Giáo án các môn khối 4 - Tiểu học Lan Mẫu - Tuần 12

Giáo án các môn khối 4 - Tiểu học Lan Mẫu - Tuần 12

I- Mục tiêu

- Đọc đúng các tiếng, từ ngữ: quẩy, nản chí, đường thuỷ, diễn thuyết, mua xưởng,.

- Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt, nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các cụm từ.

- Đọc diễn cảm toàn bài phù hợp với cảm hứng ca ngợi, khâm phục Bạch Thái Bưởi.

- Hiểu nghĩa các từ ngữ: hiệu cầm đồ, trắng tay, độc chiếm, diễn thuyết, thịnh vượng, người cùng thời,.

- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi Bạch Thái Bưởi từ một cậu bé mồ côi cha, nhờ giàu nghị lực và ý chí vươn lên đã trở thành một nhà kinh doanh tên tuổi lừng lẫy.

II- Đồ dùng dạy – học.

 - Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn cần luyện đọc.

III- Các hoạt động dạy – học.

 

doc 27 trang Người đăng hungtcl Lượt xem 984Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn khối 4 - Tiểu học Lan Mẫu - Tuần 12", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUầN 12 
Thứ hai ngày 26 tháng 11 năm 2207
Chào cờ tập trung dưới cờ.
...........................................................................
Tập đọc
tiết 23: " vua tàu thuỷ" Bạch thái bưởi
I- Mục tiêu
- Đọc đúng các tiếng, từ ngữ: quẩy, nản chí, đường thuỷ, diễn thuyết, mua xưởng,... 
- Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt, nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
- Đọc diễn cảm toàn bài phù hợp với cảm hứng ca ngợi, khâm phục Bạch Thái Bưởi. 
- Hiểu nghĩa các từ ngữ: hiệu cầm đồ, trắng tay, độc chiếm, diễn thuyết, thịnh vượng, người cùng thời,... 
- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi Bạch Thái Bưởi từ một cậu bé mồ côi cha, nhờ giàu nghị lực và ý chí vươn lên đã trở thành một nhà kinh doanh tên tuổi lừng lẫy. 
II- Đồ dùng dạy – học.
 - Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn cần luyện đọc.
III- Các hoạt động dạy – học.
Hoạt động dạy
TG
Hoạt động học
A- Kiểm tra bài cũ
- Gọi 3 HS lên bảng đọc thuộc lòng 
- Nhận xét và cho điểm HS .
B- Bài mới
1- Giới thiệu bài
2- HD luyện đọc 
- Gọi 4 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài (3 lượt HS đọc), GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS.
- Gọi HS đọc phần chú giải 
- Gọi HS đọc toàn bài.
- GV đọc mẫu. 
3- Tìm hiểu bài
- Yêu cầu HS đọc đoạn 1, 2 trao đổi và trả lời câu hỏi.
+ Bạch Thái Bưởi xuất thân như thế nào? 
+ Trước khi chạy tàu thuỷ, Bạch Thái Bưởi đã làm những công việc gì? 
+ Những chi tiết nào chứng tỏ ông là một người rất có chí ? 
+ Đoạn 1, 2 cho em biết điều gì ? 
- Yêu cầu HS đọc đoạn còn lại, trao đổi và trả lời câu hỏi. 
+ Bạch Thái Bưởi mở công ti vào thời điểm nào?
+ Bạch Thái Bưởi đã làm gì để cạnh tranh với chủ tàu người nước ngoài? 
+ Thành công của Bạch Thái Bưởi trong cuộc cạnh tranh ngang sức với chủ tàu người nước ngoài là gì? 
+ Tên những chiếc tàu của Bạch Thái Bưởi có ý nghĩa gì? 
+ Em hiểu người cùng thời là gì? 
+ Nội dung chính của phần còn lại là gì? 
- Nội dung chính của bài là gì? 
