bài

2. Hiểu nội dung : Ca ngợi sự chính trực, thanh liêm,tấm lòng vì dân vì nước của Tô Hiến Thành - vị quan nổi tiếng cương trực thời xưa.

II. Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ viết câu đoạn cần hướng đẫn đọc

- Tranh minh hoạ bài đọc trong sgk.

III. Các hoạt động dạy học:

 

doc 27 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 559Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học Tuần 4 - Lớp 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 4
Thứ hai ngày 13 thỏng 9 năm 2010
Tập đọc :
một người chính trực.
I. Mục tiêu :
1. Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài. Biết đọc truyện với giọng kể thong thả, rõ ràng.biết đọc phân biệt lời nói các nhân vật,bước đầu đọc diễn cảm được một đoạn trong bài 
2. Hiểu nội dung : Ca ngợi sự chính trực, thanh liêm,tấm lòng vì dân vì nước của Tô Hiến Thành - vị quan nổi tiếng cương trực thời xưa.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết câu đoạn cần hướng đẫn đọc
- Tranh minh hoạ bài đọc trong sgk.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ : 
- Gọi hs đọc bài" Người ăn xin" và trả lời câu hỏi đoạn đọc.
- Gv nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới:
a.Giới thiệu chủ điểm 
yêu cầu hs quan sát tranh minh họa bài đọc và cho biết tranh vẽ gì?
gv giới thiệu:Đây là một vị quan đứng đầu triều Lý ông là một người nỗi tiếng là chính trực chúng ta cùng tìm hiểu qua bài hôm nay
b.Hướng dẫn luyện đọc 
GV yêu cầu hs đọc nối tiếp 3 đoạn
đoạn 1: từ đầu ........Lý Cao Tông
đoạn 2 : tiếp....tới thăm Tô Hiến Thành được
đoạn 3 : còn lại
- Tổ chức cho hs đọc bài, luyện đọc từ khó, giải nghĩa từ.
- Gv đọc mẫu cả bài.
c.Tìm hiểu bài:yêu cầu hs đọc thầm đoạn trả lời câu hỏi
- Mọi người đánh giá Tô Hiến Thành là người như thế nào? 
- Sự chính trực của Tô Hiến Thành thể hiện như thế nào?
- Khi Tô Hiến Thành ốm nặng, ai thường xuyên chăm sóc ông?
- Tô Hiến Thành cử ai thay ông đứng đầu triều đình?
- Vì sao Thái hậu ngạc nhiên khi Tô Hiến Thành cử Trần Trung Tá?
- Trong việc tìm người giúp nước Tô Hiến Thành thể hiện sự chính trực ntn?
- Vì sao nhân dân ca ngợi những người chính trực như ông?
c. Hướng dẫn đọc diễn cảm:
- Gv yêu cầu hs đọc nối tiếp 3 đoạn và tìm giọng đọc thích hợp toàn bài và từng đoạn .
- HD đọc diễn cảm đoạn 3 theo lối phân vai 
- Tổ chức cho hs đọc thi.
3. Củng cố dặn dò:
- Qua bài đọc giúp các em hiểu điều gì?
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
- 3 Hs đọc bài, trả lời câu hỏi của bài.
- hs quan sát nêu.
-hs lắng nghe
- Hs nối tiếp đọc từng đoạn trước lớp.
Lần 1: Đọc + đọc từ khó.
Lần 2: Đọc + đọc chú giải.
- Hs luyện đọc theo cặp.
-HS lắng nghe
- Tô Hiến Thành là người chính trực
- Ông không nhận đút lót, theo di chiếu của vua lập Thái tử Long Cán lên làm vua.
- Quan tham tri chính sự Vũ Tán Đường
- Cử quan giám định đại phu Trần Trung Tá.
- Vì Trần Trung Tá ít tới thăm Tô Hiến Thành
- Cử người tài ba giúp nước chứ không cử người ngày đêm hầu hạ mình
- Vì có những người như vậy nhân dân mới ấm no, đất nước mới thanh bình
- 3 HS thực hành đọc 3 đoạn.
