Giáo án các môn khối 4 - Năm 2013 - 2014 - Tuần 32

Giáo án các môn khối 4 - Năm 2013 - 2014 - Tuần 32

I. MỤC TIÊU :

 + Đọc rành mạch , trôi chảy, giọng đọc phù hợp với nội dung bài

- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng phù hợp nội dung diễn tả

- Hiểu ND: Cuộc sống thiếu tiếng cười sẽ vô cùng tẻ nhạt, buồn chán. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK)

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:- Tranh minh họa SGK.

 

doc 20 trang Người đăng hungtcl Lượt xem 862Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn khối 4 - Năm 2013 - 2014 - Tuần 32", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 32
Ngày soạn:26/04/2014
Ngày dạy:Thứ hai, 28/04/2014
BUỔI SÁNG 
Tiết 1: Chào cờ
Tiết 2: Tập đọc
VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI
I. MỤC TIÊU :
 + Đọc rành mạch , trôi chảy, giọng đọc phù hợp với nội dung bài 
- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng phù hợp nội dung diễn tả
- Hiểu ND: Cuộc sống thiếu tiếng cười sẽ vô cùng tẻ nhạt, buồn chán. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:- Tranh minh họa SGK.
 - Bảng phụ ghi đoạn luyện đọc
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ 
Gọi HS đọc bài giờ trước và nêu nội dung chính của bài.
- Nhận xét , cho điểm.
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài.
b. Luyện đọc:
HS: Nối nhau đọc 3 đoạn.
- GV nghe, sửa sai, kết hợp giải nghĩa từ
- Luyện đọc theo cặp.
- 1 - 2 em đọc cả bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
c. Tìm hiểu bài:
- §äc thÇm ®o¹n 1, g¹ch ch©n d­íi nh÷ng chi tiÕt cho thÊy cuéc sèng ë v­¬ng quèc nä rÊt buån?
- ...mÆt trêi kh«ng muèn dËy, chim kh«ng muèn hãt, hoa trong v­ên ch­a në ®· tµn, g­¬ng mÆt mäi ng­êi rÇu rÜ hÐo hon, 
? V× sao cuéc sèng ë n¬i ®ã buån ch¸n nh­ vËy?
- V× c­ d©n ë ®ã kh«ng ai biÕt c­êi.
? Nhµ vua ®· lµm g× ®Ó thay ®æi t×nh h×nh?
- Nhµ vua cö mét viªn ®¹i thÇn ®i du häc n­íc ngoµi chuyªn vÒ m«n c­êi.
? §o¹n 1 cho biÕt ®iÒu g×?
- ý 1: Cuéc sèng ë v­¬ng quèc nä v« cïng buån ch¸n v× thiÕu tiÕng c­êi.
- §äc thÇm phÇn cßn l¹i tr¶ lêi:
- C¶ líp:
? KÕt qu¶ cña viªn ®¹i thÇn ®i du häc?
- sau 1 n¨m viªn ®¹i thÇn vÒ xin chÞu téi v× g¾ng hÕt søc mµ kh«ng häc vµo...
? §iÒu g× x¶y ra ë cuèi ®o¹n nµy?
- ThÞ vÖ b¾t ®­îc 1 kÎ ®ang c­êi s»ng sÆc ë ngoµi ®­êng.
? Th¸i ®é cña nhµ vua thÕ nµo khi nghe tin ®ã?
- Nhµ vua phÊn khëi ra lÖnh dÉn ng­êi ®ã vµo.
? T×m ý chÝnh ® 2,3?
- ý 2: Nhµ vua cö ng­êi ®i du häc bÞ thÊt b¹i vµ hy väng míi cña triÒu ®×nh.
- c©u chuyÖn nãi lªn ®iÒu g×? 
d. Hướng dẫn đọc diễn cảm
GV mời HS đọc bài trong bài
GV hướng dẫn, điều chỉnh cách đọc cho các em sau mỗi đoạn 
GV treo bảng phụ có ghi đoạn văn cần đọc diễn cảm 
GV đọc diễn cảm (ngắt, nghỉ, nhấn giọng)
Cho HS luyện đọc
Gọi HS đọc
GV sửa lỗi cho các em
4. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà học bài.
