Giáo án các môn khối 4 - Năm 2013 - 2014 - Tuần 34

Giáo án các môn khối 4 - Năm 2013 - 2014 - Tuần 34

I.Mục tiªu:

- Đọc rành mạch , trôi chảy bước đầu biết đọc một văn bản phổ biến khoa học với giọng rành mạch, dứt khoát.

- Hiểu ND : Tiếng cười mang đến niềm vui cho cuộc sống, làm cho con người hạnh phúc, sống lâu. ( trả lời được câu hỏi trong SGK)

KNS*: - Kiểm soát cảm xúc.

 - Ra quyết định: tìm kiếm và lựa chọn.

 - Tư duy sáng tạo: Nhận xét bình luận.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Tranh minh họa bài đọc trong sách học sinh.

 III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 

doc 21 trang Người đăng hungtcl Lượt xem 997Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn khối 4 - Năm 2013 - 2014 - Tuần 34", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 34
Ngày soạn:10/05/2014
Ngày dạy:Thứ hai, 12/05/2014
BUỔI SÁNG 
Tiết 1: Chào cờ
Tiết 2: Tập đọc
TIẾNG CƯỜI LÀ LIỀU THUỐC BỔ
I.Môc tiªu:
- Đọc rành mạch , trôi chảy bước đầu biết đọc một văn bản phổ biến khoa học với giọng rành mạch, dứt khoát.
- Hiểu ND : Tiếng cười mang đến niềm vui cho cuộc sống, làm cho con người hạnh phúc, sống lâu. ( trả lời được câu hỏi trong SGK) 
KNS*: - Kiểm soát cảm xúc.
 - Ra quyết định: tìm kiếm và lựa chọn.
	- Tư duy sáng tạo: Nhận xét bình luận.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- Tranh minh họa bài đọc trong sách học sinh.
 III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ 
: HS đọc bài Con chim chiền chiện.
- 2 , 3 HS đọc và trả lời câu hỏi của bài thơ.
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài
b. Luyện đọc: 
HS nối tiếp nhau đọc đoạn của bài
+ Đoạn 1: Từ đầu  cười 400 lần.
+ Đoạn 2: Tiếp theo . hẹp mạch máu.
+ Đoạn 3: Còn lại
- Gọi 3 hs nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài
+ Kết hợp giải nghĩa từ: thống kê, thư giản, sảng khoái, điều trị.
- GV đọc diễn cảm cả bài: 
c. Tìm hiểu bài:
 Các nhóm đọc thầm và trả lời câu hỏi.
 Đại diện nhóm nêu câu hỏi để các nhóm khác trả lời.
Phân tích cấu tạo của bài báo trên? Nêu ý chính của từng đọan văn? 
- Vì sao tiếng cười là liều thuốc bổ? 
- Người ta tìm cách tạo ta tiếng cười cho bệnh nhân để làm gì? 
Em rút ra điều gì qua bài này? Hãy chọn ý đúng nhất? 
 d. Hướng dẫn đọc diễn cảm
- HS nối tiếp nhau đọc cả bài.
+ GV hướng dẫn cả lớp đọc diễn cảm một đoạn trong bài: Tiếng cười .mạch máu.
- GV đọc mẫu
4. Củng cố – Dặn dò 
- GV nhận xét tiết học, biểu dương HS học tốt. 
- Về nhà tiếp tục luyện đọc diễn cảm bài văn 
- Chuẩn bị Ăn mầm đá
- HS đọc và trả lời câu hỏi.
Học sinh đọc 2-3 lượt.
- HS luyện đọc theo cặp.
- Một, hai HS đọc bài.
Các nhóm đọc thầm.
Lần lượt 1 HS nêu câu hỏi và HS khác trả lời. 
+ Đ1 : tiếng cười là đặc điểm quan trọng,phân biệt con người với các loài động vật khác
+ Đ2 : Tiếng cười là liều thuốc bổ
+ Đ3 : Người có tính hài hước sẽ sống lâu
- Vì khi cười,tốc độ thở của con người tăng lên đến 100 ki- lô – mét một giờ, các cơ mặt thư giản, não tiết ra một chất làm con người có cảm giác sảng khoái, thoả mãn
- Để rút ngắn thời gian điều trị bệnh nhân,tiết kiệm tiền cho Nhà nước
- Ý b: Cần biết sống một cách vui vẻ
3 học sinh đọc 
-Từng cặp HS luyện đọc 
-Một vài HS thi đọc diễn cảm.