- Hs theo dõi nhận xét
- Hs luyện đọc phân vai theo cặp.
- Hs thi đọc diễn cảm.
- Hs nêu nội dung chính.
LỊCH SỬ:
nước âu lạc
i. mục tiêu: Học xong bài này hs biết:
- Nước Âu Lạc là sự tiếp nối của nước Văn Lang. 
- Thời gian tồn tại của nước Âu Lạc, tên vua, nơi kinh đô đóng.
- Những thành tựu của nước Âu Lạc về quân sự.
- Nắm sơ lược cuộc kc chống Triệu Đà của nd Âu Lạc
- So sánh được một số điểm giống và khác nhau của nước Âu Lạc và Văn Lang
II. Đồ dùng dạy học:
- Hình trong sgk.
- Lược đồ Bắc Bộ và Bắc Trung bộ. 
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Bài cũ:
- Nước Văn Lang ra đời vào thời gian nào? ở khu vực nào?
-Hãy mô tả một số nét về cuộc sống của người dân Lạc Việt ?
Giỏo viờn nhận xột ghi điểm.
2.Bài mới:
a.Giới thiệu bài.
b.Tỡm hiểu bài.
HĐ1: Làm việc cá nhân.
-Yêu cầu hs đọc sgk và trả lời câu hỏi
-Người Âu Việt sống ở đâu?
-Đời sống của người dân Âu Việt có những điểm gì giống với người Lạc Việt ?
- Gv kết luận: Cuộc sống của người Lạc Việt và Âu Việt có nhiều điểm tương đồng và họ sống hoà hợp với nhau. 
HĐ2: Thảo luận cả lớp
-Vì sao người Lạc Việt và người Âu Việt lại hợp nhất nhau lại thành một đất nước?
-Ai là người có công hợp nhất đất nước của người Lạc Việt và người Âu Việt?
- Gv giới thiệu lược đồ Bắc Bộ và BT Bộ.
- Yêu cầu hs chỉ lược đồ, xác định nơi đống đô của nước Âu Lạc .
+So sánh sự khác nhau về nơi đống đô của nước Văn Lang và Âu Lạc?
+Người Âu Lạc đã đạt được những thành tựu gì trong cuộc sống?
+Nêu tác dụng của nỏ thần và thành Cổ Loa?
- Gv kết luận: sgv.
HĐ3:Làm việc cả lớp.
+Kể lại cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Triệu Đà của nhân dân Âu Việt?
- Vì sao Triệu Đà lại thất bại?
- Vì sao năm 179 TCN nước Âu Lạc lại rơi vào sự đô hộ của phong kiến phương Bắc?
3.Củng cố dặn dò:
- Hệ thống nội dung bài.
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
- 2 hs nêu.
-Lắng nghe
- Hs đọc sgk trả lời câu hỏi.
+Sống ở mạn Tây Bắc nước ta
+Giống nhau: Trồng lúa, chế tạo đồng thau, chăn nuôi, đánh cá, có nhiều tục lệ giống nhau...
- vì họ có chung một kẻ thù
-Đó là Thục Phán An Dương Vương
- Hs quan sát.
- 3 -> 4 hs chỉ lược đồ nơi đóng đô của nước Âu Lạc.
- Kinh đô của nước Âu Lạc được rời từ Phong Châu ( Phú Thọ) về vùng Cổ Loa(Đông Anh- HN ngày nay)
-Xây dựng được thành Cổ Loa,sử dụng lưởi cày bằng đồng, rèn sắt,chế tạo được nỏ
- Nỏ thần bắn một lần được nhiều mũi tên, thành Cổ Loa kiên cố phòng thủ tốt.
- 3 -> 4 hs tường thuật theo sgk.