- ý nghÜa: M§,YC.
HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp
HS đọc trước lớp
Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm (đoạn) trước lớp
HS lắng nghe. 
---------------------------------------------------------------------
Tiết 3: Toán:
ÔN TẬP CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ TỰ NHIÊN 
 (tiếp theo)
I. MỤC TIÊU :
- Biết đặt tính và thực hiện nhân các số tự nhiên với các số có không quá ba chữ số (tích không quá sáu chữ số).
- Biết đặt tính và thực hiện chia số có nhiều chữ số cho số có không quá hai chữ số
- Biết so sánh số tự nhiên. Bài tập cần làm bài 1 dòng 1, 2, bài 2, bài 4 cột 1.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ 
Nªu dÊu hiÖu chia hÕt cho 2;3;5;9? LÊy vÝ dô minh ho¹?
- Nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn luyện tập:
+ Bài 1: Củng cố kỹ thuật tính nhân, chia.
HS: Đọc yêu cầu và tự làm bài vào vở.
- 2 HS lên bảng chữa bài.
- GV cùng cả lớp nhận xét.
 2057 7368 24
 13 0168 307 
 6171 00 
 2057
 26741
( Bµi cßn l¹i lµm t­¬ng tù)
428 x 125 = 53500
13498: 32= 421 (dư 26)
+ Bài 2: 
HS: Tự làm bài rồi chữa bài.
- GV yêu cầu HS nêu cách tìm 1 thừa số chưa biết, tìm số bị chia chưa biết?
40 x X = 1400 b. X : 13 = 205
 X= 1400:40 X= 205 x 13
 X = 35 X= 2 665.
+ Bài 4: Củng cố về nhân chia nhẩm cho 10, 100, 1000, nhân nhẩm với 11 và so sánh hai số tự nhiên
HS: Tự làm bài rồi chữa bài.
13 500 = 135 x 100; 
 26 x 11 > 280 
 1600 :10 < 1006
4. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà làm bài tập.
--------------------------------------------------------------------------------
Tiết 4 :Đạo đức
ĐẠO ĐỨC ĐỊA PHƯƠNG: PHÒNG BÊNH TIÊU CHẢY CẤP
I. MỤC TIÊU :
- Giúp HS nhận biết các dấu hiệu của bệnh tiêu chảy cấp. Nguyên nhân và các con đường lây lan của bệnh.
 - Biết cách phòng bệnh tiêu chảy cấp cho trẻ em.
- Có ý thức giữ gìn vệ sinh phòng bệnh
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:- Thông tin về bệnh tiêu chảy cấp.
 - Một số đồ dùng để đóng vai.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Ổn định tổ chức
Kiểm tra bài cũ:
- Nêu những việc làm thể hiện việc bảo vệ môi trường?
GV nhận xét, đánh giá.
Bài mới
Giới thiệu bài 
 b. Hoạt động 1: Nhận biết về bệnh tiêu chảy cấp ở trẻ em.
- GV cùng hs đàm thoại : 
- Trong lớp mình em nào đã từng bị tiêu chảy?
- Khi bị tiêu chảy em thấy người như thế nào?
- GV kết luận: Khi bị tiêu chảy thương có dấu hiệu :
- Đi ngoài trên 3 lần trong ngày, phân lỏng nhiều nước.
- Không muốn ăn , người mệt lả, li bì.
c. Hoạt động 2: Nguyên nhân và các con đường lây lan của bệnh
- GV hỏi: Các em đã từng bị tiêu chảy: Vì sao em bị bệnh tiêu chảy?
- GV kết luận về nguyên nhân cơ bản dẫn đến bị tiêu chảy:
+ Ăn uống không hợp vệ sinh.
+ Ăn uống không hợp lí.
d. Hoạt động 3 : Cách phòng tránh bệnh tiêu chảy cấp.
GV y/c hs thảo luận nhóm 4, giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận , chuẩn bị đóng vai một số tình huống sau:
+ Tình huống 1: Trên đường đến trường , gặp bà bán đồ ăn ngồi ngay vỉa hè có nhiều xe và người qua lại . Bà mời chào và bạn em rủ vào ăn.
+ Tình huống 2: Gìơ ra chơi, sau khi cùng vui đùa, bạn Tùng chạy tới vòi nước công cộng định uống, em sẽ làm gì với bạn Tùng lúc đó?