------------------------------------------------------------------------
Tiết 3: Toán:
ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG (Tiếp theo)
I.MUC TIÊU
- Chuyển đổi được các đơn vị đo diện tích.
- Thực hiện các phép tính với só đo diện tích.
 *Bài tập cần làm: bài 1, bài 2, bài 4 
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ 
hs lên bảng làm bài
1 giờ = ... phút 1 phút = ... giây
1 giờ = ... giây
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài:
b.Thực hành
Bài 1:1 hs đọc y/c của bài, hs làm bài vào sgk, nối tiếp nhau đọc kết quả
- Nhận xét bổ sung
Bài 2: 
1 hs đọc y/c của bài, hs làm bài vào bảng
- nhận xét sửa chữa
Bài 4:Gọi 1 hs đọc đề bài.
HS làm bài vào vở 
4.Củng cố – dặn dò
- Về nhà xem lại bài
- Nhận xét tiết học
-lắng nghe
- 
HS đọc đề bài
- Tự làm bài
- Nối tiếp nhau đọc kết quả
1 m2 = 100 dm2 ; 1 km2 = 1 000 000 m2
1m2 = 10 000 cm2 ; 1dm2 = 100cm2
- 1 hs đọc đề bài
a) 15 m2 = 150 000 cm2 ; m2 = 10dm2
103 m2 = 10 300 dm2 ; dm2 = 10cm2
2110 dm2 = 211 000 cm2 ; m2 = 1000cm2
b) 500 cm2 = 5 dm2 ; 1 cm2 = dm2
1300 dm2 = 13 m2 ; 1 dm2 = m2
60 000 cm2 = 6 m2 ; 1 cm2 = m2
c) 5 m 9 dm = 509 dm ; 
 8 m 50 cm = 800 50 cm
700 dm = 7 m ; 500 00cm2 = 5 m2
Bài giải
 Diện tích của thửa ruộng đó là:
 64 x 25 = 16 00 (m2)
 Số thóc thu được trên thửa ruộng là :
1600 Í = 800 (kg) = 8 tạ
 Đáp số : 8 tạ
--------------------------------------------------------------------------------
Tiết 4 :Đạo đức
ĐẠO ĐỨC ĐỊA PHƯƠNG: KĨ NĂNG KIÊN ĐỊNH
I. MỤC TIÊU :
- Giúp HS hiểu được kĩ năng kiên định là gì?
- Thực hành các bước hình thành kĩ năng kiên định
- Vận dụng kĩ năng kiên định vào cuộc sống.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tài liệu hướng dẫn giáo dục kĩ năng sống
 - Một chiếc ghế.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Ổn định tổ chức
Kiểm tra bài cũ:
Nêu những việc làm thể hiện việc bảo vệ môi trường?
GV nhận xét, đánh giá.
Bài mới
Giới thiệu bài 
 b. Hoạt động 
Hoạt động 1: Trò chơi giới thiệu chiếc ghế
- Chia lớp thành 4 nhóm
- Từng nhóm thực hiện ngồi thành vòng tròn ở giữa vòng trong có một cái ghế.
- GV hướng dẫn : Đây là chiếc ghế công cộng ở công viên hoặc ở ô tô mà mọi nhười đều được sử dụng.Một bạn đóng vai là anh thanh niên ngồi trên ghế.Các em khác thảo luận : làm thế nào để thuyết phục anh nhường chỗ cho người khác ở nhóm mình.
* GV chốt:
- Do thuyết phục hợp lí( không hợp lí) mà anh thanh niên đã nhường ghế ( không nhường ghế ).
- Kiên định có 2 chiều hướng: tích cực và không tích cực.
Hoạt động 2: Sắm vai thực hành tính kiên định trong tình huống : 
- Tình huống 1: Khi cả lớp đang tổng vệ sinh xung quanh trường , An rủ Nam trốn đi chơi bi và hứa sẽ cho Nam viên bi mà Nam thích. Theo em , Nam nên làm gì? Vì sao?
- Tình huống 2: Em đến dự liên hoan ở nhà một người bạn, ở đó mọi người đều hút thuốc lá, họ nài nỉ em hút thử một điếu.Em tìm cách từ chối.