- Vì quân dân Âu Việt đoàn kết, có tướng giỏi, có nỏ thần và thành Cổ Loa kiên cố.
- Vì An Dương Vương mất cảnh giác cho Trọng Thuỷ con Triệu Đà làm con rể, thực chất là sang làm thám báo, điều tra tình hình và chia rẽ nội bộ nước ta...
- 1 hs đọc kết luận ở sgk.
Toán:
so sánh và xếp thứ tự các số tự nhiên
I. Mục tiêu :Giúp hs bước đầu hệ thống hoá một số kiến thức ban đầu về
- Cách so sánh hai số tự nhiên
- Xếp thứ tự các số tự nhiên
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A,Kiểm tra: Từ 4 chữ số 0,1,2,3 hãy viết bốn số tự nhiên đều có mặt bốn chữ số đó? 
1.Bài mới:
a.Giới thiệu bài.
b.Gv hướng dẫn cách so sánh 2 STN.
- Gv nêu VD: so sánh hai số 99 và 100
+Em so sánh bằng cách nào?
VD2:So sánh 29 896 và 30 005
 25 136 và 23 894
+Vì sao em so sánh được?
- Khi so sánh hai số tự nhiên có số chữ số bằng nhau thì ta so sánh như thế nào?
+Khi so sánh hai số tự nhiên bất kì ta luôn xác định được điều gì?
c.Xếp thứ tự các số tự nhiên.
- gv yêu cầu hs nêu dãy số tự nhiên
-Trong dãy số tự nhiên số đứng sau thì lớn hơn hay bé hơn số dứng trước?
-trên tia số (gv chỉ tia số đã vẽ sẵn)những số gần số 0 hơn thì như thế nào với các số xa số 0 hơn?
-GV yêu cầu hs sắp xếp các số sau theo thứ tự từ bé đến lớn :7986,7698,7896,7869
-Vì sao ta có thể sắp xếp được các số tự nhiên?
GV kết luận như sgk
2.Thực hành:
Bài 1: Điền dấu > ; < ; = .
- Tổ chức cho hs làm bài cá nhân, so sánh từng cặp số và đọc kết quả.
- Nhận xét.
Bài 2:Viết các số sau theo thứ tự từ bé đến lớn.
- Tổ chức cho hs làm bài vào vở, 1 hs lên bảng làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 3:Viết các số sau theo thứ tự từ lớn đến bé.
- Gv nhận xét.
3.Củng cố dặn dò:
- Hệ thống nội dung bài.
- Dặn hs làm bài tập còn lại, chuẩn bị bài .
- 1Hs lên bảng làm,lớp làm giấy nháp.
- Hs so sánh và nêu: 99 99
-Hs trả lời
- Hs so sánh: 29 896 < 30 005
25 136 > 23 894
-Hs nờu.
-So sánh các cặp chữ số trong cùng một hàng kể từ trái sang phải
-Xác định được trong hai số đó số nào lớn số nào bé hoặc chúng bằng nhau
- 1 hs đọc đề bài.
-hs nêu 1,2,3,4,...
-lớn hơn số đứng trước
-bé hơn các số xa chữ số 0
-hs sắp xếp
-Vì ta so sánh được chúng
1234 > 999 
8754 < 87 540 
 39 680 = 39 000 + 680 
- 1 hs đọc đề bài.
- 3 hs lên bảng, lớp làm vào vở.
a.8136 < 8 316 < 8 361
b. 5 724 < 5 740 < 5 742
c. 63 841 < 64 813 < 64 831
- 1 hs đọc đề bài.
- 2 hs lên bảng, lớp làm vào vở.
a. 1984 > 1978 > 1952 > 1942
-Hs nghe và trả lời
 Thứ ba ngày 14 thỏng 9 năm 2010
Toán
luyện tập.
I.Mục tiêu : Giúp hs :
- Củng cố về viết và so sánh các số tự nhiên.
- Bước đầu làm quen với bài tập dạng x < 5 ; 68 < x < 92 ( với x là số tự nhiên)
II.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Giới thiệu bài.