- Câu hỏi thảo luận:
+ Cách ứng sử trong mỗi tình huống như thế đã phù hợp chưa, vì sao?
+ Có cách ứng sử nào khác không?
- GV nhận xét cách ứng sử trong mỗi tình huống và kết luận :
+ Cần ăn, uống, ở sạch sẽ( 3 sạch) để phòng bệnh tiêu chảy cấp.
+ Trong cuộc sống cần biết giữ gìn vệ sinh để có sức khoẻ học tập , lao động và vui chơi.
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn hs nêu cao ý thức giữ vệ sinh phòng bệnh.
2 HS nêu.
Lắng nghe.
GV cùng hs đàm thoại
HS nêu
HS thảo luận nhóm 4 và báo cáo kết quả.
HS nêu ý kiến cá nhân.
- Lắng nghe, thực hiện.
BUỔI CHIỀU
Tiết 1: Tiếng Việt (ôn) 
Rèn chữ : VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI 
I - MUÏC TIEÂU:Giúp học sinh viết nhanh đúng đẹp bài đoạn văn trích
 - Trình bày đúng, sạch đẹp rõ ràng bài chính tả . 
- Thường xuyên có ý thức luyện chữ . 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Vở luyện viết.
III.CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định tổ chức
2.Bài mới
a.Giới thiệu bài 
 b. Hướng dẫn luyện viết 
-Cho học sinh đọc bài viết – tìm hiểu nội dung
-Những chi tiết nào cho biết cuộc sống ở đây rất tẻ nhạt và buồn chán?
-GV hướng dẫn viết chữ khó : 
-Giáo viên hướng dẫn viết tiếng khó :
 -Nêu tư thế ngồi viết, cách cầm bút đặt vở, cách trình bày bài viết 
-Lưu ý về độ cao độ rộng của các con chữ 
-Giáo viên đọc học sinh nghe viết bài vào vở.
-Treo bài viết ở sgk đọc HS dò bài 
-Kiểm tra lỗi 
-Thu một số vở chấm - Trả vở nhận xét 
3 .Củng cố dặn dò: 
- Hệ thống nội dung bài 
- Hướng dẫn học ở nhà 
– Nhận xét giờ học 
-HS đọc bài viết 
-Hs trả lời 
-Học sinh đọc bài viết 
-Học sinh viết bảng con :vương quốc,kinh khủng, rầu rĩ, héo hon, nhộn nhịp, lạo xạo
+ Học sinh lắng nghe 
-HS nghe viết bài vào vở 
-HS nhìn sgk soát lỗi 
-Học sinh nhìn sgk dò lại bài 
-Học sinh soát lỗi , chữa lỗi 
Tiết 2: Toán (ôn): 
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
Củng cố lại kiến thức về các phép tính với số tự nhiên.
Cách giải bài toán liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu .Vận dụng làm bài tập 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:- Vở luyện toán.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định : 
2 .Bài mới : 
- Giới thiệu hệ thống lại kiến thức : 
- Nêu cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu 
Cách tìm số hạng , số trù, số bị trừ 
Hướng dẫn Hs làm bài tập :
Bài 1 : Đặt tính rồi tính 
a.234 567 + 23345 b. 67890 – 12467
c.56709 : 34 d. 456780 : 345
 KQ: a. 257912 b. 55423
 c.1667 (dư 31) d. 1324
 Bài 2 : Tìm x:
a.x - 345= 6789 b. 7890 – x = 3456
KQ: a. 7134 b. 4434
 Bài 3 :(Dành cho hs khá giỏi)
 Hai kho có 2345 tạ thóc và gạo . Thóc nhiều hơn gạo 233 tạ . Tìm số tạ mỗi loại?
Hs làm vào vở , 1 hs làm bảng phụ 
Chấm 1 số vở 
3.Củng cố, dặn dò:
- Hệ thống nội dung bài 
- Hướng dẫn làm bài tập ở nhà 
- Nhận xét giờ học
- 1 số HS nêu lớp nhận xét bổ sung.