- Ghi nội dung chính của bài .
c. Đọc diễn cảm
- Yêu cầu 4 HS đọc tiếp nối từng đoạn của bài. HS cả lớp theo dõi tìm giọng đọc phù hợp với nội dung bài .
- Tổ chức cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn 1, 2.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét và cho điểm HS .
- tổ chức cho HS thi đọc toàn bài . 
- Nhận xét và cho điểm từng HS .
C- Củng cố, dặn dò
- Gọi 1 HS đọc lại toàn bài.
- Nhận xét tiết học .
- Dặn HS về nhà học bài và đọc trước bài Vẽ trứng.
3
35
2
 - 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
- HS tiếp nối nhau đọc theo trình tự. 
+ Đoạn 1: Bưởi mồ... đến cho ăn học . 
+ Đoạn 2: Nămi ... đến không nản chí .
+ Đoạn 3: Bạch ... đến Trưng Nhị.
+ Đoạn 4: Chỉ ... đến người cùng thời. - 1 HS đọc thành tiếng .
- 3 HS đọc toàn bài .
- 2 HS đọc thành tiếng, HS cả lớp đọc thầm, trao đổi và trả lời câu hỏi. 
+ Bạch Thái Bưởi mồ côi cha từ nhỏ, phải theo mẹ quẩy gánh hàng rong.... 
+ Năm 21 tuổi ông làm thư kí cho một hãng buôn, sau buôn gỗ, buôn ngô, mở hiệu cầm đồ, lập nhà in,... 
+ Chi tiết: có lúc mất trắng tay nhưng Bưởi không nản chí .
+ Đoạn 1, 2 nói lên Bạch Thái Bưởi là người có chí .
- 2 HS đọc thành tiếng, HS cả lớp đọc thầm, trao đổi và trả lời câu hỏi .
+ Bạch Thái Bưởi mở công ti vào lúc những con tàu ...
+ Bạch Thái Bưởi đã .... ông dán chữ " Người ta thì đi tàu ta" . 
+ Thành công của ông là khách đi tàu của ông ngày một đông...
+ Tên những con tàu của Bạch Thái Bưởi.... 
+ Người cùng thời là những người sống cùng thời đại với ông. 
+ Phần còn lại nói về sự thành công của Bạch Thái Bưởi .
- Ca ngợi Bạch Thái Bưởi giàu nghị lực, có ý chí vươn lên đã trở thành vua tàu thuỷ. 
- 2 HS nhắc lại
- 4 HS tiếp nối nhau đọc và tìm giọng đọc ( như đã hướng dẫn ) .
- HS luyện đọc theo cặp .
- 3 HS thi đọc diễn cảm .
- 3 đến 5 HS tham gia thi đọc .
Toán tiết 56 :Nhân một số với một tổng .
I – Mục tiêu : Giúp HS :
-Biết cách thực hiện nhân 1 số với 1 tổng , 1 tổng với 1 số .
-áp dụng nhân 1 số với 1 tổng , 1 tổng với 1 số để tính nhẩm tính nhanh .
II - Đồ dùng dạy – học .
III – Hoạt động dạy – học .
Hoạt động dạy
T
Hoạt động học
A – Kiểm tra bài cũ :
-Gọi HS lên bảng làm bài
-Nhận xét cho điểm .
B – Bài mới 
1 Giới thiệu bài : Ghi bảng .
2Tính và so sánh gtrị 2 biểu thức 
-Yêu cầu HS tính giá trị của 2 BT 
4 x (3 +5 ) và 4 x 3 + 4 x 5 .
-GV kết luận rút qui tắc 
:Khi nhân 1 số với 1 tổng , ta có thể nhân số đó với từng số hạng của tổng , rồi cộng kết quả lại .
Viết dưới dạng biểu thức :
a x (b +c ) = a x b + a x c .
3 Luyện tập thực hành
*Bài 1 (66)
-GV treo bảng phụ ...