2.Thực hành:
Bài 1: Viết số.
- Yêu cầu hs làm bài vào vở , đọc kết quả.
a.Số bé nhất có 1 chữ số là số nào? ( 2 chữ số, 3 chữ số?)
b.Viết số lớn nhất có 1 chữ số?(2 chữ số; 3 chữ số?)
Bài 2: 
- Gọi hs nối tiếp nêu miệng kết quả.
+Có bao nhiêu số có 1chữ số ?
+Có bao nhiêu số có 2 chữ số?
- Chữa bài , nhận xét.
Bài 3: Viết chữ số thích hợp vào ô trống.
-Để điền được chữ số thích hợp vào ô trống các em phải làm gì??
-HS làm và chữa bài
- Gv nhận xét.
Bài 4:Tìm số tự nhiên x .
+Hãy nêu những STN bé hơn 5?
- GV HD cách trình bày dạng bài tìm x<5.
- Tổ chức cho hs làm bài cá nhân vào vở.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 5: Tìm số tròn chục biết 68< x <92
+Thế nào là số tròn chục?
- Tổ chức cho hs làm bài như bài 4.
3.Củng cố dặn dò:
- Hệ thống nội dung bài.
- Về nhà làm bài, chuẩn bị bài sau.
- Hs theo dõi.
- 1 hs đọc đề bài.
- Hs làm bài, 2 hs lên bảng chữa bài.
a. 0 ; 10 ; 100
b. 9 ; 99 ; 999
- 1 hs đọc đề bài.
- Hs nối tiếp , mỗi em đọc 1 phần.
a. Có 10 chữ số là:0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9
b.Có 90 chữ số là: 11; 12; 13; ...;97; 98; 99
-so sánh các chữ số trong cùng một hàng của các số
-Hs trả lời
a. 859 0 67 < 859 167
b. 492 037 > 482 037
c.609 608 < 609 60 9
d. 264 309 = 2 64 309
- Hs đọc đề bài.
- Hs lên bảng làm bài.
a. Tìm x biết x < 5
Các số tự nhiên bé hơn 5 là: 0; 1; 2 ; 3; 4
Vậy x là : 0; 1; 2; 3; 4
b.Tìm x biết : 2 < x < 5
Số tự nhiên lớn hơn 2 và nhỏ hơn 5 là: 3; 4
Vậy x là : 3 ; 4
- 1 Hs đọc đề bài.
- Hs làm bài vào vở, chữa bài.
Tìm số tròn chục x biết 68 < x < 92
Các số tròn chục lớn hơn 68 và nhỏ hơn 92 là: 70 ; 80 ; 90
Vậy x là : 70; 80; 90
	mĩ thuật
 vẽ trang trí: họa tiết trang trí dân tộc
	đ/c Vinh dạy
chính tả
nhớ - viết : truyện cổ nước mình.
I. Mục tiêu :
1.Nhớ - viết đúng chính tả,trình bày đúng 10 dòng đầu của bài" Truyện cổ nước mình"theo đúng thể thơ lục bát.
2.Tiếp tục nâng cao kĩ năng viết đúng( phát âm đúng) các tiếng có âm đầu r / d / gi hoặc có vần ân / âng.
II. Đồ dùng dạy học :
- Bảng nhóm cho hs làm bài tập.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1,Kiểm tra:thi viết tên các đồ đạc trong nhà có thanh hỏi ,thanh ngã đã chuẩn bị
2,Bài mới:
a. Giới thiệu bài.
 b.Hướng dẫn nhớ - viết:
- Gọi hs đọc thuộc bài viết.
+Vì sao tác giả lại yêu truyện cổ nước nhà?
+Qua các câu chuyện cổ cha ông ta muốn khuyên con cháu điều gì? 
- Gv yờu cầu hs phỏt hiện những chữ dễ viết sai,lờn bảng viết
- Tổ ch ... êu,lớp theo dõi.