- GV nêu tình huống.
- Y/c HS thảo luận nhóm 4 sắm vai thành các nhân vật trong tình huống.
* GV kết luận:
Hoạt động 3: Tự liên hệ
- GV y/c hs liên hệ bản thân và mọi người xung quanh em thể hiện sự kiên định trong những việc làm cụ thể nào?
- Em hãy kể lại việc làm của bản thân ( hoặc người khác) thể hiện tính kiên định. 
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn hs tiếp tục thực hiện klĩ năng kiên định trong các tình huống phù hợp.
2 HS nêu.
Lắng nghe.
Các nhóm thực hiện.
HS nêu cá nhân lại.
HS lắng nghe.
Các nhóm sắm vai.
HS nêu.
- HS nêu
--------------------------------------------------------------------------------
BUỔI CHIỀU 
Tiết 1: Tiếng việt (ôn)
ÔN TẬP 
I . MUÏC TIEÂU:
Giuùp HS oân taäp củng cố về cách viết bài văn miêu tả con vật 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:- 1 số đoạn văn miêu tả con vật.
III. HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Khởi động :Lớp hát 
2. Baøi môùi: GV nêu giới thiệu bài ghi bảng
* Hướng dẫn ôn tập 
Bài 1 : HS quan sát ngoại hình của một con vật mà em yêu thích và viết một đoạn văn miêu tả ngoại hình của con vật đó.
Bài 2 : Hs viết một đoạn mở bài gián tiếp giới thiệu một con vật mà em biết 
Bài 3 : Quan sát hoạt động của một con vật mà em yêu thích và viết một đoạn văn miêu tả hoạt động của con vật đó .
Hs suy nghĩ và viết bài 
GV theo dõi hướng dẫn thêm.
4 Củng cố, dặn dò : 
- Hệ thống nội dung bài
- Hướng dẫn ôn luyện ở nhà chuẩn bị tiết sau . - Nhận xét giờ học 
HS làm bài vào vở 
3 Học sinh đọc nội dung 
Lớp nhận xét bổ sung 
Ví dụ : Một con vịt đang đứng rỉa cánh ở mép đầm. Nó khá to con, chắc cũng nặng gần hai kí . Cái mỏ vàng nhạt, dẹp và dài đang xỉa xỉa vào cái bầu cánh. Đôi mắt hiền dịu và hơi ngơ ngác nhìn bâng quơ đâu đấy. Cái đầu mượt mà ngoắt qua ngoắt lại trên cái cổ dài màu xám có một khoảng trắng lớn. Bộ long xám pha đen úp dài theo thân mình mập mạp.
Bài 2 :học sinh tự làm bài – đọc bài viết của mình 
-lớp nhận xét bổ sung. Chữa bài 
Bài 3 HS viết bài vào vở , 3 em viết vào phiếu lớp nhận xét bổ sung.
---------------------------------------------------------------------------------
Tiết 2: Toán (ôn) 
 LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU : Giúp học sinh 
- Củng cố lại kiến thức về ki lô mét vuông – về đổi các đơn vị đo diện tích. Có nhận biết về hình bình hành. Rèn kĩ năng về bốn phép tính với số tự nhiên.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- GV nhận xét, bổ sung.
3. Bài mới : GV nêu ghi bảng 
* Ôn tập : 
GV giúp HS hệ thống lại các kiến thức đã học về km2 về đổi các đơn vị đo .
Bài 1 : Viết số thích hợp vào chỗ trống :
48 dm2 = . cm2 
18dm2 33 cm2 = ..cm2 
7600 cm2 = . dm2 
6 km2 = . m2 
Bài 2 : Gv vẽ một số hình trên bảng cho Hs nhận dạng hình và nêu hình nào là hình bình hành.
Bài 3 : (Dành cho hs khá giỏi)
Một khu đất có chiều dài 9 km chiều rộng bằng ½
chiều dài . Tính diện tích khu đất?
HS đọc bài toán nêu tóm tắt 
Giải vào vở - 1 em lên bảng giải 
GV thu một số vở chấm nhận xét 
4 Củng cố :
- Hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét giờ học
- HS nêu dấu hiệu chia hết cho 3 và 9
Lớp nhận xét bổ sung
Hs làm nháp – nêu kết quả 
Lớp nhận xét bổ sung 
HS quan sát hình nêu lớp nhận xét 
( sửa sai nếu cần )
Tóm tắt 
Chiều dài : 12 km 
Chiều rộng bằng : ½ chiều dài 
S khu đất :  km2 ?