-HD HS làm bài .
-Chữa nhận xét bài .
-GV hỏi để củng cố qui tắc 1 số nhân với 1 tổng .
*Bài 2 (66)
-Gọi HS đọc đề .
-Cho HS làm vở theo 2 cách .
-Chữa bài 
*Bài 3 (66)
-GV yêu cầu HS tính giá trị của 2 biểu thức trong bài .
+Giá trị của 2 biểu thức như thế nào so với nhau ?
+Biểu thức thứ1 có dạng thế nào ?
+Biểu thức thứ 2 có dạng thế nào?
+Vậy khi thực hiện nhân 1 tổng với 1 số ta làm như thế nào ?
-Yêu cầu HS ghi nhớ quy tắc.
C-Củng cố –dặn dò.
-GV tổng kết giờ học
3’
40
2’
-HS chữa bài .
-HS nhận xét .
-1 HS làm bảng , HS lớp làm nháp .
4 x (3 + 5 ) = 4 x 8 = 32 
4 x 3 + 4 x 5 = 12 +20 = 32
-Giá trị của 2 biểu thức bằng nhau .
-HS đọc .
-HS đọc và viết công thức .
-HS nêu .
-1HS làm bảng, lớp làm nháp.
a
b
c
a x (b+c)
a x b+a x c
4
5
2
4 x(5+2) =28
5x4+4x2=28 
3
4
5
3 x(4+5)=27
3x4+3x5=27
6
2
3
6 x(2+3)=30
6x2+6x3=30
a-Tính giá trị của biểu thức theo 2 cách.
+C1: 36 x(15+5)=36 x20=720.
 207 x(21+9)=207 x30=6210.
+C2: 36 x(15+5)=36 x15+36 x 5
 =540+180=720.
 207 x(21+9)=207 x21+207 x9
 =4347+1863=6210.
b- =500. =1350.
-HS tính: 
 (3+5) x4=8 x4=32.
 3 x4+5 x4=12+20=32.
-Giá trị của 2 biểu thức bằng nhau.
-Có dạng là 1 tổng nhân 1 số.
-Là tổng của 2 tích.
-Hs nêu lại quy tắc
Lịch sử
bài 10 : Chùa thời Lý
I – Mục tiêu : Sau bài HS có thể :
-Dưới thời Lý , đạo phật rất phát triển , chùa chiền được xây dựng ở nhiều nơi .
- Chùa là công trình kiến trúc đẹp , là nơi tu hành của các nhà sư , là nơi sinh hoạt văn hoá của cộng đồng .
II - Đồ dùng dạy học .- Hình minh hoạ SGK .-ảnh chụp 1 số chùa .
III – Hoạt động dạy học .
Hoạt động dạy
T
Hoạt động học
A – Kiểm tra bài cũ :
-Gọi HS trả lời câu hỏi :
-GV nhận xét cho điểm .
B – Bài mới :
1 – Giới thiệu bài : Ghi bảng .
2 – Phát triển bài :
*HĐ 1 
-GV yêu cầu HS đọc SGK thảo luận 
+Đạo phật du nhập vào nước ta từ bao giờ và có giáo lý như thế nào ?
+Vì sao nhân dân ta tiếp thu đạo phật?
+Vì sao nói : “ Đến thời Lý , đạo phật trở nên thịnh đạt nhất ” ?
GV: Dưới thời Lý đạo phật rất phát triển và được xem là Quốc giáo .
*HĐ 2 
_GV cho HS đọc SGK .
+Chùa gắn với sinh hoạt văn hoá của nhân dân ta như thế nào ?
*HĐ 3 
-GV cho HS quan sát tranh các ngôi chùa SGK 
_GV mô tả chùa Một Cột :Tên chữ là chùa Diên Hựu.Chùa ở quận Ba Đình ., xây dựng vào năm 1049 , dưới đời vua Lý Thái Tông ..... 