- Nhóm 4 hs thảo luận, ghi cách giải quyết của nhóm vào phiếu học tập.
- Đại diện nhóm trình bày trước lớp.
- Hs thảo luận nhóm 2 .
- Đại diện nhóm trình bày cách giải quyết
- Cả lớp trao đổi phương pháp vượt khó của từng nhóm.
- 1 hs đọc đề bài.
- Hs làm việc cá nhân, tìm ra những khó khăn gặp phải trong học tập và cách khắc phục.
- 3 -> 4 hs trình bày trước lớp.
Luyện từ và câu
luyện tập về từ láy và từ ghép.
i. mục tiêu: Giúp hs : 
- Bước đầu nắm được hai loại từ ghép có nghĩa tổng hợp và có nghĩa phân loại qua luyện tập
-Bước đầu nắm được ba nhóm từ láy:âm đầu,vần,cả âm đầu và vần 
II.Đồ dùng dạy học:
- Bảng nhóm ghi sẵn nội dung bài tập 2 ; 3.
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ:
- Thế nào là từ láy? Thế nào là từ ghép?
Cho ví dụ
2.Bài mới.
a.Giới thiệu bài:
b.Hướng dẫn hs làm bài tập.
Bài 1: gọi 1 hs nêu yêu cầu đề bài
- Tổ chức cho hs thảo luận theo nhóm đôi.
- Gọi hs trình bày kết quả.
- Gv chữa bài, nhận xét.
Bài 2: Viết từ ghép đã cho vào bảng phân loại từ ghép.
- Tổ chức cho hs làm bài theo nhóm.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài3: Xếp từ các láy vào nhóm thích hợp.
- Tổ chức cho hs làm bài cá nhân vào vở.
- Gọi hs đọc kết quả.
- Gv nhận xét.
3.Củng cố dặn dò:
- Hệ thống nội dung bài.
- Về nhà học bài , chuẩn bị bài sau.
- 2 hs nêu.
- Hs theo dõi.
- 1 hs đọc đề bài.
- Nhóm 2 hs thảo luận, nêu miệng kết quả.
+Từ bánh trái có nghĩa tổng hợp.
+Từ bánh rán có nghĩa phân loại.
 - Các nhóm nêu kết quả trước lớp
- 1 hs đọc đề bài.
- Hs làm bài theo nhóm 4, trình bày kết quả.
Từ ghép phân loại: đường ray, xe đạp, tàu hoả, xe điện, máy bay
Từ ghép tổng hợp: ruộng đồng, làng xóm, núi non, gò đồng, bờ bãi, hình dạng, màu sắc
 - 1 hs đọc đề bài.
- Hs làm bài vào vở.
a.Từ láy có hai tiếng giống nhau ở âm đầu: nhút nhát
b.Từ láy có hai tiếng giống nhau ở vần: lạt xạt.
THỂ DỤC
BÀI 8
I-Mục tiêu:
- Củng cố và nõng cao kĩ thuật động tỏc: Tập hợp hàng ngang, dúng hàng, điểm số, quay sau, đi đều vũng phải, vũng trỏi, đứng lại. Yờu cầu thực hiện đỳng động tỏc, tương đối đều, đỳng khẩu lệnh.
-Trũ chơi “Bỏ khăn “. Yờu cầu tập trung chỳ ý, nhanh nhẹn khộo lộo, chơi đỳng luật, hào hứng và trật tự khi chơi.
II- Địa điểm, phương tiện:
- Địa điểm: sõn trường sạch sẽ.
- Phương tiện: cũi.
III- Nội dung và phơng pháp lên lớp:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Phần mở đầu: 
Giỏo viờn phổ biến nội dung, yờu cầu bài học, chấn chỉnh trang phục tập luyện. 
Trũ chơi: Diệt cỏc con vật cú hại. 
Đứng tại chỗ hỏt vỗ tay. 