 HS giải vào vở - 1 em lên bảng giải 
Bài giải
Chiều rộng khu đất là :
12 : 2 = 6 ( km ).
Diện tích khu đất là :
12 x 6 = 72 ( km 2 )
Đáp số : 72 km 2
Tiết 3: Hoạt động ngoài giờ lên lớp
HĐNB CHỦ ĐIỂM: BÁC HỒ KÍNH YÊU
I. MỤC TIÊU
	Giúp HS :
 + Ôn lại các bài hát thuộc chủ đề: ca ngîi B¸c Hå.
	+ Tạo không khí phấn khởi tự hào trong lớp học
	+ Rèn luyện cho các em tự tin khi đứng trước líp
+ Gi¸o dôc t×nh c¶m kÝnh yªu B¸c Hå.
II. HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG: 
Sinh hoạt tập thể. 
III. NỘI DUNG : 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Sinh hoạt lớp:
a. Lớp phó văn thể bắt nhịp lớp hát 
- Lớp trưởng tổ chức sinh hoạt
 - Kính thưa cô giáo chủ nhiệm lớp, thưa toàn thể các bạn!
 Chủ điểm tháng 05: 
mang tên: B¸c Hå kÝnh yªu. Trong tiết sinh hoạt tuÇn 1 của tháng chúng ta thực hiện những nội dung sau:
- Kiểm điểm các mặt hoạt động trong tuần học qua
- Nghe nhiệm vụ tuần học sau
- Sinh hoạt chủ đề: Nghe kÓ chuyÖn vÒ B¸c
* Lớp trưởng Báo cáo lần lượt báo cáo ưu điểm, nhược điểm các mặt hoạt động của lớp.
+ Về nề nếp.
+ Về học tập.
+ Về vệ sinh lớp học, chăm sóc bồn hoa cây cảnh.
+ Kết quả hoạt động các đôi bạn cïng tiÕn
* Lớp phó văn thể điều khiển sinh hoạt với chủ đề tuần 2: ¤n, thi c¸c bµi h¸t, bµi th¬ ca ngîi B¸c Hå.
Nªu tên các bài hát, bµi th¬ vÒ B¸c Hå
Bắt nhịp bài h¸t:
Tập theo tổ
Thi hát 
2. Tổng kết hoạt động:
 + GV nhận xét, tổng kết các hoạt động trong tuần, Nhận xét về kĩ năng tổ chức sinh hoạt, cách ứng xử khi điều khiển, cách thể hiện bµi h¸t tr­íc líp.
+ Nhắc nhở hs thực hiện hoạt động tuần sau: S­u tÇm c¸c c©u chuyÖn vÒ B¸c Hå.
- Các tổ theo dõi, lắn ...  đã nghe, đã đọc về tinh thần lạc quan, yêu đời, nêu ý nghĩa câu chuyện.
Cả lớp nghe, nhận xét.
- 1HS đọc yêu cầu của đề bài.
- HS phân tích đề – gạch chân những từ ngữ quan trọng trong đề 
( một người vui tính mà em biết)
- HS đọc kĩ các gợi ý 1, 2 , 3 trong SGK để tìm đúng câu chuyện của mình.
- Nhiều HS lần lượt cho biết các em chọn kể chuyện về ai
- 1 HS khá giỏi kể mẫu (có thể chỉ một đọan) câu chuyện của mình.
- HS kể chuyện trong nhóm.
- Các nhóm cử đại diện thi kể
 - Cả lớp và GV nhận xét
-------------------------------------------------------------------------------
 Tiết 3: Thể dục (Giáo viên chuyên dạy)
----------------------------------------------------------------------------------
Tiết 4:Tập đọc
ĂN “MẦM ĐÁ”
I.Môc tiªu:
 Đọc rành mạch trôi chảy toàn bài. Bước đầu biết đọc với giọng kể vui, hóm hỉnh. Đọc phân biệt lời nhân vật và người dẫn câu chuyện.