Chùa Một Cột ngày nay vẫn là một trong những di tích cổ nhất giữa thủ đô Hà Nội , nằm trong quần thể kiến trúc quảng trường Ba Đình lịch sử .
-GV : Chùa là một công trình kiến trúc đẹp .
C – Củng cố – Dặn dò :
-GV yêu cầu HS đọc ghi nhớ SGK .
-Dặn dò HS học bài ở nhà và chuẩn bị bài sau .(Giảm tải câu hỏi 2)
3’
1’
10’
7’
10’
4’
-2 HS trả lời .
-HS nhận xét bổ xung .
-HS đọc SGK thảo luận .
+Đạo Phật đu nhập vào nước ta từ rất sớm . Đạo Phật khuyên ta phải biết thương yêu nhau , không đối xử tàn ác với loài vật ...
+Đạo Phật được truyền bá rộng rãi , nhân dân theo đạo Phật rất đông nhiều vua cũng theo đạo Phật , nhiều nhà sư giữ vai trò quan trọng trong triều .
-Chùa mọc lên khắp nơi, năm 1031 triều đình xây 950 ngôi chùa 
nhân dân cũng góp tiền xây chùa .
-HS đọc và trả lời :
+Chùa là nơi tu hành của các nhà sư , là nơi tế lễ của đạo Phật nhưng cũng là trung tâm văn hoá của các làng xã . Nhân dân đến chùa để lễ Phật , hội họp , vui chơi ...
-HS nghe GV mô tả ngôi chùa Một Cột ở thủ đô Hà Nội .
-Có giá trị tinh thần vô cùng to lớn đối với mọi người dân nói chung ...
-HS đọc SGK (34)
Mĩ thuật:vẽ tranh: đề tài sinh hoạt
( Giáo viên chuyên trách)
.....................................................................................
Thứ ba ngày 27 tháng 11 năm 2007
Thể dụcBài 23 : Học động tác thăng bằng .
 Trò chơi :con cóc là cậu ông trời.
I – Mục tiêu : 
- Trò chơi :Con cóc là cậu ông trời: Yêu cầu HS nắm được luật chơi , chơi tự giác , tích cực và chủ động .
- Học động tác thăng bằng : HS nắm được kỹ thuật động tác và thực hiện tương đối đúng .
II - Địa điểm , phương tiện .
- Sân trường : vệ sinh sạch sẽ , an toàn .
III – Nội dung và phương pháp lên lớp .
Nội dung
Tg
Phương pháp tổ chức
1 – Phần mở đầu :
- Tập trung lớp , phổ biến nội dung yêu cầu giờ học .
- Khởi động .
 - Chạy trên sân .
- Trò chơi : Kết bạn .
2 – Phần cơ bản : 
a – Bài thể dục phát triển chung : 
*Ôn 5 động tác đã học .
*Học động tác thăng bằng . 
*Tập từ đầu đến động tác thăng bằng.
b – Trò chơi vận động .
- Trò chơi :. Con cóc là cậu ông trời:
3 – Phần kết thúc : 
- Đứng vỗ tay hát .
- Các động tác thả lỏng .
- Hệ thống bài .
- Đánh giá nhận xét .
6’
25’
4’
- Tập trung lớp theo đội hình hàng ngang, nghe phổ biến nội dung yêu cầu giờ học .
- Cho HS xoay khớp cổ chân , gối , ....
- Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên quânh sân tập .
- HS chơi .
- Ôn 2 lần , mỗi động tác 2x8 nhịp .
+Lần 1 : GV điều khiển .
+Lần 2 : Lớp trưởng điều khiển .
GV quan sát sửa sai cho HS 
- GV nêu tên động tác , làm mẫu ,..
+Nhịp 1: Đưa chan trái ra sau , đồng thời đưa 2 tay ra trước lên cao chếch chữ V, lòng bàn tay hướng vào nhau , ngửa đầu .