2. Phần cơ bản: 
a. ễn ĐHĐN
Tập hợp hàng ngang, dúng hàng, điểm số, quay sau, đi đều vũng phải, vũng trỏi, đứng lại. 
Chia tổ tập luyện do tổ trưởng điều khiển.
GV quan sỏt, nhận xột, sửa chữa sai sút, biểu dương cỏc nhúm thi đua học tốt. 
Tập hợp cả lớp để giỏo viờn điều khiển củng cố. 
b. Trũ chơi vận động
Trũ chơi: Bỏ khăn. GV cho HS tập hợp theo hỡnh thoi, nờu trũ chơi, giải thớch luật chơi, rồi cho HS làm mẫu cỏch chơi. Tiếp theo cho cả lớp cựng chơi. GV quan sỏt, nhận xột biểu dương HS hoàn thành, khụng phạm luật. 
3. Phần kết thỳc: 
Cho HS chạy thường quanh sõn tập. Sau đú tập hợp 4 hàng dọc để thả lỏng. 
GV củng cố, hệ thống bài.
GV nhận xột, đỏnh giỏ tiết học
HS tập hợp thành 4 hàng.
HS chơi trũ chơi. 
HS thực hành 
Nhúm trưởng điều khiển.
HS chơi.
HS thực hiện động tỏc thả lỏng.
Khoa học
tại sao cần ăn phối hợp đạm động vật VÀ ĐẠM THỰC VẬT
I. Mục tiêu: Sau bài học hs có thể:
- Giải thích lí do tại sao cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật.
- Nêu ích lợi của việc ăn cá.
II. Đồ dùng dạy học:
- Hình trang 18 ; 19 sgk ,vbt khoa học.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Bài cũ: 
?Tại sao cần ăn phối hợp cỏc thức ăn ?
Gv ghi điểm
2.Bài mới:
a- Giới thiệu bài.
b-Tỡm hiểu bài.
HĐ1: Trò chơi " Thi kể tên các thức ăn chứa nhiều chất đạm".
B1chia nhóm,phổ biến luật chơi tiếp sức viết tên các món ăn chứa nhiều chất đạm
B2: Các nhóm chơi
B3: Gv kết luận, tuyên bố đội thắng.
HĐ2: Tìm hiểu lí do tại sao cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật.
- Hãy chỉ ra những thức ăn các em vừa tìm món nào vừa chứa đạm động vật đạm thực vật?
- Tại sao chúng ta nên ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật?
+Gv giới thiệu một số thông tin về giá trị dinh dưỡng trong một số thức ăn chứa nhiều chất đạm.
- Tại sao chúng ta nên ăn cá?
GV bổ sung: Cá là loại thức ăn dễ tiêu, trong chất béo của cá chứa nhiều a xít béo không no có vai trò phòng tránh bệnh xơ vữa động mạch.
3.Củng cố dặn dò
- Hệ thống nội dung bài.
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
Hs trả lời.
- Hs theo dõi.
- Nhóm 4 hs thảo luận, hoàn nội dung yêu cầu.
+Các món ăn chứa nhiều chất đạm là: Gà rán, cá kho, đậu phụ sốt, thịt kho, gà luộc, tôm hấp, canh hến, cháo thịt, tôm quay....
- Đại diện nhóm trình bày kết quả.
- Đậu kho thịt, , tôm kho, thịt bò xào lẩu cá, rau cải xào, canh cua...
- Mỗi loại đạm chứa một chất bổ dưỡng khác nhau, ta nên ăn phối hợp mới đủ chất dinh dưỡng cho cơ thể.
- Hs theo dõi.
Hs trả lời
Hs nhắc lại ghi nhớ.
KĨ THUẬT
KHÂU THƯỜNG ( tiết 1)
I/ Mục tiờu:
- Học sinh biết cỏch cầm vải, cầm kim, lờn kim, xuống kim khi khõu và đặc điểm mũi khõu, đường khõu thường.