 Hiểu nội dung: Ca ngợi Trạng Quỳnh thông minh, vừa biết cách làm chúa 
ăn ngon miệng, vừa khéo giúp chúa thấy đuuoc75 một bài học về ăn uống ( Trả lời được các CH trong SGK).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
 - Bảng phụ viết đoạn luyện đọc
III.Ho¹t ®éng d¹y- häc:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ 
- Tiếng cười là liều thuốc bổ
3 HS đọc bài và trả lời câu hỏi :
HS1 : Vì sao nói tiếng cười là liều thuốc bổ ?
HS2 : Người ta tìm cách nào để tạo ra tiếng cười cho bệnh nhân ?
HS 3 : Em rút ra được điều gì qua bài này ?
- GV nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài
b. Luyện đọc: 
HS nối tiếp nhau đọc đoạn của bài
+Đoạn 1: 3 dòng đầu.
+Đoạn 2: tiếp theo đến... ngoại phong.
+Đoạn 3: tiếp theo đến . khó tiêu.
+Đoạn 4: phần còn lại. 
+Kết hợp giải nghĩa từ: 
- HS luyện đọc theo cặp.
- Một, hai HS đọc bài.
- GV đọc diễn cảm bài văn 
c. Tìm hiểu bài:
 Các nhóm đọc thầm và trả lời câu hỏi.
 Đại diện nhóm nêu câu hỏi để các nhóm khác trả lời.
Vì sao chúa Trịnh muốn ăn món mầm đá?
 Trạng Quỳnh chuẩn bị món ăn cho chúa Trịnh như thế nào?
Cuối cùng chúa được ăn mầm đá không? Vì sao? 
 Em có nhận xét gì về nhân vật Trạng Quỳnh?
d. Hướng dẫn đọc diễn cảm
- HS nối tiếp nhau đọc cả bài.
+ GV hướng dẫn cả lớp đọc diễn cảm một đoạn trong bài: Thấy chiếc lọ .vừa miệng đâu ạ.
- GV đọc mẫu
4. Củng cố – Dặn dò 
- GV nhận xét tiết học, biểu dương HS học tốt. 
- Chuẩn bị bài sau
- HS đọc và trả lời câu hỏi.
Học sinh đọc 2-3 lượt.
Học sinh đọc.
Các nhóm đọc thầm.
Lần lượt 1 HS nêu câu hỏi và HS khác trả lời. 
- Vì chúa ăn gì cũng không ngon miệng, thấy món mầm đá là món lạ nên muốn ăn.
 - Trạng cho người đi lấy đá về ninh, còn mình thì chuẩn bị một lọ tương đề bên ngoài hai chữ đại phong. Trạng bắt chúa phải chờ đến lúc đói mèm.
- Chúa không được ăn món mầm đá, vì thực ra không hề có món đó.
- Là người thông minh ..
Học sinh đọc 
-Từng cặp HS luyện đọc 
-Một vài HS thi đọc diễn cảm.
Ngày soạn: 14/05/2014
Ngày dạy:Thứ sáu /16/05/2014
Tiết 1: Toán
 ÔN TẬP VỀ TÌM HAI SỐ
KHI BIẾT TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI SỐ ĐÓ
I. Mục tiêu:
	Giải được bài toán về tìm hai số khi biết tổng hoặc hiệu và tỉ số của hai số đó.
 II. Đồ dùng dạy học:- Bảng phụ
 III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định:
2.KTBC:
 -GV gọi 1 HS lên bảng, yêu cầu tìm số trung bình cộng của : 92, 94 và 96.
 -GV nhận xét và cho điểm HS. 
3.Bài mới:
 a).Giới thiệu bài:
 -Trong giờ học hôm nay chúng ta ôn tập về bài toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
 b).Hướng dẫn ôn tập
 Bài 1 
 -GV treo bảng phụ có sẵn nội dung bài tập 1, sau đó hỏi: Bài cho biết những gì và yêu cầu chúng ta làm gì ?
 -Yêu cầu HS nêu cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
 -Yêu cầu HS tìm số và điền vào ô trống trên bảng.
 -GV chữa bài và cho điểm HS. 
 Bài 2
 -Goi 1 HS đọc đề bài.
 -Bài toán thuộc dạng toán gì ? Vì sao em biết ?
 -Yêu cầu HS làm bài.
 -GV nhận xét và cho điểm HS. 
