I. MỤC TIÊU
- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thư thể hiện sự cảm thông, chia sẻ với nỗi đau của bạn.
-Hiểu tình cảm của người viết thư: thương bạn, muốn chia sẻ đau buồn cùng bạn (trả lời được các câu hỏi trong SGK; nắm được tác dụng của phần mở đầu, phần kết thúc bức thư).
* BVMT : Lũ lụt gây ra nhiều thiệt hại lớn cho cuộc sống con người. Để hạn chế lũ lụt, con người cần tích cực trồng cây gây rừng, tránh phá hoại môi trường thiên nhiên.
KNS: - Giao tiếp: ứng xử trong giao tiếp.
- Thể hiện sự cảm thông.
II. ĐỒ DÙNG : Tranh minh hoạ trong SGK, bảng phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - H ỌC :
TUẦN 3 Ngày soạn: 21 / 9 / 2013 Ngày dạy : Thứ hai /23 / 9 / 2013 Tiết 1: Chào cờ --------------------------------------- Tiết 2:Tập đọc THƯ THĂM BẠN I. MỤC TIÊU - Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thư thể hiện sự cảm thông, chia sẻ với nỗi đau của bạn. -Hiểu tình cảm của người viết thư: thương bạn, muốn chia sẻ đau buồn cùng bạn (trả lời được các câu hỏi trong SGK; nắm được tác dụng của phần mở đầu, phần kết thúc bức thư). * BVMT : Lũ lụt gây ra nhiều thiệt hại lớn cho cuộc sống con người. Để hạn chế lũ lụt, con người cần tích cực trồng cây gây rừng, tránh phá hoại môi trường thiên nhiên. KNS: - Giao tiếp: ứng xử trong giao tiếp. - Thể hiện sự cảm thông. II. ĐỒ DÙNG : Tranh minh hoạ trong SGK, bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - H ỌC : Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Gọi 3 HS đọc thuộc lòng 1 đoạn bài: "Truyện cổ nước mình" + Nội dung bài nói lên điều gì ? - GV nhận xét, cho điểm. 3. Bài mới : a. Giới thiệu bài b. Luyện đọc - Gọi 1 HS khá đọc bài. + Bài được chia làm mấy đoạn ? - Gọi 3 HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa cách phát âm cho HS. - Gọi 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 + giải nghĩa từ. - Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm 3. - GV nhận xét, tuyên dương. - GV hướng dẫn cách đọc bài – GV đọc mẫu toàn bài. c. Tìm hiểu bài - Gọi 1 HS đọc đoạn 1. + Bạn Lương có biết bạn Hồng từ trước không ? + Bạn Lương viết thư cho Hồng để làm gì? + Em hiểu : Hi sinh có nghĩa là gì ? - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2- trả lời các câu hỏi : Tìm những câu cho thấy bạn Lương rất thông cảm với bạn Hồng ? Tìm những câu cho thấy bạn Lương biết cách an ủi bạn Hồng? GV kết hợp liên hệ về ý thức BVMT : Lũ lụt gây ra nhiều thiệt hại lớn cho cuộc sống con người. Để hạn chế lũ lụt, con người cần tích cực trồng cây gây rừng, tranh phá hoại môi trường thiên nhiên. - 1 HS ®äc ®o¹n 3. - ë n¬i L¬ng ë mäi ngêi ®· lµm g× ®Ó ®éng viªn , gióp ®ì ®ång bµo bÞ lò lôt ? - Riªng L¬ng ®É lµm g× ®Ó gióp Hång ? - "Bá èng" nghÜa lµ g×? - §o¹n 3 ý nãi g×? - Gọi HS đọc hai câu mở đầu và câu kết thúc và trả lời câu hỏi ? + Những dòng mở đầu và kết thúc có tác dụng gì ? KNS: Em có cảm nghĩ gì khi nghe tin ba bạn Hồng mất? + Nội dung bài nói lên điều gì? d. Luyện đọc diễn cảm - GV hướng dẫn HS luyện đọc một đoạn trong bài. - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm. - GV nhận xét chung. 