- Biết cỏch khõu và khõu được cỏc mũi khõu thường theo đường vạch dấu.
- Rốn luyện tớnh kiờn trỡ,sự khộo lộo của đụi tay
II/Chuẩn bị:
-Tranh quy trỡnh khõu thường
-Mẫu khõu thường
- Một mảnh vải 20x30cm
- Chỉ khỏc màu vải, kim
III/Cỏc họat động dạy học: (Tiết 1)
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/Giới thiệu:Tiết học trước,cỏc em đó được cắt vải theo đường vạch dấu ,tiết kĩ thuật hụm nay,cỏc em làm quen với mũi khõu thường.
2/Nội dung
*HĐ1: Giỏo viờn HDHSQS & NX mẫu
Kết luận: Khõu mũi khõu thường cũn gọi là mũi khõu tới. Đặc điểm của đuờng khõu mũi thuờng mặt phải và mặt trỏi giống nhau
?Thế nào là khõu thường 
*HĐ2: HD thao tỏc kỹ thuật
?Nờu cỏch cầm vải, cầm kim khõu 
?Nờu cỏch lờn kim, xuống kim khi khõu
+Lưu ý 
-Cỏch cầm vải - cầm kim chặt vừa phải- giữ gỡn an toàn khi thao tỏc
-Hướng dẫn thao tỏc kỹ thuật khõu thường
-Huớng dẫn 2 lần thao tỏc kỹ thật khõu 
?Khõu đến cuối đường vạch dấu ta cần phải làm gỡ
-Hướng dẫn thao tỏc khõu lại mũi và nỳt chỉ cuối cựng đường khõu
*Lưu ý
-Khõu từ phải sang trỏi
-Trong khi khõu tay cầm vải đưa phần vải cú đường dấu lờn, xuống nhịp nhàng
Dựng kộo để cắt chỉ sau khi khõu
3/Dặn dũ
Chuẩn bị tiết sau thực hành
Quan sỏt mặt phải, mặt trỏi của mũi khõu thường 
Quan sỏt hỡnh1SGK
Quan sỏt H2a, 2b
-HS thực hiện cỏc thao tỏc
Đọc nội dung phần b mục 2 SGK
Quan sỏt H5a,5b,5c
Tập khõu cỏc mũi thường trờn giấy
Khoa học
tại sao cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn.
I.Mục tiêu : Sau bài học hs biết:
- Phân loại thức ăn theo nhóm chất dinh dưỡng
-Phải ăn nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món để có sức khỏe tốt
- Nói tên nhóm thức ăn cần ăn đủ, ăn vừa phải, ăn có mức độ, ăn ít và ăn hạn chế có trong bảng tháp dinh dưỡng
II.Đồ dùng dạy học :
- Hình trang 16 ; 17 sgk.
-VBT khoa học.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1 Bài cũ:
-Hóy kể tờn một số vi-ta min và chất khoỏng cú trong cỏc loại thức ăn mà em biết?
-Nờu vai trũ của vi-ta-min,chất khoỏng,chất xơ?
-Gv nhận xột – ghi điểm
2.Bài mới:
a. Giới thiệu bài.
b. Hướng dẫn tỡm hiểu bài.
*HĐ1: Thảo luận nhóm.
- Tại sao chúng ta nên ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và nên thay đổi món ăn?
- Gọi hs các nhóm trình bày.
- Gv kết luận : Mỗi loại thức ăn chỉ cung cấp 1 số chất nhất định, ăn nhiều loại thức ăn và thường xuyên thayđổi món sẽ đáp ứng đầy đủ chất dinh dưỡng của cơ thể và sẽ giúp chúng ta ngon miệng
*HĐ2:Làm việc với sgk.
- Yêu cầu hs quan sát tháp dinh dưỡng ở sgk trang 17, trả lời câu hỏi .
+Hãy nói tên nhóm thức ăn cần ăn đủ?
+ ăn vừa phải?
+ ăn có mức độ?
+. ăn ít?
+..ăn hạn chế?
- Gọi các nhóm trình bày.
- Gv kết luận: sgk.
*HĐ3: Trò chơi: Đi chợ.
- Gv HD cách chơi.
+ Em là người nội chợ, em sẽ mua những thức ăn, đồ uống gì cho gia đình vào các bữa trong ngày?
- Hs trình bày kết quả.
- Gv HD cả lớp nhận xét, bổ sung.
3.Củng cố dặn dò:
- Hệ thống nội dung bài.
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
Hs nờu lớp theo dừi bổ sung
- Hs theo dõi.
- Nhóm 6 hs thảo luận. 
.
-Hs nêu kết quả.
- Hs quan sát, tìm ý cho câu trả lời.
-Ăn đủ: Gạo, khoai lang, bánh mì,các loại rau quả bí ngô, rau cải, xúp lơ, 
-Ăn vừa phải:Thịt cá,thủy sản đậu phụ ( chất đạm)
- Ăn có mức độ: dầu ăn, mỡ lợn, vừng ..
-Ăn ít: Chất đường: đường mía, 
- Ăn hạn chế: muối.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Hs viết tên những thức ăn cần mua cho các bữa ăn hằng ngày.
- Hs thi đua kể thực đơn của mình.
- Hs cả lớp cùng gv nhận xét, bổ sung.
Hs nhắc lại ghi nhớ
Mỹ thuật
vẽ trang trí: chép hoạ tiết trang trí dân tộc.
i. mục tiêu :
- Hs tìm hiểu và cảm nhận được vẻ đẹp của hoạ tiết trang trí dân tộc.
- Hs biết cách chép và chép được một vài hoạ hoạ tiết trang trí dân tộc.
- Hs yêu quý, trân trọng và có ý thức giữ gìn văn hoá dân tộc.
II. Đồ dùng dạy học:
- Sưu tầm một số hoạ tiết trang trí dân tộc.
- Hình gợi ý cách chép hoạ tiết trang trí dân tộc.
- Bài vẽ của hs năm trước.
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A.Kiểm tra:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của hs.
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài.
2. HĐ2:Quan sát, nhận xét.
- Gv treo tranh ảnh và giới thiệu về một số hoạ tiết trang trí dân tộc.
+Các hoạ tiết trang trí là những hình gì?
+Hình hoa lá, con vật ở các hoạ tiết trang trí có đặc điểm gì?
+Đường nét, cách sắp xếp các hoạ tiết trang trí ntn? 
+Hoạ tiết được dùng trang trí ở đâu?
3.HĐ3:Cách chép các hoạ tiết trang trí dân tộc.
- Cho hs quan sát bài vẽ của hs năm trước.
- Nêu các bước vẽ?
4.HĐ4: Thực hành
- Gv quan sát , hướng dẫn.
- Gv theo dõi , nhắc nhở.
5.HĐ5: Nhận xét đánh giá.
- Gv cùng hs chọn 1 số bài, HD hs đánh giá , xếp loại.
6.Dặn dò:
- Sưu tầm tranh ảnh về phong cảnh chuẩn bị vẽ bài sau.
- Hs nêu sự chuẩn bị của mình cho tiết học.
- Hs theo dõi.
- Hình hoa lá, các con vật...
- Đã đơn giản và cách điệu.
- Đường nét hài hoà, sắp xếp cân đối.
- Đình, chùa, bia đá, lăng tẩm, đồ gốm...
- Hs quan sát.
- Các bước vẽ:
+Vẽ phác hình dáng chung của hoạ tiết.
+Vẽ phác hình bằng các nét thẳng.
+Quan sát, so sánh, điều chỉnh.
+Hoàn chỉnh hình vẽ, tô màu.
- Hs vẽ bài vào vở.
- Đại diện hs cùng gv đánh giá.

Tài liệu đính kèm:

  • docLoan 4.doc