 Bài 3
 -Gọi HS đọc đề bài.
 -Nửa chu vi của hình chữ nhật là gì ?
 -Hướng dẫn:
Từ chu vi của thửa ruộng hình chữ nhật ta có thể tính được nửa chu vi của nó. Sau đó dựa vào bài toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó để tìm chiều rộng và chiều dài của thửa ruộng. Sau đó ta tính được diện tích của thửa ruộng. 
 -GV chữa bài trước lớp.
Ta có sơ đồ: ? m
Đội II:
 47 m 265 m
Đội I:
 ? m
4.Củng cố, dặn dò:
 -GV tổng kết giờ học.
 -Dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.
-1 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn.
-HS lắng nghe. 
-Bài toán cho biết tổng, hiệu của hai số và yêu cầu ta tìm hai số.
-1 HS nêu trước lớp, cả lớp theo dõi và nhận xét:
­ Số bé = (Tổng – Hiệu) : 2
­ Số lớn = (Tổng + Hiệu) : 2
-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT.
-1 HS đọc đề bài toán trước lớp, cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK.
-Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó, Vì bài toán cho biết tổng số cây hai đội trồng được, cho biết số cây đội I trồng được nhiều hơn đội II (hiệu hai số) và yêu cầu tìm số cây của mỗi đội
-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT.
Bài giải
Đội thứ II trồng được số cây là:
(1375 – 285) : 2 = 545 (cây)
Đội thứ I trồng được số cây là:
545 + 285 = 830 (cây)
Đáp số: Đội I: 830 cây ; Đội II: 545 cây
-1 HS đọc đề bài toán.
-Nửa chu vi của hình chữ nhật là tổng của chiều rộng và chiều dài hình chữ nhật.
-HS lắng nghe, và tự làm bài.
-Theo dõi bài chữa của GV, tự kiểm tra bài của mình. Bài giải đúng:
Bài giải
Nửa chu vi của thửa ruộng hình chữ nhật là: 530 : 2 = 265 (m)
Chiều rộng của thửa ruộng là:
(265 – 47) : 2 = 109 (m)
Chiều dài của thửa ruộng là:
109 + 47 = 156 (m)
Diện tích của thửa ruộng là:
109 Í 156 = 17004 (m2)
Đáp số: 17004 m2
----------------------------------------------------------------------------------------
Tiết 2: Tập làm văn 
ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN 
I.Môc tiªu:
- Hiểu được yêu cầu trong Điện chuyển tiền đi, giấy đặt mua báo chí trong nước, biết điền những nội dung cần thiết vào bức điện chuyển tiền và giấy đặt mua báo chí
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Vở bài tập Tiếng Việt 
III.Ho¹t ®éng d¹y- häc: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ 
Gọi 2 HS đọc lại thư chuyển tiền đã hoàn chỉnh
Gọi HS nhận xét bài làm của bạn
Nhận xét chung
 3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài
b. Hoạt động 1: Hướng dẫn HS điền những nội dung cần thiết vào tờ giấy in sẵn.
Bài tập 1: 
GV giải nghĩa những chữ viết tắt trong Điện chuyển tiền đi.
GV hướng dẫn: Gọi 2 HS đọc yêu cầu bài tập.
Trong trường hợp bài tập nêu ai là người gửi, ai là người nhận.
HD : Điện chuyển tiền đi cũng là một dạng gửi tiền, sẽ đến với người nhận nhanh hơn và cước phí của nó cũng cao.
Lưu ý một số nội dung sau :
N3 VNPT : là ký hiệu riêng của bưu điện.
ĐCT : điện chuyển tiền
Người gửi bắt đầu điển vào từ phần khách hàng viết :
Bài tập 2: 
Gọi HS đọc yêu cầu bài
Phát giấy đặt mua báo chí trong nước cho từng HS
Hướng dẫn HS cách điền
Yêu cầu HS làm bài.
4 Củng cố - Dặn dò: 
Nhận xét tiết học 
Dặn HS ghi nhớ cách viết các loại giấy tờ in sẳn 
Chuẩn bị bài sau.
HS đọc yêu cầu bài tập 1 và mẫu Điện chuyển tiền đi. 
- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp
Quan sát lắng nghe
1 HS đọc thành tiếng trước lớp
Quan sát, lắng nghe
1 HS chuyển tiền đã hoàn thành
làm bài tập
3 – 5 HS đọc bài
HS làm việc cá nhân. 