4.Củng cố - dặn dò KNS: H1: Qua bức thư em hiểu Lương là người như thế nào ? H2: Em cần học tập ở bạn Lương điều gì? - Dặn HS về đọc bài và chuẩn bị bài sau: “ Người ăn xin” - Nhận xét giờ học. - 3 HS đọc bài. - HS đọc bài, cả lớp đọc thầm. - Bài được chia làm 3 đoạn: . Đoạn 1: Từ đầu ... chia buồn với bạn. . Đoạn 2: Hồng ơi ... người bạn mới như mình. . Đoạn 3: Còn lại. - 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 1, luyện đọc từ khó. - 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 + giải nghĩa từ chú giải sgk. - HS luyện đọc. - HS đọc bài. - HS lắng nghe. - HS đọc bài. - Không, Lương chỉ biết Hồng từ khi đọc báo Thiếu niên Tiền phong. - Lương viết thư để chia buồn với Hồng. - Hi sinh: chết vì nghĩa vụ, vì lý tưởng cao đẹp. ý đoạn 1: N¬i b¹n L¬ng viÕt th vµ lý do viÕt th cho Hång - Hôm nay, đọc báo Thiếu niên Tiền phong, mình rất xúc động được biết ba của Hồng đã hi sinh trong trận lũ lụt vừa rồi. Mình gửi thư này chia buồn với bạn. Mình hiểu Hồng đau đớn và thiệt thòi như thế nào khi ba của Hồng đã ra đi mãi mãi. - Chắc là Hồng cũng tự hào nước lũ. Lương khơi gợi trong lòng Hồng niềm tự hào về người cha dũng cảm) ý đoạn 2:Nh÷ng lêi déng viªn an ñi cña L¬ng víi Hång . -1HS ®äc ®o¹n 3 - Mäi ngêi quyªn gãp ñng hé ®ång bµo vïng lò lôt . Trêng L¬ng gãp gãp ®å dïng häc tËp ... - L¬ng göi gióp Hång sè tiÒn bæ èng mÊy n¨m nay. - Bá èng: Dµnh dôm , tiÕt kiÖm. - ý đoạn 3: TÊm lßng cña mäi ngêi ®èi víi ®ång bµo bÞ lò lôt - HS đọc và trả lời câu hỏi - Những dòng mở đầu nêu rõ địa điểm, thời gian viết thư, lời chào hỏi người nhận thư. - Những dòng cuối thư ghi lời chúc, nhắn nhủ, họ tên người viết thư. * Nội dung chính: Bài thể hiện tình cảm của Lương thương bạn, chia sẻ đau buồn cùng bạn khi bạn gặp đau thương mất mát trong cuộc sống. - HS theo dõi tìm cách đọc hay. - HS luyện đọc theo cặp. - HS thi đọc diễn cảm, cả lớp bình chọn bạn đọc hay nhất. - Lắng nghe ------------------------------------------------------- Tiết 3: Toán TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU (tiếp theo) I. MỤC TIÊU - Đọc, viết được một số số đến lớp triệu. - Học sinh được củng cố về hàng và lớp. - Bài tập cần làm :Bài 1, bài 2, bài 3 II. ĐỒ DÙNG : bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - H ỌC : Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 HS đọc số: 342 100 000 và 834 000 000 - GV nhận xét, cho điểm. 3. Bài mới a. Hướng dẫn đọc và viết số - GV đưa ra bảng số rồi yêu cầu HS viết số. - Yêu cầu HS đọc số. - GV hướng dẫn đọc số: Tách số thành từng lớp, từ lớp đơn vị đến lớp nghìn, lớp triệu rồi đọc theo thứ tự từ trái sang phải. - GV ghi số và cho HS đọc: 217 563 100; 456 852 314 ... b. Thực hành * Bài 1: Gọi HS đọc y/c. - Cho HS viết vào bảng và đọc số đã viết. + 32 000 000 + 834 291 712 + 32 516 000 + 308 250 705 + 32 516 497 + 500 209 037 - GV cùng HS nhận xét, sửa sai. * Bài 2: Gọi HS đọc y/c. - Yêu cầu HS lần lượt đọc các số. 7 312 836; 57 602 511; 351 