- HS đọc yêu cầu làm bài bảng con 
- 4 em lên làm bảng lớp 
- Nhận xét sửa sai 
Bài 2 : Học sinh tự làm bài và chữa bài cả lớp nhận xét bổ sung 
Bài 3 : tóm tắt : ? tạ 
Thóc 
Gạo 345 tạ 2345 tạ
 ? tạ 
Bài giải
Gạo có số tạ là :
(2345 – 345) : 2 = 1000 (tạ )
Thóc có số tạ là :
1000 + 345 = 1345 (tạ )
Đáp số : a) 1000 tạ
 b) 1345 tạ
Nhận xét sửa sai
Nhận xét tuyên dương.
-----------------------------------------------------------------------
Tiết 3 : Hoạt dộng ngoài giờ lên lớp
CHỦ ĐIỂM THÁNG 4 : HOÀ BÌNH HỮU NGHỊ (tiếp)
I.MỤC TIÊU :
- HS có thể biết về chiến thắng 30/4 , giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước.
- HS tự hào về lòng dũng cảm , truyền thống đấu tranh bảo vệ Tổ quốc của dân tộc Việt Nam.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
- Cây hoa và các bông hoa cắt bằng giấy màu , trên mỗi bông có ghi một câu hỏi.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Ổn định tổ chức
Tiến hành thi.
Lớp được kê theo hình chữ U. Ở giữa đặt một cây xanh. Trên các cành cây có cài những bông hoa, mỗi bông ghi 1 câu hỏi.
Lần lượt các em xung phong lên hái hoa và trả lời câu hỏi. Mỗi câu trả lời đúng tính 10 điểm.
Nội dung các câu hỏi như sau :
Câu 1 : Chiến dịch giải phóng Sài Gòn được mang tên là gì ?
Câu 2 : Vị tướng chỉ huy chiến dịch Hồ Chí Minh là ai ?
Câu 3 : Chiến dịch Hồ Chí Minh bắt đầu từ ngày nào ?
Câu 4 : Có bao nhiêu quân đoàn của ta tham gia chiến dịc Hồ Chí Minh ?
Câu 5 : Quân đội ta đã tiến vào Sài Gòn theo mấy đường ?
Câu 6 : Chiến dịch Hồ Chí Minh đã giành thắng lợi vào thời điểm nào ?
Câu 7 : Em hãy hát bài  Như có Bác Hồ trong ngày vui đại thắng ?
- Công bố hs có số điểm cao nhất và trao thưởng.
3. Củng cố, dặn dò
GV nhận xét chung và nhắc nhở hs hãy học tập tấm gương chiến đấu dũng cảm của các chiên sĩ trong chiến thắng 30/4
-HS kê bàn theo yêu cầu của gv
HS lần lượt lên hái hoa dân chủ.
HS lắng nghe
- HS lắng nghevà thực hiện
******************************************************
Ngày soạn : 27/04/2014
Ngày dạy : Thứ ba, 29/04/2014 
BUỔI SÁNG
Tiết 1: Toán
ÔN TẬP CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ TỰ NHIÊN
 (tiếp theo)
I. MỤC ... ớc đầu biết kể lại nối tiếp được toàn bộ câu chuyện (BT2)
- Biết trao đổi với bạn về ý nghĩa của câu chuyện (BT3).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:Tranh minh họa trong SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ 
Gọi 1 - 2 HS kể về cuộc du lịch hoặc cắm trại mà em tham gia.
- GV nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài.
b GV kể chuyện:
- GV kể lần 1.
- GV kể lần 2 kết hợp tranh minh họa SGK phóng to treo bảng.
HS: Cả lớp nghe.
HS: Cả lớp nghe kết hợp đọc phần lời dưới mỗi bức tranh.
- GV kể lần 3.
c. Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện:
a. Kể trong nhóm:
HS: Kể từng đoạn trong nhóm 2 - 3 em.
- Kể toàn bộ câu chuyện trong nhóm.
- Cả nhóm trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
b. Thi kể trước lớp:
- 1 vài tốp thi kể từng đoạn trước lớp.
- Thi kể cả câu chuyện trước lớp.
- Nói về ý nghĩa câu chuyện hoặc đặt câu hỏi để các bạn trả lời.
- GV và cả lớp nhận xét về khả năng nhớ, hiểu truyện.
- Bình chọn bạn kể hay nhất.
4. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà tập kể cho mọi người nghe.
 Tiết 3: Thể dục (Giáo viên chuyên dạy)
----------------------------------------------------------------------------------
Tiết 4:Tập đọc
NGẮM TRĂNG. KHÔNG ĐỀ 
I - MỤC TIÊU :
 + Đọc rành mạch , trôi chảy bước đầu biết đọc diễn cảm bài thơ ngắn với giọng nhẹ nhàng, phù hợp với nội dung
- Hiểu nội dung (hai bài thơ ngắn): Nêu bật tinh thần lạc quan yêu đời, yêu cuộc sống, không nản chí trước khó khăn trong cuộc sống của Bác Hồ (Trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc một trong hai bài thơ).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ 
 Đọc phân vai truyện : Vương quốc vắng nụ cười ? Trả lời câu hỏi sau :
HS 1 : Nêu những chi tiết cho thấy cuộc sống ở vương quốc nọ rất buồn chán ?
HS 2 : Nhà vua đã làm gì để thay đổi tình hình ? 
- GV nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài.
- 2 hs thực hiện.
b LuyÖn ®äc.
- §äc 2 bµi th¬:
- 2 Hs ®äc.
- §äc nèi tiÕp 2 bµi th¬: 2 lÇn.
- 2 Hs ®äc.
- §äc theo cÆp 2 bµi th¬:
- Tõng cÆp luyÖn ®äc.
- §äc c¶ 2 bµi th¬:
- 1 HS ®äc
- GV NX ®äc ®óng vµ ®äc 2 bµi th¬:
- HS nghe.
Bài 1: ngắm trăng
HS: Nối tiếp nhau đọc bài thơ.
c. Tìm hiểu bài:
HS: Đọc thầm và trả lời câu hỏi.
- Bác Hồ ngắm trăng trong hoàn cảnh nào?
- Bác ngắm trăng qua cửa sổ phòng giam trong nhà tù.
- Hình ảnh nào cho thấy tình cảm gắn bó giữa Bác Hồ với trăng?
- Hình ảnh: 	Người ngắm 
	 nhà thơ.
- Bài thơ nói lên điều gì về Bác Hồ?
- Bác yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống, lạc quan trong cả những hoàn cảnh rất khó khăn.
Bài 2: không đề
d. Tìm hiểu bài:
- Bác sáng tác bài thơ trong hoàn cảnh nào? Những từ ngữ nào cho biết điều đó?
- Bác sáng tác bài này ở chiến khu Việt Bắc trong kháng chiến chống Pháp rất gian khổ. Những từ cho biết điều đó là: đường non, rừng sâu quân đến, tung bay chim ngàn.
- Tìm những hình ảnh nói lên lòng yêu đời và phong thái ung dung của Bác?
- Hình ảnh khách đến thăm Bác trong cảnh đường non đầy hoa; quân đến rừng sâu, chim rừng tung bay. Bàn xong việc quân, việc nước.
c. Hướng dẫn đọc diễn cảm và học thuộc lòng bài thơ:
- GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm và thi đọc diễn cảm bài thơ.
HS: Nhẩm học thuộc lòng 1 trong 2 bài thơ.
- Thi đọc học thuộc lòng bài thơ.
4. Củng cố, dặn dò
	- Nhận xét giờ học.
	- Về nhà học cho thuộc.
--------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn: 30/04/2014
Ngày dạy:Thứ sáu, 02/ 05/2014
Tiết 1: Toán
ÔN TẬP CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ
I.MỤC TIÊU
- Thực hiện được cộng , trừ phân số .
- Tìm một thành phần chưa biết trong phép cộng , phép trừ phân số 
II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ 
Nªu tÝnh chÊt giao ho¸n, kÕt hîp, ph©n phèi cña phÐp nh©n víi phÐp céng? LÊy vÝ dô?
- GV nhận xét, cho điểm
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài.
Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 1:
- Yêu cầu HS nêu cách cộng, trừ 2 phân số cùng,khác mẫu số
Yêu cầu HS tự thực hiện phép nhân và chia phân số .
+ Lưu ý: Có thể nhận xét: từ phép nhân suy ra 2 phép chia
Bài tập 2:
Y/C hs tự làm bài.