+Nhịp 2 : Gập thân về trước chân trái đưa lên cao về phía sau , 2 tay dang ngang , bàn tay sấp đầu ngửa thành tư thế thăng bằng sấp trên chân phải .
+Nhịp3: Về như nhịp1 .+Nhịp 4 : Về TTBC 
+Nhịp 5-6-7-8 như nhịp 1-2-3-4 đổi chân .
- GV dần không làm mẫu mà chỉ hô cho HS tập , có nhận xét cho HS .
- Tập từ 1-2 lần .
- Nêu tên trò chơi.
- HS chơi thử .
- HS chơi- GV điều khiển .
- HS đứng vỗ tay hát .
- Cho HS thực hiện các động tác thả lỏng .
- HS nhắc lại nội dung bài .
- GV nhận xét và đánh giá giờ học .
Chính tả ( Nghe – viết)
Người chiến sĩ giàu nghị lực 
I- Mục tiêu
- Nghe - Viết chính xác, viết đẹp đoạn văn Người chiến sĩ giàu nghị lực .
- Làm đúng bài tập chính tả phân biệt tr / ch 
- Giáo dục học sinh thói quen giữ ... .
B. Bài mới
1- Tìm hiểu ví dụ
Bài 1, 2
- Gọi HS đọc nối tiếp . Cả lớp đọc thầm, trao đổi và tìm đoạn kết truyện.
- Gọi HS phát biểu.
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Bài 3
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. 
- Yêu cầu HS làm việc nhóm
- Gọi HS phát biểu, GV nhận xét
Bài 4
- Gọi HS đọc yêu cầu. GV treo bảng phụ viết sẵn 2 đoạn kết bài để HS so sánh.
- Gọi HS phát biểu- Kết luận:
2- Ghi nhớ: Gọi HS đọc
3- Luyện tập
Bài 1.
- Gọi HS đọc yêu cầu . HS cả lớp theo dõi, trao đổi – phát biểu 
- Nhận xét chung, kết luận 
- Gọi 2 HS đọc lại 2 cách mở bài.
Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu 
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS phát biểu - Nhận xét 
Bài 3
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân.
- Gọi HS đọc bài. GV sửa cho từng HS. Cho điểm những HS viết tốt.
C- Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học.
3’
4’
3’
3’
5’
7’
8’
2,
2’
- 2HS thực hiện yêu cầu.
- Lắng nghe.
- 2 HS nối tiếp nhau đọc truyện.
HS đọc thầm, dùng bút chì gạch chân đoạn kết bài trong chuyện.
- Đọc thầm lại đoạn kết bài.
- 2 HS đọc thành tiếng.
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận để có lời đánh giá, nhận xét hay.
-1 HS đọc-2 HS ngồi cùng bàn trao đổi
- Cách kết bài ở BT3 cho biết kết cục của truyện, còn có những lời nhận xét đánh giá làm cho người đọc khắc sâu, ghi nhớ ý nghĩa của truyện.
- 2 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm.
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, trả lời 
- 1 HS đọc thành tiếng.
- 2 HS ngồi cùng bàn thảo luận, dùng bút chì đánh dấu kết bài của từng truyện.
- HS vừa đọc đoạn kết bài, vừa nói kết bài theo cách nào.
- 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu.
- Viết vào vở bài tập.
- 5 đến 7 HS đọc kết bài của mình.
- HS viết bài –
* Chú ý HS lúng túng 
- HS về viết lại kết bài 
Thứ sáu ngày 30 tháng 11 năm 2007
Luyện từ và câu
Tính từ ( Tiếp theo)
I- Mục tiêu
- Biết được một số tính từ thể hiện mức độ của đặc điểm tính chất.
- Biết cách dùng các tính từ biểu thị mức độ của đặc điểm, tính chất.
I- Đồ dùng dạy – học
- Bảng lớp viết sẵn 6 câu ở BT 1,2 phần nhận xét.