600 307; 900 370 200; 400 070 192 - GV cùng HS nhận xét và chữa bài. * Bài 3: Gọi HS đọc y/c. - GV Yêu cầu 1 HS đọc số cho các HS khác lần lượt lên bảng viết số. - GV cùng HS nhận xét và chữa bài. - GV nhận xét, chữa bài và cho điểm. 4. Củng cố - dặn dò - Dặn HS chuẩn bị bài sau: “ Luyện tập” - GV nhận xét giờ học. - 2 HS đọc. - HS viết số: 342 157 413 - HS đọc số - HS đọc, nêu cách đọc. - HS viết số vào bảng và đọc số đã viết. + Ba mươi hai triệu. + Ba mươi hai triệu năm trăm mươi sáu nghìn, bốn trăm chín mươi bảy. ... - HS chữa bài vào vở. - HS đọc - HS nối tiếp đọc số. - HS nhận xét, chữa bài. - HS nối tiếp lên viết số: + 10 250 214 + 213 564 888 + 400 036 105 + 700 000 231 - HS chữa bài vào vở. - Lắng nghe - Ghi nhớ ------------------------------------------- Tiết 4: Đạo đức VƯỢT KHÓ TRONG HỌC TẬP (Tiết 1) I. MỤC TIÊU - Nêu được ví dụ về sự vượt khó trong học tập. - Biết được vượt khó trong học tập giúp em học tập mau tiến bộ. - Có ý thức vượt khó vươn lên trong học tập. - Yêu mến, noi theo những tấm gương học sinh nghèo vượt khó. HSG: Biết thế nào là vượt khó trong học tập và vì sao phải vượt khó trong học tập. KNS: - Lập kế hoạch vượt khó trong học tập. - Tìm kiếm sự hỗ trợ, giúp đỡ của thầy cô, bạn bè khi gặp khó khăn trong học tập. II. ĐỒ DÙNG : -Tranh minh hoạ, bảng phụ, giấy mầu. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - H ỌC : Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ + Nêu các hành vi thể hiện sự trung thực trong học tập ? - GV nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới * Hoạt động 1: Tìm hiểu câu chuyện - GV đọc câu chuyện "Một HS nghèo vượt khó". - Y/c HS thảo luận nhóm đôi câu hỏi: + Thảo gặp phải những khó khăn gì ? + Thảo đã khắc phục ntn ? + Kết quả HT của bạn ra sao ? + Trước những khó khăn trong cuộc sống bạn Thảo đã làm gì để có kết quả HT như vậy ? + Nếu bạn Thảo không khắc phục được những khó khăn đó điều gì sẽ xảy ra ? + Trong cuộc sống khi gặp những điều khó khăn ta nên làm gì ? + Khắc phục khó khăn trong học tập có tác dụng gì ? GV: Để học tốt chúng ta cần cố gắng kiên trì vượt qua những khó khăn tục ngữ đã có câu "có chí thì nên" * Hoạt động 2: Em sẽ làm gì ? - HS đọc yêu cầu của bài rồi làm bài tập. + Khi gặp khó khăn trong học tập em sẽ làm gì ? - Gọi đại diện nhóm báo cáo và y/c các nhóm giải thích cách giải quyết. - GV nhận xét. * Hoạt động 3 : Liên hệ bản thân + Kể những khó khăn trong học tập mà mình đã giải quyết được ? + Kể những khó khăn chưa có cách giải quyết ? - GV bổ sung. * Ghi nhớ sgk 4. Củng cố - dặn dò - Dăn HS chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học. - 2 HS trả lời. HS lắng nghe và thảo luận nhóm trả lời câu hỏi: - Nhà xa trường, nhà nghèo, bố mẹ lại đau yếu luôn. Thảo phải làm việc nhà giúp bố mẹ. - Sáng đi học, chiều ở nhà làm giúp bố mẹ những việc nhà. Không có thời gian học nên tập trung học ở lớp. Sáng dậy sớm xem lại bài. - Bạn đã đạt HS giỏi suốt những năm học lớp 1, 2, 3 - Bạn thảo đã khắc phục vượt qua mọi khó khăn đó để tiếp tục học