Bài tập 3:
- Yêu cầu HS tự tính rồi rút gọn.
Lưu ý: Trong bài toán tìm “x” có thể ghi ngay kết qủa ở phép tính trung gian .
4. Củng cố, dặn dò
- GV củng cố về cộng trừ phân số
- Nhận xét tiết học
Chuẩn bị bài: Ôn tập các phép tính với phân số (tt)
- 2 hs nêu.
- HS nêu	
- 3 HS lên bảng , lớp làm vào vở
a.
 ; ; 
b. ;
 ;
HS lên bảng , lớp làm vào vở
...
a. 
Ý b, c làm tương tự
Tiết 2: Tập làm văn 
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG MỞ BÀI, KẾT BÀI 
TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CON VẬT
I.MỤC TIÊU
Ôn lại kiến thức về đoạn mở bài, kết bài trong bài văn miêu tả con vật.
Thực hành viết mở bài & kết bài cho phần thân bài (HS đã viết) để hoàn chỉnh bài văn miêu tả con vật.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :- Bảng phụ
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU	
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Khởi động: 
Bài cũ: Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả con vật.
- GV kiểm tra 2 HS
- GV nhận xét & chấm điểm
Bài mới: 
Giới thiệu bài 
Hoạt động 1: Ôn lại kiến thức về các kiểu mở bài, kết bài
Bài tập 1:
GV yêu cầu HS đọc nội dung bài tập
GV yêu cầu HS nhắc lại các kiến thức đã học về các kiểu mở bài, kết bài.
GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Hoạt động 2: Thực hành viết đoạn mở bài, kết bài 
Bài tập 2:
GV yêu cầu HS đọc nội dung bài tập
GV nhắc HS: các em đã viết 2 đoạn văn tả hình dáng bên ngoài & tả hoạt động của con vật. Đó là 2 đoạn thuộc phần thân bài của bài văn. Cần viết mở bài theo cách gián tiếp cho đoạn thân bài đó, sao cho đoạn mở bài gắn kết với đoạn thân bài.
GV phát phiếu cho một số HS.
GV nhận xét
Bài tập 3:
GV yêu cầu HS đọc nội dung bài tập
GV nhắc HS:
+ Đọc thầm lại các phần đã hoàn thành của bài văn (phần mở bài; phần thân bài).
+ Viết 1 đoạn kết bài theo kiểu mở rộng để hoàn chỉnh bài văn tả con vật. 
GV phát phiếu cho một số HS.
GV nhận xét 
4.Củng cố - Dặn dò: 
- GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS.
- Yêu cầu HS về nhà sửa chữa, viết lại hoàn chỉnh bài văn miêu tả con vật.
- Chuẩn bị bài: Miêu tả con vật (kiểm tra viết). 
- 1 HS đọc đoạn văn tả ngoại hình con vật. 1 HS đọc đoạn văn tả hoạt động của con vật.
- HS nhận xét
- 1 HS đọc nội dung bài tập.
- HS nhắc lại kiến thức đã học.
- HS đọc thầm bài văn Chim công múa, làm bài theo nhóm đôi
- HS phát biểu ý kiến.
- HS sửa bài theo lời giải đúng.
- HS đọc yêu cầu.
- HS viết đoạn mở bài vào vở.
- Một số HS viết vào phiếu
- Những HS làm bài trên giấy dán bài làm lên bảng lớp.
- Cả lớp nhận xét
- HS đọc yêu cầu.
- HS viết đoạn kết bài vào vở.
- Một số HS viết vào phiếu
- HS tiếp nối nhau đọc đoạn mở bài của mình.
- Những HS làm bài trên giấy dán bài làm lên bảng lớp.
- Cả lớp nhận xét.
----------------------------------------------------------------------------
Tiết 3 : Lịch sử 
KINH THÀNH HUẾ
I.MỤC TIÊU :
- Mô tả được đôi nét về Kinh thành Huế:
+ Với công xuất của hàng chục vạn dân, và lính sau hành chục năm xây dựng và tu bổ, kinh thành Huế được xây dựng bên bờ sông Hương, dây là toà thành đồ sộ và đẹp nhất nước ta thời đó.