- Bảng phụ viết BT1 phần luyện tập.
III- Các hoạt động dạy – học chủ yếu
Hoạt động dạy
T
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 3 HS lên bảng đặt 2 câu với 2 từ nói về ý chí, nghị lực của con người.
- Nhận xét và cho điểm từng HS.
B. Bài mới
1- Tìm hiểu ví dụ
Bài 1- Gọi HS đọc YC và nội dung 
- YCHS trao đổi, thảo luận và trả lời 
- Gọi HS phát biểu, nhận xét 
+ Em có nhận xét gì về các từ chỉ đặc điểm của tờ giấy?
- Mức độ đặc điểm của tờ giấy được thể hiện bằng cách tạo ra các từ ghép: trắng tinh, hoặc từ láy trăng trắng, từ tính từ trắng đã cho ban đầu.
Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận vàTL:
- Gọi HS phát biểu, nhận xét đến khi có câu trả lời đúng.
2. Ghi nhớ - Gọi HS đọc .
- YC lấy ví dụ về các cách thể hiện.
3. Luyện tập
Bài 1
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS chữa bài và nhận xét.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
- Gọi HS đọc lại đoạn văn.
Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Yêu cầu HS trao đổi và tìm từ.
- Gọi HS dán phiếu lên bảng và cử đại diện đọc các từ vừa tìm được.
- Gọi các nhóm khác bổ sung.
Bài 3
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS đặt câu và đọc yêu cầu của mình.
C- Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà viết lại 20 từ vừa tìm được và chuẩn bị bài sau.
2’
5’
5’
7’
7’
7’
2’
2’
- 3 HS lên bảng đặt câu.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- 4 HS ngồi 2 bàn trao đổi, thảo luận 
a) Tờ giấy này trắng: mức độ trắng bình thường.
b) Tờ giấy này trăng trắng :mức trắng ít .
c) Tờ giấy này trắng tinh:mức độ trắng cao.
+ở mức độ trắng trung bình thì dùng tính từ trắng. ở mức độ ít trắng thì dùng từ láy trăng trắng. ở mức độ trắng cao thì dùng từ ghép trắng tinh.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- 2 HS ngồi cùng bàn thảo luận và trả lời câu hỏi.
 Trả lời theo ý hiểu của mình.
- 2 HS đọc thành tiếng.
- Ví dụ: tim tím, tím biếc, rất tím, đỏ quá, 
- 1 HS đọc thành tiếng.
- 1 HS dùng phấn màu gạch chân những từ ngữ biểu thị mứcđộ của đặc điểm, tính chất, HS dưới lớp ghi vào vở 
- Nhận xét, chữa bài
- 1 HS đọc thành tiếng.
- HS trao đổi, tìm từ và ghi các từ tìm được vào phiếu.
- 2 nhóm dán phiếu lên bảng và đọc các từ 
- Bổ sung những từ mà nhóm bạn chưa có.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- Lần lượt đọc câu mình đặ
- HS về hoàn thành tiếp bài tập 
Ngày soạn 10.11 Thứ sáu ngày 14 tháng 11 năm 2008
Toán
 Luyện tập
I – Mục tiêu : Giúp HS củng cố về :
-Thực hiện phép nhân với số có 2 chữ số .
- áp dụng nhân với số có 2 chữ số để giải các bài toán có liên quan .
II - Đồ dùng dạy – học .
III – Hoạt động dạy – học .
Hoạt động dạy
T
Hoạt động học
A – Kiểm tra bài cũ :
- Gọi HS chữa bài 
- Nhận xét cho điểm .
B – Bài mới :
1 – Giới thiệu bài : Ghi bảng .
2 – HD luyện tập :
* Bài 1 (T69)
- GV yêu cầu HS tự đặt tính rồi tính .
- GV chữa bài .
- Yêu cầu HS nêu cách tính .
- GV nhận xét .
*Bài 2 (T70)
- Gọi HS nêu yêu cầu .
- HD HS làm bài .
- Yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại .
- GV chữa bài .
*Bài 3 (T70)
- Gọi HS đọc bài , nêu YC .
- Cho HS làm bài .
- GV nhận xét bài cho điểm .
*Bài 4 (T70)
- Gọi HS đọc đề , tóm tắt .
- Cho HS làm bài .
- Chữa bài cho điểm .
 – Củng cố – Dặn dò :
- GV tổng kết giờ học .
- Dặn dò HS học ở nhà .
3’
8’
7’
7’
8’
’
- HS chữa bài .
- HS nhận xét .
- 3 HS làm bảng , HS lớp làm vở .
 17 428 2057
x 86 x 39 x 23
 102 3852 6171
 136 1284 4114
 1462 16692 47311
- HS nêu yêu cầu .
- HS làm bài , đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau .
m
3
30
23
230
mx78
234
2340
1794
17940
- HS đọc .
- 2 HS làm bảng , HS lớp làm vở .
Bài giải .
 Đáp số : 108000lần 
- 1 HS làm bảng , lớp làm vở .
Bài giải :
Số tiền bán 13 kg đường là :
5200 x 13 = 67600 (đồng )
Số tiền bán 18 kg đường là :
5500 x 18 = 99000 (đồng )
Số tiền bán cả 2 loại đường là :
67600 +99000 = 166600(đồng)
Đáp số : 166600 đồng .- Về làm BT 5 
Tập làm văn
 kể chuyện (kiểm tra viết)
I- Mục tiêu
- HS thực hành viết một bài văn kể chuyện.
- Bài viết đúng nội dung, yêu cầu của đề bài, có nhân vật, sự kiện, cốt truyện (mở bài, diễn biến, kết thúc).
- Lời kể tự nhiên, chân thật, dùng từ hay, giàu trí tưởng tượng và sáng tạo.
II- Đồ dùng dạy - học
- Bẳng lớp viết dàn ý vắn tắt của bài văn kể chuyện.
III- Các hoạt động dạy - học chủ yếu
A- Kiểm tra bài cũ.1’
- Kiểm tra giấy bút của HS.
B- Thực hành viết 37’
- GV có thể sử dụng 3 đề gợi ý trang 124, SGK để làm đề bài kiểm tra.
+ Ra 3 đề để HS lựa chọn khi viết bài.
+ Đề 1 là đề mở.
+ Nội dung ra đề gắn với các chủ điểm đã học.
- Cho HS viết bài.
- Thu, chấm một số bài.
- Nêu nhận xét chung.
C – Củng cố – Dặn dò 2’
- Nhận xét tiết học
..............................................................................................
Khoa học bài 24 : Nước cần cho sự sống
I – Mục tiêu : Giúp HS : 
- Biết được vai trò đối với sự sống của con người , động vật và thực vật .
- Biết được vai trò của nước trong sản xuất nông nghiệp, công nghiệp và vui chơi giải trí .Có ý thức bảo vệ và giữ gìn nguồn nước ở địa phương .
II - Đồ dùng dạy – học .- Giấy bút ....
III – Hoạt động dạy – học 
Hoạt động dạy
T
Hoạt động học
A – Kiểm tra bài cũ : ’
+ Trình bày vòng tuần hoàn của nước?
- Nhận xét cho điểm . 
B – Bài mới : 
1 – Giới thiệu bài : Ghi bài .
2 – Tìm hiểu bài :
* HĐ1 – Tìm hiểu vai trò của nướcđối với sự sống của con người , động vật và thực vật . Mục tiêu:Nêu được 1số VD chứng tỏ nước cần cho sự sống của con người , động vật và thực vật .
- Y/c q/ sát hình, thảo luận và trả lời câu hỏi
- Điều gì sẽ xảy ra nếu cuộc sốngcủa con người thiếu nước ?
- Điều gì sẽ xảy ra nếu cây cối thiếu nước?
- Nếu không có nước cuộc sống của động vật sẽ ra sao ?
- Gọi các nhóm trả lời bổ xung nhận xét.
- GVKL : Nước có vai trò đặc biệt.....
- Gọi 2 HS đọc mục bạn cần biết SGK.
* HĐ2 – Vai trò của nước trong một số hoạt động của con người .
+ Mục tiêu : Nêu được dẫn chứng về vai trò của nước trong sản xuất nông nghiệp,công nghiệp và vui chơi giải trí .
- Trong cuộc sống hàng ngày con người còn cần nước vào những việc gì ?
- Nước cần cho mọi hoạt động của con người . vậy nhu cầu sử dụng nước của con người chia ra làm 3 loại là loại nào ?
- Yêu cầu HS xắp xếp các dẫn chứng sử dụng nước của con người vào cùng nhóm .
- Gọi HS trình bày .
- Gọi 2HS đọc mục bạn cần biết SGK .
C – Củng cố dặn dò :
- Tóm tắt nội dung bài .
- Nhận xét giờ học .
3’
30’
2’
- 2 HS trả lời .
- HS nhận xét bổ xung .
- Tiến hành thảo luận nhóm .
- HS tham gia thảo luận nhóm.
- Trình bày trong nhóm .
+ Thiếu nước con người sẽ không sống nổi .....
+ Nếu thiếu nước cây cối sẽ bị héo , chết, cây không lớn hay nảy mầm được 
+ Nếu thiếu nước động vật sẽ chết khát một số loài sống ở môi trường nước như cá cua , tôm , sẽ tuyệt chủng .
- HS nhận xét bổ xung
- HS đọc .
-HS nối tiếp trả lời . 
- HS tự sắp xếp ra nháp .
+ Vai trò của nước trong sinh hoạt : Uống , nấu cơm , tắm , lau nhà , ...
+ Vai trò của nước trong sản xuất nông nghiệp : Trồng lúa , tưới rau , gieo mạ...
+ Vai trò của nước trong sản xuất công nghiệp : Quay tơ , chạy máy bơm , chạy ô tô , chế biến hoa quả , tạo ra điện ...
- HS trình bày .
- HS đọc mục bạn cần biết SGK.
Sinh hoạt
 Kiểm điểm tuần 12
I.Mục tiêu:
- Giúp học sinh nhận được ưu khuyết điểm trong tuần
- Rèn học sinh có tinh thần phê, tự phê.
- Giáo dục học sinh có tinh thần đoàn kết giúp đỡ nhau trong học tập.
II.Chuẩn bị: Nội dung sinh hoạt.
III.Hoạt động lên lớp:
1.Kiểm điểm trong tuần:
- Các tổ kiểm điểm các thành viên trong tổ.
- Lớp trưởng nhận xét chungcác hoạt động của lớp trong tuần.
- Giáo viên đánh giá chung theo các mặt hoạt động: .
 + Về ý thức tổ chức kỷ kuật: Đa số các em đều ngoan , chấp hành tốt nội quy ,quy định 
 + Học tập: Nhìn chung có ý thức học song còn nhiều em chưa có ý thức học tập ở nhà cũng như trên lớp.
Một số em có tiến bộ như em : Mạnh, Hương, Hồng Anh
Một số em học giảm sút như: Mạnh , Hạnh, Lai 
 + Lao động: Các em có ý thức lao động 
 +Thể dục vệ sinh: Có ý thức vệ sinh cá nhân sạch sẽ.
 + Các hoạt động khác: Đa số các em đều ngoan, thực hiện đầy đủ nhiệm vụ của học sinh.
- Bình chọn xếp lọai tổ ,thành viên:
2.Phương hướng tuần sau:
- Khắc phục nhược điểm trong tuần.
 - Tập văn nghệ + Làm báo tường 
3.Sinh hoạt văn nghệ;
..

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 12.doc