tập. - Bạn Thảo có thể bỏ học (đó là điều không tốt, cha mẹ sẽ buồn, cô giáo và các bạn cũng rất buồn ) - Khi gặp những khó khăn chúng ta cần phải vượt qua để tiếp tục đi học. - Giúp ta tiếp tục học cao, đạt kết quả tốt. - Thảo luận nhóm 4 làm bài tập - Nhờ bạn giảng bài hộ em. - Chép bài giải của bạn - Tự tìm hiểu đọc thêm sách vở tham khảo để làm. - Xem sách giải và chép bài giải. - Nhờ người khác giải hộ. - Nhờ bố mẹ, cô giáo, người lớn hướng dẫn. - Xem cách trong sách rồi tự giải bài. - Để lại chờ cô giáo chữa. - Dành thêm thời gian để làm bài + Giải quyết chưa tốt + Cách giải quyết tốt: Tìm cách khắc phục hoặc nhờ sự giúp đỡ của người khác nhưng không dựa dẫm vào người khác. - Thảo luận nhóm đôi. - HS kể và nêu cách giải quyết. - HS kể, HS khác nêu cách giải quyết giúp bạn. - 3 HS đọc ghi nhớ. BUỔI CHIỀU Tiết 1: Kĩ Thuật CẮT VẢI THEO ĐƯỜNG VẠCH DẤU I. MỤC TIÊU -HS biết cách vạch dấu trên vải và cắt theo đường vạch dấu. -Vạch được đường dấu trên vải và cắt được vải theo đường vạch dấu đường cắt có thể mấp mô. * Cắt được vải theo đường vạch dấu, Đường cắt ít mấp mô. II. ĐỒ DÙNG - Mẫu một mảnh vải đã vạch dấu đường thẳng , đường cong. - Vật liệu và dụng cụ cần thiết: + 1 mảnh vải 20 x 30 cm + kéo cắt vải, phấn vạch trên vải, thước. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ Gọi 2 HS làm thao tác xâu chỉ vào kim và vê nút chỉ. -GV nhận xét, đánh giá. 3.Bài mới Giới thiệu và ghi bài lên bảng *Hoạt động 1: làm vệc cả lớp Mục tiêu : HS quan sát và nhận xét mẫu . Cách thức tiến hành: GV giới thiệu mẫu và hướng dẫn cho HS quan sát . Nêu tác dụng của vạch dấu trên vải và cắt theo vạch dấu? Kết luận: Cắt vải theo vạch dấu được thực hiện theo 2 bước: Vạch dấu trên vải và cắt theo đường vạch dấu. *Hoạt động 2: Làm việc cả lớp Vạch dấu trên vải -GV đính vải lên bảng yêu cầu HS lên vạch dấu. C ... i sgk. - HS luyện đọc theo nhóm. - HS thi đọc. - HS lắng nghe. - HS đọc bài. - Ông lão lọm khọm, đôi mắt đỏ đọc giàn giụa nước mắt. Đôi môi tái nhợt, quần áo tả tơi, thảm hại dáng hình xấu xí, bàn tay sưng húp, bẩn thỉu, giọng rên rỉ cầu xin. - Ý1 : Ông lão ăn xin thật đáng thương - 1 HS đọc. - Cả lớp thảo luận trả lời câu hỏi. - Chứng tỏ cậu tốt bụng, cậu chân thành xót thương ông lão, tôn trọng và muốn giúp đỡ ông. Ý2: Cậu bé xót thương ông lão và muốn giúp đỡ + HS đọc , thảo luận và trả lời câu hỏi + Ông nói: như vậy là cháu đã cho ông rồi. + Cậu bé đã cho ông lão tình cảm, sự cảm thông và thái độ tôn trọng. + Cậu bé đã nhận được ở ông lão lòng biết ơn, sự đồng cảm. Ông đã hiểu được tấm lòng của cậu. Ý 3 : Sự đồng cảm của ông lão ăn xin và cậu bé * Nội dung chính : Câu chuyện ca ngợi cậu bé có tấm lòng nhân hậu, biết đồng cảm thương xót trước nỗi bất hạnh của ông lão. - HS nhắc lại ý nghĩa. - HS theo dõi tìm cách đọc hay - HS luyện đọc phân vai. - 3 nhóm HS thi đọc phân vai, cả lớp bình chọn bạn đọc hay nhất - Lắng nghe - Ghi nhớ Ngày soạn : 25/9/2013 Ngày dạy : Thứ sáu /27/9/2013 Tiết 1: Toán VIẾT SỐ TỰ NHIÊN TRONG HỆ THẬP PHÂN I. MỤC TIÊU: - Giúp HS hệ thống hoá một số kiến thức ban đầu về : - Đặc điểm của hệ thập phân. - Sử dụng mười kí hiệu (chữ số) để viết các số trong hệ thập phân. - Giá trị của mỗi chữ số phụ thuộc vào vị trí của chữ số đó trong mỗi số cụ thể. - Giáo dục ý thức học tập tự giác, tích cực. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ viết sẵn nội dung của bài tập 1, 3. Bộ đồ dùng học toán. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ GV gọi 2 HS lên bảng làm bài tập Viết các số sau thành tổng: 297, 8731 , 4738. GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: ghi đề b. Đặc điểm của hệ thập phân GV viết lên bảng, yêu cầu HS làm bài . ? Cứ 10 đơn vị ở một hàng thì tạo thành mấy đơn vị ở hàng trên liền tiếp nó ? Có 10 chữ số. Đó là các số: 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9 chúng ta có thể viết đợc mọi số t nhiên. Hãy sử dụng các chữ số trên để viết các số sau: Chín trăm chín mơi chín.... ? Hãy nêu giá trị của các chữ số trong số 999. Giá trị của mỗi chữ số phụ thuộc vào vị trí của nó trong số đó. c. Luyện tập thực hành: Bài 1: Gọi HS đọc bài mẫu HS tự làm bài vào phiếu. GV nhận xét. Bài 2: Viết số thành tổng. GV nhận xét và cho điểm. Bài 3: Ghi giá trị của chữ số 5 trong mỗi số ở bảng sau. ? Giá trị của mỗi chữ số trong số phụ thuộc vào điều gì ? GV nhận xét và cho điểm. 4. Củng cố- Dặn dò: GV tổng kết tiết học, dặn HS về nhà làm bài tập luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau. -2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi và nhận xét bài làm của bạn. 1 HS lên bảng điền. Cả lớp làm vào giấy nháp. 10 đơn vị = 1 chục 10 chục = 1 trăm 10 trăm = 1 nghìn Tạo thành 1 đơn vị ở hàng trên liền tiếp nó. 1 HS lên bảng viết. Cả lớp viết vào giấy nháp (999, ) 9 đơn vị , 9 chục và 9 trăm . 1 HS dán phiếu trình bày. HS đđổi phiếu kiểm tra bài. HS làm bài vào vở và chữa bài. 387 = 300 + 80 + 7 873 = 800 + 70 + 3... Phụ thuộc vào vị trí của nó trong số đó. 1 HS lên bảng, cả lớp làm vào sách. 1 HS lên bảng làm bài , HS cả lớp làm bài vào vở. Tiết 2: Tập làm văn VIẾT THƯ I. MỤC TIÊU - Nắm chắc mục đích của việc viết thư, nội dung cơ bản và kết cấu thông thường của một bức thư (ND Ghi nhớ). - Vận dụng kiến thức đã học để viết được bức thư thăm hỏi, trao đổi thông tin với bạn (mục III). II. ĐỒ DÙNG : - Bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - H ỌC : Hoạt động dạy Hoạt động học Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ + Cần kể lại lời nói ý nghĩ của nhân vật để làm gì ? + Có những cách nào để kể lại lời nói của nhân vật ? - GV nhận xét, cho điểm. 3. Bài mới a. Tìm hiểu bài - Y/c HS đọc bài thư thăm bạn. + Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để làm gì ? + Theo em người ta viết thư để làm gì ? + Đầu thư bạn Lương đã viết gì ? + Lương thăm hỏi tình hình gia đình và địa phương của Hồng như thế nào? + Bạn Lương thông báo với Hồng tin gì ? + Theo em nội dung bức thư cần có những gì ? + Qua bức thư em nhận xét gì về phần mở đầu và phần kết thúc ? * Ghi nhớ sgk b. Luyện tập - Gọi HS đọc đầu