Một số HS đọc trước lớp. 
- HS đọc yêu cầu bài tập và nội dung Giấy đặt mua báo chí trong nước. 
- HS thực hiện điền vào mẫu. 
- Một vài HS đọc trước lớp. 
- 1 HS đọc thành tiếng Giấy đặt mua báo trong nước
- Lắng nghe và theo dõi vào phiếu cá nhân
---------------------------------------------------------------------
Tiết 3 : Lịch sử 
ÔN TẬP
I.MỤC TIÊU :
- Hệ thống những sự kiện tiêu biểu của mỗi thời kì trong lịch sử nước ta từ buổi đầu dựng nước đến giữa thế kỉ XIX (từ thời Văn Lang – Âu Lạc đến thời Nguyễn): Thời Văn Lang – Au Lạc; hơn một nghìn năm đấu tranh chống Bắc thuộc; Buổi đầu độc lập; Nước Đại Việt thời Lý, thời Trần, thời hậu Lê, thời Nguyễn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Băng thời gian biểu thị các thời kì LS trong SGK được phóng to .
Phiếu học tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ 
- Em hãy mô tả kiến trúc độc đáo của quần thể kinh thành Huế ?
- GV nhận xét, cho điểm.
3.Bài mới :
a.Giới thiệu bài: 
 b.Giảng bài :
* Hoạt động 1: Hoạt động cá nhân:
-Để điền nội dung 
- phát PHT có ghi danh sách các nhân vật :
+ Hùng Vương + An Dương Vương 
+ Hai Bà Trưng + Ngô Quyền 
+ Đinh Bộ Lĩnh + Lê Hoàn 
+ Lý Thái Tổ + Lý Thường Kiệt 
+ Trần Hưng Đạo + Lê Thánh Tông 
+ Nguyễn Trãi + Nguyễn Huệ 
- GV yêu cầu các nhóm thảo luận và ghi tóm tắt về công lao của các nhân vật LS trên 
* Hoạt động 3: Hoạt động cả lớp:
- GV đưa ra một số địa danh ,di tích LS :
+ Lăng Hùng Vương + Thành Cổ Loa 
+ Sông Bạch Đằng + Động Hoa Lư
+ Thành Thăng Long +Tượng Phật A-di- đà - GV yêu cầu một số HS điền thêm thời gian hoặc sự kiện LS gắn liền với các địa danh ,di tích LS ,văn hóa đó 
4.Củng cố - dặn dò:..
- Về nhà xem lại bài và chuẩn bị ôn tập kiểm tra HK II.
- Cả lớp hát .
- HS trả lời câu hỏi .
- HS khác nhận xét .
- HS dựa vào kiến thức đã học ,làm theo yêu cầu của GV .
- HS lên điền.
- HS nhận xét ,bổ sung .
- HS các nhóm thảo luận và ghi tóm tắt vào trong PHT .
- HS đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc .
- Các nhóm khác nhận xét ,bổ sung.
- 3 HS lên điền .
- HS khác nhận xét ,bổ sung.
- HS trình bày.
-----------------------------------------------------------------------------------------
Tiết 4: Sinh hoạt
SINH HOẠT LỚP TUẦN 34
I. Mục tiêu :
- Đánh giá các hoạt động tuần qua. 
- Triển khai kế hoạch tuần đến .
II. Nội dung:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
HĐ1: Đánh giá các hoạt động tuần qua
- Lớp trưởng điều khiển sinh hoạt. 
- GV nhận xét chung.
- Nhận xét, bầu chọn tổ, cá nhân xuất sắc
HĐ2: Nhiệm vụ tuần tới
- Tiếp tục kiểm tra bảng nhân 6 đến 9.
- Kiểm tra sách vở và dụng cụ học tập .- Làm công tác hũ gạo tình thương
- Chấn chỉnh nề nếp truy bài đầu giờ.
HĐ3: Sinh hoạt
- Ôn bài múa hát tập thể
- Thực hiện chuyên hiệu 
- Các tổ trưởng lần lượt nhận xét các hoạt động tuần qua của tổ 
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe
- Lớp trưởng và tổ trưởng kiểm tra
- HĐ cả lớp
- BCH chi đội kiểm tra

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 34.doc