+ Sơ lược về cấu trúc của kinh thành: kinh thành là Hoàng thành; các lăng tẩm của các vua nhà Nguyễn. Năm 1993, Huế được công nhận là di sản văn hoá thế giới.
 MT :Thấy vẻ đẹp cố đô Huế - di sản văn hoá thế giới, giáo dục ý thức giữ gìn cảnh quan môi trường sạch đẹp 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Một số hình ảnh về kinh thành và lăng tẩm ở Huế .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ 
- Nhà Nguyễn ra đời trong hoàn cảnh nào?
- Gọi HS đọc mục bài học. 
- GV nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài.
- GV giới thiệu, ghi tựa bài lên bảng.
b.Giảng bài :
* Hoạt động 1 : Hoạt động cả lớp
- GV yêu cầu HS đọc SGK đoạn:“Nhà Nguyễn...các công trình kiến trúc” và yêu cầu một vài em mô tả lại sơ lược quá trình xây dựng kinh thành Huế .
- GV tổng kết ý kiến của HS.
* Hoạt động 2 : Hoạt động nhóm4
- GV phát cho mỗi nhóm một ảnh (chụp trong những công trình ở kinh thành Huế ) .
+ Nhóm 1 : Anh Lăng Tẩm .
+ Nhóm 2 : Anh Cửa Ngọ Môn .
+ Nhóm 3 : Anh Chùa Thiên Mụ .
+ Nhóm 4 : Anh Điện Thái Hòa .
- GV yêu cầu các nhóm nhận xét và thảo luận đóng vai là hướng dẫn viên du lịch để giới thiệu về những nét đẹp của công trình đó(tham khảo SGK)
- GV gọi đại diện các nhóm HS trình bày lại kết quả làm việc .
- GV hệ thống lại để HS nhận thức được sự đồ sộ và vẻ đẹp của các cung điện ,lăng tẩm ở kinh thành Huế.
4. Củng cố, dặn dò
- GV cho HS đọc bài học .
- Kinh đô Huế được xây dựng năm nào ?
- Hãy mô tả những nét kiến trúc của kinh đô Huế ?
- Nhận xét tiết học.
- Cả lớp hát .
- Trả lời câu hỏi .
- HS đọc bài
- HS khác nhận xét.
- Cả lớp lắng nghe.
- 2 HS đọc .
- Vài HS mô tả .
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- Các nhóm thảo luận .
- Các nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình .
- Nhóm khác nhận xét.
- 3 HS đọc .
- HS trả lời câu hỏi .
- HS cả lớp
-----------------------------------------------------------------------------------------
Tiết 4: Sinh hoạt
SINH HOẠT LỚP TUẦN 32
I. MỤC TIÊU 
- Đánh giá hoạt động tuần 32 và đề ra kế hoạch hoạt động tuần 33.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
	* Hoạt động 1: Đánh giá hoạt động tuần 32
- Đi học chuyên cần, đúng giờ.
- Duy trì tốt các nề nếp lớp học.
- Tích cực học tập, phát biểu xây dựng bài. Có ý thức giúp đỡ nhau trong học tập.
- Tham gia tốt các hoạt động ngoài giờ.
- Có ý thức tự giác trong các hoạt động, tự quản tốt.
- Vệ sinh quang cảnh thường xuyên, sạch sẽ. Có nhiều tiến bộ trong ý thức vệ sinh cá nhân.
- Tích cực ôn bài và làm bài tập ở nhà.
+ Hạn chế:
- Một số em vẫn còn tình trạng quên đồ dùng học tập , quyên áo đồng phục, thiếu khăn đỏ.
 * Hoạt động 2: Triển khai kế hoạch tuần 33
- Duy trì sĩ số và các nề nếp khác.
- Tăng cường ý thức tự học tự rèn.
- Thi đua học tập, đẩy mạnh phong trào "Đôi bạn cùng tiến".
- Chú ý rèn luyện chữ viết, phụ đạo học sinh yếu .
- Tăng cường thời gian học bài, tích cực làm bài tập và học thuộc bài trước khi đến lớp.
- Tham gia tốt các hoạt động ngoài giờ .
- Duy trì tốt công tác vệ sinh, chăm sóc cây xanh.
- Làm tốt công tác vệ sinh trường lớp, vệ sinh cá nhân.

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 32.doc