bài. - Gạch chân dưới những từ: trường khác, để thăm hỏi, kể, tình hình lớp, trường em. + Đề bài yêu cầu em viết thư cho ai ? + Mục đích viết thư là gì ? + Viết thư cho bạn cùng tuổi cần xưng hô như thế nào ? + Cần thăm hỏi bạn những gì ? + Em cần kể cho bạn những gì về tình hình ở lớp ở trường mình ? + Em nên chúc hứa hẹn với bạn điều gì ? - Yêu cầu học sinh dựa vào gợi ý để viết thư. - Nhắc HS dùng những từ ngữ thân mật, gần gũi, tình cảm bạn bè chân thành. - Gọi học sinh đọc lá thư của mình. - Nhận xét cho điểm. 4. Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà học thuộc phần ghi nhớ; viết lại bức thư vào vở. - 2 HS trả lời. - HS đọc bài: Thư thăm bạn - Lương viết thư cho Hồng để chia buồn cùng Hồng vì gia đình Hồng vừa bị trận lụt gây đau thương mất mát không gì bù đắp nổi. - Để thăm hỏi, động viên nhau, để thông báo tình hình, trao đổi ý kiến, bày tỏ tình cảm. - Bạn Lương chào hỏi và nêu mục đích viết thư cho Hồng. - Lương thông cảm, sẻ chia với hoàn cảnh, nỗi đau của Hồng và bà con địa phương. - Lương thông báo tin về sự quan tâm của mọi người với nhân dân vùng lũ lụt: quyên góp ủng hộ. Lương gửi cho Hồng toàn bộ số tiền tiết kiệm. Nội dung bức thư cần: + Nêu lí do và mục đích viết thư. + Thăm hỏi người nhận thư. + Thông báo tình hình người viết thư. + Nêu ý kiến cần trao đổi hoặc bày tỏ tình cảm. - Phần mở đầu ghi địa điểm, thời gian viết thư, lời chào hỏi. - Phần kết thúc ghi lời chúc, lời hứa hẹn. - 3 HS đọc ghi nhớ. - HS đọc đề bài. - Viết thư cho một bạn ở trường khác. - Hỏi thăm và kể cho bạn nghe tình hình ở lớp, ở trường em hiện nay. - Xưng hô bạn - mình hoặc cậu - tớ. - Hỏi thăm sức khoẻ, việc học hành ở trường mới, tình hình gia đình, sở thích của bạn. - Tình hình sinh hoạt, học tập, vui chơi, văn nghệ, tham quan, thầy cô giáo, bạn bè, kế hoạch sắp tới của trường, lớp em. - Chúc bạn khoẻ, học giỏi, hẹn thư sau sẽ kể tiếp cho bạn nghe. - Học sinh suy nghĩ viết ra nháp. - Viết bài vào vở. - 3 HS đọc bài. - Lắng nghe. -------------------------------------------------- Tiết 3: Lịch sử NƯỚC VĂN LANG I. MỤC TIÊU Nắm được một số sự kiện về nhà nước Văn Lang: thời gian ra đời, những nét chính về đời sống vật chất và tinh thần của người Việt cổ: - Khoảng năm 700 TCN, nước Văn Lang, nhà nước đầu tiên trong lịch sử dân tộc ra đời. - Người Lạc Việt biết làm ruộng, ươm tơ, dệt lụa, đúc đồng làm vũ khí và công cụ sản xuất. - Người Lạc Việt ở nhà sàn, họp nhau thành các làng, bản. - Người Lạc Việt có tục nhuộm răng, ăn trầu; ngày lễ hội thường đua thuyền, đấu vật,... HS khá giỏi: - Biết các tầng lớp của xã hội Văn Lang: Nô tì, Lạc dân, Lạc tướng, Lạc hầu, - Biết những tục lệ nào của người Lạc Việt còn tồn tại đến ngày nay: đua thuyền, đấu vật, - Xác định trên lược đồ những khu vực mà người Lạc Việt đã từng sinh sống. II. ĐỒ DÙNG : - Hình trong sgk - phiếu học tập, lược đồ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - H ỌC : Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ -Đọc tên bản đồ và cho biết tỉ lệ của bản đồ đó? -Nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới a) Sự ra đời của nước Văn lang * Hoạt đông 1: Làm việc cá nhân - GV treo lược đồ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ lên bảng vẽ trục thời gian lên bảng. - GV giới thiệu về trục thời gian: Người ta quy ước. + Năm 0 là năm công nguyên. - Phía dưới năm công nguyên là năm trước công nguyên. - Phía trên công nguyên là năm sau công nguyên. - Yêu cầu HS dựa vào kênh hình và kênh chữ sgk xác định địa phận của nước Văn Lang ,xác định thời điểm ra đời của nước Văn Lang. + Nhà nứớc Văn Lang ra đời cách đây bao lâu ? + Đứng đầu nườc Văn Lang là ai ? + Những người giúp vua cai quản đất nước là ai ? + Dân thường được gọi là gì ? - GV giảng, rút ý ghi lên bảng. b) Một số nét về cuộc sống của người Việt Cổ. * Hoạt động 2: Làm việc nhóm đôi - Yêu cầu HS đọc phần 2 sgk và quan sát kênh hình. + Dựa vào các di vật của người xưa để lại hãy nêu nghề chính của lạc dân ? + Người việt cổ đã sinh sống ntn ? + Các lễ hội của người Lạc Việt được tổ chức như thế nào ? + Em biết những tục lệ nào của người Việt Cổ con tồn tại đến ngày nay ? GV kết luận: - Gọi HS đọc phần bài học sgk. 4. Củng cố - dặn dò - GV củng cố lại nội dung bài. - Dặn HS chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học. -1 HS nêu - HS đọc và xác định. - Nhà nước Văn Lang ra đời cách đây khoảng năm 700 TCN ở lưu vực sông Hồng, sông Mã và sông Cả - Đứng đầu là các vua hùng. Kinh đô đặt ở Phong Châu Phú Thọ. - Những người giúp vua cai quản đất nước là lạc hầu lạc tướng. - Dân thường gọi là lạc dân. - HS đọc bài –thảo luận nhóm đôi. - Nghề chính của lạc dân là làm ruộng và chăn nuôi: họ trồng lúa, khoai, đỗ, cây ăn quả như dưa hấu, họ cũng biết nấu xôi, làm bánh dầy...làm mắm. - Sống bằng nghề trồng chọt chăn nuôi, nghề thủ công, biết chế biến thức ăn, dệt vải. Họ ở nhà sàn để tránh thú dữ, quây quần thành làng. - Những ngày hội làng mọi người thường hoá trang vui chơi, nhảy múa, đua thuyền trên sông hoặc đấu vật trên bãi đất rộng. - Nhuộm răng đen, ăn trầu, phụ nữ đeo hoa tai và các đồ trang sức. - 3 HS đọc. -HS lắng nghe ------------------------------------------------- Tiết 4: Sinh hoạt SINH HOẠT LỚP TUẦN 3 I . MUÏC TIEÂU : - Ruùt kinh nghieäm coâng taùc ñaàu naêm . Naém keá hoaïch coâng taùc tuaàn tôùi . - Bieát pheâ vaø töï pheâ . Thaáy ñöôïc öu ñieåm , khuyeát ñieåm cuûa baûn thaân vaø cuûa lôùp qua caùc hoaït ñoäng . - Hoøa ñoàng trong sinh hoaït taäp theå . II. CHUAÅN BÒ : - Keá hoaïch tuaàn 4. - Baùo caùo tuaàn 3. III. LEÂN LỚP : 1. Khôûi ñoäng : Haùt . 2. Baùo caùo coâng taùc tuaàn qua : - OÅn ñònh neà neáp. - Hoïc vaên hoaù tuaàn 3 - Hoïc taäp ñaïo ñöùc : Tieân hoïc leã , haäu hoïc vaên. - Reøn luyeän traät töï kyõ luaät. 3. Trieån khai coâng taùc tuaàn tôùi : - Tieáp tuïc : OÅn ñònh neà neáp. - Hoïc vaên hoaù tuaàn 4 - Tieáp tuïc boài döôõng ñaïo ñöùc : Tieân hoïc leã , haäu hoïc vaên. - Reøn luyeän traät töï kyõ luaät. 4. Hoaït ñoäng noái tieáp : - Haùt keát thuùc . - Chuaån bò : Tuaàn 4. - Nhaän xeùt tieát .
Tài liệu đính kèm: